BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP Nhóm: 01 Lớp niên chế: 4816 Chủ đề 1: Để quản lý thông tin, phát ngôn trên Internet, cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP
Nhóm: 01 Lớp niên chế: 4816
Chủ đề 1:
Để quản lý thông tin, phát ngôn trên Internet, cơ quan nhà nước có thẩm quyền dự định ban hành quy định người nào muốn livestream trên mạng xã hội phải xin phép cơ quan nhà nước Bằng kiến thức Luật hiến pháp hãy đưa ra các luận điểm để ủng hộ quy định trên.
Trang 2Hà Nội, 2023
PHIẾU CHẤM ĐIỂM TRANH BIỆN – KHÓA 48 VB1CQ
Nhóm: 01
Lớp: 4816
Chủ đề: Để quản lý thông tin, phát ngôn trên Internet, cơ quan nhà nước có thẩm quyền dự định ban hành quy định người nào muốn livestream trên mạng xã hội phải xin phép cơ quan nhà nước Bằng kiến thức Luật hiến pháp hãy đưa ra các
luận điểm để ủng hộ quy định trên.
Giảng viên chấm:
(Ghi rõ họ tên và ký)
tối đa
Điểm đánh giá của giảng viên
Ghi chú
Nội dung
bài tranh
biên
Nắm rõ chủ đề tranh biện, thể hiện
rõ ràng quan điểm ủng hộ/phản đối Các lập luận có liên quan đến luận điểm chính; logic và chặt chẽ
Thông tin đưa ra rõ ràng và chính xác
Có sử dụng số liệu, ví dụ mình họa cho luận điểm, có độ tin cậy cao Hình thức
trình bày
Bố cục hợp lý, rõ ràng, dễ theo dõi,
Lỗi chính tả và văn phạm Hình ảnh, clip, biểu đồ hấp dẫn và thu hút
Trang 3khảo
Buổi tranh
biện
Phong cách thuyết trình tự tin, linh hoạt, năng động, cuốn hút
Nhóm tranh biện có sự phối hợp trong thời gian thuyết trình và trả lời tranh biện
Nhóm tranh biện nắm vững nội dung trình bày nội dung một cách thuyết phục
Tranh luận đúng chừng mực và kiểm soát được cảm xúc trong tranh biện
Đúng thời gian Các lập luận phản bác chính xác, phù hợp và mạnh mẽ
Trả lời được các câu hỏi của các nhóm quan sát
Theo dõi
và nhận
xét các
cặp tranh
biện khác
Đặt câu hỏi có liên quan đến chủ đề tranh biện
Nhận xét về tính thuyết phục và kỹ thuật tranh biện cuốn hút
Trang 4BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm số: 01 Lớp: 4816
Chủ đề tranh biện: Để quản lí thông tin, phát ngôn trên Internet, cơ quan nhà
nước có thẩm quyền dự định ban hành quy định người nào muốn livestream trên
mạng xã hội phải xin phép cơ quan nhà nước Bằng kiến thức Luật hiến pháp hãy
đưa ra các luận điểm để ủng hộ quy định trên Bằng kiến thức Luật hiến pháp hãy
đưa ra các luận điểm để ủng hộ quy định trên
1.Kế hoạch làm việc nhóm:
Họp lần 1: Lên sườn bài, phân chia công
Họp lần 2: Chỉnh sửa phần tổng hợp, hoàn thiện nội dung toàn bài
Họp lần 3: Chốt nội dung lần cuối; đánh giá, nhận xét quá trình làm việc các thành viên
2.Phân chia công việc và họp nhóm
S
T
T
HỌ VÀ
TÊN
CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN (ĐÚNG HẠN)
MỨC ĐỘ HOÀN
KẾT LUẬN XẾP LOẠI KÝ
TÊN
T TRUNG BÌNH KHÔNG TỐT
1 Phan
Thúy
An
Trang 52 Phạm
Thị
Quỳnh
An
3 Bùi
Hồng
Ánh
4 Lê
Quỳnh
Anh
5 Nguyễn
Kim
Anh
6 Phạm
Hồng
Anh
7 Vũ Thị
Phương
Anh
8 Vũ
Triệu
Anh
9 Vương
Hà Anh
1
0
Nguyễn
Trung
Dương
1
1
Nguyễn
Phương
Ánh
Hà Nội, ngày……tháng….năm 2023 Nhóm trưởng
Trang 6(Ký và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
I,MỞ ĐẦU 7
II NỘI DUNG 8
1 Khái quát về livestream trên mạng xã hội 8
1.1.Khái niệm 8
1.2.Khái quát tình hình livestream trên mạng xã hội ở nước ta 8
2 Lợi ích khi cấp phép livestream trên mạng xã hội 8
2.1 Về kinh tế 8
2.2 Về văn hóa 10
2.3 Về xã hội 11
2.4 Về giáo dục 12
2.5 Về góp phần đảm bảo an ninh quốc gia 13
3.Hạn chế khi không ban hành quy định 13
III, KẾT LUẬN Error: Reference source not found 15
Trang 7MỞ ĐẦU Thời đại công nghệ 4.0 ngày càng phát triển, mạng Internet cũng ngày
