Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
4,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - NGUYỄN HỒNG ĐỨC MÔI TRƢỜNG SINH THÁI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN TRONG NÔNG NGHIỆP VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN LUẬN VĂN KỸ SƢ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ MÔI TRƢỜNG SINH THÁI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN TRONG NÔNG NGHIỆP VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN LUẬN VĂN KỸ SƢ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã ngành: 52850103 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: NGUYễN THị HÀ MI VÕ QUANG MINH SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HỒNG ĐỨC MSSV: 4115015 LỚP: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI K37 Cần Thơ – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN VỀ ĐỀ TÀI “MÔI TRƢỜNG SINH THÁI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN TRONG NÔNG NGHIỆP VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Đức MSSV: 4115015 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37 thuộc Bộ môn Tài nguyên Đất đai - Khoa Môi trƣờng & Tài nguyên Thiên nhiên - Trƣờng Đại học Cần Thơ Nhận xét Bộ Môn: Đánh giá: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Trƣởng Bộ Môn i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Chứng nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp ngành quản lý đất đai với đề tài: “MÔI TRƢỜNG SINH THÁI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN TRONG NÔNG NGHIỆP VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Đức MSSV: 4115015 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37 thuộc Bộ môn Tài nguyên Đất đai - Khoa Môi trƣờng & Tài nguyên Thiên nhiên - Trƣờng Đại học Cần Thơ Nhận xét cán hƣớng dẫn: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hƣớng dẫn ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI o0o -NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: “MÔI TRƢỜNG SINH THÁI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN TRONG NÔNG NGHIỆP VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN” Do sinh viên Nguyễn Hồng Đức (MSSV: 4115015) thực bảo vệ trƣớc hội đồng ngày….tháng năm Luận văn tốt nghiệp đƣợc hội đồng đánh giá mức:… Ý kiến hội đồng: Cần Thơ, ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Hồng Đức Giới tính: Nam Ngày sinh: 25/07/1992 Sinh viên lớp: Quản Lý Đất Đai Khóa 37 MSSV: 4115015 Quê quán: ấp Phú Trung, xã Phú Thọ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Họ tên cha: Nguyễn Văn Hạnh Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Phƣợng Đã tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2011 Trƣờng Trung học Phổ thông Chu Văn An, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Trúng tuyển vào Trƣờng Đại học Cần Thơ năm 2011, sinh viên ngành Quản Lý Đất Đai khóa 37 iv LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Đức v LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập rèn luyện trƣờng, nhận đƣợc dạy dỗ tận tình quý thầy quý cô, đƣợc quý thầy quý cô truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm sống, hành trang giúp vững bƣớc vào đời hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác sau Em xin chân thành cảm ơn: - Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hà Mi thầy Võ Quang Minh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn - Quý thầy, quý cô tập thể nhà trƣờng tận tình dạy dỗ, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho em thời gian học tập trƣờng - Quý thầy, quý cô, quý anh chị Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp kiến thức chuyên môn - Tôi xin cảm ơn tập thể lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37 cố vấn học tập cô Nguyễn Thị Song Bình động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập trƣờng - Và cuối xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cha mẹ kính yêu Con biết ơn cha mẹ sinh dạy dỗ nên ngƣời Con xin kính chúc cha mẹ dồi sức khỏe sống lâu trăm tuổi - Xin kính chúc quý thầy, quý cô Bộ môn Tài nguyên Đất đai - Khoa Môi trƣờng & Tài nguyên Thiên nhiên – Trƣờng Đại học Cần Thơ, đƣợc dồi sức khỏe công tác tốt Xin chân thành cảm ơn! vi MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN VỀ ĐỀ TÀI i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN .ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN iv LỜI CAM ĐOAN v LỜI CẢM TẠ vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xi TÓM LƢỢC xii MỞ ĐẦU xiii CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Định nghĩa đất đai 1.1.2 Khái niệm môi trường sinh thái 1.1.3 Khái niệm đất phèn 1.2 Một số mô hình canh tác đất phèn .6 1.2.1 Mô hình canh tác .6 1.2.2 Một số mô hình canh tác điển hình 1.3 Đặc điểm vùng nghiên cứu 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN PHƢƠNG PHÁP 12 2.1 Phƣơng tiện .12 2.2 Phƣơng pháp 12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .12 2.2.2 Phương pháp tổng hợp 12 2.2.3 Phương pháp đánh giá 13 2.2.4 Phương pháp GIS 13 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15 3.1 Môi trƣờng sinh thái vùng Tứ Giác Long Xuyên 15 3.1.1 Tài nguyên đất vùng TGLX 15 3.1.2 Tài nguyên nước 30 3.1.3 Tài nguyên khí hậu 42 3.1.4 Phân vùng sinh thái vùng TGLX 51 3.2 Hiện trạng phát tiển nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên 55 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp vùng TGLX 55 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp đất phèn vùng TGLX 67 vii 3.3 Biện pháp sử dụng kỹ thuật cải thiện suất trồng vùng đất khó khăn vùng Tứ giác Long Xuyên 67 3.3.1 Một số mô hình canh tác đất phèn vùng TGLX .67 3.3.2 Biện pháp cải tạo đất phèn vùng TGLX 81 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 4.1 Kết luận .83 4.2 Kiến nghị .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ CHƢƠNG 88 viii vào mùa mƣa bị úng, lũ Làm cỏ dại cạnh tranh dinh dƣỡng nơi trú ẩn sâu bệnh Cần làm thƣờng xuyên quanh gốc Tủ gốc dùng rơm cỏ khô tủ quanh gốc vào mùa nắng để giữ độ ẩm giữ nhiệt độ thích hợp cho Phòng trừ nhện đỏ loại sâu bệnh nguy hiểm đu đủ - Trồng khoai lang tím nhật + Điều kiện canh tác Chủ yếu trồng vùng Hòn Đất, Tri Tôn,… Các huyện có diện tích đất phèn nhiều, đặc biệt khoai lang tím trồng cho suất cao trồng vùng đất bị nhiễm phèn nặng (ông Phan Thành Tiến cƣ ngụ xã Vĩnh Phƣớc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang thành công với mô hình bắt đầu trồng từ năm 2010, ông canh tác với diện tích lơn, nhờ ông làm giàu từ việc trồng khoai lang tím) Khoai lang tím Nhật trồng quanh năm cho thu nhập cao, gấp đôi loại khoai khác Đây giống khoai chất lƣợng cao, dễ trồng, từ – 4,5 tháng cho thu hoạch, suất từ 13 – 15 tấn/ha Bình quân dây khoai cho từ – củ, bị sùng ăn + Kỹ thuật canh tác Phải có kinh nghiệm, tìm hiểu kỹ loại khoai lang tím Nhật Cần tìm hiểu mô hình trồng từ trƣớc để áp dụng đạt hiệu cao Chọn giống: Giống khoai lang để trồng dùng dây củ Dây giống phải đảm bảo khỏe mạnh, không sâu bệnh chƣa rễ hoa, dây bánh tẻ Tuổi dây từ 45 – 75 ngày tuổi Chỉ sử dụng dây đoạn kể từ để làm dây giống, độ dài dây giống từ 25 – 30 cm Bảng 3.16: Lịch thời vụ mô hình canh tác khoai lang tím Nhật Mùa vụ 10 11 12 Thời vụ Khoai lang tím Thời vụ Khoai lang tím Thời vụ: Khoai lang trồng đƣợc quanh năm, thích hợp trồng vào tháng 2, tháng 8, hàng năm Thời gian thu hoạch vào khoảng 105 – 120 ngày kể từ ngày trồng 77 Chuẩn bị đất trồng: Đất trồng phải đƣợc cày bừa kỹ, tơi xốp làm cỏ, sau lên luống rộng từ 1,2 – 1,5 m, cao khoảng 35 – 40 cm Lên luống nên chọn hƣớng Đông Tây thích hợp Cách trồng: Trồng khoai lang tím Nhật nên chọn đất ẩm, thời tiết mát mẻ Mật độ trồng thích hợp từ 38 – 40 ngàn khóm/hécta Khoảng cách dao động – dây/m chiều dài luống Trồng hàng đơn, vùi dây giống dọc theo luống nối đuôi Đồng thời, đoạn dây song song với mặt luống Ngọn phải mặt luống – 10 cm (2 đốt), vùi dây độ sâu vùi khoảng cm Phƣơng pháp bón phân: Một hécta khoai lang Nhật bón từ 10 – 15 phân chuồng, 60 kg