Do đó, tôi thực hiện luận văn với chủ đề “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vaitrò của nhà nước Việt Nam” dưới đây, nhằm làm rõ kháiniệm nền KTTT định hướng XHCN cũng
Trang 1KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KINH TẾ CHÍNH TRỊ - HK2 - 2122
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
MỞ ĐẦU 3
Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 3
Mục đích nghiên cứu 3
Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu 3
NỘI DUNG 5
I _ NHỮNG LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 5
1 Các khái niệm 5
2 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường 5
3 Ưu điểm và khuyết điểm của nền kinh tế thị trường 6
II _ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 7
1 Khái niệm, các đặc trưng của nền KTTT định hướng XHCN ở VN và sự khác biệt căn bản so với nền KTTT tư bản chủ nghĩa 7
2 Các ưu điểm và hạn chế còn tồn tại của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay 9
III _ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC 11
1 Tầm quan trọng của Nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN ở VN
2 Các việc làm và thành tựu Nhà nước VN đã đạt được12 3 Những việc Nhà nước cần làm trong tương lai 14
KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 3MỞ ĐẦU
Giới thiệu vấn đề nghiên cứu
Từ năm 1986, Việt Nam chính thức chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hoá, tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường(KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Sau gần 40năm đổi mới, ta đã ngày càng hoàn thiện mô hình kinh tếnày, giúp đất nước phát triển vượt bậc về mọi mặt cùngnhiều thành tựu quan trọng về kinh tế - xã hội như kinh tếphát triển tốc độ cao, đời sống của nhân dân được cải thiện,
vị thế của Việt Nam dần được nâng cao trên trường khu vực
và thế giới… Trong thành công này, ta không thể khôngnhắc đến vai trò chỉ dẫn và khai mở lớn lao của Đảng vàNhà nước Và không chỉ ở trong quá khứ và hiện tại, Nhànước vẫn có trách nhiệm và vai trò quan trọng trong tươnglai, đặc biệt là trước những biến động của tình hình kinh tế -chính trị thế giới cũng như những yêu cầu từ nội tại nềnkinh tế nước ta Do đó, tôi thực hiện luận văn với chủ đề
“Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vaitrò của nhà nước Việt Nam” dưới đây, nhằm làm rõ kháiniệm nền KTTT định hướng XHCN cũng như vai trò quản lýcủa Nhà nước, từ đó nâng cao nhận thức về tình hình nềnkinh tế nước ta hiện nay và nhấn mạnh tầm quan trọng củaNhà nước trong sự nghiệp phát triển đất nước trong thờigian tới
Trang 4Mục đích nghiên cứu
Xây dựng luận cứ khoa học về nền KTTT định hướng XHCN
và vai trò quản lý của Nhà nước trong việc xây dựng, tổchức và quản lý nền KTTT định hướng XHCN
Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
Trong tình hình phức tạp của thế giới nói chung và Việt Namnói riêng hiện nay, khi nền kinh tế của chúng ta vẫn còngiản đơn và chưa hoàn thiện, một trong những tác độngquan trọng điển hình đến nền KTTT của Nhà nước ta là vaitrò quản lý, yếu tố bảo đảm sự ổn định vĩ mô cho phát triển
và tăng trưởng kinh tế, sự cân bằng các quan hệ trong thịtrường và là điều kiện tiên quyết cho sự đồng lòng pháttriển của toàn đất nước, toàn xã hội Do đó, nghiên cứu chủ
đề “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vàvai trò của nhà nước Việt Nam” có ý nghĩa nâng cao nhậnthức về nền KTTT định hướng XHCN, tình hình nền kinh tếnước ta hiện nay và nhấn mạnh tầm quan trọng của Nhànước trong sự nghiệp phát triển đất nước trong thời gian tới,phục vụ cho việc xây dựng các đường lối, chính sách vềphát triển kinh tế đất nước
Trang 5NỘI DUNG
I _ NHỮNG LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1 Các khái niệm
Cơ chế thị trường: là hệ thống các quan hệ kinh tế mang
đặc tính tự điều chỉnh ác cân đối của nền kinh tế theo yêucầu của các quy luật kinh tế (Quy luật giá trị, quy luật cung– cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật cạnh tranh )
Nền kinh tế thị trường: là nền kinh tế được vận hành theo
