Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theo những dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, công bằng xã hội. Trong đó, tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. Tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó, do đó tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo. Tăng trưởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với mọi quốc gia trên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng. Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá... phát triển. Tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng tổng hợp của nhiều yếu tố, mà trong đó đầu tư là một trong những yêu tố đóng vai trò quan trọng nhất quyết định hiệu quả và chất lượng tăng trưởng kinh tế. Vậy đầu tư có tầm quan trọng như thế nào đối với tăng trưởng kinh tế? Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế theo cơ chế nào? Nhằm giải đáp các câu hỏi trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư đối với tăng trưởng”.
Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn TS Từ Quang Phương TS Phạm Văn Hùng giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này! Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2.1 Một số thước đo tăng trưởng 21 2.2 Các số cấu kinh tế 25 1.1 Lí thuyết tăng trưởng kinh tế trường phái cổ điển 28 1.2 Quan điểm tăng trưởng kinh tế K.Marx 30 1.3 Lí thuyết tân cổ điển đầu tư .31 1.4 Mơ hình Harrod-Domar 33 3.1 Mơ hình giai đoạn phát triển W.Rostow 40 3.2 Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis .42 5.2 Lí thuyết Ricarđo Heckscher-Ohlin 52 * Mơ Hình Lợi Thế Cạnh Tranh Của Heckscher-Ohlin: .55 * Nguốn Gốc Hay Cơ Sở Cho Lợi Thế Cạnh Tranh: 56 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng LỜI NÓI ĐẦU Thành tựu kinh tế vĩ mô quốc gia thường đánh giá theo dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, cơng xã hội Trong đó, tăng trưởng kinh tế sở để thực hàng loạt vấn đề kinh tế, trị, xã hội Tăng trưởng kinh tế thể tăng lên số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất nó, tăng trưởng kinh tế tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo Tăng trưởng kinh tế nhanh vấn đề có ý nghĩa định quốc gia đường vượt lên khắc phục lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá phát triển Tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng tổng hợp nhiều yếu tố, mà đầu tư u tố đóng vai trò quan trọng định hiệu chất lượng tăng trưởng kinh tế Vậy đầu tư có tầm quan trọng tăng trưởng kinh tế? Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế theo chế nào? Nhằm giải đáp câu hỏi trên, thực đề tài: “Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư tăng trưởng” Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ VỀ ĐẦU TƯ CÙNG VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I Tổng quan đầu tư Khái niệm: Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Như , mục tiêu công đầu tư đạt kết lớn so với hy sinh nguồn lực mà nhà đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Nguồn lực nói đến tiền, tài ngun, cơng nghệ, nhà xưởng, sức lao động, trí tuệ… mục đích hướng tới tăng lên tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, bệnh viện, máy móc…), tài sản trí tuệ (trình độ chun mơn, kỹ tay nghề, suất lao động, trình độ quản lý… ) nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với