ure, 90 kg kali 30 kg phân lân Khi bón phân chia thành đợt để khoai lang hấp thụ hết lƣợng phân bón: Lần bón lót tất lƣợng phân chuồng, phân lân 30% phân đạm, 20% phân kali; lần bón sau trồng khoảng 20 – 25 ngày, lƣợng phân bón 50% phân đạm 30% phân kali; lần bón phân sau trồng 40 – 45 ngày Bón tất số lƣợng phân đạm, phân kali lại (Nguồn: Hội Nông dân thành phố Cần Thơ, 2012) Hình 3.25: Mô hình trồng khoai lang tím Nhật Chăm sóc: Sau trồng khoai lang Nhật đƣợc 20 – 25 ngày tiến hành xới đất, làm cỏ kết hợp bón phân lần Đồng thời vun nhẹ vào gốc cho khoai lang Sau trồng khoai đƣợc 40 – 45 ngày, xới đất, làm cỏ kết hợp bón phân lần vun nhẹ Thƣờng xuyên giữ đất ẩm, độ ẩm thích hợp khoảng 65 – 80% Nếu vụ khoai lang gặp khô hạn cần phải tƣới rãnh cho nƣớc ngập 1/2 – 2/3 luống Sau trồng khoảng 25 – 30 ngày tiến hành bấm để tăng cƣờng sinh trƣởng, phát triển thân giai đoạn đầu tăng cƣờng tích lũy chất hữu Nhấc dây làm đứt rễ để tập trung dinh dƣỡng củ Nhấc dây cần tiến hành thƣờng xuyên, nhấc xong phải đặt vị trí cũ không lật dây, tránh gây tổn thƣơng đến thân Thƣờng xuyên thăm đồng phát kịp thời sâu bệnh hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời 78 Phòng trừ sâu hại: Có loại sâu bệnh hay hại khoai lang Nhật sùng non bọ trƣởng thành Để giảm bớt sâu bệnh khoai lang nên trồng luân canh vụ khoai, vụ lúa, vụ bắp Ở giai đoạn hình thành củ, rắc thuốc hạt Lorsban 15G (6 – kg/hécta) kết hợp vun luống khoai cao, phủ kín gốc Tƣới nƣớc sau rắc thuốc thƣờng xuyên tƣới đủ ẩm cho luống khoai Thu hoạch: Khi khoai lang có biểu ngừng sinh trƣởng, phần gốc ngả màu vàng, bới kiểm tra thấy vỏ củ nhẵn, nhựa tiến hành thu hoạch Thu hoạch vào ngày khô ráo, không làm tổn thƣơng xây xát, bong vỏ ảnh hƣởng đến mẫu mã làm giảm giá trị sản phẩm - Chuyên màu + Điều kiện trồng rau màu đất phèn nhẹ trung bình, có hệ thống thủy lợi, nguồn nƣớc tƣới ổn định, đất đƣợc tháo chua , rửa phèn thƣờng xuyên + Kỹ thuật canh tác: Bảng 3.17: Lịch thời vụ mô hình chuyên màu Mùa vụ 10 vụ màu 11 12 Vụ Màu vụ ĐX Màu vụ HT Trồng quanh năm Màu ( loại dài ngày tối đa năm) Thời vụ: vụ Đông – Xuân (tháng 10 – 11), vụ Hè – Thu (tháng – 6) Làm đất: làm đất thật kỹ, lên líp cao khoảng 15 – 20 cm (tùy loại rau màu mà lên líp khác nhau) Bón phân đầy đủ, cân đối tùy thuộc vào loại rau màu Chăm sóc tỉa chậm phát triển, làm cỏ, vun xới, tƣới nƣớc, làm giàn,… phải hợp lý cho phát triển loại rau màu - Rừng Tràm + Điều kiện trồng rừng Tràm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm điển hình, mùa đông lạnh Nhiệt độ trung bình năm 20 oC, nhiệt độ trung bình tháng thấp năm 20 oC Lƣợng mƣa hàng năm 1.500 mm, có mùa khô rõ ràng từ tháng đến tháng Rừng Tràm đƣợc trồng đất phù sa phèn 79 + Kỹ thuật xử lý thực bì làm đất: Về xử lý thực bì có cách làm nhƣ sau: Thủ công: Phát dọn toàn diện cỏ dại bụi, gom lại thành đống đốt Tiến hành đốt vào lúc sáng sớm cuối buổi chiều Trƣớc đốt cần phải làm ranh cản lửa đốt từ cuối hƣớng gió Công việc phát dọn nên tiến hành vào đầu mùa khô, khoảng tháng – Xử lý băng giới: Có thể sử dụng máy kéo có bánh lồng trục đất vào mùa nƣớc rút mực nƣớc ngập trƣờng khoảng 0,4 – 0,6 m để nhấn chìm thực bì đất Sau loại bỏ thực bì, loại cỏ rác trôi mặt nƣớc cần phải đƣợc thu dọn gom lại để dọc bờ bao lô trồng rừng Kết hợp thủ công giới: Sau phát đốt thực bì, sử dụng máy cày để cày lật đất từ – lần vào tháng – (Nguồn: Trung tâm khuyến nông TP Hồ Chí Minh, 2013) Hình 3.26: Mô hình trồng tràm Làm đất: Có cách làm đất, lên líp nhẹ không lên líp Lên líp, tạo líp rộng m, cao từ 0, – 0,3 m, mƣơng rộng tối đa 1,3 m, lên líp thủ công giới tùy theo điều kiện sẵn có Không lên líp tận dụng mặt đất tự nhiên, nhƣng phải tạo hệ thống rãnh thoát nƣớc có độ sâu 0,5 m chiều rộng 1,5 m, rãnh mƣơng phải cách từ 10 – 15 m Mục đích mƣơng để rửa phèn đất giúp sinh trƣởng tốt + Kỹ Thuật Trồng chăm sóc: Đối với có túi bầu: Mùa trồng rừng phù hợp tháng – 6, tháng 11 12 Đối với rễ trần Mùa trồng rừng thích hợp vào đầu mùa lũ (trong tháng – 