1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò khoa học công nghệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam

71 363 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 428 KB

Nội dung

Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học và công nghệ đã trở thành kinh tế toàn cầu. Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển khoa học,công nghệ và kinh tế của nhiều nước trên thế giới.Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình độ sự phát triển cụ thể của từng nước mà xây dựng chiến lược, chính sách phát triển khoa học công nghệ mang tính đa dạng và đặc thù đối với từng giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vật chất của mỗi quốc gia. Bởi vậy việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng các chính sách và chiến lược phát triển khoa học và công nghệ của các nước trên thế giới và trong khu vực để áp dụng và phát huy một cách sáng tạo vào hoàn cảnh của đất nước mình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển kinh tế đất nước. Lịch sử phát triển của nhân loại trong vài trăm năm trước đó đã cho thấy con đường mà các nước chậm tiến cần phải đi theo,không thể là cái gì khác ngoài việc biến đổi nền kinh tế theo cơ cấu hợp lý ,phát triển năng động dựa trên cơ sở khoa học công nghệ hiện đại .Bất kì một quốc gia nào bỏ qua quá trình này đều sẽ trở nên quá chậm,quá lạc hậu so với bước đi của thế giới.Có thể coi đó là quy luật mà Việt Nam không thể đứng ngoài.Ngày nay, trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá được xem là nấc thang đánh dấu trình độ phát triển mới của nền văn minh nhân loại. Chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu về khoa học cũng như nhiều lĩnh vực khác trong đời sống kinh tế xã hội.Do đó vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia trên con đường thực hiện tăng trưởng và phát triển kinh tế ở chỗ cần nắm bắt xu thế phát triển tất yếu, khách quan của thời đại, khai thác tối đa những thời cơ, thuận lợi và hạn chế đến mức thấp nhất mọi nguy cơ,bất lợi để thực hiện thành công sự nghiệp đó. Đối với Việt Nam hiện nay, khoa học công nghệ đóng một vai trò hết sức to lớn trong việc phát triển kinh tế đất nước. Đứng trước thực trạng đất nước từ một nền kinh tế tiểu nông đang phấn đấu vươn lên đạt đến mục tiêu: Dân giàu ,nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh vốn là một nước nghèo bị chiến tranh tàn phá nhiều năm, tình trạnh khủng khoảng kinh tế xã hội vẫn chưa chấm dứt, lạm phát còn ở mức cao, sản xuất chưa ổn định,bội chi ngân sách lớn, lao động thất nghiệp hoặc không đủ việc làm ngày càng tăng.Gắn liền với nền kinh tế đó lại là lối làm ăn tản mạn, tuỳ tiện của sản xuất nhỏ; những thói quen cũ của thời kì bao cấp trong sản xuất, kinh doanh vẫn còn tồn tại cho tới ngày nay, ảnh hưởng không nhỏ tới sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước trong quá trình toàn cầu hoá. Vì vậy khoa học công nghệ làm phát triển kinh tếxã hội nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp nhân dân và cả dân tộc.Nhận thức rõ vai trò đó, Đảng và Nhà Nước ta đã có nhiều nghị quyết quan trọng về khoa học công nghệ và khẳng định: Cùng với giáo dục, đào tạo,khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Song vấn đề đặt ra là làm sao để khoa học và công nghệ đảm nhận được vai trò đó?Hay nói cách khác, trong điều kiện đất nước ta hiện nay để phát triển khoa học và công nghệ phù hợp với vài trò là làm tăng trưởng và phát triển kinh tế thì chúng ta phải làm gì? Đó là một vấn đề rất bức bách hiện nay .Vì vậy em đã chọn đề tàiVai trò khoa học công nghệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG,PHÁT TRIỂN KINH TẾ 4

1.1.Khoa học công nghệ trong tăng trưởng và phát triển kinh tế 4

1.1.1.Khoa học 4

1.1.2 Công nghệ 5

1.1.3 Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ 5

1.2.Những vấn đề chung về tăng trưởng,phát triển kinh tế 6

1.2.1.Tăng trưởng kinh tế 6

1.2.2 Phát triển kinh tế 9

1.2.3.Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế 10

1.2.4.Nhân tố quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế 15

CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 17

2.1 KH - CN trong việc phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay 17

2.2.Khoa học công nghệ làm chuyển biến kinh tế quốc gia 31

2.2.1.Khoa học công nghệ làm nâng cao năng lực sản xuất trong các doanh nghiệp 32

2.2.2.KHCN làm cho nền công nghiệp của nước ta ngày càng phát triển bền vững 38

2.2.2.1.Khoa học công nghệ thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 38

2.2.2.2 Khoa học công nghệ thúc đẩy quá trình phân công lao động,làm thay đổi sâu sắc phương thức lao động của con người 39

Trang 2

2.2.2.3.Khoa học công nghệ góp phần tăng giá trị sản xuất của ngành

công nghiệp 40

2.2.3.Khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến quá trình công nghiệp hóa hiên đại hóa đất nước 41

2.2.3.1.Ảnh hưởng của công nghiệp hóa- hiện đại hóa tới sự phát triển của đất nước ta 41

2.2.3.2.Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá 47

2.4.Những thuận lợi và những mặt còn hạn chế trong việc nâng cao vai trò của KHCN trong tăng trưởng và phát triển kinh tế 50

2.4.1.Những thuận lợi 50

2.4.2.Những hạn chế 51

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG,GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 59

3.1 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam 59

3.1.1.Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội việt nam 59

3.1.2.Quan điểm phát triển khoa học công nghệ 59

3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của khoa học và công nghệ đến tăng trưởng và phát triển kinh tế 62

3.2.1.Xây dựng và phát triển thị trường khoa học công nghệ 62

3.2.2 Doanh nghiệp phải chủ động trong hoạt động đổi mới công nghệ 63

3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực cho khoa học và công nghệ 63

3.2.4 Tăng cường quản lý nhà nước về công nghệ 64

3.2.5 Tuyên truyền, khuyến khích các hoạt động chuyển giao công nghệ trong nước và thu hút công nghệ từ nước ngoài 64

3.3.Những chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 64

3.3.1.Chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong nước 64

Trang 3

3.3.2.Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài 65

3.3.3.Chính sách về vốn nhân lực 65

3.3.4.Xác định quyền sở hữu tài sản và sự ổn định chính trị 66

3.3.5.Chính sách mở cửa kinh tế 66

3.4.Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới 66

KẾT LUẬN 68

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Biểu đồ 1.1 :Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP (%) 13

Biểu đồ 1.2: Hệ số ICOR qua các thời kỳ (lần) 14

Biểu đồ 2.2 kim ngạch xuất khẩu qua các giai đoạn 1991-2004 30

Bảng 2.3: Đóng góp của các yếu tố đến tăng trưởng kinh tế 31

Bảng 2.4 : cơ cấu ngành 31

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài:

Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học và công nghệ đã trở thành kinh

tế toàn cầu Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách

và chiến lược phát triển khoa học,công nghệ và kinh tế của nhiều nước trênthế giới.Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình độ sự phát triển cụ thể của từng nước

mà xây dựng chiến lược, chính sách phát triển khoa học công nghệ mang tính

đa dạng và đặc thù đối với từng giai đoạn phát triển cụ thể phù hợp với hoàncảnh, điều kiện cơ sở vật chất của mỗi quốc gia Bởi vậy việc nghiên cứu kinhnghiệm xây dựng các chính sách và chiến lược phát triển khoa học và côngnghệ của các nước trên thế giới và trong khu vực để áp dụng và phát huy mộtcách sáng tạo vào hoàn cảnh của đất nước mình có ý nghĩa đặc biệt quantrọng đối với việc phát triển kinh tế đất nước Lịch sử phát triển của nhân loạitrong vài trăm năm trước đó đã cho thấy con đường mà các nước chậm tiếncần phải đi theo,không thể là cái gì khác ngoài việc biến đổi nền kinh tế theo

cơ cấu hợp lý ,phát triển năng động dựa trên cơ sở khoa học công nghệ hiệnđại .Bất kì một quốc gia nào bỏ qua quá trình này đều sẽ trở nên quáchậm,quá lạc hậu so với bước đi của thế giới.Có thể coi đó là quy luật màViệt Nam không thể đứng ngoài

Ngày nay, trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiệnđại, công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá được xem là nấc thang đánhdấu trình độ phát triển mới của nền văn minh nhân loại Chúng ta không thểphủ nhận những thành tựu về khoa học cũng như nhiều lĩnh vực khác trongđời sống kinh tế xã hội.Do đó vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia trên con đườngthực hiện tăng trưởng và phát triển kinh tế ở chỗ cần nắm bắt xu thế phát triểntất yếu, khách quan của thời đại, khai thác tối đa những thời cơ, thuận lợi vàhạn chế đến mức thấp nhất mọi nguy cơ,bất lợi để thực hiện thành công sựnghiệp đó Đối với Việt Nam hiện nay, khoa học công nghệ đóng một vai trò