suất cao sản xuất XH Có hai hình thức đầu tư mà ta xét: + Đầu tư trực tiếp đầu tư thông qua sản xuất, cung cấp dịch vụ, buôn bán nước nhận đầu tư Hình thức đầu tư thường dẫn đến thành lập pháp nhân riêng công ty liên doanh, cơng ty 100% vốn nước ngồi, chi nhánh cơng ty nước ngồi Đầu tư trực tiếp góp phần làm tăng tổng sản phẩm quốc nội, thúc đẩy trình chuyển giao công nghệ phương thức quản lý, kinh doanh tiên tiến, đồng thời góp phần giải vấn đề việc làm nước nhận đầu tư + Đầu tư gián tiếp đầu tư thông qua việc bn bán cổ phiếu giấy tờ có giá trị, gọi chung chứng khốn Hình thức đầu tư không Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng dẫn đến việc thành lập pháp nhân riêng Hình thức mang tính đầu nên thu lãi lớn thông qua biến động giá chứng khoán (điều lại liên quan đến nhiều yếu tố khác tình hình trị, phát triển kinh tế, sách điều hành vĩ mơ, v.v ), mà phải chịu rủi ro khó lường trước Đối với nước nhận đầu tư, hình thức đầu tư góp phần giải khan vốn, nhà đầu tư đồng loạt rút (bằng cách bán lại chứng khoán) dễ dẫn đến biến động thị trường tiền tệ, ảnh hưởng tới kinh tế Các loại hình đầu tư 2.1 Đầu tư phát triển * Khái niệm Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dung vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) tài sản trí tuệ (tri thức, kĩ năng…), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Đầu tư phát triển đòi hỏi lớn nhiều loại nguồn lực Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển tiền vốn Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc, thiêt bị, tài nguyên Như vậy, xem xét lựa chọn dự án đầu tư hay đánh giá hiệu hoạt động đầu tư phát triển cần tính tính đủ nguồn lực tham gia Đối tượng đầu tư phát triển tập hợp yếu tố chủ đầu tư bỏ vốn thực nhằm đạt mục tiêu định Trên quan điểm phân cơng lao động XH, có hai nhóm đối tượng đầu tư đầu tư theo ngành đầu tư thao lãnh thổ Trên góc độ tính chất mục đích đầu tư, đối tượng đầu tư chia thành hai nhóm chính: cơng trình mục tiêu lợi nhuận công Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng trình phi lợi nhuận Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư chia thành: loại khuyến khích đầu tư, loại khơng khuyến khích đầu tư loại cấm đầu tư Kết đầu tư phát triển tăng thêm tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) tài sản trí tuệ (trình độ văn hố, chun mơn, khoa học kĩ thuật…) tài sản vơ hình (phát minh, sáng chế, quyền…) Các kết đạt đầu tư góp phần làm tăng thêm lực sản xuất XH Hiệu đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh kết kinh tế XH thu với chi phí chi để đạt kết Kết hiệu đầu tư phát triển cần xem xét phương diện chủ đầu tư XH, đảm bảo kết hợp hài hồ loại lợi ích phát huy vai trò chủ động sáng tạo chủ đầu tư, vai trò quản lí, kiểm tra giám sát quan quản lí Nhà nước cấp Thực tế, có khoản đầu tư khơng trực tiếp tạo tài sản cố định tài sản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư cho y tế, giáo dục, xố đói giảm nghèo… Nhưng lại quan trọng để nâng cao chất lượng sống mục tiêu phát triển, xem đầu tư phát triển * Mục đích Đầu tư phát triển phát triển bền vững, lợi ích quốc gia, cộng đồng nhà đầu tư Trong đó, đầu tư Nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải việc làm nâng cao đời sống thành viên XH Đầu tư doanh nghiệp nhằm tối thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận, nâng