7) vào cuối mùa lũ (tháng 11 – 12) Trƣờng hợp trồng sau mùa lũ, 80 cần phải nhổ khỏi vƣờn ƣơm giâm nƣớc – 10 ngày trƣớc trồng để rễ Mật độ trồng: Mật độ trồng đƣợc giới thiệu dƣới đây, tính đến diện tích đông đặc, không tính đến diện tích kênh mƣơng Đối với tràm ta mật độ 30.000 – 40.000 cây/ha, tƣơng ứng với cự ly 0,7 x 0,5 m, 0,5 x 0,5 m Đối với tràm Úc mật độ tốt 15.000 20.000 cây/ha, tƣơng ứng với cự ly x 0,7m, x 0,5 m Kỹ thuật trồng: Trƣớc trồng cần phải tạo lỗ có đƣờng kính rộng – 10 cm, sâu 1520 cm (dùng nọc hay bay để tạo lỗ) vùng đất mềm Còn vùng đất khác nên đào hố kích thƣớc 20 x 20 x20 cm, trồng xong phải giậm nhẹ xung quanh hố để đứng rễ tiếp xúc với đất Chăm sóc: Sau trồng 15 – 20 ngày, kiểm tra thấy tỷ lệ sống < 80%, phải tiến hành trồng dặm Nếu trồng tràm để lấy gỗ không cần phải làm cỏ vun đất – năm đầu Khi rừng định hình (trên năm), phát dây leo, bụi, tỉa cành thấp tạo cho thân sinh trƣởng Phòng chống sâu bệnh: 12 loại côn trùng chuột thƣờng gây hại tràm 3.3.2 Biện pháp cải tạo đất phèn vùng TGLX Những diện tích đất phèn đƣợc khai thác vào sản xuất trồng chủ yếu trồng vụ lúa (đông xuân hè thu) xuất trồng phụ thuộc nhiều vào lƣợng mƣa hàng năm Trên loại đất nông dân nông dân có kinh nghiệm "ém phèn" để trồng lúa biện pháp cày nông, bừa sục giữ nƣớc liên tục tháo nƣớc theo định kì Với hệ thống thủy lợi ngày đƣợc hoàn thiện với thay giống có khả chống chịu phèn đạt suất bình quân – thóc/ ha/ năm Ðất phèn loại đất cần phải cải tạo sử dụng, để cải tạo chúng ngƣời ta thƣờng áp dụng biện pháp sau: - Biện pháp thủy lợi Biện pháp thủy lợi phải đặt lên hàng đầu để tiến hành tháo chua rửa mặn Vùng TGLX xây dựng hệ thống kênh tƣới, tiêu đáp ứng đƣợc nhu cầu toàn vùng Một số vùng canh tác lên líp gần nơi có kênh, sông để thuận lợi cho việc tháo rửa phèn, số vùng có kinh nghiệm khoan giếng sâu để cung cấp nguồn nƣớc cho ruộng để giảm ảnh hƣởng trình chua, mặn hóa - Bón vôi cho đất Bón vôi có tác dụng tốt cho việc khử chua hạn chế tác hại nhôm di động đất Lƣợng vôi phải dùng nhiều hiệu chu kỳ bón vôi lại ngắn 81 (một, hai vụ chua trở lại) Do theo kết nghiên cứu nên bón hàng năm, năm bón lƣợng vừa phải mang hiệu kinh tế cao Bón khoảng 200 – 300 kg/1000m2 - Biện pháp phân bón Bón phân cân đối N, P, K hợp lý cho trồng Trong loại phân bón N, P, K cần lƣu ý tới phân lân (P) bón đất phèn cho hiệu sử dụng cao, lân yếu tố dinh dƣỡng hạn chế rõ trồng loại đất này, đất phèn nên dùng tecmophosphat tốt so với supephosphat để tăng thêm tính kiềm giảm độ chua hạn chế thêm khả tích lũy SO42- đất sử dụng trực tiếp bột apatit hay bột phosphorit bón cho đất với liều lƣợng cao - Biện pháp canh tác Ðối với biện pháp canh tác, việc làm đất cần phải lƣu ý giữ nƣớc thƣờng xuyên ruộng để trồng lúa, không nên để nƣớc cạn tuyệt đối không cày ải đất phèn Những nơi đất bị phèn mạnh phải "lên líp" rửa phèn sử dụng cho trồng trọt đƣợc Ðối với trồng phải lựa chọn loại có tính chống chịu phèn (hoặc chua mặn), nơi địa hình thấp trũng ngập nƣớc trồng cói số năm cho giảm lƣợng muối phèn trƣớc trồng lúa Những nơi đất có địa hình cao trồng dứa, mía số loại ăn có khả tồn phát triển đƣợc Trong thực tế việc tháo chua rửa mặn gặp nhiều khó khăn vùng đất phèn vùng thiếu nƣớc nên việc đảm bảo nƣớc giải đƣợc số vùng có điều kiện thuận lợi nguồn nƣớc 82 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Tài nguyên đất vùng TGLX đa dạng, phần lớn diện tích đất phèn đất phù sa Tài nguyên nƣớc TGLX có nguồn phong phú vào mùa mƣa, nhƣng cạn kiệt vào mùa khô Khí hậu vùng TGLX gần giống đặc điểm khí hậu vùng ĐBSCL, mang đặc tính khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Có mùa mƣa mùa khô, đặc tính lai nhƣ ĐBSCL (nắng, nhiệt độ, gió, mƣa, mây,…) Phân vùng sinh thái vùng TGLX vùng - Tình hình phát triển nông nghiệp vùng TGLX với cấu phức tạp, có chuyển đổi nhiều mô hình canh tác Xu hƣớng lúa vụ chuyển sang vụ, vụ chuyển sang vụ Một số vùng Kiên Giang nơi trồng vụ lúa chuyển sang mô hình lúa + tôm hay chuyển đổi trực