1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp vùng đông nam tỉnh hòa bình

169 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 8 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tên là: Vũ Thị Phục Mã số học viên: 1581440301011 Lớp: 23KHMT11 Chuyên ngành: Khoa học mơi trƣờng Mã số: 60-85-02 Khóa học: 2015-2017 Tơi xin cam đoan luận văn đƣợc tơi thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng với đề tài nghiên cứu luận văn “Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường hóa chất Bảo vệ thực vật nơng nghiệp vùng Đơng Nam tỉnh Hòa Bình” Đây đề tài nghiên cứu mới, khơng giống với đề tài luận văn trƣớc đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn đƣợc thể theo quy định, nguồn tài liệu, tƣ liệu nghiên cứu sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định Tác giả luận văn Vũ Thị Phục i LỜI CÁM ƠN Tác giả xin trân trọng cám ơn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng thầy mơn nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức đóng góp ý kiến cho việc soạn thảo Luận văn thạc sĩ Tác giả xin cảm ơn toàn thể thành viên gia đình ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo chun gia, bạn đọc để tơi hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 25 tháng 11 năm 2016 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm As : Asen : Bảo vệ thực vật Cd : Cadimi CTNH : Chất thải nguy hại BVTV HĐND ICM IPM KLN LHQ NN&PTNT NPK Pb PTNH : : Hội đồng nhân dân : Quản lý trồng tổng hợp : Quản lý dịch hại tổng hợp : Kim loại nặng : Liên hợp quốc : Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn : Phân bón tổng hợp nito, photpho, kali : Chì : Phế thải nguy hại QCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài : Nguyên Môi trƣờng UBND ban nhân dân : VietGAP WHO : Quy chuẩn Việt Nam TCVN Ủy Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt : Tổ chức Y tế giới 3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỤC HÌNH VẼ DANH vi DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Hóa chất BVTV 1.1.1 Khái niệm phân loại [1] 1.1.2 Tác dụng hóa chất BVTV 1.2 Các nghiên cứu ảnh hƣởng hóa chất BVTV tới mơi trƣờng 10 1.2.1 Tình hình sử dụng hóa chất BVTV Việt Nam [3] 11 1.2.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường sử dụng hóa chất BVTV 13 1.2.3 Hiện trạng xử lý ô nhiễm môi trường hóa chất BVTV [5] 15 1.3 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 18 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội [6] 23 1.3.3 Tình hình canh tác nơng nghiệp 04 huyện thuộc vùng phía Đơng Nam tỉnh Hòa Bình [6] 27 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MƠI TRƢỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG ĐÔNG NAM TỈNH HỊA BÌNH 31 2.1 Hiện trạng sử dụng hóa chất BVTV địa bàn 31 2.2 Hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại từ hóa chất BVTV canh tác nông nghiệp 43 2.2.1 Nguồn phát sinh 43 2.2.2 Khối lượng, thành phần phát sinh 45 2.3 Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải CTNH từ hoạt 4 động canh tác nông nghiệp 46 2.3.1 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải 46 5 2.3.2 Công tác xử lý chất thải .49 2.4 Ảnh hƣởng việc sử dụng hóa chất BVTV canh tác nơng nghiệp đến môi trƣờng 49 2.4.1 Số liệu chất lượng môi trường đất nước vùng Đông Nam tỉnh Hòa Bình 51 2.4.2 Ảnh hưởng đến mơi trường từ q trình canh tác, sử dụng hóa chất BVTV 68 2.5 Đánh giá chung thực trạng bất cập sử dụng hóa chất BVTV quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh 77 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KỸ THUẬT NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MƠI TRƢỜNG DO SỬ DỤNG HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM TỈNH HÕA BÌNH80 3.1 Nhóm giải pháp chế, sách quản lý 80 3.1.1 Cơ quan quản lý 81 3.1.2 Tổ chức, cá nhân kinh doanh, bn bán hóa chất BVTV .81 3.1.3 Đối với người sử dụng 82 3.2 Nhóm giải pháp đầu tƣ kỹ thuật công nghệ 85 3.2.1 Giải pháp thu gom, xử lý chất thải nguy hại 85 3.2.2 Biện pháp xử lý đất kho chứa hóa chất BVTV cũ 89 3.3 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng 101 3.4 Nhóm giải pháp đầu tƣ 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 6 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ tỉnh Hòa Bình khu vực nghiên cứu 18 Hình 1.2 Biểu đồ cấu sử dụng đất theo trạng đến ngày 31/12/2015 [6] 21 Hình 2.1 Biểu đồ tình hình sử dụng hóa chất BVTV giai đoạn 2011-2015 [10] 37 Hình 2.2 Biểu đồ tình hình sử dụng phân bón hóa học qua năm 41 Hình 2.3 Kho hóa chất BVTV cũ Xóm Mỵ Thanh- Xã Mỵ Hòa – huyện Kim Bơi 45 Hình 2.4 Diễn biến lƣợng chất thải phát sinh sử dụng hóa chất BVTV từ năm 2011-2015 tỉnh Hòa Bình [6] 45 Hình 2.5 Bể gạch để chứa chai lọ, bao bì hóa chất BVTV sau sử dụng cánh đồng xã Yên Trị, Yên Thủy 47 Hình 2.6 Hố thu gom rác, bao bì hóa chất BVTV địa bàn tỉnh Hòa Bình 47 Hình 2.7 Bao bì hóa chất BVTV vứt bừa bãi vùng chè địa bàn huyện n Thủy48 Hình 2.8 Bao bì hóa chất BVTV vứt bừa bãi vùng mía địa bàn huyện Yên Thủy48 Hình 2.9 Vị trí lấy mẫu đất khu vực nghiên cứu 53 Hình 2.10 Hàm lƣợng Pb mẫu đất 56 Hình 2.11 Hàm lƣợng Cd mẫu đất 57 Hình 2:12 Hàm lƣợng As mẫu đất 57 Hình 2.13 Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt 63 Hình 2.14 Thơng số N nƣớc sông địa bàn huyện vùng Đông Nam tỉnh Hòa Bình 66 Hình 2.15 Thơng số P nƣớc sơng địa bàn huyện vùng Đơng Nam tỉnh Hòa Bình 66 Hình 2.16 Thơng số Cd nƣớc sông địa bàn huyện vùng Đơng Nam tỉnh Hòa Bình 67 Hình 2.17 Thơng số Pb nƣớc sơng địa bàn huyện vùng Đơng Nam tỉnh Hòa Bình 67 Hình 2.18 Thơng số As nƣớc sông địa bàn huyện vùng Đơng Nam tỉnh Hòa Bình 68 Hình 2.19 Con đƣờng phát tán hóa chất BVTV mơi trƣờng[12] 69 6 Hình 3.1 