cao khả cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực… Hoạt động đầu tư phát triển trình diễn thời kì dài tồn vấn đề “độ trễ thời gian” Độ trễ thời gian không trùng hợp thời gian đầu tư thời gian vận hành kết đầu tư Đầu tư Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng kết thường thu tương lai Đặc điểm đầu tư cần quán triệt đánh giá kết ,chi phí hiệu đầu tư phát triển * Đặc điểm đầu tư phát triển: - Quy mô tiền vốn vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn Vốn đầu tư lớn nằm khô đọng lâu suốt trình thực đầu tư Lao động cần sử dụng cho cac dự án lớn, đặc biệt dự án trọng điểm quốc gia - Thời kì đầu tư kéo dài: thời kì đầu tư tính từ khởi cơng thực dự án đến dự án hoàn thành đưa vào hoạt động Nhiều cơng trình đầu tư phát triển có thời gian kéo dài hàng chục năm - Thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài: thời gian vận hành kết đầu tư tính từ đưa cơng trình vào hoạt động hết thời hạn sử dụng đào thải cơng trình - Các thành hoạt động đầu tư phát triển cơng trình xây dựng thường phát huy tác dụng nơi no tạo dựng nên, đó, trình thực đầu tư thời kì vận hành kết đầu tư chịu ảnh hưởng lớn nhân tố tự nhiên, kinh tế, XH vùng Không thể dễ dàng di chuyển công trình đầu tư từ nơi sang nơi khác, nên cơng tác quản lí hoạt động đầu tư phát triển cần phải quán triệt đặc điểm số nội dung sau: + Trước tiên, cần phải có chủ trương đầu tư định đầu tư đắn + Lựa chọn địa điểm đầu tư hợp lý - Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao, quy mơ vốn đầu tư lớn, thời kì đầu tư kéo dài, thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài… nên mức độ rủi ro hoạt động đầu tư phát triển thường cao Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng * Nội dung đầu tư phát triển: Hoạt động đầu tư phát triển bao gồm nhiều nội dung, tuỳ theo cách tiếp cận Căn vào lĩnh vực phát huy tác dụng, đầu tư phát triển bao gồm nội dung sau: đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư phát triển sở hạ tầng kĩ thuật chung kinh tế, đầu tư phát triển văn hoá giáo dục y tế dịch vụ XH khác, đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật nội dung phát triển khác Cách tiếp cận để xác định quy mô vốn đầu tư, đánh giá kết hiệu hoạt động cho ngành lĩnh vực kinh tế quốc dân Theo khái niệm, nội dung đầu tư phát triển bao gồm: đầu tư tài sản vật chất (tài sản thực) đầu tư tài sản vơ hình Đầu tư tài sản vật chất gồm: đầu tư tài sản cố định (đầu tư xây dựng bản) đầu tư vào hàng tồn trữ Đầu tư tài sản vô hình gồm nội dung sau: đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học, kĩ thuật, đầu tư xây dựng thương hiệu, quảng cáo 2.2 Đầu tư tài - Đầu tư tài (đầu tư tài sản tài chính) loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá thị trường tiền tệ, thị truờng vốn để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ) lợi nhuận tuỳ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty phát hành (mua cổ phiếu…) Góp vốn (mua cổ phần) thành lập doanh nghiệp lần đầu, mua lại cổ phần sáp nhập doanh nghiệp Đầu tư tài thường thực gián tiếp thơng qua trung gian tài ngân hàng, quĩ đầu tư, cơng ty chứng khốn Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng - Đầu tư tài sản tài loại đầu tư khơng trực tiếp làm tăng sản phẩm thực (tài sản vật chất) cho kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế lĩnh vực này) mà làm tăng giá trị tài sản tài cho chủ đầu tư Với hoạt động hình thức đầu tư này, vốn lưu chuyển dễ dàng, cần rút nhanh chóng Đây thực nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển 2.3 Đầu tư thương mại Đầu tư thương mại hình thức đầu tư người có tiền bỏ tiền mua hàng hóa sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà làm tăng tài sản tài nhà đầu tư trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá người bán với nhà đầu tư nhà đầu tư với khách hàng họ Tuy nhiên đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy q trình lưu thơng cải vật chất đầu tư phát triển tạo Từ thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng sản xuất xã hội nói chung Các lí thuyết kinh tế đầu tư 3.1.Số nhân đầu tư Số nhân đầu tư phản ánh vai trò đầu tư sản lượng Nó cho thấy sản lượng gia tăng đầu tư gia tăng đơn vị Công thức tính: k = ∆Y/ ∆I (1) Trong đó: ∆Y: Mức gia tăng sản lượng ∆I : Mức gia tăng đầu tư k : Số nhân đầu tư Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng Từ cơng thức (1) ta ∆Y = k * ∆I (2) Như vậy, việc gia tăng đầu tư có tác dụng khuyếch đại sản lượng tăng lên số nhân lần Trong công thức trên, k số dương lớn Vì, I = S, biến đổi cơng thức (2) thành: ∆Y ∆Y ∆Y 1 k= = = = − ∆C = = ∆I ∆s ∆Y − ∆C − MPC MPS ∆Y (3) Trong đó: MPC = ∆C ∆Y Khuynh hướng tiêu dùng biên MPS = ∆s ∆Y Khuynh hướng tiết kiệm biên Vì MPS < nên k >1 Nếu MPC lớn k lớn, đó, độ khuyếch đại sản lượng lớn Sản lượng tăng, công ăn việc làm tăng Thực tế, gia tăng đầu tư, dẫn đến cầu tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, ngun nhiên vật liệu…) quy mơ lao động Sự kết hợp hai yếu tố làm cho sản xuất phát triển, kết gia tăng sản lượng kinh tế Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng nguồn lực khác cho khoa học công nghệ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu hợp tác công nghệ, thực sách bảo hộ trí tuệ Có sách đãi ngộ đặc biệt với nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu xuất sắc Vì thu số thành tựu đáng kể, kinh tế ngày chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá Tuy nhiên, hoạt động khoa học cơng nghệ nước ta nhiều bất cập, trình độ lao động thấp, chưa theo kịp nước khu vực giới Các dự án công nghệ đạt hiệu thấp, cán khoa học có trình độ cao chưa sử dụng hợp lý 3.Vai trò đầu tư nước ngồi việc thúc đẩy tăng trưởng Đầu tư trực tiếp từ nước năm gần liên tục tăng nhanh qua năm Năm 2007 năm thu hút vốn đầu tư nước vượt xa kỳ vọng, đạt 20,3 tỷ USD Trong tháng đầu năm 2008, ước tính doanh nghiệp đầu tư nước ngồi góp vốn thực dạt tỷ USD, tăng 42,9% so với kỳ năm trước Khối doanh nghiệp đầu tư nước thu hút thêm khoảng 16000 lao động, đưa tổng số lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tính đến thời điểm 1,38 triệu lao động, tăng 15,2% so với kỳ năm trước, góp phần quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý, mở rộng thị trường Cơ cấu thu hút vốn đầu tư nước ngày phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nước ta Dòng vốn tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng có xu hướng chuyển từ lượng sang chất Năm 2007 cấp phép cho nhiều dự án nghiêng công nghệ cao lĩnh vực then chốt điện, điện tử, linh kiện, dự án IT, máy tính xách tay… Trong lĩnh vực dịch vụ có nhiều khởi sắc ta mở rộng điều kiện đầu tư theo cam kết hội nhập