càng phổ biến và trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện nay Nhu cầu và người sử dụng các dịch vụ kỹ thuật số, trao đổi thông tin, trên không gian mạng đang tăng cao trong những năm qua Tận dụng sự phát triển mạnh mẽ này, nhiều người dùng mạng xã hội ngày nay đang sử dụng hình thức livestream – phát trực tiếp trên mạng xã hội Theo thống kê của các chuyên gia, tính đến tháng 1 năm 2023, Việt Nam có 77.93 triệu người dùng Internet, tương đương với 79,1% tổng dân số Trong khi đó có đến gần 40 triệu người dùng tính năng livestream với nhiều mục đích khác nhau Bởi vậy, mạng xã hội hay các trao đổi trên không gian mạng đóng vai trò to lớn trong việc kết nối, giao lưu và nâng cao quá trình hội nhập của quốc gia một cách nhanh chóng
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích của tính năng livestream trên mạng xã hội, thì lại cũng có không ít những hành vi, những người lợi dụng không gian mạng để bôi nhọ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác Đặc biệt, ở những không gian mạng cho phép người sử dụng tính năng phát trực tuyến có quyền tự
do ngôn luận, có thể livestream bất cứ lúc nào với bất kì nội dung chưa được lọc chỉ cần có thể thu hút một số bộ phận trong xã hội Qua những thực trạng
đó, các cấp, ngành đều đã có những chủ trương, chính sách nhằm kiểm soát, ngăn chăn hành vi vi phạm, lan truyền những thông tin tiêu cực, chưa được các các cơ quan chính quyền xác nhận trong quá trình phát trực tiếp của người dùng Tuy nhiên, để đạt được một cách hoàn toàn đầy đủ và vững chắc các mục tiêu phòng, chống hành vi ấy ở nước ta vẫn còn là một quá trình dài và khó khăn, do nhiều nguyên nhân khác nhau như hệ thống pháp luật; nhận thức của những người sử dụng Internet nói chung và người dùng tính năng livestream nói riêng, mạng xã hội đặc biệt là người già và trẻ em về vấn đề này còn hạn chế; quá trình thi hành luật, bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội vẫn còn nhiều bất cập Nhận thức rõ vấn đề này, cũng như để góp phần nâng cao hiệu quả việc thực hiện pháp luật về việc livestream trên mạng xã hội đẩy lùi những vấn nạn khi tham gia tính năng này Nhóm chúng tôi xin lựa ủng hộ chủ đề “Để quản lý
Trang 8thông tin, phát ngôn trên Internet, cơ quan nhà nước có thẩm quyền dự định ban hành quy định người nào muốn livestream trên mạng xã hội phải xin phép cơ quan nhà nước”
NỘI DUNG 1.Khái quát về livestream trên mạng xã hội
1.1.Khái niệm
“Livestream trên mạng xã hội” là việc phát sóng trực tiếp cũng như cho phép
người dùng có thể tương tác trực tiếp với mọi người trên mạng xã hội thông qua các nền tảng khác nhau Người dùng có thể livestream để chia sẻ, giao lưu về những chủ đềm sự việc đang xảy ra ở hiện tại
1.2 Khái quát tình hình về livestream trên mạng xã hội ở nước ta
Bộ TT&TT cho biết , hiện nay , trên mạng xã hội trong nước và mạng xã hội nước ngoài cung cấp xuyên biên giới vào Việt Nam xuất hiện phổ biến hơn , được mọi người sử dụng nhiều hơn Thực tế cho thấy , đây là hình thức thông tin tác động , ảnh hưởng nhanh tới xã hội , do đó Bộ TT&TT đề xuất phải bổ sung quy định quản
lí tính năng này
Tính đến năm 2022 , Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết , hiện nay Việt Nam có 72,1 triệu người Việt sử dụng Internet (đạt tỷ lệ 73,2% dân số ), đứng thứ 13 trên thế giới Hạ tầng hệ thống di động đã phủ sóng 99,73% trên toàn quốc ; 19,79 triệu hộ gia đình có cap quang , đạt 72,4% Hệ thống cáp quang đã triển khai đến 100% các xã, phường , thị trấn , 91% thôn bản, 100% trường học Tiếp cận internet ở Việt Nam khá phổ biến vậy nên việc có cho mình một tài khoản mạng xã hội và livestrem là rất dễ dàng.Số lượng người dùng livestrem vì vậy cũng gia tăng đáng kể , mỗi ngày có khoảng 70.000-80.000 phiên livestrem bán hàng và phần lớn
cá phiên livestrem này diễn ra trên nền tảng mạng xã hội Faceboook Một phần nhỏ trong số đó ( khoảng 2.000-3.000 phiên) diễn ra trên các nền tảng điện tử như Shoppee Live, Lazada, TikTok,……