Hình ảnh thực chƣơng trình IPM 84 Hình 3.2 Hình ảnh dụng cụ bảo hộ lao động 84 7 Hình 3.3 Bể thu gom bao bì hóa chất BVTV đồng ruộng huyện Yên Thủy86 Hình 3.4 Thùng chứa PTNH cố định lƣu động có nắp đậy 87 Hình 3.5 Lantana camara L 90 Hình 3.6 Rau muống, bèo tây 91 Hình 3.7 Cây dƣơng xỉ Pteris vittata, Pityrogramma calomelanos cỏ Vetiver 92 Hình 3.8 Phát sinh gốc sulfate phản ứng [20] 96 8 Các giải pháp đầu tƣ bao gồm: - Xây dựng sở hạ tầng cho quản lý chất thải nơng nghiệp nói chung chất thải nguy hại từ hoạt động nơng nghiệp nói riêng - Tạo sở cho phát triển nông nghiệp hữu cơ, góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững Những nội dung giải pháp đầu tư quản lý chất thải nông nghiệp phát triển nông nghiệp hữu Hòa Bình: - Đầu tƣ nguồn lực để đánh giá yêu cầu thực tế lực phát triển nông nghiệp huyện, thành phố với đặc trƣng khác toàn tỉnh tƣơng ứng với mục tiêu chiến lƣợc phát triển nơng nghiệp Hòa Bình: + Cây lƣơng thực + Hoa màu + Cây lâu năm + Cây công nghiệp + Chăn nuôi gia súc, gia cầm + Phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp - Xây dựng mục tiêu sản phẩm sản lƣợng sản phẩm nông nghiệp giải pháp tƣơng ứng, từ xác định vấn đề mơi trƣờng liên quan đến việc thực hóa mục tiêu, bao gồm: + Cân nƣớc phục vụ nông nghiệp + Nhu cầu hóa chất BVTV địa bàn cụ thể + Giải pháp quản lý hợp lý phƣơng diện mơi trƣờng an tồn việc thỏa mãn nhu cầu hóa chất BVTV địa bàn:  Kho tàng  Hạ tầng giao thông nơng nghiệp  Phƣơng tiện vận chuyển, lƣu giữ hóa chất  Nhận thức đối tƣợng liên quan đến việc quản lý hợp lý phƣơng diện môi trƣờng an tồn hóa chất BVTV  Giải pháp chuyển bƣớc nông nghiệp truyền thống sang canh tác theo hƣớng nông nghiệp hữu địa bàn huyện tỉnh - Xây dựng kế hoạch quy mô huyện, tỉnh về: 105 105 + Hệ thống thủy lợi đảm bảo mục tiêu đáp ứng đủ nƣớc cho hoạt động nông nghiệp (gieo trồng, thu hoạch, chuồng trại) theo nguyên tắc đảm bảo cân nƣớc nông nghiệp, giảm tối đa việc gây ô nhiễm cho lƣu vực + Hệ thống giao thông nông thôn kho việc cung ứng quản lý an tồn: hóa chất BVTV, kho chứa phế phẩm phế thải + Các nhu cầu giải pháp đầu tƣ liên quan đến tái cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý nhằm tới mục tiêu:  Đa canh hợp lý để giảm sử dụng hóa chất BVTV  Tăng cƣờng sử dụng phân chuồng, phân hữu vi sinh, phân compost (từ phế thải nông nghiệp)  Tăng dần quy mô ruộng canh tác chăn nuôi để tạo hội cho phát triển nông nghiệp hữu  Vốn cho đào tạo nông dân cấp quản lý cấp thơn về:  Quản lý an tồn hóa chất BVTV  Nông nghiệp hữu  Nguồn vốn đƣợc trích từ chƣơng trình mơi trƣờng nơng nghiệp nơng thơn tỉnh nhƣ chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, chƣơng trình mục tiêu quốc gia về sinh môi trƣờng nông nghiệp nông thôn Cần xây dựng kế hoạch thực đồng giải pháp, phân bổ nguồn lực đến địa phƣơng để quản lý để giải pháp