Nhiều tổ hợp bất động sản lớn đời, khu văn 76 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng phòng, khách sạn chất lượng tăng lên nhanh chóng, có nhiều dự án có chất lượng cơng nghệ cao tổ hợp bất động sản Kangnam… Với vai trò đầu tư nói chung đầu tư nước ngồi nói riêng thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế phát triển, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hoá nước ta Tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 2/6/2008, đại diện nhà đầu tư Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản phát biểu kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn nhà đầu tư nhìn nhận Việt Nam có sức hút lớn nhà đầu tư thời gian tới Có thành tựu Chính phủ nỗ lực tạo môi trường đầu tư - kinh doanh hấp dẫn hơn, cởi mở minh bạch Các Bộ, ngành địa phương thực biện pháp đạo hữu hiệu Thủ tướng Chính phủ kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bền vững Tuy nhiên sở hạ tầng kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực không theo kịp tốc độ phát triển Cơ sở vật chất nhân lực phục vụ cơng tác thơng tin thiếu yếu so với nhu cầu Nên đầu tư nước Việt Nam tồn số bất cập - Theo đánh giá diễn đàn kinh tế giới (WEF) ngày 18/6/2008 lần công bố Bảng xếp hạng quốc gia vùng lãnh thổ có mơi trườn thuận lợi vơi thương mại quốc tế năm 2008, Hồng Kơng Singapore giành vị trí thứ nhì 118 kinh tế có “mơi trường thân thiện” với thương mại quốc tế Trong đó, Việt Nam hạng 91 số tiếp cận thị trường đạt 112/118, số hàng rào thuế quan đứng vị trí 114/118 (thấp nước ASEAN) có số số xếp hạng khả quan hiệu dịch vụ bưu điện (33), khả tiếp thu công nghệ (43), an ninh vật chất (45), số an ninh (46), dịch vụ vận tải (48) 77 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng - Theo đánh giá điều tra doanh nghiệp đây, chi phí thuê văn phòng Hà Nội đứng thứ khu vực Châu Á Chi phí đầu tư cao thách thức lớn cho thu hút giải ngân vốn FDI thời gian tới - Việc cung cấp thơng tin đầu tư trực tiếp nước ngồi địa phương lên trung ương vừa thiếu vừa không kịp thời, khiến cho công tác đạo điều hành bị động, thiếu chuẩn xác Do vậy, công tác dự báo hoạt động đầu tư trực tiếp nước quan quản lý nhà nước nan giải khó khăn Dự thảo báo cáo nghiên cứu “chính sách đầu tư Việt Nam” phân tích xu dòng vốn đầu tư nước ngồi, mơi trường đầu tư Việt Nam từ đó, đưa gợi ý sách nhằm tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nước Phần lớn đầu tư Việt Nam thời gian vừa qua tập trung vào lĩnh vực sản xuất hướng xuất Đã đến thời điểm, phải xem xét chiến lược đầu tư mở rộng sang lĩnh vực Các khuyến nghị liên quan đến khung sách đầu tư để Việt Nam thực tốt tiềm thu hút đầu tư thu thêm nhiều lợi ích: - Chính phủ cần chuyển từ đường lối “kiểm soát đạo” sang “điều tiết, theo dõi cưỡng chế tuân thủ” Cụ thể hoá danh sách hạn chế tiếp nhận đầu tư, xoá bỏ giới hạn thời gian giấy chứng nhận đầu tư… - Thực đầu tư vào số lĩnh vực quan trọng, khuyến khích dòng đầu tư nhằm đa dạng hoá lĩnh vực - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hấp thụ kỹ cần thiết cho kinh tế - Phân biệt rõ ràng chức sở hữu chức điều tiết Nhà Nước - Đơn giản hoá hệ thống thuế hợp lý hoá cấu ưu đãi thuế nhằm giúp quan quản lý thuế dễ dàng thực thi 78 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng - Hấp thu thực thay đổi Pháp luật cách lành mạnh Cần có nhiều