tiếp sang mô hình chuyên tôm Giữa mô hình vụ vụ có chuyển đổi qua năm tùy vào điều kiện Những vùng có đủ điều kiện nƣớc tƣới có xu hƣớng phát triển lúa vụ - Các mô hình canh tác đất phèn đa dạng nhƣ: lúa + cá, lúa + tôm, chuyên tôm,… Các biện pháp cải tạo nhƣ: thủy lợi, bón vôi, phân bón, canh tác mang hiệu cao, giúp việc canh tác đất phèn đa dạng với nhiều mô hình nhƣ đạt hiệu cao 4.2 Kiến nghị - Cần phải khai thác hợp lí tài nguyên đất, nƣớc, khí hậu để sử dụng lâu dài Nhà nƣớc quyền địa phƣơng cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng bảo vệ môi trƣờng sinh thái vùng TGLX - Nghiên cứu áp dụng nhiều thành tựu khoa học, kỹ thuật cao, công nghệ thông tin vào nông nghiệp Hƣớng dẫn, mở lớp tập huấn nâng cao trình độ canh tác ngƣời dân - Đầu tƣ phát triển mô hình canh tác đất phèn mang lại hiệu kinh tế cao 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi trƣờng Tài nguyên Thiên nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ Đào Xuân Học Hoàng Thái Đại, 2005 Sử dụng cải tạo đất phèn, Trƣờng Đại học Thủy Lợi Lê Anh Tuấn, 2002 Mƣa đồng sông Cửu Long, Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Anh Tuấn, 2004 Đặc điểm chế độ khí tƣợng – thủy văn vùng ĐBSCL, Trƣờng đại học Cần Thơ Lê Anh Tuấn, 2006 Đề xuất giải pháp công trình cho cấp nƣớc vệ sinh nông thôn An Giang Lê Anh Tuấn, 2006 Đề xuất giải pháp công trình cho cấp nƣớc vệ sinh nông thôn An Giang - Hội thảo tƣ vấn giải pháp nƣớc vệ sinh nông thôn An Giang Lê Minh Họp, 2014 Ứng dụng ảnh MODIS đánh giá biến động cấu mùa vụ lúa phục vụ công tác quản lý nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long, Luận văn cao học Ngành Quản lý Đất đai, Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Quang Trí, 2010 Giáo trình đánh giá đất, Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Tấn Lợi, 2002 Giáo trình phân hạng định giá đất, Trƣờng Đại học Cần Thơ Luật đất đai 1993 Chính Phủ Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Công Thành, 2014 Trồng tiêu đất phèn dùng tràm sống bám trụ, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam Nguyễn Duy Cần, 1991 Nghiên cứu hệ thống canh tác vùng đất phèn nông huyện An Biên, Kiên Giang, Kết nghiên cứu hệ thống canh tác, Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Quang Trung, 2014 Đánh giá biến động trạng cấu mùa vụ lúa tỉnh An Giang giai đoạn 2000 – 2013 sở ảnh MODIS, Luận văn cao học Ngành Quản lý Đất đai, Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Sinh Huy Hồ Văn Chín, 2009 Tạp chí khoa học công nghệ - Điều khiển lũ TGLX Nguyễn Thành Tựu, Văn Phạm Đăng Trí Nguyễn Hiếu Trung, 2013 Động thái dòng chảy vùng Tứ giác Long Xuyên dƣới tác động đê bao ngăn lũ 84 Nguyễn Thị Song Bình, Ngô Thị Thanh Hằng, 2013 Một số mô hình canh tác triển vọng vùng đất phèn huyện Gò Quao - tỉnh Kiên Giang, Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Trúc Linh, 2008 Đặc tính phân bố sa cấu đất ĐBSCL, Bộ môn Khoa học Đất, Trƣờng Đại học Cần Thơ Trần Nhƣ Hối, 2004 Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Trần Thế Kinh Luân, 2013 Nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ cấp nƣớc sinh hoạt phù hợp với kiểu bố trí dân cƣ vùng ngập sâu Tứ giác Long Xuyên phần thuộc tỉnh An Giang Trần Thị Băng Tâm, 2006 Giáo trình hệ thống thông tin địa lý, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Chính, 2010 Giáo trình Thổ nhƣỡng học, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, 2010 Dự án tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nƣớc biện pháp thích ứng đồng sông Cửu Long Võ Quang Minh, 2001 Giáo trình môn học hệ thống thông tin địa lý, Trƣờng Đại học Cần Thơ Võ Thị Gƣơng Trần Thị Phụng Kiều, 2005 Canh tác dƣa hấu đất phèn, tạp chí khoa học đất, Hội Khoa học đất Việt Nam Võ Thị Phƣơng Linh, Văn Phạm Đăng Trí, Nguyễn Hiếu Trung, Võ Quốc Thành Nguyễn Thành Tựu, 2013 Đánh giá động thái thủy văn sử dụng đất đai đồng sông Cửu Long, Trƣờng Đại học Cần Thơ Tiếng Anh Dƣơng Văn Ni ctv, 2010 Mekong deta situation