Trang 6

hết sức to lớn trong việc phát triển kinh tế đất nước Đứng trước thực trạngđất nước từ một nền kinh tế tiểu nông đang phấn đấu vươn lên đạt đến mụctiêu:" Dân giàu ,nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh" vốn là mộtnước nghèo bị chiến tranh tàn phá nhiều năm, tình trạnh khủng khoảng kinh tế

xã hội vẫn chưa chấm dứt, lạm phát còn ở mức cao, sản xuất chưa ổn định,bộichi ngân sách lớn, lao động thất nghiệp hoặc không đủ việc làm ngày càngtăng.Gắn liền với nền kinh tế đó lại là lối làm ăn tản mạn, tuỳ tiện của sảnxuất nhỏ; những thói quen cũ của thời kì bao cấp trong sản xuất, kinh doanhvẫn còn tồn tại cho tới ngày nay, ảnh hưởng không nhỏ tới sự tăng trưởng củanền kinh tế đất nước trong quá trình toàn cầu hoá Vì vậy khoa học -côngnghệ làm phát triển kinh tế-xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích của các tầnglớp nhân dân và cả dân tộc.Nhận thức rõ vai trò đó, Đảng và Nhà Nước ta đã

có nhiều nghị quyết quan trọng về khoa học - công nghệ và khẳng định:

"Cùng với giáo dục, đào tạo,khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, làđộng lực phát triển kinh tế -xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lậpdân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Song vấn đề đặt ra là làmsao để khoa học và công nghệ đảm nhận được vai trò đó?Hay nói cách khác,trong điều kiện đất nước ta hiện nay để phát triển khoa học và công nghệ phùhợp với vài trò là làm tăng trưởng và phát triển kinh tế thì chúng ta phải làm

gì? Đó là một vấn đề rất bức bách hiện nay Vì vậy em đã chọn đề tài"Vai trò

khoa học công nghệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam” làm

khóa luận tốt nghiệp

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Phân tích vai trò khoa học công nghệ với tăng trưởng và phát triển kinh

tế ở Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Khóa luận nghiên cứu những vấn đề

Trang 7

khoa học, công nghệ,phát triển, tăng trưởng của nền kinh tế.

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài : Đề tài nghiên cứu “vai trò khoa họccông nghệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam”

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích kinh tế, thống kê, điều tra ,tổng hợp ,phương phápchuyên gia, phương pháp đối chứng, so sánh để nghiên cứu làm rõ vai tròkhoa học công nghệ với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam

5 Kết cấu luận văn

Luận văn gồm 3 chương chính :

Chương 1:Những vấn đề lý luận chung về khoa học và công nghệ với tăng

trưởng, phát triển kinh tế

Chương 2: Ảnh hưởng của khoa học công nghệ với tăng trưởng và phát

triển kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây

Chương 3: Phương hướng nâng cao vai trò của khoa học và công nghệ

trong tăng trưởng và phát triển kinh tế

CHƯƠNG 1

Trang 8

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG,PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1.1.Khoa học công nghệ trong tăng trưởng và phát triển kinh tế

1.1.1.Khoa học

Khái niệm khoa học

Khoa học được hiểu là tập hợp những hiểu biết về tự nhiên,xã hội và tưduy được thể hiện bằng những phát minh dưới dạng các lý thuyết,định lý,địnhluật, và nguyên tắc

Như vậy thực chất của khoa học là sự khám phá các hiện tượng cácthuộc tính vốn tồn tại một cách khách quan.Sự khám phá này đã làm thay đổinhận thức của con người tạo điều kiện nghiên cứu, ứng dụng hiểu biết nàyvào thực tế

Đặc điểm khoa học

Như ta đã nói khoa học là những phát minh của con người vì những phátminh này không thể trực tiếp áp dụng vào sản xuất nên không có đảm bảođộc quyền không phải là đối tượng để mua và bán Các tri thức khoa học cóthể được phổ biến rộng rãi Khoa học thường được phân loại theo khoa học tựnhiên và khoa học xã hội Khoa học tự nhiên khám phá những quy luật của tựnhiên xung quanh chúng ta Khoa học xã hội nghiên cứu cách sống cách hànhđộng và ứng xử của con người.Vậy khoa học là kết quả nghiên cứu của quátrình hoạt động thực tiễn,nhưng đến lượt mình nó lại có vai trò to lớn tác độngmạnh mẽ trở lại hoạt động sản xuất Do đó con người hoàn toàn có khả năngđưa khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Trang 9

1.1.2 Công nghệ

Khái niệm công nghệ

Có nhiều cách hiểu khác nhau về công nghệ tuỳ theo góc độ và mục đíchnghiên cứu Nhưng một cách chung nhất công nghệ được hiểu như sau: Côngnghệ là tập hợp những hiểu biết để tạo ra các giải pháp kỹ thuật được áp dụngvào sản xuất và đời sống

Ngày nay công nghệ thường được coi là sự kết hợp giữa phần cứng vàphần mềm.Phần cứng đó là trang thiết bị Phần mềm bao gồm (thành phần conngười thành phần thông tin, thành phần tổ chức) bất kỳ quá trình sản xuất nàođều phải đảm bảo bốn thành phần trên mỗi thành phần đảm nhiệm những chứcnăng nhất định

Đặc điểm công nghệ

Qua khái niệm về công nghệ ở trên ta thấy,trước đây cách hiểu truyềnthống về công nghệ đồng nhất kỹ thuật với thiết bị không lưu ý với thực tếvận hành, tay nghề của công nhân, năng lực tổ chức quản lý hoạt động sảnxuất,do vậy hiện nay thuật ngữ (công nghệ) thường được dùng thay cho thuậtngữ (kỹ thuật) việc hiểu nội dung công nghệ như vậy đặc biệt có ý nghĩa quantrọng trong giai đoạn hiện nay khi công nghệ thực sự trở thành nhân tố quyếtđịnh khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước cũng nhưquốc tế

Khác với khoa học các giải pháp kỹ thuật của công nghệ đóng góp trựctiếp vào sản xuất và đời sống nên nó được sự bảo hộ của nhà nước dưới hìnhthức sở hữu công nghiệp và do đó nó là thứ hàng để mua bán

Nghị định số63/CP của Thủ Tướng Chính phủ quy định 5đối tượng đượcbảo hộ ở Việt Nam đó là :Sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghệ,nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi, xuất xứ hàng hoá

1.1.3 Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ

Trang 10

Khoa học và công nghệ có nội dung khác nhau nhưng chúng lại có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau Mối liên hệ chặt chẽ này thể hiện ở chỗ khi còn ởtrình độ thấp phát triển đến trình độ cao như ngày nay thì nó tác động mạnh

mẽ và trực tiếp tới sản xuất.Khoa học và công nghệ là kết quả sự vận dụngnhững hiểu biết,tri thức khoa học của con người để sáng tạo cải tiến các công

cụ, phương tiện phục vụ cho sản xuất và các hoạt động khác

Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ được phát triển qua các giaiđoạn khác nhau của lịch sử: Vào thế kỉ 17-18 khoa học công nghệ tiến hoátheo những con đường riêng có những mặt công nghệ đi trước khoa học.Vào thế kỷ 19 khoa học công nghệ bắt đầu có sự tiếp cận, mỗi khó khăncủa công nghệ gợi ý cho sự nghiên cứu của khoa học và ngược lại những phátminh khoa học tạo điều kiện cho các nghiên cứu,ứng dụng.Sang thế kỉ 20 khoahọc chuyển sang vị trí chủ đạo dẫn dắt sự nhảy vọt về công nghệ.Ngược lại sựđổi mới công nghệ tạo điều kiện cho nghiên cứu khoa học tiếp tục phát triển

1.2.Những vấn đề chung về tăng trưởng,phát triển kinh tế

1.2.1.Tăng trưởng kinh tế

Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, tăng trưởng kinh tế luôn làmục tiêu hàng đầu của đường lối chiến lược phát triển kinh tế.Vì vậy,nghiêncứu những vấn đề như triển vọng,phương hướng,đường lối chiến lược tăngtrưởng kinh tế và những công cụ có thể vận dụng để đạt tốc độ tăng trưởngcao,vững chắc có ý nghĩa vô cùng quan trọng cả trên bình diện lý thuyết vàthực tiễn

Khái niệm về tăng trưởng kinh tế:

Khái niệm tăng trưởng kinh tế hiểu theo nghĩa rộng:là sự tăng về quy môsản lượng hay thu nhập bình quân đầu người của một nền kinh tế trong mộtthời kỳ nhất định (thường là một năm).Đó là kết quả được tạo ra bởi tất cả cáchoạt động sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế

Tuy nhiên,tăng trưởng kinh tế là vấn đề được xét trong dài hạn.Do đócác nhà kinh tế thường cho rằng tăng trưởng kinh tế chính là sự ra tăng của

Trang 11

sản lượng tiềm năng,mức sản lượng tạo ra khi các nguồn lực được sử dụngđầy đủ.Theo quan điểm này chỉ trên cơ sở tăng thêm được năng lực sảnxuất,thì nền kinh tế mới có thể sản xuất ra một mức sản lượng cao hơn so vớitrước.Quan điểm này đúng khi nó thỏa mãn một trong ba điều kiện sau:

 Bỏ qua những dao động ngắn hạn của sản lượng thực tế

 Các chính sách kinh tế có khả năng kiểm soát và duy trì sản lượng ởmức tiềm năng

 Xét trong thời gian đủ dài để nền kinh tế có thể tự điều chỉnh trở vềtrạng thái cân bằng dài hạn ứng với mức sản lượng tiềm năng

Ưu điểm của quan điểm này là ở chỗ,nó khẳng định nguồn ngốc của tăngtrưởng là do việc tạo ra các nguồn lực mới

Để đo sự tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng các thước đo sau đây:

Tổng sản phẩm quốc dân(GNP):tổng sản phẩm quốc dân đó là tổng giátrị các hàng hóa và dịch vụ do công dân của một nước (kể cả công dân làmviệc ở nước ngoài ) tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)bằng các nguồn lực chính của mình

Sử dụng thước đo hay chỉ tiêu GNP mới chỉ phản ánh được giá trị nhữngsản phẩm mà nền kinh tế tạo ra nhờ nguồn lực của đất nước mình.Trong điềukiện nền kinh tế có quan hệ mở cửa với bên ngoài thì thước đo mang tính chấtphổ biến lại là tổng sản phẩm trong nước

Tổng sản phẩm trong nước hay quốc nội (GDP) : đó là tổng giá trị hànghóa và dịch vụ được tạo ra bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi quốc gia(không phân biệt sở hữu của người nước ngoài hay người trong nước) trongthời gian nhất định(thường là một năm) trên lãnh thổ quốc gia đó

GDP&GNP là những thước đo cơ bản đánh giá hoạt động của nền kinh

tế Tổng sản phẩm quốc dân tính theo giá hiện hành gọi là tổng sản phẩmquốc dân danh nghĩa.Tổng sản phẩm quốc dân tính theo giá cố định(giá nămgốc )gọi là tổng sản phẩm quốc dân thực tế

Trang 12

Tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa thường tăng nhanh hơn tổng sảnphẩm quốc dân thực tế.Sự khác nhau đó là do giá cả của hàng hóa và dịch vụtăng do nền kinh tế lạm phát Còn tổng sản phẩm quốc dân thực tế tăng lên là do

số lượng nguồn lực(tư bản,lao động,tài nguyên)trong nền kinh tế đã tăng lên

Mức tăng trưởng kinh tế:

Mức tăng trưởng của một nước có thể được tính bằng cả số tuyệt đối và

cả bằng số tương đối (%) của giá trị thời kỳ sau so với thời kỳ trước

Mức tăng trưởng tuyệt đối =GNP1 – GNP0

Trong đó GNP0 : là tổng sản phẩm quốc dân năm trước hay còn gọi là nămgốc.GNP1:tổng sản phẩm quốc dân năm sau(hay năm xét tốc độ tăng trưởng)Mức tăng trưởng tương đối =GNP1(%) - GNP0(%)

Mức tăng trưởng kinh tế có thể tính theo chỉ tiêu GDP hay mức sảnlượng bình quân tính theo đầu người của một quốc gia,hay từng ngành,từngvùng,từng địa phương

Tốc độ tăng trưởng kinh tế:

Tốc độ tăng trưởng kinh tế là sự tăng trưởng nhanh hay chậm,được phảnánh ở mức (%) tăng thêm sản lượng hàng năm hay so với năm gốc

Trang 13

1.2.2 Phát triển kinh tế

Khái niệm phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế là sự lớn lên (hay sự tăng tiến ) về mọi mặt của nền kinh

tế trong thời kỳ nhất định(thường là một năm),bao gồm sự tăng thêm quy mô giátrị sản lượng (sự tăng trưởng ) và sự tiến bộ trong cơ cấu kinh tế - xã hội

Từ khái niệm trên có thể thấy phát triển kinh kế có các đặc trưng:

Sự gia tăng giá trị sản lượng và biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội là 2 mặt cómối quan hệ vừa độc lập,vừa phụ thuộc lẫn nhau giữa lượng và chất của sựphát triển

Phát triển là một quá trình biến đổi theo thời gian và do các nhân tố nộitại của nền kinh tế xã hội quyết định

Phát triển kinh tế được thể hiện thông qua 3 nhóm chỉ số sau đây:

Nhóm các chỉ số phản ánh sự tăng trưởng kinh tế như:

 Mức (%) tăng lên hàng năm của GNP hoặc GDP

 Mức (%) tăng lên hàng năm bình quân theo đầu người của GNP hoặcGDP

Nhóm các chỉ số về sự biến đổi cơ cấu kinh tế - tiến bộ kinh tế

 Cơ cấu ngành kinh tế:tỷ trọng (%) của các ngành công nghiệp,nôngnghiệp và dịch vụ chiếm trong GNP được phát triển theo hướng nông nghiệp

Trang 14

giảm dần (%) ,công nghiệp và các dịch vụ tăng lên trong đó ngành dịch vụtăng với tốc độ nhanh hơn so với ngành công nghiệp.

 Tỷ trọng(%) xuất nhập khẩu trong GDP, được phát triển theo hướng

từ nhập siêu trong thời kỳ đầu chuyển dần sang cân bằng xuất nhập khẩu vàtiến đến thực hiện xuất siêu

 Tỷ trọng(%) tích lũy đầu tư trong GDP trong từng thời kỳ,nhất là thời

kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,tỷ trọng đó cần có tỷ lệthỏa đáng

 Mối liên kết kinh tế trong trao đổi mua bán hàng hóa,dịch vụ giữa cácngành ,các vùng,các thành phần kinh tế ở trình độ ngày càng cao

Nhóm chỉ số biến đổi trong phát triển-tiến bộ xã hội

 Tuổi thọ bình quân trong dân cư

 Tỷ lệ (%) gia tăng dân số hàng năm

 Chỉ số calo tiêu thụ bình quân theo đầu người một ngày

 Tỷ lệ (%) người biết chữ hoặc mù chữ trong dân số

 Tỷ lệ (%) trẻ em đi học trong lứa tuổi đi học(tính từ 5-16 tuổi)

 Chỉ số về sự công bằng xã hội trong phân phối sản phẩm

 Các chỉ số khác về phát triển văn hóa,giáo dục,y tế,và bảo hiểm xã hội

1.2.3.Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng thêm) vềmọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.Trong đó bao gồm cả sựtăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế-

xã hội.Báo cáo về phát triển thế giới khẳng định:

Phát triển là nâng cao phúc lợi của nhân dân,nâng cao tiêu chuẩn sống vàcải tiến giáo dục,sức khỏe và bình đẳng về cơ hội,bảo đảm các quyền chính trịcủa công dân.Tăng trưởng kinh tế là cách cơ bản để có thể có được pháttriển,nhưng bản thân nó chưa hoàn toàn phản ánh cho sự tiến bộ

Như vậy,cách hiểu trên đã cho thấy sự khác nhau giữa phát triển và tăng

Trang 15

trưởng.Tăng trưởng chưa phải là phát triển,song tăng trưởng lại là một cách

cơ bản để có được phát triển

Đi sâu hơn vào mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển,nhà kinh tếhọc nổi tiếng người Pháp Franscois Peruux(1903-1987) trong một tác phẩmbiên soạn theo yêu cầu của UNESSCO đã viết:

Cần chú ý đến sự nguy hiểm của tăng trưởng mà không phát triển.Sựnguy hiểm này tồn tại một cách rõ rệt ở các nước đang phát triển khi hoạtđộng kinh tế được tập trung xung quoanh những ngành của các hãng nướcngoài hoặc các công trình công cộng lớn và không có các tác dụng toànquốc Ngay ở các nước phát triển ,chúng ta thấy rằng ,khi nền kinh tế có tăngtrưởng các lợi ích của phát triển được phân bố không đều về địa lý.Vì vẫn còntồn tại những vùng tương đối “trống rỗng” và về các phương diện xã hội,

“những cái túi nghèo nàn” vẫn chưa biến mất

Gần đây những nghiên cứu mới nhất đã đưa ra khái niệm “phát triển bềnvững”được xem như đỉnh cao của tư tưởng phát triển hiện nay

Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại màkhông làm thương tổn đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai.Điểm nổi bật trong định nghĩa trên là sự quan tâm đến các thế hệ tươnglai trong khi tìm cách đáp ứng nhu cầu hiện tại.Từ những điều trình bày trên

có thể nêu lên một số nhận xét sau:

Cần phân biệt sự khác nhau giữa tăng trưởng và phát triển,sự phân biệtnày không phải là vấn đề thuật ngữ mà chính là vấn đề nhận thức về sự tiến

bộ của mỗi quốc gia và rộng hơn là sự tiến bộ của nền văn minh thế giới.Điều rất quan trọng là thấy rõ quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển:tăng trưởng chưa phải là phát triển nhưng không thể nói phát triển mà không

có tăng trưởng

Phát triển một cách đúng đắn nhất cần phải là phát triển bền vững.Cácnước chậm tiến,các nước đang phát triển muốn đi nhanh trên con đường phát

Trang 16

triển song cần phải đặt trong khuôn khổ phát triển bền vững thì mới khôngdẫn đến những hậu quả tiêu cực về xã hội và môi trường.