nỗ lực để trang bị thơng tin, giáo dục đào tạo thẩm phán nhà quản lý III Một số tồn hoạt động đầu tư Việt Nam tác động đến tăng trưởng kinh tế Hạn chế đầu tư 1.1 Tỷ lệ giải ngân thấp: Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư cho dự án mức thấp Đặc biệt dự án FDI, giá trị đầu tư thực tế giá trị giải ngân thấp nhiều so với giá trị đăng ký: Thống kê Bộ KH-ĐT cho thấy, tỷ lệ giải ngân vốn FDI tháng đầu năm 2009 so với số vốn đăng ký đạt 5% Với tỷ lệ này, số vốn tuyệt đối thực tế vào đầu tư sản xuất kinh doanh số vốn thu hút tháng đầu năm 2009 đạt khoảng tỷ USD, giảm tới 40% so với kỳ Tỷ lệ giải ngân so với vốn đăng ký năm 2008 17,9%, năm 2007 37,6% năm 2006 34% Tỷ lệ giải ngân vốn thấp làm ảnh hướng đến lượng vốn thực tế đưa vào sản xuất kinh doanh, qua làm giảm hiệu đầu tư Làm cho đồng vốn nhà đầu tư sinh lời, ảnh hưởng đến sức tăng trưởng kinh tế 1.2.Sự tăng lên hệ số ICOR Chỉ số ICOR đo lường hiệu đầu tư, tính lượng vốn cần tăng thêm để đạt mức gia tăng đơn vị sản lượng, thơng số biểu cụ thể thể trạng sức khỏe kinh tế Chỉ so ICOR cao đồng nghĩa với hiệu suất kinh tế thấp, nói lên tính cách “tinh gọn” hệ thống 79 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng Tỷ lệ đầu tư GDP Việt Nam mức cao so với nước khu vực Tính trung bình từ năm 2007 đến 2008 tỷ lệ đầu tư/GDP Việt Nam 39.7% Năm 2008, tỷ lệ đầu tư/GDP lên đến 43.1%, theo ước tính sơ đến hết tháng năm 2009 tỷ lệ 43,9% Dù đầu tư cao tốc độ tăng trưởng từ - 8.5%, dự kiến, năm 2009, mức tăng trưởng cao Việt Nam dừng 5,2%, đó, hệ số ICOR ln mức cao ICOR cao đồng nghĩa với hiệu đầu tư kinh tế thấp Chất lượng tăng trưởng thấp kéo dài tiền đề gây nên lạm phát, khủng hoảng suy thoái kinh tế Ngay từ năm 2007, hệ số ICOR Việt Nam dừng mức 5-6, có cảnh báo lãng phí đầu tư hiệu thấp sử dụng nguồn lực Việt Nam Hệ số ICOR nước ta năm 2001-2007 5,2 nghĩa cần 5,2 đồng vốn đầu tư để tăng đồng GDP, cao gấp rưỡi đến gấp hai nhiều nước xung quanh thời kỳ đầu công nghiệp hoá Các nước làm giỏi, ICOR họ thời kỳ đầu CNH Năm 2007, vốn đầu tư thực so với GDP 45,6%, hạ hệ số ICOR xuống, bước đầu mức 4,5 tốc độ tăng GDP Việt Nam 10% Dù chuyên gia quan ngại lên tiếng cảnh báo từ lâu nhưng, đến 2008, số ICOR Việt Nam lại vượt ngưỡng, lên mức 6,66 Và năm 2009, lần nữa, số ICOR mốc Theo tính tốn Ủy ban Tài Ngân sách Quốc hội, hệ số ICOR năm 2009 Việt Nam lên tới 8, mức cao từ trước tới 80 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng (nguồn TCTK) Chỉ so với năm 2008, hệ số ICOR năm 2009 tăng 17,5% “Những nỗ lực việc nâng sức cạnh tranh kinh tế không mang lại hiệu mong muốn, chí khiến tình hình hơn" Và gắn với hệ số cao ấy, nguy lạm phát trở lại Năm 2009, kinh tế Việt Nam chậm lại, nguy chưa rõ ràng, năm tới, kinh tế phục hồi, khơng có giải pháp sớm, thể kinh tế Việt Nam phải đối mặt với đợt sốt 1.3.Đầu tư phân tán, dàn trải, chậm tiến độ Theo tổng hợp Bộ KHĐT từ 97 quan bộ, ngành, số dự án định đầu tư năm 2009 8.810 dự án, cao số dự án dự kiến kết thúc đưa vào hoạt động 6.598 dự án, cho thấy tình hình đầu tư dàn trải, phân tán, số dự án bố trí đầu tư không tương ứng với số dự án vào hoạt động Có tới 4.182 dự án vi phạm quy định quản lý đầu tư, phổ biến vi phạm chậm tiến độ (4.076 dự án, chiếm khoảng 12,7% tổng số dự án thực đầu tư); không phù hợp quy hoạch 51 dự án (0,2%); 81 