analysis, IUCN Việt Nam Lê Anh Tuấn, 2004 Water quality management for irrigation in the Mekong river delta VietNam, CanTho University Lê Quang Minh, 2002 Environmental Governance: A Mekong delta case study with downstream perspectives 85 Phạm Văn Quang, 2009 Soil formation and soil moisture dynamics in agriculture fields in the Mekong delta, VietNam conceptual and numerical models, KTH Land and Water Resources Engineering Takehiko „Riko‟ Hashimoto, 2001, Environmental Issues and Recent Infrastructure Development in the Mekong Delta: review, analysis and recommendations with particular reference to largescale water control projects and the development of coastal areas, Mekong Resource Centre Australian The Geographical Jourmal, 2002 Comprehensive water resources planning in the Mekong delta, The Geographical Jourmal volume 168, Issue 4, pages 354 – 364 Vietnam – Netherlands Mekong Delta Masterplan project, 2011 Mekong Delta Water Resources Assessment Studies Web Báo An Giang, 2012 Dấu ấn Tứ giác Long Xuyên – Kỳ cuối: Những trăn trở hôm nay, http://www.baoangiang.com.vn/An-Giang-24-Gio/Phong-su-Ky-su/Dau-an-Tugiac-Long-Xuyen-Ky-cuoi-Nhung-tran-tro-h.html, truy cập ngày 10/10/2014 Bảo Trị, 2012 “20 năm khai thác, phát triển kinh tế xã hội vùng TGLX”, http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_xahoi/_mobile_tintucxh/item/684 702.html, truy cập ngày 10/10/2014 Đ.T.Chánh, 2012 Tứ giác Long Xuyên đánh thức ĐBSCL, Báo Điện tử Trƣờng Đại học An Giang, http://enews.agu.edu.vn/?act=VIEW&a=13706, truy cập ngày 12/10/2014 Đức Dũng, 2013 Kỹ thuật trồng rừng tràm, Trung tâm Khuyến nông TP Hồ Chí Minh,http://www.khuyennongtphcm.com/index.php?mnu=3&s=600008&id=88 , truy cập ngày 10/11/2014 Giải pháp xen canh lúa – màu, http://danviet.vn/nong-thon-moi/giai-phap-xen-canhlua-mau-131900.html, truy cập ngày 12/10/2014 Hội Bảo vệ Tài nguyên Môi trƣờng Việt Nam, 2011 Môi trƣờng sinh thái vấn đề ngƣời, http://moitruong.com.vn/Home/Default.aspx?portalid=33&tabid=19&distid=32 93, truy cập ngày 06/10/2014 Hội Đập lớn Phát triển nguồn nƣớc Việt Nam, 2012 Quy hoạch thủy lợi đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng 86 http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=2927, truy cập ngày 05/10/2014 Hội Nông dân thành phố Cần Thơ, Kỹ thuật nuôi tôm xanh ruộng lúa, http://hoinongdan.cantho.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/225_CN.T S.T.08_Nuoi-tom-cang-xanh-trong-ao-dat-va-ruong-lua.pdf, truy cập ngày 15/11/2014 Hội Nông dân thành phố Cần Thơ, 2011 Kỹ thuật trồng đu đủ, http://hoinongdan.cantho.gov.vn/?tabid=136&ndid=49&key, truy cập ngày 25/10/2014 Hội Nông dân thành phố Cần Thơ, 2011 Kỹ thuật trồng mía, http://hoinongdan.cantho.gov.vn/Default.aspx?tabid=85&NDID=118&key=Ky _thuat_trong_mia, truy cập ngày 12/10/2014 Hội Nông dân thành phố Cần Thơ, 2012 Kỹ thuật trồng chăm sóc khoai lang tím Nhật, http://hoinongdan.cantho.gov.vn/?tabid=87&ndid=431&key, truy cập ngày 01/11/2014 Mô hình kết hợp lúa + cá, http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/thuysan/hethongnuoithuysan/Chuong%2 01%20nuoi%20ca%20ket%20hop%20lua.htm, truy cập ngày 05/10/2014 Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch dứa, http://vinhlong.agroviet.gov.vn/userfiles/trangwebxttm/hns/trang%20web/kttron gdua.html, truy cập ngày 01/10/2014 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiền Giang, 2014 Tân Phƣớc hƣớng đến phồn thịnh, thịnh vƣợng http://www.tiengiang.gov.vn/SNN/42/668/1125/43927/Tin-tuc su-kien/TanPhuoc-huong-den-phon-vinh thinh-vuong.aspx, truy cập ngày 05/10/2014 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, 2014 Trồng tiêu đất phèn dùng tràm sống bám trụ, http://iasvn.org/homepage/Trong-tieu-tren-dat-phendung-cay-tram-song-lam-tru -mot-mo-hinh-sang-tao-cua nong-dan5531.html, truy cập ngày 05/10/2014 Viện Kỹ thuật Biển, 2014 Bảng dự tính thủy triều năm http://www.icoe.org.vn/index.php?pid=551, truy cập ngày 12/10/2014 