Các nhân tố quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế có mối quan hệ hữu cơ vớinhau.Hơn nữa tăng trưởng kinh tế bền vững lại chính là phát triển kinh tế.Cácnhân tố có liên quan đến phát triển kinh tế cũng hàm chứa trong đó các nhân

tố liên quan đến tăng trưởng kinh tế

Thông thường,khi nói tới các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng,phát triển kinh

tế người ta thường nói đến bốn yếu tố là:vốn (K) , lao động(L), tài nguyên,đấtđai(R) và khoa học công nghệ (T).Mối quan hệ giữa sản lượng của nền kinh tế (Y)

và các yếu tố nguồn lực này thường được mô tả qua mô hình sau:

Y=F ( K,R,L,T)

Vốn là một yếu tố đầu vào quan trọng tác động trực tiếp tới tăngtrưởng kinh tế.Vốn sản xuất ở góc độ vĩ mô được biểu hiện dưới dạng hiệnvật là một phần của tài sản quốc gia được sử dụng trực tiếp vào quá trình sảnxuất để tạo ra sản phẩm hàng hóa và dịch vụ bao gồm : nhà xưởng , máy mócthiết bị ,phương tiện vận tải,kho hàng bến bãi,hệ thống giao thông vận tải…nóphản ánh năng lực sản xuất của nền kinh tế.Trong những điều kiện nhất địnhvốn sản xuất sẽ làm tăng khả năng sản xuất và cho phép tạo nhiều sản lượnghơn.Tại các nước đang phát triển vốn có vai trò rất quan trọng trong việc làmtăng khả năng sản xuất và cho phép tạo nhiều sản lượng cao hơn.Tuynhiên,cùng với sự phát triển kinh tế tác động của vốn có xu hướng giảm vàdần được thay thế bằng các yếu tố khác

Vốn đầu tư là yếu tố vật chất trực tiếp đối với tăng trưởng.Để tăngtrưởng kinh tế tăng phải tăng số lượng vốn đầu tư.Việt Nam hiện có tỷ lệ vốnđầu tư so với GDP đạt khá cao và tăng nhanh Bình quân thời kỳ 1991-1995nếu đạt 28,2 % ,thời kỳ 1996-2000 đạt 33,3% ,thì thời kỳ 2001-2005 đã đạt39,1% và thời kỳ 2006-2008 đã đạt 43,5% trong đó năm 2007 là 45,6%,năm

Trang 17

2008 là 43,1%, vượt cả Trung Quốc –nước giữ kỷ lục trong nhiều năm về tỷ

lệ vốn đầu tư so với GDP

Tuy nhiên hiệu quả đầu tư còn có ý nghĩa hơn nhiều so với quy mô vốn.Hiệu quả đầu tư được biểu hiện bằng nhiều chỉ tiêu,với cách tính khác nhau

Biểu đồ 1.1 :Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP (%)

1995

1991- 2000

1996- 2005

2001- 2008

2006-2007 2008

Nguồn: thời báo kinh tếViệt Nam

Có một cách tính quen dùng và được gọi là hệ số ICOR ( được tính bằngcách chia tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP cho tốc độ tăng GDP).cách tính này cónghĩa là: để GDP tăng 1% thì tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP phải cần bao nhiêu

%? Theo đó hệ số ICOR qua các thời kỳ như sau: tính chung từ 1991 đến

2008 ,ICOR là 5 lần.riêng 2007 là 5,4 lần ,năm 2008 ước là 6,9 lần Từ cáccon số trên có thể rút ra 2nhận xét đáng chú ý.Một , để tăng 1% GPD đã đòihỏi phải có tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP ngày một nhiều hơn,chứng tỏ hiệuquả đầu tư đã bị sút giảm qua các thời kỳ tức là tăng trưởng kinh tế ngày mộttốn nhiều vốn đầu tư hơn.Hai, hệ số ICOR của việt Nam đã cao hơn của cácnước :trong khi ICOR của Việt Nam tính chung thời kỳ 1991-2008 là 5lần thìcủa Đài Loan là 2,7 lần, Trung Quốc thời kỳ 2001-2006 là 4 lần…

Biểu đồ 1.2: Hệ số ICOR qua các thời kỳ (lần)

Trang 18

5.7

0 1 2 3 4 5 6

1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2007

Nguồn: thời báo kinh tế Việt Nam

Các kết quả trên cho thấy hiệu quả đầu tư của nước ta đã giảm qua cácthời kỳ và thấp hơn các nước

Lao động là một yếu tố đầu vào của sản xuất Trước hết lao động là tiềmlực phát triển sản xuất,nhưng lao động là điều kiện mở rộng cầu của nền kinh

tế thông qua tiêu dùng từ chính thu nhập từ lao động của mình

Trước đây,lao động thường được xác định thông qua số lượng nguồn laođộng của mỗi quốc gia.Tuy nhiên,những mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đạingày nay còn nhấn mạnh thêm yếu tố phi vật chất của lao động đó là: vốnnhân lực.Đây là yếu tố rất quan trọng vì nó là những kĩ năng,trình độ tay nghềnhững ý tưởng… của người lao động.Việc đánh giá lao động theo hai yếu tốnày có vai trò quan trọng trong việc phân tích các lợi thế về lao động của mộtnước đối với quá trình phát triển kinh tế

Tài nguyên ,đất đai (R) được coi là yếu tố đầu vào của sản xuất Đất đai

là yếu tố rất quan trọng vì nó là tư liệu sản xuất chính trong sản xuất nôngnghiệp.Đất đai là nơi bố trí các cơ sở kinh tế - không thể thiếu – trong cácngành sản xuất và dịch vụ.Tài nguyên là đầu vào không thể thiếu được củaquá trình sản xuất Tài nguyên không chỉ tác động đến tăng trưởng kinh tếtheo chiều rộng mà theo cả chiều sâu.Tài nguyên được chia làm hai loại là tàinguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo mà thông thường những nguồn tài

Trang 19

nguyên cần thiết cho quá trình sản xuất và có số lượng hạn chế nên việc sửdụng như thế nào là rất quan trọng để có thể giải quyết mối quan hệ giữa tăngtrưởng kinh tế với vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường sinh thái.Khoa học công nghệ (T): trong điều kiện phát triển ngày nay khoa học vàcông nghệ ngày càng tác động mạnh mẽ đối với quá trình phát triển kinhtế.Yếu tố công nghệ được hiểu dưới hai dạng: thứ nhất,đó là những thành tựukiến thức,nghiên cứu đưa ra những nguyên lý…thứ hai,là sự áp dụng vào thực

tế sản xuất.Bởi vậy khoa học công nghệ tác động tới quá trình sản xuất trên

cả ba phương diện : hiện đại hóa công cụ và công nghệ sản xuất ,nâng caotrình độ chuyên môn,quản lý của người lao động và thay đổi đối tượng laođộng.Với vai trò như vậy nên khoa học và công nghệ luôn luôn được đánh giá

là yếu tố đầu vào quan trọng

Trong quá trình phát triển của kinh tế tùy theo từng trình độ phát triển màvai trò của các yếu tố là khác nhau

1.2.4.Nhân tố quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

Xét các nguyên nhân quyết định tăng trưởng,phát triển kinh tế ta thấyrằng công nghệ là một yếu tố hết sức quan trọng để thúc đẩy sự phát triển củanền kinh tế