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng đấu thầu không quy định 29 dự án (0,1%); phê duyệt không kịp thời 108 dự án (0,3%), chất lượng xây dựng thấp 149 dự án (0,5%); có lãng phí 94 dự án (0,3%) Điều đáng nói tình trạng chậm tiến độ dự án chưa cải thiện đáng kể so với năm, đó, nhiều dự án đầu tư thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng quan trọng Chậm tiến độ nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí, giảm khơng hiệu đầu tư dự án Đánh giá bộ, ngành cho thấy, nguyên nhân chậm tiến độ dự án năm 2009 chủ yếu cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư khó khăn, tư vấn yếu tải; số đơn vị thi công không đủ lực; lực tổ chức thực chủ đầu tư yếu; đơn vị thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế, đấu thầu kéo dài; không đủ vốn; toán chậm; chuẩn bị thủ tục, đấu thầu, xét thầu kéo dài Kết có tới 6.478 dự án đầu tư thực phải điều chỉnh, khiến hiệu dự án giảm sút rõ rệt Báo cáo giám sát Bộ KHĐT tỉ lệ dự án nhóm A kết thúc đưa vào hoạt động tháng đầu năm 2009 135/742 dự án nhóm A bộ, ngành, địa phương thực (chiếm 18,19%), thấp kỳ năm trước (năm 2008 tỉ lệ 22,3%) Số dự án nhóm A chậm tiến độ có 55 dự án, chiếm 7,41% tổng số dự án thực Ngoài việc làm hạn chế tăng trưởng kinh tế nói chung, Bộ KHĐT đánh giá, dự án nhóm A chậm tiến độ so với u cầu dẫn tới hệ không đảm bảo huy động lực sản xuất theo kế hoạch, làm tăng chi phí ban quản lý dự án, lãi vay thời gian xây dựng, chi phí thuê chuyên gia nước trường hợp dự án sử dụng vốn ODA, lãng phí lớn hiệu đầu tư thấp Đến nay, có 40 dự án nhóm A xin điều chỉnh lại vốn đầu tư 82 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng 1.4 Phân bổ vốn chưa hợp lí ngành khu vực đầu tư Vốn đầu tư Việt Nam có cân đối rõ ràng khu vực kinh tế Đặc biệt dự án FDI có chênh lệch rõ rệt số vốn đầu tư vào khu vực nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ, vào khu trọng điểm cơng nghiệp với vùng kinh tế gặp nhiều khó khăn Hiện nay, FDI chiếm 100% khai thác dầu, sản xuất ô tô, máy giặt, tủ lạnh, máy điều hồ nhiệt độ, thiết bị văn phòng, … FDI chiếm 60% sản lượng thép tấm, 28% xi măng, 33% sản phẩm điện/điện tử, 76% thiết bị y tế Trên phương diện cấu kinh tế, FDI tập trung lĩnh vực sản xuất Công nghiệp nặng xếp hàng đầu với khoảng 21% tổng FDI đăng ký, xây dựng khách sạn, nhà Nông nghiệp, ngư nghiệp lâm nghiệp chiếm khoảng 6% tổng số vốn cam kết Điều làm gia tăng chênh lệch vùng miền Nền kinh tế khơng thể phát triển cách tồn diện, lợi tiềm ngành kinh tế không khai thác cách triệt để, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế 1.5.Những bất cập chế đầu tư Cơ chế thủ tục đầu tư Việt Nam nhiều hạn chế, thiếu thơng thống, hành lanh pháp luật sách chưa hoàn thiện để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư đầu tư vào dự án Việt Nam Bất cập phân cấp đầu tư ảnh hướng lớn đến đầu tư vào Việt Nam 83 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng Hiện thủ tục đầu tư vào Việt Nam thơng thống nhiều xong cần có chế sách hợp lí hoạt động thẩm định, cấp phép quản lí đầu tư 1.6 Chất lượng nguồn nhân lực Lao động Việt Nam đông đảo xong đa số lao động phổ thơng, số lao động có kĩ thuật qua đào tạo Chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Năm 2006, nước có 25,4% số lao động qua đào tạo (số lao động qua đào tạo nghề đạt 20%) Qua khảo sát tổng cục