2014, http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%A9_gi%C3%A1c_Long_Xuy%C3%AAn, truy cập ngày 12/10/2014 87 PHỤ CHƢƠNG 88 Phụ lục 1: Diện tích phân bố loại đất vùng Tứ giác Long Xuyên STT Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên Việt Nam Diện tích(ha) haGL(eu) Haplic Gleysol (Eutric) Đất phù sa, đƣợc bồi, có đặc tính Eutric 29.323,11 mohaGL Haplic Molic Gleysol Đất phù sa, có tầng Molic 120.401,5 haGL(ntio) Haplic Gleysol (Endo Ortho Thionic) Đất phèn hoạt động xuất sâu 9.890,21 wsGL(ntio) Hypo Salic Gleysol (Endo Ortho Thionic) Đất phèn hoạt động xuất sâu, nhiễm mặn nhẹ 7.282.33 umGL(ntio) Umbric Gleysol (Endo Ortho Thionic) Đất phèn hoạt động xuất sâu, có tầng Umbric 51.104,44 szGL(ntip) Salic Gleysol (Endo Ortho Thionic) Đất phèn tiềm tàng xuất sâu, nhiễm mặn umGL(ntip) Umbric Gleysol (Endo Ortho Thionic) Đất phèn tiềm tàng sâu nhiễm mặn nhẹ, có tầng Umbric szGL(ptio) Salic Gleysol (Epi Ortho Thionic) Đất phèn hoạt động xuất cạn, nhiễm mặn umGL(ptio) Umbric Gleysol (Epi Ortho Thionic) Đất phèn hoạt động xuất cạn, có tầng Umbric 17.621,37 10 nsGL(eu) Endo Salic Gleysol (Eutric) Đất phù sa, nhiễm mặn nhẹ 15.018,58 11 nsmoGL Mollic Endo Sali Gleysol Đất phù sa, nhiễm mặn nhẹ, có tầng Molic 5.131,21 12 saHS(ntio) Sapric Histosol (Endo Ortho Thionic) Đất than bùn, phèn hoạt động xuất sâu 2,471,75 13 saHS(ntip) Sapric Histosol (Endo Proto Thionic) Đất than bùn, phèn tiềm tàng xuất sâu 553,175 14 haLP(dyo) Haplic Leptosol (Ortho Dystric) Đất núi 3.028,58 15 liLP(dy) Lithic Leptosol (Dystric) Đất núi 12.306,77 16 haPT(ab) Haplic Plinthosol (Albic) Đất có tầng nâu đỏ, có tính tụ sét trực di 7.303,52 17 umPT(ab) Umbric Plinthosol (Albic) Đất có tầng nâu đỏ, có tính tụ sét trực di, có tầng Umbric 494,155 18 umhaPT Haplic Umbric Plinthosol Đất có tầng nâu đỏ, có tầng Umbric 1.358,03 19 sthaPT Haplic Stagnic Plinthosol Đất có tầng nâu đỏ, có tầng khử 984,939 20 haAB(dy) Haplic Albeluvisol (Dystric) Đất phù sa có sét trực di, có tầng Gley 21 haAR(dyo) Haplic Arenisol (Ortho Dystric) Đất cát 89 621,109 21.613,05 3.520,43 14.874,32 7.575,04 STT Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên Việt Nam 22 glFL(eu) Gleyic Fluvisol (Eutric) Đất phù sa có tầng gley 23 glmoFL Mollic Gleyic Fluvisol Đất phù sa, có tầng gley, có tầng Molic 685,58 24 mohaFL Haplic Mollic Fluvisol Đất phù sa, nhiễm mặn nhẹ 5.459,9 25 glFL(ntio) Gleyic Fluvisol (Endo Ortho Thionic) Đất phèn hoạt động xuất sâu, có tầng gley 16.783,56 26 szFL(ntio) Salic Fluvisol (Endo Ortho Thionic) Đất phèn hoạt động xuất sâu , nhiễm mặn 6.946,48 27 wsFL(ntip) Hypo Salic Fluvisol (Endo Proto Thionic) Đất phèn tiềm tàng xuất sâu, nhiễm mặn nhẹ 3.903,45 28 glFL(ptio) Gleyic Fluvisol (Epi Ortho Thionic) Đất phèn hoạt động xuất cạn, có tầng gley 89.283,05 29 szFL(ptio) Salic Fluvisol (Epi Ortho Thionic) Đất phèn hoạt động xuất cạn, nhiễm mặn 19.802,95 30 eaFL(ptip) Epi Salic Fluvisol (Epi Proto Thionic) Đất phèn tiềm tàng xuất cạn, nhiễm mặn nhẹ 6.137,66 31 glhaSC Haplic Gleyic solonchak Đất mặn, có tầng gley 5.182,51 90 Diện tích (ha) 7.570,29 [...]... nông nghiệp trong vùng, đặc biệt trên vùng đất phèn nhƣ TGLX thì việc sử dụng đất phèn trong nông nghiệp rất đáng quan tâm Việc tìm hiểu rõ hiện trạng và đặc tính môi trƣờng sinh thái và việc sử dụng đất phèn trong nông nghiệp vùng TGLX là rất cần thiết, để qua đó có thể đề ra những biện pháp hiệu quả hơn cho việc sử dụng đất lâu dài trong tƣơng lai Vì vậy đề tài: Môi trƣờng sinh thái và sử dụng đất. .. liệu về môi trƣờng sinh thái, quản lý nguồn tài nguyên đất nƣớc,… tài liệu về việc sử dụng đất phèn, hiện trạng sử dụng đất phèn ở vùng Tứ giác Long Xuyên từ sách, báo, tạp chí,… - Tham khảo các văn bản Luật, Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp, các luận văn có đề tài liên quan đến môi trƣờng sinh thái và quy hoạch sử dụng đất phèn trong nông nghiệp vùng Tứ Giác Long Xuyên. .. nguyên Môi trƣờng các huyện, các tỉnh thuộc vùng Tứ giác Long