cơ chế thị trường, nơi mà nền kinh tế hàng hóa phát triểncao và mọi quan hệ kinh tế, sự sản xuất, trao đổi, mua báncác sản phẩm và nhất là sự phân chia lợi ích, tìm kiếm lợinhuận, đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động,điều tiết của các quy luật thị trường Trong nền kinh tế thịtrường, điển hình là trong phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa, lợi nhuận là yếu tố trung tâm, là động lực tuyệt đốithúc đẩy phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động vàtăng hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh Kinh tếthị trường là thành quả, là sản phẩm của sự phát triển củakinh tế toàn thế giới trải qua nhiều thế kỷ và được nâng lênmột tầm cao mới qua chủ nghĩa tư bản hiện đại
2 Đặc trưng của nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường có các đặc trưng như:
Đòi hỏi sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hìnhthức sở hữu
Quy luật của KTTT đóng vai trò quyết định trong việcphân bổ các nguồn lực xã hội
Trang 6 Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cácmối quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá
Việc sản xuất kinh doanh và tiêu dùng sản phẩm dohai phía cung và cầu quyết định Nhà sản xuất là nhânvật trung tâm và khách hàng chi phối người bán trênthị trường
Động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh
là lợi ích kinh tế xã hội; cạnh tranh vừa là môi trường,vừa là động lực thúc đẩy KTTT
Là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền vớithị trường quốc tế
Nhà nước là chủ thể thực hiện chức năng quản lý nhànước đối với các quan hệ kinh tế, điều tiết các bất cậpnhư môi trường, khủng khoảng, chênh lệch giàu nghèo
và nhiều vấn đề xã hội khác
3 Ưu điểm và khuyết điểm của nền kinh tế thị trường
Nền KTTT có các ưu điểm như:
Tạo động lực mạnh mẽ cho sự sáng tạo cùng ý tưởngmới của các chủ thể kinh tế
Giúp phát huy tiềm năng của mọi chủ thể như các khuvực, vùng miền hay lợi thế quốc gia trong quan hệ vớithế giới
Tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầucủa con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hộiTuy nhiên, nền KTTT, kể cả nền kinh tế thị trường tư bảnchủ nghĩa hiện đại, có cả những nhược điểm rất cơ bản haynhững khuyết tật không dễ gì sửa chữa như:
Những rủi ro khủng hoảng như thừa hàng luôn tiềmẩn
Xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, làmsuy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội
Trang 7 Gây phân hóa giai cấp, phân hóa giàu nghèo sâu sắctrong xã hội Bởi tìm kiếm lợi nhuận tối đa là quy luậttuyệt đối của các nhà tư bản nên trong nền KTTT tưbản chủ nghĩa, chính lao động thặng dư của ngườicông nhân – sự bóc lột là nguồn gốc đem lại lợi nhuận
và làm giàu cho nhà tư bản Và cứ thế, như một quyluật, của cải sẽ ngày càng tập trung về những ngườigiàu có, còn nghèo khó thì đổ dồn về phía người laođộng - lực lượng chủ yếu làm ra của cải cho xã hộinhưng lại được hưởng rất ít thành quả do chính họ làm
ra Người lao động không phải là mục tiêu hay đốitượng của sự phục vụ của nền KTTT
Trên thực tế, cùng với sự tăng trưởng của GDP Việt Nam, sốlượng người siêu giàu và tài sản của người giàu cũng tănglên Một báo cáo của Oxfam năm 2017 cho biết, người giàunhất Việt Nam có thu nhập một ngày bằng 10 năm thu nhậpcủa người nghèo nhất, và với tài sản này, có thể đưa toàn
bộ 13 triệu người nghèo thoát nghèo ngay tức khắc Có mộtnhóm người trong xã hội có thu nhập trung bình gấp 17 lầnnhững người làm công ăn lương bình thường, và gấp 113 lầnngười nghèo Trên thế giới, tình trạng phân cực giàu nghèocũng trở nên ngày càng gay gắt khi chỉ 1% người giàunhưng đã chiếm tới 90% của cải của toàn xã hội Đây chính
là hậu quả khó có thể giải quyết của nền KTTT tư bản chủnghĩa
Trang 8II _ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1 Khái niệm, các đặc trưng của nền KTTT định hướng XHCN ở VN và sự khác biệt căn bản so với nền KTTT tư bản chủ nghĩa
Khái niệm nền KTTT định hướng XHCN được chính thức sửdụng trong các văn kiện Đại hội IX (tháng 4/2001) củaĐảng; theo đó, “Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiệnnhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hóanhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đóchính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa” Đại hội XII của Đảng (tháng 1/2016) tiếp tục pháttriển: “Nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam là nền kinh tếvận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thịtrường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phùhợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước Đó là nềnkinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản
lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” Như vậy,Đảng ta coi KTTT định hướng XHCN là mô hình tổng quát, làđường lối chiến lược nhất quán của Việt Nam trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội Đến nay, đặc trưng của nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Namđược xác định ngày càng sâu sắc
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam cómột số đặc trưng cơ bản sau:
Trang 9 Là cơ sở kinh tế của xã hội quá độ tiến lên CNXH ở VN,
có thể đảm nhiệm vai trò là cơ sở kinh tế để xây dựngCNXH ở nước ta
Mang tính định hướng XHCN trong phát triển kinh tế –
xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đểphát triển kinh tế nhằm mục tiêu “xây dựng một xãhội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triểncao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độcông hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu”
Khoa học – kỹ thuật và trí tuệ con người có vai tròquyết định với lực lượng sản xuất đạt trình độ cao, đobằng chuẩn công nghệ cao
Hình thức sở hữu đa dạng với nhiều thành phần kinh tếcùng tồn tại trong một thể thống nhất
Nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế (đinhhướng, điều tiết ) - điều kiện có tính nguyên tắc bảođảm tính định hướng XHCN (và là sự khác biệt về bảnchất của mô hình KTTT định hướng XHCN so với các
diện và cuộc sống hạnh phúc của con người, nghĩa là lấy
con người làm động lực và mục tiêu phát triển, tất cả
do con người và vì con người Trước đây, C Mác đã từng
nói rằng, trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa mỗingười đều coi người khác là phương tiện để lợi dụng Ngàynay, trong nền KTTT này, chúng ta đặt con người lên hàngđầu, coi trọng con người, phát huy vai trò làm chủ của nhândân - điều mà nền KTTT tư bản chủ nghĩa không có - xuất
Trang 10phát từ bản chất lý tưởng đầy nhân văn với kỳ vọng đem lại
sự công bằng cho tất cả mọi người của XHCN
Bên cạnh đó, nền KTTT cũng coi trọng sự quản lý và sự điềutiết của Nhà nước, kết hợp với định hướng con người làm
trung tâm, thực hiện phân phối công bằng, không cắt xén
thành quả thu được để không ai, kể cả những người laođộng yếu thế, bị bỏ lại phía sau Cơ sở cho việc này đượcđúc kết từ lịch sử, khi nền KTTT định hướng XHCN muốnvượt lên, muốn chiến thắng trong cuộc cạnh tranh khốc liệttrên mặt trận kinh tế thế giới toàn cầu hóa hiện nay, thìnguồn lực nhân tài, lao động trí tuệ cao cần phải được bồidưỡng, quý trọng và trọng dụng hiệu quả Đây chính là chìakhóa mở ra cơ hội giành thắng lợi trong cạnh tranh côngbằng, lành mạnh, qua đó thúc đẩy sản xuất phát triển
Thêm nữa, khác với các nền KTTT tư bản chủ nghĩa, Đảng
và Nhà nước ta từ rất sớm đã kiên định chủ trương phát
triển kinh tế phải đi liền với việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội: “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến
bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốtquá trình phát triển”, “trình độ phát triển kinh tế là điềukiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng mụctiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế” Chủtrương này được duy trì xuyên suốt các kỳ đại hội của Đảng
và ngày càng được cụ thể hóa trên tất cả các mặt của đờisống xã hội nhằm phục vụ cho sự phát triển con người Đây
là một tiêu chí hết sức quan trọng làm nổi bật hơn nữa địnhhướng XHCN của nền KTTT của nước ta
Trang 112 Các ưu điểm và hạn chế còn tồn tại của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay
Với các định hướng, chủ trương rõ ràng và nổi bật, nền KTTTđịnh hướng XHCN ở nước ta đzx đạt được nhiều thành tựuvới các ưu điểm:
Phù hợp với xu hướng vận động chung của nền kinh tếthế giới hiện đại
Kích thích tính độc lập, tính hiệu quả, sự tự do sángtạo, năng lực phát minh, sáng chế và sự thích nghi vàvận dụng nhanh chóng các công nghệ mới nhất củacon người vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Vừa tôn trọng và tuân theo các quy luật khách quancủa kinh tế thị trường(tận dụng tối đa nguồn lực vàcạnh tranh để tạo ra lợi nhuận), vừa tạo được một lựclượng sản xuất ngày càng phát triển, trong đó conngười – nhân loại là mục tiêu và động lực phát triển, từ