đƣợc thực cách hiểu lãng phí Kết luận chƣơng Hóa chất BVTV có vai trò quan trọng canh tác nông nghiệp, lạm dụng mức hóa chất BVTV lại nghiêm trọng Trong chƣơng này, tác giả đề xuất số giải pháp giảm thiểu tác hại hóa chất BVTV đến môi trƣờng ngƣời Các giải pháp quản lý chủ yếu tập trung vào công tác quản lý thị trƣờng, kiểm soát nguồn gốc chất lƣợng loại thuốc lƣu hành thị trƣờng Công tác tập huấn cho ngƣời nông dân cách sử dụng hiệu loại hóa chất BVTV áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp, quản lý trồng tổng hợp, chƣơng trình thu gom phế thải nguy hại từ hóa chất BVTV… Các giải pháp kỹ thuật đƣợc đề xuất luận văn bao gồm: xử lý chất phế thải, rác thải từ hóa chất BVTV, xử lý nhiễm đất nhiễm kim loại nặng 02 kho chứa vật tƣ cũ phƣơng 105 105 pháp sinh học đặc biệt biện pháp xử lý DDT tồn lƣu đất 02 kho chứa điểm tồn lƣu hóa chất BVTV địa bàn Bên cạnh đó, tác giả đề xuất thêm số giải pháp đầu tƣ nhƣ: xây dựng sở hạ tầng cho quản lý chất thải nông nghiệp nói chung chất thải nguy hại từ hoạt động nơng nghiệp nói riêng; tạo sở cho phát triển nơng nghiệp hữu cơ, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững… Tất giải pháp đƣợc đề xuất đƣợc cân nhắc phù hợp với điều kiện cụ thể kinh tế địa phƣơng khả áp dụng hiệu địa phƣơng địa bàn khu vực nghiêncứu 106 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hòa Bình tỉnh miền núi, cửa ngõ vùng Tây Bắc cận kề Thủ Hà Nội, có tiềm phát triển trồng trọt chăn nuôi Trong năm gần đây, chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp, chuyên canh sản xuất số loại nông sản đặc biệt địa phƣơng nhƣ mía, cam,… mang lại hiệu kinh tế cao Song song với thành tựu kinh tế đạt đƣợc tình trạng suy thối mơi trƣờng dƣ lƣợng hóa chất tích lũy kim loại nặng thuốc BVTV sử dụng canh tác nơng nghiệp Qua q trình nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm môi trƣờng dƣ lƣợng hóa chất BVTV tích lũy kim loại nặng mơi trƣờng đất nƣớc địa bàn 04 huyện phía đơng nam tỉnh Hòa Bình, tác giả thu đƣợc kết nhƣ sau: - Từ kết thu thập, điều tra phân tích số liệu ta có, khu vực nghiên cứu có dấu hiệu nhiễm tích lũy kim loại nặng đất canh tác từ việc sử dụng hóa chất BVTV phân bón hóa học Đặc biệt 02 điểm kho vật tƣ cũ (Kho vật tƣ nông nghiệp thuộc Công ty vật tƣ nông nghiệp (cạnh trạm BVTV) xóm Yên Sơn, xã Yên Lạc, Yên Thủy) khu đất đồi trƣớc chơn lấp hóa chất BVTV (Mỵ Thanh - Mỵ Hòa - Kim Bơi) có tồn dƣ DDT đất với hàm lƣợng thấp Số liệu phân tích mẫu nƣớc khu vực nghiên cứu cho thấy nƣớc sông có dấu hiệu nhiễm nƣớc phân bón hóa học Cụ thể hàm lƣợng N P nƣớc vƣợt cao so với quy chuẩn QCVN08-MT:2015/BTNMT cột B1 - Từ số liệu chất lƣợng môi trƣờng đất nƣớc địa bàn khu vực nghiên cứu, kết hợp với điều tra khảo sát tình hình thực tế địa phƣơng, tác giả đề xuất 04 nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trƣờng