Yếu tố này bao gồm những tiến bộ về khoa học kỹ thuật cũng như vềquản lý.Mấy thập niên qua,loài người đã chứng kiến những tiến bộ to lớn vànhanh chóng trên nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật như tin học,sinh học,vậtliệu mới Công nghệ mới đã giúp nhiều quốc gia nhanh chóng mở rộng quy

mô sản xuất,hạ thấp chi phí ,nâng cao chất lượng sản phẩm,tăng sức cạnhtranh của hàng hóa,giúp con người khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyênthiên nhiên vốn là khan hiếm.Trong thế kỷ XXI,đối với các nước pháttriển,yếu tố có ý nghĩa quyết định sự thành công về phát triển kinh tế là côngnghệ mới,còn đối với các nước đang phát triển lại đòi hỏi phải nhanh chóngđổi mới công nghệ,công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Vấn đề họchỏi,nghiên cứu và lựa chọn công nghệ thích hợp có ý nghĩa quyết định tốc độ

Trang 20

tăng trưởng

Tri thức công nghệ

Tăng tưởng kinh tế còn phụ thuộc vào nhân tố hết sức quan trọng là trithức công nghệ.Trong lịch sử,tăng trưởng của các nước trên thế giới có hìnhmẫu khác nhau,không phải là quá trình sao chép đơn giản,tăng thêm nhà máyhoặc công nhân.Trái lại là một quá trình sáng chế và thay đổi công nghệkhông ngừng đã đem lại một bước tiến xa về khả năng sản xuất của các nướcChâu Âu,Mỹ,Nhật và các nước công nghiệp mới như Hàn Quốc,Singapo…Nhân tố tiếp theo quyết định năng suất là tiến bộ công nghệ

Thay đổi công nghệ là những thay đổi trong quá trình sản xuất hoặc đưa

ra những sản phẩm mới sao cho có thể tạo ra được sản lượng nhiều hơn và cảitiến hơn với cùng một lượng đầu vào.Những phát minh đã làm năng suất tăngmạnh là động cơ hơi nước,máy phát điện,bóng đèn,động cơ đốttrong….Những thay đổi công nghệ cơ bản là những phát minh ra sản phẩmmới như điện thoại,máy thu thanh,máy ảnh,máy bay,vô tuyến,máytính.Những phát minh này là những phát minh nổi bật nhất trong kỷ nguyênhiện đại đang diễn ra trong nghành điện tử và tin học.Tuy nhiên thay đổi côngnghệ trên thực tế là một quá trình liên tục bao gồm những cải tiếnlớn,nhỏ.Những cải tiến nhỏ là bộ phận của sự tiến bộ đều đặn của nền kinh tế

Do tầm quan trọng của nó trong việc nâng cao mức sống,các nhà kinh tế

từ lâu đã suy nghĩ làm thế nào để khuyến khích tiến bộ công nghệ.Rõ ràngrằng thay đổi công nghệ không phải là quá trình cơ học đơn giản của việc đitìm những sản phẩm và quá trình sản xuất tốt hơn.Thay vì thế,sáng kiếnnhanh đòi hỏi phải nuôi dưỡng một tinh thần kinh doanh

CHƯƠNG 2

Trang 21

ẢNH HƯỞNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

2.1 KH - CN trong việc phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Trong những giai đoạn phát triển trước đây của xã hội loài người, sảnxuất còn tách rời khoa học và công nghệ và thường là vượt trước sự phát triểncủa khoa học và công nghệ Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ với sảnxuất lúc ấy tuân theo quy luật: sản xuất đi trước công nghệ và công nghệ lại đitrước khoa học.Nói cách khác, sản xuất chưa thật sự gắn kết với khoa học vàcông nghệ, chưa được hiện đại hóa Ngày nay trong điều kiện của cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại, trong lĩnh vực này đang hình thànhmột quy luật mới: Những phát minh khoa học trở thành nền tảng cho nhữngsáng chế công nghệ và đến lượt mình, công nghệ này được trực tiếp đưa vàosản xuất.Điều đó chỉ có thể có được khi khoa học trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp, nghĩa là những tri thức khoa học nhanh chóng được vật thể hóa thànhcông cụ, phương tiện sản xuất, thành hệ thống công nghệ trực tiếp tham gia vàoquá trình sản xuất xã hội Nhờ đó, ngày nay, sản xuất xã hội đã gắn liền vớinhững phát minh, sáng chế trong khoa học và công nghệ; nó luôn được đổi mới

và hiện đại hóa cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ

Khoa học công nghệ đã làm hiện đại hóa đất nước,hiện đại hóa nền sảnxuất.Hiện đại hóa nền sản xuất trước hết là hiện đại hóa trong lực lượng sảnxuất để đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất nhằm nâng cao năngsuất lao động, từ đó làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu của nền kinh tế, tạođiều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước.Khoahọc và công nghệ là yếu tố cấu thành của lực lượng sản xuất Tuy nhiên, nếunhư trong những giai đoạn phát triển trước đây, khoa học và công nghệ lànhững yếu tố gián tiếp của lực lượng sản xuất, đứng ngoài quá trình sản xuất

Trang 22

trực tiếp theo nghĩa là từ khoa học, công nghệ đến sản xuất phải trải qua mộtthời gian biến đổi lâu dài, tới hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm thìngày nay, nhìn chung, khoa học và công nghệ đã và đang trở thành lực lượngsản xuất trực tiếp.Trong một số nước công nghiệp phát triển, tri thức củanhững phát minh mới nhất ở một số lĩnh vực khoa học như tin học, điều khiểnhọc, sinh vật học v.v đã nhanh chóng được đưa vào công nghệ thông tin,công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và từ đó, trực tiếp đi vào sảnxuất và dịch vụ của xã hội Bằng cách này, lực lượng sản xuất xã hội khôngngừng được bổ sung và đổi mới theo hướng gia tăng tính hiện đại, tiên tiến.Ngày nay xu hướng vận động chung của lực lượng sản xuất hiện đại là khôngngừng thay thế dần các trang thiết bị kỹ thuật, các quy trình, hệ thống côngnghệ chưa hoàn thiện (cho năng suất thấp, tiêu hao nhiều nguyên, nhiên vậtliệu, thải bỏ nhiều các chất gây ô nhiễm môi trường v.v ) bằng những thiết

bị, những hệ thống công nghệ cao, công nghệ làm sạch, mang nhiều hàmlượng tri thức Điều này chỉ có thể thực hiện được bằng con đường phát triểnkhoa học và công nghệ Như vậy, khoa học và công nghệ đã thúc đẩy sự pháttriển của lực lượng sản xuất theo hướng hiện đại, và đó là tiền đề, là cơ sở củahiện đại hóa nền sản xuất xã hội, vì lực lượng sản xuất là yếu tố quyết địnhtrong một phương thức sản xuất.Con người với tri thức nghề nghiệp,kỹ năng,

kỹ xảo và kinh nghiệm sản xuất là một yếu tố cực kỳ quan trọng của lựclượng sản xuất Khoa học và công nghệ cũng có vai trò to lớn, quyết địnhtrong việc biến đổi yếu tố con người trong lực lượng sản xuất theo chiềuhướng hiện đại Khoa học và công nghệ đã đến với con người thông qua quátrình giáo dục, đào tạo và hoạt động thực tiễn, đã trang bị cho con ngườinhững tri thức lý luận và kinh nghiệm cần thiết để họ có thể nhanh chóng vậnhành tốt và thích nghi với các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, tiên tiến trongsản xuất, cũng như có đủ năng lực giải quyết những tình huống phức tạp, cóvấn đề trong sản xuất và đời sống Mặt khác,sự thường xuyên đổi mới theo

Trang 23

hướng hiện đại dần của các trang thiết bị kỹ thuật,công nghệ trong sản xuất vàđời sống đã buộc con người - với tư cách là yếu tố của lực lượng sản xuất -phải luôn nỗ lực học tập, thường xuyên trau dồi kiến thức, nghiệp vụ, chuyênmôn để khỏi bị đào thải ra khỏi quá trình sản xuất xã hội, để có thể nhanhchóng thích ứng với cuộc sống hiện đại Chính nhờ vậy mà trình độ và chấtlượng của đội ngũ những người lao động không ngừng được nâng cao vàđược hiện đại hóa theo đà phát triển của khoa học và công nghệ Ngoài ra,nếu theo cách hiểu mới về công nghệ thì sự phát triển của khoa học và côngnghệ ngày nay còn liên quan rất chặt chẽ Công nghệ, theo cách hiểu mới, baogồm 4 yếu tố: trang thiết bị, máy móc kỹ thuật (là phần cứng của côngnghệ); con người; thông tin; tổ chức và quản lý (ba yếu tố này là phần mềmcủa công nghệ) Như đã biết, trang thiết bị, máy móc kỹ thuật và con người

là thuộc về lực lượng sản xuất Hai yếu tố thông tin, tổ chức quản lý, theonghĩa chung, vừa là những yếu tố của lực lượng sản xuất, vừa là những yếu tốcủa quan hệ sản xuất Thậm chí, bản thân con người, xét theo các mối quan hệcủa nó trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, là yếu tố chủ thể của quan hệ sảnxuất Do vậy, sự phát triển của khoa học và công nghệ không chỉ có tác độngmạnh mẽ đến sự phát triển của lực lượng sản xuất, mà còn có ảnh hưởng sâusắc đến quan hệ sản xuất theo chiều hướng hiện đại Tương tự như nhiềunước khác, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta cũng có mục đích

và nhiệm vụ trước tiên là phải phát triển sản xuất Tuy nhiên, từ một nướcnông nghiệp còn nghèo nàn, lạc hậu, để có thể đi vào nền sản xuất hiện đại,chúng ta cần phải tiến hành một quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện tất

cả các hoạt động xã hội, trước tiên là hoạt động sản xuất - từ chủ yếu là laođộng thủ công, sang chủ yếu là lao động có kỹ thuật - nhằm nâng cao năngsuất lao động xã hội.Điều này đã được khẳng định tại Hội nghị lần thứ bảyBan chấp hành Trung ương khóa VII, khi Đảng ta chủ trương gắn quá trìnhcông nghiệp hóa với hiện đại hóa “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình

Trang 24

chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vàquản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụngmột cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phươngpháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa

học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” (Đảng cộng sản Việt

Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ bảy,ban chấp hành TW khóa VII.Nxb Chính trị Quốc Gia,Hà Nôi,1994,tr 42) Vai trò nền tảng, động lực và then chốt của

khoa học và công nghệ đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nóiriêng, đối với sự phát triển xã hội Việt Nam nói chung, được biểu hiện trênnhững mặt cụ thể sau đây:

Một là, khoa học và công nghệ có vai trò quyết định trong việc trang bị

và trang bị lại các máy móc, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại, tiên tiến cho nền sản xuất xã hội nói riêng,cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân

nói chung, nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tăngcường sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hóa Việt Nam trên thị trường

thế giới, v.v với mục tiêu không ngừng cải thiện và nâng cao mức sống của

người dân, sự phồn vinh và sức mạnh của xã hội Việt Nam Đó là nhiệm vụđầu tiên, quan trọng nhất của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa ở nước ta hiện nay Trên thực tế, nước ta đã tiến hành công nghiệp hóa từđầu những năm 60 của thế kỷ XX Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan

và khách quan, đặc biệt là chưa gắn kết được công nghiệp hóa với hiện đạihóa, mà cho đến nay, lực lượng sản xuất của nước ta chủ yếu vẫn ở trong tìnhtrạng lạc hậu, các trang thiết bị, máy móc phần lớn là thủ công, thủ công bán

cơ giới Nhìn chung, trình độ phát triển công nghệ nước ta,về cơ bản, chỉ mớiđạt ở giai đoạn 1 và 2 trong 7 giai đoạn phát triển công nghệ mà các nướccông nghiệp phát triển đã trải qua- đó là nhập công nghệ để thỏa mãn nhu cầutối thiểu (nhập toàn bộ hoặc nhập phụ tùng các trang thiết bị và cả dây chuyềnlắp ráp), và mới chỉ có tổ chức hạ tầng kinh tế ở mức tối thiểu để tiếp thu

Trang 25

công nghệ nhập.Do vậy, cả năng suất lao động và chất lượng các sản phẩm do nền sản xuất xã hội tạo ra vẫn còn rất thấp so với mặt bằng chung của thế giới, không đủ sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và toàn cầu.Việc trang

bị và trang bị lại công nghệ từ lạc hậu sang hiện đại, tiên tiến, còn nhằm một mục đích và nhiệm vụ quan trọng nữa là làm thay đổi cơ cấu chung của toàn

bộ nền kinh tế quốc dân từ nông nghiệp - công nghiệp -dịch vụ sang công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Bước chuyển dịch cơ cấu này sẽ tạo tiền đề và

nền tảng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, để đến năm 2020, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Để đạt được mục tiêu chiến lược này, nhất thiết chúng ta phải tiếp cận được nền khoa học và công nghệ hiện đại, tiên tiến của thế giới, đặc biệt là các ngành công nghệ mũi nhọn: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và công nghệ năng lượng mới Văn kiện Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ: “Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn

những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tếtri thức”

Hai là, khoa học và công nghệ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong

việc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, khai thác và phát huy nguồn lực con người, đặc biệt là nguồn lực trí tuệ - một nguồn lực to lớn, có tính chất quyết

định đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Có nhiều cách thức để chúng ta thực hiện việc trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại, tiên tiến cho các ngành kinh tế quốc dân Tuy nhiên, dù bằng cách thức nào đi chăng nữa, điều quan trọng và có tính chất quyết định nhất ở đây là cần phải có những con người có đủ tri thức và năng lực để có thể khai thác, sử dụng một cách hiệu quả các trang thiết bị hiện đại Điều này chỉ có khoa học

và công nghệ tiên tiến mới làm được.Con người là chủ thể sáng tạo ra khoa

Trang 26

học và công nghệ Đến lượt mình, khoa học và công nghệ trở thành phương tiện, công cụ và đồng thời là cơ sở để con người vươn lên tự toàn thiện về mọi mặt, đặc biệt là về năng lực trí tuệ Trước hết, thông qua quá trình giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ sẽ trang bị cho con người những tri thức khoa học và công nghệ cần thiết để một mặt, giúp họ có thể am hiểu, sử dụng và

khai thác một cách tích cực,có hiệu quả những trang thiết bị kỹ thuật hiện đại,

và mặt khác, có thể sáng tạo ra công nghệ mới Trong điều kiện nước ta hiệnnay, tuy đã qua hơn 40 năm công nghiệp hóa, nhưng nhìn chung, nền sảnxuất, đặc biệt là lực lượng sản xuất vẫn còn rất lạc hậu.Với gần 80% dân số lànông dân, 70% lao động là lao động nông nghiệp, với cơ cấu nền kinh tế quốcdân đang hiện hành “nông nghiệp – công nghiệp - dịch vụ”, với một truyềnthống xã hội “trọng nông”,ít “trọng thương”, v.v đã và đang là những ràocản rất lớn đối với con người Việt Nam trong việc tiếp cận với khoa học vàcông nghệ tiên tiến của thời đại Hơn nữa,tư duy kinh nghiệm - một lối tư duytruyền thống phổ biến - đã ăn sâu vào xã hội Việt Nam từ bao đời nay Không

ai phủ nhận vai trò của tư duy kinh nghiệm trong đời sống Tuy nhiên, trênbình diện phát triển khoa học và công nghệ hiện nay thì tư duy kinh nghiệm làkhông thể đủ, mà nhất thiết phải trang bị tư duy lý luận, tư duy khoa học - côngnghệ Ph Ăngghen đã từng viết:“Một dân tốc muốn đứng vững trên đỉnh caocủa khoa học thì không thể không có tư duy lý luận”(1) Sự hạn chế về mặt tưduy lý luận là một điểm yếu trong truyền thống dân tộc, mà ngày nay, chúng taphải phấn đấu vượt qua mới có thể tiếp thu và sáng tạo ra những tri thức

(1)Đảng cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX,Nxb Chính trị Quốc gia,Hà nội,2001,tr.9

khoa học và công nghệ hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển của thờiđại.Kho tri thức khoa học và công nghệ là vô tận và luôn đổi mới Do đó,để

có thể nắm bắt kịp thời những thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại,đòi hỏi đội ngũ những người nghiên cứu, triển khai và ứng dụng khoa học

Trang 27

công nghệ không những phải được đào tạo một cách cơ bản và có hệthống,mà còn phải thường xuyên được đào tạo bổ sung và đào tạo chuyênsâu.Con đường bền vững nhất để tiếp thu và phát triển khoa học và côngnghệ

là phải dựa vào tiềm năng và năng lực của chính mình, nghĩa là phải tập trungvào khai thác nội lực, đặc biệt là nguồn lực trí tuệ - nguồn nhân lực khoahọc

và công nghệ Văn kiện Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ: “Phát huy nguồn lựctrí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam; coi phát triển giáo dụcvàđào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa”

