Vốn đầu tư được hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích lũy và nó là cơ sở cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất
Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư với tăng trưởng LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS. Từ Quang Phương và TS. Phạm Văn Hùng đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này! Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư với tăng trưởng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN 1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ VỀ ĐẦU TƯ CÙNG VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ . 2 I. Tổng quan về đầu tư 2 1. Khái niệm: . 2 2. Các loại hình đầu tư 3 3. Các lí thuyết kinh tế về đầu tư 7 II. KHÁI NIỆM TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 17 1. Khái niệm 17 1.2 Khái niệm phát triển kinh tế . 19 1.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển 19 2. Một số chỉ tiêu đánh giá . 21 2.1. Một số thước đo tăng trưởng . 21 2.2. Các chỉ số về cơ cấu kinh tế 24 III. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ QUA CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ VÀ ĐẦU TƯ 28 1. Đầu tư tác động đến tổng cung của nền kinh tế. . 28 1.1. Lí thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái cổ điển. 28 1.2. Quan điểm tăng trưởng kinh tế của K.Marx 30 1.3 .Lí thuyết tân cổ điển về đầu tư. . 31 1.4. Mô hình Harrod-Domar 32 1.5 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái kinh tế hiện đại 35 2. Mô hình của Keynes . 38 3. Đầu tư tạo sự phát triển cho các ngành kinh tế mũi nhọn từ đó tạo ra sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế. 40 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư với tăng trưởng 3.1. Mô hình các giai đoạn phát triển của W.Rostow . 40 3.2. Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis . 42 3.3. Mô hình hai khu vực của Oshima 43 3.2.2. Nội dung của mô hình . 44 4. Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học và công nghệ. . 47 5. Đầu tư đúng hướng cho phép khai thác lợi, phát triển ngoại thương 49 5.1. Quan điểm của Adam Smith . 49 5.2. Lí thuyết của Ricarđo và Heckscher-Ohlin. . 51 I. Tổng quan về đầu tư phát triển ở Việt Nam trong các năm qua . 57 1. Đầu tư trong nước: 57 2.Đầu tư nước ngoài 59 II. Tổng quan về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua . 61 III.Tác động của đầu tư với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua 70 III. Một số tồn tại trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam đã và đang tác động đến tăng trưởng kinh tế. . 78 1. Hạn chế của đầu tư. . 78 2. Hạn chế trong tăng trưởng kinh tế . 84 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM. 85 KẾT LUẬN . 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 87 Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư với tăng trưởng 1 LỜI NÓI ĐẦU Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theo những dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, công bằng xã hội. Trong đó, tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. Tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó, do đó tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo. Tăng trưởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với mọi quốc gia trên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng. Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá . phát triển. Tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng tổng hợp của nhiều yếu tố, mà trong đó đầu tư là một trong những yêu tố đóng vai trò quan trọng nhất quyết định hiệu quả và chất lượng tăng trưởng kinh tế. Vậy đầu tư có tầm quan trọng như thế nào đối với tăng trưởng kinh tế? Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế theo cơ chế nào? Nhằm giải đáp các câu hỏi trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư đối với tăng trưởng”. Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư với tăng trưởng 2 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ VỀ ĐẦU TƯ CÙNG VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. Tổng quan về đầu tư 1. Khái niệm: Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy , mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà nhà đầu tư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư. Nguồn lực được nói đến ở đây có thể là tiền, tài nguyên, công nghệ, nhà xưởng, sức lao động, trí tuệ… và các mục đích hướng tới chính là sự tăng lên về tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, bệnh viện, máy móc…), tài sản trí tuệ (trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề, năng suất lao động, trình độ quản lý… ) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất XH. Có hai hình thức đầu tư mà ta xét: + Đầu tư trực tiếp là sự đầu tư thông qua sản xuất, cung cấp dịch vụ, buôn bán tại nước nhận đầu tư. Hình thức đầu tư này thường dẫn đến sự thành lập một pháp nhân riêng như công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài, chi nhánh công ty nước ngoài. Đầu tư trực tiếp góp phần làm tăng tổng sản phẩm quốc nội, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ và phương thức quản lý, kinh doanh tiên tiến, đồng thời góp phần giải quyết vấn đề việc làm tại nước nhận đầu tư. + Đầu tư gián tiếp là sự đầu tư thông qua việc buôn bán cổ phiếu và các giấy tờ có giá trị, gọi chung là chứng khoán. Hình thức đầu tư này không Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư với tăng trưởng 3 dẫn đến việc thành lập pháp nhân riêng. Hình thức này mang tính đầu cơ nên có thể thu lãi rất lớn thông qua sự biến động giá chứng khoán (điều này lại liên quan đến nhiều yếu tố khác như tình hình chính trị, phát triển kinh tế, chính sách điều hành vĩ mô, v.v .), nhưng cũng chính vì thế mà có thể phải chịu những rủi ro khó lường trước. Đối với nước nhận đầu tư, hình thức đầu tư góp phần giải quyết sự khan hiếm vốn, nhưng khi các nhà đầu tư đồng loạt rút đi (bằng cách bán lại chứng khoán) sẽ dễ dẫn đến những biến động trên thị trường tiền tệ, ảnh hưởng tới nền kinh tế 2. Các loại hình đầu tư 2.1. Đầu tư phát triển * Khái niệm Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dung vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) và tài sản trí tuệ (tri thức, kĩ năng…), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển. Đầu tư phát triển đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc, thiêt bị, tài nguyên. Như vậy, khi xem xét lựa chọn dự án đầu tư hay đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển cần tính đúng tính đủ các nguồn lực tham gia. Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốn thực hiện nhằm đạt những mục tiêu nhất định. Trên quan điểm phân công lao động XH, có hai nhóm đối tượng đầu tư chính là đầu tư theo ngành và đầu tư thao lãnh thổ. Trên góc độ tính chất và mục đích đầu tư, đối tượng đầu tư chia thành hai nhóm chính: công trình vì mục tiêu lợi nhuận và công Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư với tăng trưởng 4 trình phi lợi nhuận. Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư chia thành: loại được khuyến khích đầu tư, loại không được khuyến khích đầu tư và loại cấm đầu tư. Kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kĩ thuật…) và tài sản vô hình (phát minh, sáng chế, bản quyền…). Các kết quả đạt được của đầu tư góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của XH. Hiệu quả của đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế XH thu được với chi phí chi ra để đạt được kết quả đó. Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển cần được xem xét cả trên phương diện chủ đầu tư và XH, đảm bảo kết hợp hài hoà giữa các loại lợi ích phát huy vai trò chủ động sáng tạo của chủ đầu tư, vai trò quản lí, kiểm tra giám sát của cơ quan quản lí Nhà nước các cấp. Thực tế, có những khoản đầu tư tuy không trực tiếp tạo ra tài sản cố định và tài sản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đầu tư cho y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo… Nhưng lại rất quan trọng để nâng cao chất lượng cuộc sống và vì mục tiêu phát triển, do đó cũng được xem là đầu tư phát triển. * Mục đích Đầu tư phát triển là vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích quốc gia, cộng đồng và nhà đầu tư. Trong đó, đầu tư Nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của các thành viên trong XH. Đầu tư của doanh nghiệp nhằm tối thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lượng nguồn nhân lực… Hoạt động của đầu tư phát triển là một quá trình diễn ra trong thời kì dài và tồn tại vấn đề “độ trễ thời gian”. Độ trễ thời gian là sự không trùng hợp giữa thời gian đầu tư và thời gian vận hành các kết quả đầu tư. Đầu tư hiện tại Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư với tăng trưởng 5 nhưng kết quả thường được thu trong tương lai. Đặc điểm này của đầu tư cần được quán triệt khi đánh giá kết quả ,chi phí và hiệu quả