việc dụng hóa chất BVTV dùng canh tác nơng nghiệp cho khu vực nghiên cứu Nhóm giải pháp quản lý bao gồm giải pháp: chế, sách quản lý nhà nƣớc việc kinh doanh, bn bán loại hóa chất BVTV, triển khai, áp dụng chƣơng trình quản 107 107 lý dịch hại tổng hợp (IPM), phổ biến kỹ thuật cách bảo hộ phun hóa chất BVTV cho ngƣời nơng dân… Nhóm giải pháp kỹ thuật bao gồm: giải pháp thu gom, 108 108 xử lý phế thải nguy hại (vỏ, bao bì hóa chất BVTV), giải pháp xử lý kim loại nặng DDT đất 02 kho chứa hóa chất BVTV cũ khu đất đồi chơn lấp hóa chất BVTV Một nhóm giải pháp thứ vô quan trọng việc hạn chế phát thải nguy hại sử dụng hóa phẩm nơng nghiệp, đặc biệt đáng lƣu ý loại hóa chất BVTV; giải pháp “ nâng cao nhận thức cộng đồng ngƣời kinh doanh sử dụng hóa phẩm nông nghiệp” Cuối cùng, tác giải đề xuất giải pháp đầu tƣ bao gồm: Xây dựng sở hạ tầng để quản lý chất thải nơng nghiệp nói chung chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp nói riêng; Tạo điều kiện thúc đẩy nơng nghiệp hữu phát triển nông nghiệp bền vững Kiến nghị Từ tình hình thực tế, vấn đề tồn hai điểm tồn lƣu hóa chất BVTV: Kho vật tƣ nông nghiệp thuộc Công ty vật tƣ nông nghiệp (Yên Sơn, xã Yên Lạc, Yên Thủy khu đất đồi trƣớc chơn lấp hóa chất BVTV (Mỵ Thanh - Mỵ Hòa - Kim Bơi) kiến nghị đƣa nhằm đƣa đến kết xử lý khu vực nhiễm tồn lƣu hóa chất BVTV cách triệt để an toàn: - Cần kiểm tra giám sát kỹ lƣỡng trình thực quản lý xử lý - Xem xét vấn đề thực tế, vạch kế hoạch trƣớc mắt để cách ly khu vực ô nhiễm hai điểm tồn lƣu với khu vực bên ngoài, khu dân cƣ sinh sống - Có phƣơng án để xử lý triệt để khu vực đất ô nhiễm hai kho thuốc sở luận văn Thực quy trình giải pháp quản lý, kỹ thuật cách cụ thể để đảm bảo an toàn tiến độ 109 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [3] TS Đặng Quốc Nam- “Tài liệu huấn luyện dự án APHEDA-NILP ngành trồng Chè” Trần Văn Hai, “Giáo trình hóa bảo vệ thực vật”, Trƣờng đại học Cần Thơ, 2009 [Online] http://tnnn.hoinongdan.org.vn [4] Nguyễn Trần Oánh et al, “Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật”, phần 1, Trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2007 [5] Hiện trạng nhiễm mơi trƣờng hóa chất BVTV tồn lƣu thuộc nhóm chất hữu khó phân hủy Việt Nam -Tổng cục môi trƣờng [6] Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình tháng đầu năm 2015 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2015 [1] [2] [7] [8] Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình năm 2014 Văn Hào(2012), “Khắc phục hậu hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu”, TTXVN Danh mục thuốc bảo vệ thực vật đƣợc phép sử dụng Việt Nam lƣu thơng địa bàn tỉnh Hòa Bình, 2016 Báo cáo tình hình sử dụng hóa chất BVTV phân bón hóa học địa bàn [10] tỉnh Hòa Bình từ năm 2010 – 2015 Chi cục Trồng trọt & BVTV tỉnh Hòa Bình Báo cáo “Điều