Ba là, khoa học và công nghệ giữ vai trò động lực trong việc tạo ra môi

trường thông tin và thị trường thông tin - huyết mạch của công nghiệp hóa,

hiện đại hóa và của cả nền kinh tế So với giai đoạn phát triển trước đây,thìngày nay, thông tin có một vị trí cực kỳ quan trọng, mang tính quyết định đốivới hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cả những hoạt động tinhthần.Có trang thiết bị, máy móc hiện đại, có những con người đã được đào tạo

tay nghề và có kỹ năng, kỹ xảo cao, nhưng nếu thiếu thông tin thì sẽ dẫn đến chỗ không biết đầu tư chúng vào đâu cho đúng để kịp thời sinh lợi nhanh, và

vì vậy, rất dễ sa vào chỗ mất phương hướng phát triển Bởi vì, thông tin trong

lĩnh vực khoa học và công nghệ có liên quan rất chặt chẽ đến việc nắm bắt

các bí quyết, bí mật công nghệ nằm trong các phương pháp, thiết bị, các dữ liệu khoa học và công nghệ mới nhất Thông tin như một người hướng dẫn nắm trong tay chiếc chìa khóa vàng kỳ diệu giúp cho người ta có thể mở ra những cánh cửa làm ăn đúng lúc và đúng cách, tìm kiếm những cơ hội, những lĩnh vực làm ăn còn tiềm năng và triển vọng, đồng thời biết khép cửa lại, rút lui đúng lúc khi tiềm năng trong lĩnh vực đó đã cạn kiệt v.v hệ thống thông tin khoa học - công nghệ quốc gia trải qua hơn 30 năm hoạt động đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển khoa học và công nghệ nói riêng, vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chung Tuy nhiên, đối với nước ta,

Trang 28

đây là một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ, còn rất nhiều vấn đề phức tạp, nan giải

và bất cập Đặc điểm nổi bật của sự phát triển công nghệ thông tin trong thời gian qua ở nước ta là chưa gắn kết được các giải pháp công nghệ (việc trang

bị các máy móc kỹ thuật công nghệ thông tin) với các giải pháp về tổ chứcquản lý, chuẩn hóa thông tin và với công tác đào tạo,huấn luyện chuyên viên

kỹ thuật, những người sử dụng,quản lý thông tin Vìvậy mà trong nhiềutrường hợp, hệ thống công nghệ thông tin hiện đại đã đượcthiết lập đầy đủ,nhưng không vận hành được do thiếu thông tin, thiếu nhânviên kỹ thuật Chođến năm 2000, nguồn nhân lực thông tin khoa học - côngnghệ nước ta vẫncòn quá mỏng và yếu kém, chưa đủ sức đáp ứng so với nhu cầu thực tế Sốngười làm công tác thông tin khoa học - công nghệ chuyênnghiệp mới chỉ có

3000 người, trong đó, số người có trình độ đại học chiếm 66,3%, trên đại họcchiếm 6,45%(3)

Bốn là, khoa học và công nghệ có vai trò quan trọng trong việc hoàn

thiện cơ chế tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và xã hội.

Nhiệmvụ quan trọng của công tác tổ chức, quản lý là liên kết các yếu tố trangthiết bị,máy móc kỹ thuật, con người và thông tin lại với nhau thành một tổhợp vận hành hợp lý, đồng đều nhằm đạt đến một mục tiêu nhất định, mà ởđây là mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Mục tiêu chung của côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là không ngừng cải thiện và nâng cao đờisống của nhân dân, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh Để thực hiện mục tiêu này, phải tiến hành đồng thời nhiềuhoạt động xã hội với những chức năng rất khác nhau, như sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ, giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế, v.v Sự phối hợp điều hànhcác hoạt động đó, sự xếp đặt các mối quan hệ giữa chúng, cũng như sự phân

bổ hợp lý các chức năng của chúng sao cho đều hướng về các mục tiêu màcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đề ra, chính là nhiệm vụ của công tác tổchức, quản lý trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa Bởi vậy, công tác tổ chức,

Trang 29

quản lý có một vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa.Những công việc vừa rộng lớn, phức tạp, vừa tỉ mỉ,chi tiết của công tác tổ chức quản lý ngày nay đang được thực hiện một cáchnhanh chóng hơn chính xác hơn và hiệu quả hơn nhờ có sự phát triển củakhoa học và côngnghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin Nhờ có sự trợ giúp đỡcủa công nghệ thông tin, thông qua hệ thống máy vi tính, mạng Internet,người ta có thể tiến hànhcông tác tổ chức và quản lý một cách sâu sắc, toàndiện ở tầm vi mô, cũng như vĩ mô.

Năm là, khoa học và công nghệ đóng góp phần quan trọng vào chiến

lược phát triển lâu bền của xã hội Qua những điều đã trình bày trên đây,

hoàn toàn có thể khẳng định được vai trò cơ sở và động lực của khoa học vàcôngnghệ đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa với bất cứ giá nào.Ngàynay, phát triển lâu bền đang là mối quan tâm sâu sắc của toàn nhânloại.Có thể có nhiều cách hiểu khác nhau về phát triển lâu bền, nhưng cáchhiểu chung nhất là, làm sao cho sự phát triển, trước hết là sự phát triển vềkinh tế, của các thế hệ hôm nay không cản trở cơ hội phát triển của các thế hệmai sau Phát triển lâu bền là “sự cải thiện chất lượng cuộc sống của conngười đi đôi với nhiệm vụ bảo vệ các hệ sinh thái”, nghĩa là phải hướng đến

ba mục tiêu cơ bản: 1 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh và an toàn; 2 Mụctiêu xã hội - nhân văn; 3 Mục tiêu bảo vệ và không ngừng cải thiện chấtlượng môi trường sống, hay mục tiêu sinh thái Do vậy, để có thể phát triển xãhội một cách lâu bền, phải kết hợp một cách hài hòa, đầy đủ 4 yếu tố cơ bản:yếu tố kinh tế, yếu tố con người (dân số), yếu tố môi trường, sinh thái và yếu

tố công nghệ.Nhiệm vụ trọng tâm của khoa học và công nghệ là cung cấpnhững trang thiết bị kỹ thuật hiện đại thông qua các công nghệ cao, công nghệsách để con người khắc phục được những hậu quả tiêu cực do chính nhữngphương tiện kỹ thuật chưa hoàn thiện trước đây gây ra (xử lý các chất thải độchại, phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên ); xây dựng những quy trình công

Trang 30

nghệ mới không có chất thải, những khu sản xuất liên hợp mà những chấtthải cuối cùng của chúng có thể được các sinh vật khác sử dụng để đưa vàochu trình sản học, v.v.Là động lực và là cơ sở của quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa nói riêng, của sự phát triển xã hội nói chung, khoa học và côngnghệ đang đóng gó phần quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu pháttriển lâu bền, đặc biệt là mục tiêu xã hội - nhân văn.

Sinh thời, Ph.Ănghen đã từng nhấn mạnh rằng : “Sự phát sinh và pháttriển của các nghành khoa học đã do sản xuất qui định” và nếu như cácnghành khoa học có sự phát triển một cách nhanh chóng, một cách kỳ diệu thì

sự kì diệu ấy cũng nhờ sản xuất mà có Điều đó khẳng định rằng: Khoa học sẽkhông thể phát triển nhanh được một khi nó không có môi trường thuận lợi,khi sản xuất và đời sống xã hội chưa có đòi hỏi bức bách đối với khoa học.Trước đây, khi nền kinh tế đi theo cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, giáođiều bao cấp, nền kinh tế hàng hoá không có điều kiện để phát triển không có

sự cạnh tranh trong nội bộ nghành cũng như giữa các nghành nên sản xuấtkhông cần đến những thành tựu mới của khoa học Vì vậy,động lực quantrọng và bức thiết nhất để thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệgần như không có.Thậm chí nhiều thành tựu của các viện và các phòngnghiên cứu không thể đi vào đời sống, không đưa ra áp dụng được vào thực tếsản xuất.Hậu quả là khoa học và công nghệ và sản xuất không tìm được sựphối hợp hài hoà với nhau, hỗ trợ lẫn nhau phát triển Phía sản xuất thì bằnglòng với cái cũ, cách làm cũ, trong khi đó khoa học và công nghệ lại thiếumột môi trường đầu tư đúng mức, hợp lý và mang lại hiệu quả cao

Sau mười lăm năm tiến hành công cuộc đổi mới cùng với việc chuyểnnền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trường thì khoa học và công nghệ nước tabước đầu có nhiều chuyển biến tích cực Khoa học và công nghệ đã thực sựphát huy được vai trò của mình trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạihoá như Đảng và nhà nước ta đã khẳng định : “Công nghiệp hoá - hiện đại

Trang 31

hoá đất nước phải bằng và dựa vào khoa học và công nghệ “ Cho tới nay,nước ta đã có một tiềm lực khoa học và công nghệ đáng kể, lực lượng cán bộkhoa học và công nghệ tương đối đông đảo với trên 1,1 triệu cán bộ có trình

độ đại học và cao đẳng ; 30 000 cán bộ có trình độ trên đại học ,trong đó cótrên 10 000 thạc sĩ,khoảng 12 000 tiến sĩ và trên 600 tiến sĩ khoa học, hơn 45