đó phát triển cân bằng về cả kinh tế và xã hội
Trên thực tế, Việt Nam chúng ta đã giành được những thànhtựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử như: Việt Nam từ một trongnhững nước nghèo nhất trên thế giới, thoát khỏi khùnghoảng kinh tế - xã hội, trở thành quốc gia thu nhập trungbình thấp Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 -1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ đạt4,4%, thì đến giai đoạn 2016 - 2019 ta đạt mức bình quân6,8% và đứng trong top 10 nước tăng trưởng cao nhất thếgiới, là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất.Đặc biệt, trong năm 2020, trong khi phần lớn các nước cómức tăng trưởng âm hoặc đi vào trạng thái suy thoái do tácđộng của đại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam vẫn tăngtrưởng 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm (2016 -
Trang 122020) tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc
độ tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới Quy mô nềnkinh tế được nâng lên, đã đạt khoảng 343 tỷ USD vào năm
2020 Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt cả về vậtchất và tinh thần với thu nhập bình quân đầu người đạt trên3.500 USD vào năm 2020 Tính theo chuẩn nghèo chung, tỷ
lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% năm 1990 xuống còn dưới6% năm 2018; hơn 45 triệu người thoát nghèo trong giaiđoạn từ năm 2002 đến năm 2018 Chỉ số đổi mới sáng tạotoàn cầu của Việt Nam năm 2020 được xếp thứ 42/131nước, đứng đầu nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu nhập.Xếp hạng về phát triển bền vững của Việt Nam đã tăng từthứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 202, cao hơn nhiều so vớicác nước có cùng trình độ phát triển kinh tế Những thànhtựu này chỉ ra một điều rằng nền KTTT định hướng XHCNcủa Đảng và Nhà nước ta là hoàn tianf đúng đắn
Mặc dù đã có các ưu điểm so với nền KTTT tư bản chủ nghĩathế giới, nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta vẫn có sựchênh lệch về trình độ phát triển một cách rõ rệt, vẫn cònkhá sơ khai, giản đơn, dẫn đến các khuyết điểm tồn đọngcần khắc phục, hoàn thiện như:
Quá trình đổi mới nhận thức về KTTT định hướng XHCNdiễn ra chậm, nhất là nhận thức về bản chất vànguyên tắc vận hành, dẫn đến sự thiếu đồng bộ, thiếunhất quán trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tếthị trường
Thứ hai, tăng trưởng kinh tế còn chậm, chưa bền vững,vẫn ở dưới mức tiềm năng, lực lượng sản xuất chưađược giải phóng triệt để, năng suất lao động thấp, khả
Trang 13 Thứ ba, việc phân bổ các nguồn lực cho phát triển còndàn trải, lãng phí, chưa công bằng, chưa đem lại hiệuquả cao; vấn đề phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng
xã hội, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng; đời sốngvật chất và tinh thần của một bộ phân dân cư, nhất lànông dân ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa chậm đượccải thiện, ít được hưởng lợi từ thành quả tăng trưởngchung của nền kinh tế Yếu tố vật chất được đề cao,yếu tố tinh thần, đạo đức có lúc, có nơi bị xem nhẹ Dovậy, đã xuất hiện những biểu hiện của chủ nghĩa vị kỷ,
cá nhân, coi trọng đồng tiền, xem thường truyền thốngđạo lý, tác động xấu tới đời sống xã hội
III _ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC
1 Tầm quan trọng của Nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN ở VN
Để khắc phục những mâu thuẫn, đồng thời, hạn chế nhữngtác động tiêu cực của cơ chế thị trường tư bản chủ nghĩa thìnền KTTT định hướng XHCN cần thiết phải có sự can thiệphiệu quả của nhà nước để định hướng phát triển đúnghướng vì con người, vì sự phồn vinh của đất nước và của cảdân tộc Về điều này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIIcủa Đảng một lần nữa khẳng định: “Nhà nước đóng vai tròđịnh hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạomôi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh;
sử dụng các công cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhànước để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sảnxuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ,công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách pháttriển Theo quan điểm của Paul Samuelra - Nhà kinh tế họcngười Mỹ cho rằng để điều hành một nền kinh tế không có