đầu tư phát triển. * Đặc điểm của đầu tư phát triển: - Quy mô tiền vốn vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất lớn. Vốn đầu tư lớn nằm khô đọng lâu trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Lao động cần sử dụng cho cac dự án rất lớn, đặc biệt đối với các dự án trọng điểm quốc gia. - Thời kì đầu tư kéo dài: thời kì đầu tư tính từ khi khởi công thực hiện dự án đến khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động. Nhiều công trình đầu tư phát triển có thời gian kéo dài hàng chục năm. - Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài: thời gian vận hành các kết quả đầu tư tính từ khi đưa công trình vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn sử dụng và đào thải công trình. - Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay nơi no được tạo dựng nên, do đó, quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kì vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế, XH vùng. Không thể dễ dàng di chuyển các công trình đã đầu tư từ nơi này sang nơi khác, nên công tác quản lí hoạt động đầu tư phát triển cần phải quán triệt đặc điểm này trên một số nội dung sau: + Trước tiên, cần phải có chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư đúng đắn. + Lựa chọn địa điểm đầu tư hợp lý. - Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao, do quy mô vốn đầu tư lớn, thời kì đầu tư kéo dài, thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài… nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư phát triển thường cao. Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư với tăng trưởng 6 * Nội dung của đầu tư phát triển: Hoạt động đầu tư phát triển bao gồm nhiều nội dung, tuỳ theo cách tiếp cận. Căn cứ vào lĩnh vực phát huy tác dụng, đầu tư phát triển bao gồm các nội dung sau: đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kĩ thuật chung của nền kinh tế, đầu tư phát triển văn hoá giáo dục y tế và dịch vụ XH khác, đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật và những nội dung phát triển khác. Cách tiếp cận này là căn cứ để xác định quy mô vốn đầu tư, đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động cho từng ngành lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Theo khái niệm, nội dung đầu tư phát triển bao gồm: đầu tư những tài sản vật chất (tài sản thực) và đầu tư những tài sản vô hình. Đầu tư các tài sản vật chất gồm: đầu tư tài sản cố định (đầu tư xây dựng cơ bản) và đầu tư vào hàng tồn trữ. Đầu tư tài sản vô hình gồm các nội dung sau: đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học, kĩ thuật, đầu tư xây dựng thương hiệu, quảng cáo. 2.2. Đầu tư tài chính - Đầu tư tài chính (đầu tư tài sản tài chính) là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá trên thị trường tiền tệ, thị truờng vốn để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lợi nhuận tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành (mua cổ phiếu…). Góp vốn (mua cổ phần) thành lập doanh nghiệp lần đầu, mua lại cổ phần hoặc sáp nhập doanh nghiệp. Đầu tư tài chính thường được thực hiện gián tiếp thông qua các trung gian tài chính như các ngân hàng, các quĩ đầu tư, công ty chứng khoán. Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư với tăng trưởng 7 - Đầu tư tài sản tài chính là loại đầu tư không trực tiếp làm tăng sản phẩm thực (tài sản vật chất) cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính cho chủ đầu tư. Với sự hoạt động của hình thức đầu tư này, vốn được lưu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra nhanh chóng. Đây thực sự là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển. 2.3 Đầu tư thương mại Đầu tư thương mại là hình thức đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra mua hàng hóa và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận chênh lệch do giá khi mua và khi bán. Loại đầu tư này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của nhà đầu tư trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với nhà đầu tư và giữa nhà đầu tư với khách hàng của họ. Tuy nhiên đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất do đầu tư phát triển tạo ra. Từ đó thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung. 3. Các lí thuyết kinh tế về đầu tư 3.1.Số nhân đầu tư Số nhân đầu tư phản ánh vai trò của đầu tư đối với sản lượng. Nó cho thấy sản lượng gia tăng bao nhiêu khi đầu tư gia tăng 1 đơn vị . Công thức tính: k = ∆Y/ ∆I (1) Trong đó: ∆Y: Mức gia tăng sản lượng ∆I : Mức gia tăng đầu tư k : Số nhân đầu tư [...]