000 cán bộ khoa học làm việc trong khu vực nghiên cứu khoa học, 20 000 cán

bộ giảng dạy ở các trường đại học và cao đẳng, 19 000 cán bộ khoa học làmviệc trong khu vực sản xuất và khoảng 2 triệu công nhân kỹ thuật Bình quân,

có 190 cán bộ khoa học trên 10 000 dân Về trình độ chuyên môn, cơ cấu tỷ lệcán bộ có trình độ như sau: 28,6 % cao đẳng, 68,92 % đại học, 1,49 % thạc

sĩ, 0,93% tiến sĩ tức là có 1 tiến sĩ thì có 1,61 thạc sĩ, 74,4 đại học và 30,9 caođẳng Thực tế cho thấy rằng,với đội ngũ cán bộ này, khả năng tiếp thu làtương đối nhanh và làm chủ được tri thức, công nghệ hiện đại trên một sốnghành và lĩnh vực

Cùng với đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đông đảo, chúng ta đãxây dựng được một mạnglưới với khoảng 1050 tổ chức khoa học và côngnghệ thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó có hơn 450 tổ chức ngoài nhànước Kết cấu hạ tầng kỹ thuật của các viện trung tâm nghiên cứu, các phòngthí nghiệm, các trung tâm thông tin khoa học và công nghệ, thư viện cũngđược tăng cường và nâng cấp.Cùng với quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, cơchế quản lý khoa học và công nghệ từng bước được đổi mới theo hướng mởrộng liên kết giữa nghiên cứu với sản xuất, kinh doanh; nhờ đó đã nâng caođược hiêụ quả hoạt động khoa học và công nghệ, góp phần nâng cao năngsuất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế

Về khoa học xã hội và nhân văn: trong thời kỳ đổi mới đã có nhữngđóng góp tích cực vào việc phát triển lý luận và tổng kết thực tiễn xây dựngXHCN ở nước ta Cùng với các nghiên cứu lý luận cơ bản nhằm xây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật, đóng góp cho việc chuẩn bị các văn kiệnĐảng, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội qua các thời kỳ thì khoa

Trang 32

học xã hội và nhân văn còn hướng vào việc giải quyết nhiều vấn đề cụ thể,bức xúc trong thực tiễn phát triển kinh tế xã hội như : vấn đề toàn cầu hoá, hộinhập kinh tế quốc tế, tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đối vớităng trưởng của Việt Nam,các vấn đề về tôn giáo, phát huy bản sắc văn hoádân tộc trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Khoa học tự nhiên phát huy được thế mạnh, đi sâu vào nghiên cứu cácvấn đề lý thuyết mang tính ứng dụng cao, tiếp cận có hiệu quả một số bộ môn

lý thuyết như toán, vật lý ứng dụng ngang tầm với trình độ của thế giới.Cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về khoa học tự nhiên đem lại chấtlượng cao khi mang vào ứng dụng như nghiên cứu thu và xử lý ảnh vệ tinh có

độ phân giải cao để theo dõi tình trạng cháy rừng, công nghệ viễn thông, địachất vật lý, thăm dò dầu khí Khoa học và công nghệ đã có khả năng thíchnghi và làm chủ nhiều công nghệ tiên tiến ngoại nhập trong nhiều lĩnh vựcđặc biệt là viễn thông, năng lượng, dầu khí, cơ khí lắp ráp xe máy, ôtô và cácloại hàng điện tử dân dụng, sản xuất vật liệu xây dựng Nhiều vấn đề cấpbách, có ý nghĩa quan trọng với quốc tế dân sinh do thực tiễn đặt ra đã đượclực lượng khoa học và công nghệ nước ta nghiên cứu và đưa ra giải pháp hữuhiệu như : cơ sở khoa học cho các phương án phòng chống thiên tai đặc biệt

là phương án kiểm soát lũ ở các vùng đồng bằng sông Hồng, sông CửuLong Các giải pháp chống sa mạc hoá ở vùng ven biển miền Trung, sảnxuất vắc xin phòng chống viêm gan B.Đặc biệt, trong các ngành nông nghiệp

và thuỷ sản, khoa học và công nghệ góp phần lai tạo nhiều giống cây con cónăng suất, chất lượng cao.Các giống lúa lai, ngô lai của Việt Nam chiếm lĩnh

65 % thị phần trong nước Chúng ta còn nghiên cứu thành công kỹ thuật nuôitôm sú nước mặn, nước lợ và nước ngọt, năng suất từ vài tạ trên một ha đãtăng lên 2 đến 3 tấn một ha Nhờ có khoa học và công nghệ mà ngành nôngnghiệp đã tạo ra mức tăng sản lượng lương thực từ 35,6triệu tấn(2000) lên49,7triệu tấn ( năm 2007) Những thành quả trên bước đầu đã cho thấy tiềmnăng to lớn của khoa học và công nghệ nước ta có thể tạo ra động lực thúcđẩy nhanh chóng quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước

Trong những năm qua mặc dù ngân sách nhà nước còn eo hẹp,nhưng với

Trang 33

sự nỗ lự lớn của nhà nước thì tỷ lệ đầu tư cho KH&CN trong tổng chi phíngân sách nhà nước tăng từ 0,78% năm2000 lên 2% vào năm 2004.

Bảng 2.1: chi ngân sách cho khoa học và công nghệ

(Nguồn : bộ kế hoạch và đầu tư)

Công cuộc đổi mới và chuyển dịch cơ cấu vừa qua đã tạo cho nền kinh tế

từ mức tăng trưởng 4% năm 1987 lên 9% năm 1996, 8,5% năm 2005.Cuốicùng năm 1997 nền kinh tế gặp khó khăn song ước vẫn đạt 9% Mức thunhập bình quân đầu người tăng 5%/năm, từ 100 USD năm 1987 lên 300USDnăm 1996 và 545 USD năm 2004 Tốc độ tăng trưởng cao nhất thuộc vềkhối ngành công nghiệp (9-16%/năm), tiếp đến là dịch vụ (7-8%/năm), nôngnghiệp là ngành đặc trưng, khoảng 4,8% Nếu so sánh các nước có tôc độ tăngtrưởng như vừa qua có thể xem là thành tựu đáng kể Nông nghiệp hiện naychiếm khoảng 21- 22% GDP,đã vượt qua tình trạng thiếu lương thực và trởthành nước xuất khẩu thứ 3 thế giới Sau khi giải quyết tốt về lương thực,thực phẩm,cơ cấu nông nghiệp được chuyển hướng mạnh sang phát triển câycông nghiệp điển hình là tốc độ gia tăng cây Cà phê, cao su năm 1996,hải sản

và các ngành nông nghiệp phi truyền thống tiếp tục phát triển mạnh mẽ.Côngnghiệp chiếm khoản 37 – 38%GDP và luôn dẫn đầu tăng trưởng và ở mức 13-16% trong thời gian qua.Tăng trưởng của công nghiệp chủ yếu do đầu tư củacác doanh nghiệp có đầu tư nước ngoài, những năm gần đây biến đổi thấtthường, năm 2002 là 14,5%, năm 2003 là 10,34%; năm 2004-2005 là 16%Dịch vụ: chiếm khoảng 42% GDP và hiện nay tiếp tục tăng.Khu vực ngân

Trang 34

hàng, giao thông vận tải và các dịch vụ liên quan là khu vực phát triển mạnhnhất; dịch vụ máy tính bảo hiểm, thương mại, kiểm toán, thanh toán cũng pháttriển tương đối tốt.Tuy nhiên, dịch vụ tài chính, luật pháp, quản lý, nghiêncứu và triển khai và dịch vụ công nghiệp cơ khí còn bị hạn chế.

Biểu đồ 2.2 kim ngạch xuất khẩu qua các giai đoạn 1991-2004

là 613 tỷ đồng(gấp 2.5 lần so với tổng đầu tư cho các chương trình khoa họccông nghệ).Các kết quả cụ thể đã được ghi nhận và đánh giá cao trong các ngànhnông nghiệp ,lâm nghiệp,nuôi trồng thủy sản , y tế,công nghệ thông tin….Cũng như các nước đang phát triển khác ,vốn đang là yếu tố quan trọngnhất đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tuy nhiên,với những sự quan

Trang 35

tâm và đầu tư của mình chất lượng tăng trưởng đang từng bước được cải thiệnĐiều này được thể hiện băng sự đóng góp ngày càng cao của nhân tố TFP

Bảng 2.3: Đóng góp của các yếu tố đến tăng trưởng kinh tế

2.2.Khoa học công nghệ làm chuyển biến kinh tế quốc gia

Trong vài thập kỷ trở lại đây đặc biệt là từ sau đổi mới, Nhà nước ta đãrất chú trọng tới đầu tư vào KH&CN.Điều đó đã góp phần vào việc cơ cấukinh tế chuyển dịch theo hướng tốt trong những năm qua

KH&CN đã góp phần quan trọng trong việc tiếp thu,làm chủ ,thích nghi

và khai thác có hiệu quả các công nghệ được nhập từ nước ngoài.Nhờ đó,

Ngày đăng: 22/05/2018, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w