thống kê cho thấy, có 44% doanh nghiệp FDI thực đào tạo lại lao động với mức độ khác cho khoảng 30% số lao động tuyển dụng Ở số khâu chủ yếu dây chuyền công nghệ tiên tiến đặc thù, lao động tuyển dụng doanh nghiệp đưa bồi dưỡng nước Hơn 1/2 số doanh nghiệp số lượng chất lượng cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật bậc cao Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Thiếu hụt trầm trọng lĩnh vực công nghiệp Có tới 67% doanh nghiệp cơng nghiệp cho họ không đáp ứng nhu cầu cán quản lý Trong đó, lĩnh vực dịch vụ, tỉ lệ 52% 51% Ngay lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực tồn ý kiến khác doanh nghiệp Có đến 85% số doanh nghiệp tham gia khảo sát đồng ý cách hiệu để đào tạo lao động giao cán nhân viên cũ kèm cặp Trong đó, phần lớn số doanh nghiệp hỏi cho đào tạo sở bên không hiệu 84 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng Không đội ngũ cán quản lí lực thẩm định đánh giá dự án đầu tư Điều ảnh hướng không nhỏ đến chất lượng tính hiệu dự án vào triển khai Chất lượng nguồn nhân lực yếu yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư Việt Nam Hạn chế tăng trưởng kinh tế 2.1 Quy mô kinh tế nhỏ, tăng trưởng cao chưa bền vững Với số liệu phần nghiên cứu thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Ta thấy Việt Nam kinh tế phát triển với quy mô nhỏ, tốc độ tăng trưởng cao xong thiếu ổn định thiếu yếu tố để trì tăng trưởng bền vững 2.2 Chưa có thay đổi đáng kể cấu kinh tế Sau thời kì mở cửa, cấu kinh tế nước ta có bước chuyển theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, lĩnh vực kinh tế đòi hỏi trình độ cơng nghệ kĩ thuật cao Nhưng bản, nước ta nước nơng nghiệp yếu Vấn đề đặt thời gian tới sớm đưa nước ta phát triển trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 85 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM Điều chỉnh hợp lý cấu đầu tư phân cấp đầu tư Hồn thiện hệ thống sách pháp luật tạo hành lang pháp lí cho nhà đầu tư Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch phân bổ đầu tư phát triển kinh tế xã hội Đào tạo nguồn nhân lực, không nhân lực lĩnh vực đầu tư nhằm nâng cao hiệu quản lí mà phải tăng cường chất lượng đội ngũ lao động xã hội Triển khai việc nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật 86 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng KẾT LUẬN Ta thấy đầu tư có tác động mạnh mẽ đế tăng trưởng kinh tế Đầu tư có ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Xét cho cùng, gia tăng sản lượng, giá trị sản xuất xuất phát từ dự án đầu tư Chính việc nâng cao khả thu hút đầu tư trình độ quản lí thẩm định, đánh giá cấp phép đầu tư vô quan trọng nhằm tăng tốc trình tăng trưởng, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại - 87 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế đầu tư – NXB Đại học Kinh tế quốc dân -2007 Giáo trình Kinh tế phát triển – NXB Đại học Kinh tế quốc dân -2007 Giáo trình Kinh tế học (vi mô – vĩ mô) - NXB thống kê – 2006 Website tổng cục thổng kê Website cục đầu tư nước ngồi Website cơng thơng tin kinh tế Việt Nam Website Vnep Cùng số báo tác giả Vũ Hùng, Châu Anh, Văn Dương ấn phẩm: Thời báo kinh tế Việt Nam, Vietnamnet, Datviet, Tiền Phong 88 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng 89 Dựa vào lý thuyết kinh tế đầu tư giải thích vai trò đầu tư với tăng trưởng 90