... không có vai trò quan tr ng trong vi c i u ti t n n kinh t 1.4 Mô hình Harrod-Domar 1.4.1 Gi i thi u chung v mô hình D a vào tư tư ng c a Keynes, vào nh ng năm 40 v i s nghiên c u m t cách c l p, hai nhà kinh t h c là Roy Harrod Anh và Evsay Domar M cùng ưa ra mô hình gi i thích m i quan h gi a s tăng trư ng và th t nghi p 32 ã D a vào các lý thuy t kinh t và u tư gi i thích vai trò c a u tư v i tăng. .. r ng ti n b khoa h c k thu t là y u t cơ b n kinh t Do chú tr ng i n n các nhân t u vào thúc ng th i h y s phát tri n u vào c a s n xu t, lý thuy t tân c 31 D a vào các lý thuy t kinh t và u tư gi i thích vai trò c a u tư v i tăng trư ng i n còn ư c g i là lý thuy t tr ng cung Các y u t c u thành n n kinh t : Các nhà kinh t c i n ã gi i thích ngu n g c s tăng trư ng thông qua hàm s n xu t: Y = f (K,... III VAI TRÒ C A U TƯ V I TĂNG TRƯ NG KINH T QUA CÁC LÝ THUY T KINH T VÀ 1 u tư tác ng U TƯ n t ng cung c a n n kinh t 1.1 Lí thuy t tăng trư ng kinh t c a trư ng phái c Lý thuy t c nêu ra mà các i n i n v tăng trư ng kinh t do các nhà kinh t h c c i n i di n tiêu bi u là Adam Smith và David Ricardo Adam Smith (1723-1790) ư c coi là ngư i sáng l p ra kinh t h c và là ngư i u tiên nghiên c u lý lu n tăng. .. D a vào các lý thuy t kinh t và Còn c p nv n ngư i ta còn quan tâm u tư gi i thích vai trò c a u tư v i tăng trư ng phát tri n kinh t , ngoài các ch tiêu v s lư ng n các ch tiêu v ch t lư ng như: công b ng xã h i, kho ng cách giàu nghèo, trình dân trí, d ch v công ích, Tăng trư ng kinh t chưa ch c ã là phát tri n kinh t Ngư c l i phát tri n kinh t là ã bao hàm c tăng trư ng kinh t Tăng cư ng kinh. .. K t −1 : u tư ròng và b ng ( I t − D) là kh u hao Do ó: I t − D = K t − K t −1 = x ∗ (Yt − Yt −1 ) = x ∗ ∆Y 10 (9) i s n D a vào các lý thuy t kinh t và Và u tư ròng: u tư gi i thích vai trò c a u ra N u s n lư ng tăng, lư ng gi m, dài không (10) ∆I = x * ∆Y Như v y, theo lí thuy t này, lư ng u tư v i tăng trư ng u tư ròng là hàm c a s gia tăng s n u tư ròng tăng (l n hơn x l n) N u s n u tư thu n s... ngh và t l tăng trư ng c a v n và lao 14 ng D a vào các lý thuy t kinh t và Trong m t n n kinh t u tư gi i thích vai trò c a “th i i hoàng kim”có s cân b ng trong tăng trư ng c a các y u t s n lư ng,v n và lao G i u tư v i tăng trư ng ng u tư ròng là ∆I và ∆I = ∆K ∆K = S = s * Y suy ra ∆K = s * Y Chia c 2 v cho K, ta ư c: ∆K s * Y = K K Ho c: h =s* Khi h không i, s không i thì Y K Y cũng không K i và. .. càng tăng, công ăn vi c làm càng tăng Th c t , gia tăng u tư, d n n c u v các tư li u s n xu t (máy móc, thi t b , nguyên nhiên v t li u…) và quy mô lao ng S k t h p hai y u t này làm cho s n xu t phát tri n, k t qu là gia tăng s n lư ng n n kinh t 8 D a vào các lý thuy t kinh t và 3.2 Gia t c u tư gi i thích m i quan h gi a gia tăng lư ng hay vi c gia tăng u tư có nh hư ng như th nào u tư gia tăng. .. hư ng ó, khung pháp lý ngày càng ư c 25 nh i m i, t o thu n l i cho vi c D a vào các lý thuy t kinh t và u tư gi i thích vai trò c a u tư v i tăng trư ng chuy n d n t n n kinh t k ho ch hóa t p trung, quan liêu, bao c p sang n n kinh t th trư ng, nh m gi i phóng s c s n xu t, huy ng và s d ng các ngu n l c có hi u qu , t o à cho tăng trư ng và phát tri n kinh t *V cơ c u vùng kinh t : Trong nh ng... tính theo hai cách Th nh t, ó là t ng doanh thu bán hàng thu ư c t các ơn v , các ngành trong toàn b n n kinh t Qu c Dân Th hai, tính tr c ti p t s n xu t và d ch v g m chi phí trung gian (IC) và giá tr gia tăng c a s n ph m v t ch t và d ch v (VA) Công th c tính: GO = Chi phí trung gian + giá tr gia tăng = IC + 23 VA u tư gi i thích vai trò c a D a vào các lý thuy t kinh t và u tư v i tăng trư ng 2.1.5... λ = 1 thì K t = K t* Và lí thuy t gia t c u tư hoàn thi n sau này cũng ã c p u tư Theo lí thuy t gia t c u tư ban u thi u tư thu n: ∆I = I t − Dt = K t − K t −1 Theo lí thuy t gia t c u tư sau này thì: K t − K t −1 = λ * ( K t* − K t −1 ) 11 n t ng D a vào các lý thuy t kinh t và u tư gi i thích vai trò c a u tư v i tăng trư ng Và do ó: ∆I = λ * ( K t* − K t −1 ) xác nh t ng u tư, chúng ta gi nh: Dt . Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư đối với tăng trưởng”. Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải. gian đầu tư và thời gian vận hành các kết quả đầu tư. Đầu tư hiện tại Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư với tăng