tra, đánh giá tình hình sử dụng phát sinh chất thải (bao gồm chất thải nguy hại) phân bón, hóa chất BVTV sản xuất [11] nơng nghiệp địa bàn tỉnh Hòa Bình Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường năm 2015” [9] Kim Chi “Nghiên cứu độc học môi trường Việt Nam, Hóa chất [12] mệnh danh “thủ phạm gây nhiễm chính…”, 2003 [13] Antoine, 1966; Alieva, 1972 [14] Willarrad, 1950; Swanson & Snaw, 1954 [15] Salt et al, 1995; Bert et al 2000-01 [16] Lasat, 2002 [17] Haag-Kerner, 1999; McGrath et al, 1993; Robinson et al, 1997 [18] Grabisu et al, 2001 110 110 Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu, “Bước đầu nghiên cứu khả hút thu tích [19] luỹ Pb Bèo tây Rau muống đất bụi ô nhiễm”, Thông báo khoa học trƣờng Đại học, 2000, (52-56) Đặng Đình Kim, “Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khoáng sản”, Báo cáo tổng hợp kết [20] Khoa học công nghệ đề tài KC 08.04/06-10, Viện Công nghệ môi trƣờng, 2010 Báo cáo kết công tác trồng trọt bảo vệ thực vật tháng đầu năm [21] nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2016 Báo cáo trạng môi trƣờng đất đa dạng sinh học tỉnh Hồ Bình năm [22] 2015 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trƣờng [23] giai đoạn 2012-2015 Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch vùng an ninh lƣơng thực tỉnh Hòa [24] Bình đến năm 2020 – Số 819/QĐ - UBND ngày 17/5/2011 Thống kê, đánh giá tiêu Tài nguyên - Mơi trƣờng phát triển bền [25] vững tỉnh Hòa Bình 2015 Quyết định ban hành Kế hoạc triển khai thực Chiến lƣợc bảo vệ môi [26] trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Hòa Bình Số 104/QĐ-UBND ngày 19/01/2016 Các báo cáo tình hình sản xuất nơng – lâm nghiệp địa phƣơng địa [27] bàn tỉnh Hòa Bình năm 2015 [28] Đánh giá trạng nhiễm Pb rau xanh thành phố Hồ Chí Minh, 2007, Tạp chí phát triển KHCN, tập 10, số Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải, “Giáo trình quản lý CTNH”, NXB Xây dựng, [29] 2008 Trần Kông Tấu, Hội nghị Quốc tế “ nhiễm đất xử lý đất bị nhiễm”, [30] Tạp chí Khoa học Đất số 22, 2005, trang 136-138 [31] Lê Văn Khoa, “Đất môi trường”, NXB giáo dục tái 2004 Lê Thị Hồng Trâm, “Đánh giá rủi ro sức khỏe rủi ro sinh thái”, NXB [32] Khoa học kỹ thuật, 2008 [33] Vũ Hữu Yêm, “Bài giảng cho cao học môn Nông nghiệp Hà Nội”, 2006 nhiễm đất, Trường Đại học [Online] Hòa Bình đột phá tái cấu ngành trồng trọt [34] http://www.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=43928 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giới hạn tối đa hàm lƣợng tổng số số kim loại nặng tầng đất mặt QCVN 03-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất Đơn vị tính: mg/kg đất khơ Đ Đ Đ Đ Đ ấ T T ấ ấ ấ ấ T h t t ô t t t A 1 t 20 s 5 2C a C 7 h 0 0 C 2 r 0 5 Đ 1 0 K 2 ẽ 0 0 Phụ lục 2: Gíá trị giới hạn thơng số chất lƣợng nƣớc mặt QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt T T Giá trị A B Thông Đ A A B B n vm6 5,1 5,2 p H g- - 5 m B g 5 O C m 1 O g 0 O m ≥ ≥ ≥ ≥ x g T m ổ g 0 0 m 0 0 A g , , , , m Cl m 3 or g 5 Fl or N itr N itr P h X ya A se C ad C hì C ro T ổ Đ K ẽ N ik M an T h S C hấ A ld B en ze ne D ie T ổ n gH ep ta ch T ổ m 1 g , , m0 0 g , , , m g m 0 g , , , m0 0 g , , , m0 0 g , , , m0 0 g, , , m0 0 g , , , m0 0 g , , , m0 0 g , , , m 0 g , , , m 1 g , , , m 0 g , , , m 0 g , , , m0 0 g, , , m 1 g , , m 0 g , , , μg 0 , , , μg0 0 , , , 0 μg20 20 20 , , , μg 1 , , , 0 μg 0 , , , 2 m0 0 g, , , , , , , , , , 1 , 0, , , , 20 , , 0 , , 112 T m 0 1 ổ g , , n g T m - - ổ g T 0 0 ổ , , , , T 1 1 ổ , , , , C M2 ol P 5 if N 0 0 E M co P 0 0 li N 0 Phụ lục 3: Kết phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV phân bón hóa học địa bàn tỉnh Hòa Bình Kí Chỉ tiêu (mg/kg đất) Tên/ STT hiệu Vị trí lấy mẫu Tọa độ pp - DD p - DDp - DDpp loại mẫu mẫu D Trƣờng mầm non cạnh kho thuốc trừ NM11 sâu cũ Xóm Tân – YT Thịnh, xã Yên Trị, Yên Thủy o 20 21‟22.69” N Nƣớc o 105 40‟5.81” E 0.87 0.6 0.3 0.4 o NM12 Nƣớc giếng cạnh – YT kho trừ sâu cũ Nƣớc Nƣớc ruộng cam, NM10 Xã Tân Phong – CP Cao Phong Nƣớc Đ1 Đ15 Mỵ Thanh - Mỵ Hòa - Kim Bơi Kho vật tƣ nông nghiệp thuộc Công ty vật tƣ nơng nghiệp (cạnh trạm BVTV) xóm 20 21‟23.29” N o 105 40‟4.45” E 0.2 o 20 41'48.9'' N o 105 19'37.0''E 0.3 o 20 30.198N Đất o 104 21.687E 413 o Đất 20 23‟31.33” N o 105 37‟36.10” E 113 71 69 M Đ 1 M Đ Y ên S M ẫu đấ t ru ộ M ẫu đấ t ru ộ n Đ0 ấ o t Đ0 ấ o t 7 114 Phụ lục 4: Số liệu phân tích số mẫu đất hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Hòa Bình Đổi đơn vị: 1ppm = 1mg/kg chất khơ K H í u ỵ Đ – Đ H 2Đ u 3Đ y 4Đ ệ Đ n Đ K Đ i Đ m 9Đ Đ H u Đ y ệ Đ n Đ L Đ c Ch Vị T K V P C A trí ê i ĩ b d s Đ ấ 1 T t 0 h Đ ° N ấ a t 0 N Đ1 aN ấĐ 01 02 25 57 a Đ ấ 10 20 48 34 N aN ấĐ 01 02 54 17 aS Đ ấ 10 20 18 61 X ấĐ 01 02 51 52 ãT Đ ấ 10 20 47 34 T H ấĐ 01 02 01 74 Tƣ ấ 0 Đ1 2 NH ấ 0 Đ1 2 ấ 0 Tn h Đ1 ô ấ 0 T h Đ1 1 ôX ấ 0 Đ1 1 ó ấ 0 m 115 T h ủ Đ y – Y Đ – Đ Đ H u y ệ n L K h o Đ1 ấ v t ậ ° Đ Đ1 ấ ất t Đ đ5 ấ Đ1 t ấ Đ t Đ1 ấ ấ t M Đ ẫ Đ1 u ấ đ - M t Đ ẫ Đ1 u ấ M Đ Đ1 ẫ ấ u - M t Đ ẫ Đ1 u ấ M Đ Đ1 ẫ ấ u ° 2 ° ° ° 2 1 ° 2 9 1 1 116 117 ... triển nông nghiệp bảo vệ môi trƣờng tỉnh Chính vậy, việc Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật nơng nghiệp vùng Đơng Nam tỉnh Hòa Bình đƣợc thực. .. CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KỸ THUẬT NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO SỬ DỤNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM TỈNH HÕA BÌNH KẾT LUẬN VÀ KIẾN... VỀ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MƠI TRƢỜNG DO HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG ĐÔNG NAM TỈNH HÕA BÌNH

Ngày đăng: 30/12/2019, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w