Xuyên, Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, sách, báo, tạp chí: + Môi trƣờng sinh thái vùng Tứ Giác Long Xuyên (đất, nƣớc, khí hậu,…) + Bản đồ hành chính vùng TGLX + Bản đồ hiện trang sử dụng đất vùng TGLX + Bản đồ hiện trạng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp của các tỉnh thuộc vùng Tứ giác Long Xuyên + Vị trí các vùng. .. trạng và đặc tính của môi trƣờng đất, nƣớc, khí hậu trong vùng và hiện trạng sử dụng đất phèn trong nông nghiệp của vùng TGLX để đề xuất ra các biện pháp sử dụng và cải tạo đất phèn phù hợp xii MỞ ĐẦU Tứ giác Long Xuyên là một vùng đất hình tứ giác nằm trên địa phận của ba tỉnh Kiên Giang, An Giang và Cần Thơ Bốn cạnh của tứ giác này là biên giới Việt Nam Campuchia, vịnh Thái Lan, kênh Cái Sắn và sông... chính vùng TGLX + Bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng TGLX + Bản đồ thổ nhƣỡng các vùng nghiên cứu xác định các vùng đất phèn + Bản đồ hiện trạng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp + Các kiểu sử dụng trên đất phèn trong nông nghiệp ở vùng Tứ Giác Long Xuyên + Số liệu, ảnh mô hình canh tác trên đất phèn vùng TGLX 2.2.2 Phương pháp tổng hợp - Tổng hợp các kết quả nghiên cứu, số liệu, tài liệu, bản đồ,… về môi. .. phèn trong nông nghiệp ở vùng nghiên cứu, xác định kiểu sử dụng hiệu quả cho việc sử dụng đất phèn Bƣớc 5: Viết bài luận văn 14 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Môi trƣờng sinh thái vùng Tứ Giác Long Xuyên Đất tự nhiên ở Việt Nam có diện tích 33 triệu hecta trong đó đất có khả năng sử dụng trong nông nghiệp chỉ có 6,9 triệu hecta (chiếm 21 % diện tích đất tự nhiên) và phân bố không đồng đều ở các vùng sinh. .. + Vị trí các vùng đất phèn + Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp + Tình hình nuôi trồng trên đất phèn ở vùng + Các kiểu sử dụng đạt hiệu quả cao trên đất phèn Bƣớc 2: Tiến hành xử lý số liệu về môi trƣờng đất, nƣớc, khí hậu vùng TGLX, về hiện trạng quy hoạch đất nông nghiệp qua các năm, các mô hình canh tác trên đất phèn vùng TGLX và các biện pháp cải tạo đất phèn trong vùng Bƣớc 3 : Tổng... 3.12 Đẳng trị mƣa vùng ĐBSCL 46 3.13 Biểu đồ thể hiện nhiệt độ, độ ẩm và lƣợng mƣa TP Rạch Giá vùng TGLX 51 3.14 Bản đồ đơn vị đất đai vùng TGLX 52 3.15 Bản đồ phân vùng sinh thái trên đất phèn vùng TGLX 54 3.16 Bản đồ phân vùng sinh thái vùng TGLX 55 3.17 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp vùng TGLX năm 2013 59 3.18 Biểu đồ thể hiện diện tích các kiểu sử dụng đất nông nghiệp vùng TGLX 59 3.19... (2008), thì phân loại đất ĐBSCL ra 11 loại: đất giồng, đất rừng ngập mặn, đất nhiễm mặn, đất phèn tiềm tàng, đất phèn nhẹ và trung bình nhiễm mặn mùa khô, đất phèn nặng nhiễm mặn mùa khô, đất phèn nặng, đất phèn nhẹ và trung bình, đất phù sa không phèn, đất than bùn, đất xám bạc màu Vùng TGLX bao gồm 7 loại đất: - Đất phèn nhẹ và trung bình chiếm diện tích lớn nhất, phân bố hầu hết vùng TGLX, chiếm diện... đất phèn trong nông nghiệp vùng Tứ Giác Long Xuyên đƣợc thực hiện nhằm mục đích: - Xác định môi trƣờng đất, nƣớc, khí hậu vùng TGLX Phân vùng sinh thái vùng TGLX - Tìm hiểu hiện trạng sản xuất nông nghiệp vùng TGLX - Đề xuất các biện pháp sử dụng và các kỹ thuật cải thiện nâng cao năng suất cây trồng ở các vùng đất khó khăn xiii CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Định nghĩa đất ... trạng sử dụng đất vùng TGLX + Bản đồ thổ nhƣỡng vùng nghiên cứu xác định vùng đất phèn + Bản đồ trạng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp + Các kiểu sử dụng đất phèn nông nghiệp vùng Tứ Giác Long Xuyên. .. tính môi trƣờng đất, nƣớc, khí hậu vùng trạng sử dụng đất phèn nông nghiệp vùng TGLX để đề xuất biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn phù hợp xii MỞ ĐẦU Tứ giác Long Xuyên vùng đất hình tứ giác. .. hành vùng TGLX + Bản đồ trang sử dụng đất vùng TGLX + Bản đồ trạng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tỉnh thuộc vùng Tứ giác Long Xuyên + Vị trí vùng đất phèn + Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất nông