2 Lợi ích khi cấp phép livestream trên mạng xã hội
2.1 Về kinh tế
Trang 9Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung
cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng và Nghị định
27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 72/2013/NĐ-CP, Bộ Thông tin và
Truyền thông (TT&TT) đề xuất bổ sung quy định về quản lý livestream Việc
đề xuất ban hành quy định người nào muốn livestream trên mạng xã hội phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã tạo thuận lợi cho các công ty truyền thông chân chính phát triển theo đúng nguyên tắc, quy định của pháp luật
Theo khoản 1 Điều 3 Bộ Luật Lao Động 2019 quy định, người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động thoe thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động.Như vậy, người bán hàng livestream không có người sử dụng lao động thì chỉ coi là người làm việc tự do lao động Theo điều 33 Hiến pháp Việt Nam 2013 quy định:“Mọi người có quyền tự
do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm” Ta hiểu, sự tự
do ở đây có thể hiểu rằng là sự tự do trong khuôn khổ, không ảnh hưởng đến quyền lợi của con người khác Vậy nên, livestream trên mạng xã hội chưa được cấp phép
có thể vi phạm Quyền tự do kinh doanh theo điều 33 Hiến pháp Việt Nam 2013, qua những luận điểm sau:
Luận điểm 1: Livestream trên mạng xã hội sẽ làm chêch lệch với giá cả thị trường
Như chúng ta đều biết, Facebook - ứng dụng giúp mọi người tiếp cận đến hình thức livestream, nơi khởi nguồn của cái nghề mang tên “livestream bán hàng” ở tại nước ta, nơi cho phép mọi người bán bất cứ loại hàng gì mà họ có, chỉ cần chốt đơn để lại số điện thoại và địa chỉ Hay một ứng dụng khác là Tiktok - ứng dụng cho phép người dùng đăng tải những video clip có nội dung ngắn đang nổi lên như diều gặp gió tại Việt Nam nói riêng và cộng đồng nước ngoài nói chung
Chính vì hình thức livestream săn giá rẻ, vô hình chung đã làm chêch lệch so với giá thị trường hay còn gọi là “phá giá”, việc này đã làm những cửa hàng bán theo phương thức truyền thống - mở cửa hàng và khách hàng đến mua hoặc đặt ship, sẽ chịu áp lực vô hình khi giá bán thị trường và giá bán livestream lại chênh nhau nhiều Điều này làm cho nguồn thu nhập của các cá nhân bán hàng theo hình thức phổ thông bị ảnh hưởng nghiêm trọng, khiến nguồn hàng trong kho bị tồn đọng lại nhiều
Trang 10Vậy nên, khi Chính phủ ban hành quy định người nào muốn livestream phải được
cấp phép bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ giúp giá thành các nguồn sản phẩm bình ổn hơn, không có sự chênh lệch giá
Luận điểm 2: Livestream trên mạng xã hội gia tăng tình trạng bán hàng giá, hàng kém chất lượng
Cơ sở pháp lý: Theo Điều 37 Nghị định 52/2013/NĐCP về thương mại điện tử
-Nghị định 52/2013/NĐ-CP, người bán hàng trên sàn giao dịch thương mại điện tử hay còn gọi la trên các website phải có trách nhiệm sau: Cung cấp đầy đủ thông tin
về hàng hóa, dịch vụ theo quy định từ Điều 30 đên Điều 34 Nghị định 52/2013/NĐ-CP như giá cả, phương thức vận chuyển, giao nhận, phương thức thanh toán, đảm bảo tính chính xác, trung thực của thông tin về hàng hoám, dịch vụ
Lập luận
Theo chia sẻ của anh Nguyễn Đăng Quỳnh - Tổng giám đốc Công ty Truyền thông
và giải trí Vitamin Network cho rằng: “Trong bối cảnh sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội cũng như hình thức livestream trực tuyến đang bùng nổ thì quy định này cực kỳ cần thiết, sẽ giúp được cơ quan nhà nước kiểm soát chặt chẽ hơn các nội dung đăng tải và tạo cơ sở thuận lợi cho các công ty truyền thông sạch có đường hướng rõ ràng để phát triển và kinh doanh theo đúng nguyên tắc, quy định của pháp luật.Việc định danh và siết chặt quản lý hoạt động livestream sẽ giúp hạn chế tình trạng bán hàng giả, hàng chất lượng kém.”
Ví dụ thực tiễn, vụ việc của tài khoản “Ngọc Quyên Gia Lai”
Sau thời gian thẩm ra xác minh, sáng ngày 2/11/2023, khi nhân viên đang tiến hành livestream bán hàng, lực lượng chức năng đã bất ngờ ập vào kiểm tra hộ kinh doanh Trường Ngọc Quyên Được biết “Ngọc Quyên Gia Lai” là một tài khoản trên ứng dụng Tiktok với hàng trăm nghìn lượt theo dõi.Hàng loạt sản phẩm mang thương hiệu nổi tiếng như: Gucci, Tom Ford, Chanel, Louis Vuitton chất đống ngổn ngang Theo nhận định ban đầu của lực lượng chức năng, hành vi vi phạm tại
hộ kinh doanh Trương Ngọc Quyên kinh doanh hàng giả mạo nhãn hiệu, hàng
không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng nhập lậu.Vậy nên, việc ban hành quy định cấp
phép livestream trên mang xã hội của cơ quan có thẩm quyền là thật sự cần thiết
Để có thể kiểm soát được lượng hàng hóa bán ra thị trường và ngăn chặn được những đối tượng trục lợi từ việc bán hàng giả, kém chất lượng thị trường
2.2 Về văn hóa:
Trang 11Dưới góc độ pháp lý, điều 3 của Hiến pháp năm 2013 cũng khẳng định, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân Như vậy có nghĩa là, quyền tiếp cân thông tin tại Việt Nam cũng được nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo về và bảo đảm thực hiện
Căn cứ vào điều 69 Hiến pháp 1992 và Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948
và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966, quy định công dân có quyền tự do ngôn luận, nhưng không có nghĩa là công dân có thể lạm dụng quyền tự do ngôn luận để gây tác động xấu đến với xã hội ảnh hưởng đến vấn đề văn hóa xã hội Vậy nên, quy định trên là sự hạn chế quyền con người, quyền công dân trong trường hợp cần thiết: Theo Khoản 2, Điều 14, Hiến pháp hiện hành của Việt Nam thì quyền con người, quyền công dân có thể bị hạn chế trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội (ví dụ như trường hợp livestream phát tán các nội dung xấu độc cảu các hiện tượng “giang hồ mạng” Khá Bảnh, gây ảnh hương tiêu cực đến nhận thức và suy nghĩ của thế hệ trẻ, )
2.3 Về xã hội:
Giảm bớt “rác” trên mạng xã hội cũng như những hiện tượng “gây rối trật tự” trên mạng xã hội.Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; các thông tin này được pháp luâ ̣t bảo đảm an toàn theo
Điều 21, Hiến pháp năm 2013
Ngăn chặn việc sử dụng thông tin, hình ảnh trái phép Theo Nghị định 15/2020/NĐ-CP, Nghị định 119/2020/NĐ-CP, Nghị định 38/2021/NĐ-CP, hành vi
sử dụng trái phép hình ảnh của người khác có thể bị phạt đến 40 triệu đồng Ngoài
ra, ca nhân bị sử dụng hình ảnh trái phép có thể yêu cầu bồi thường theo quy định của pháp luật dân sự; hoặc bị phạt tù theo quy định của pháp luật hình sự trong trường hợp mục đích sử dụng trái phép hình ảnh của người khác là nhằm vu khống hoặc làm nhục đến mức phải chịu trách nhiệm hình sự…
Ví dụ: Một số vụ việc được livestream rộng rãi trên MXH (như BOT giao thông) thu hút số lượng rất lớn người quan tâm, theo dõi, hình thành tâm lý đám đông, áp lực dư luận, có thể tạo ra các giá trị lệch lạc hay khuynh hướng phức tạp trong văn hóa ứng xử
*Dẫn chứng điển hình (vụ bà Nguyễn Phương Hằng):
Đối với trường hợp livestream trên mạng xã hội của bà N.P.H thu hút được sự quan tâm của nhiều người, vì đã chỉ ra được việc không chữa được bệnh của ông
Y cùng những ẩn khuất, bất cập, không công khai minh bạch về số tiền từ thiện,
Trang 12về quảng cáo thuốc chữa bệnh, thực phẩm chức năng vượt quá sự thật, gây bức xúc trong cộng đồng xã hội Trước sự bức xúc của dư luận, một số nghệ sĩ đã thừa nhận việc quảng cáo không đúng và công khai xin lỗi công chúng
Quy định “người nào muốn livestream trên mạng xã hội phải xin phép cơ quan
nhà nước” theo phân tích trên là cần thiết và hợp lý, hợp Hiến.
Vào tháng 10/2015, Chính phủ đã lập 02 tài khoản Facebook là “Thông tin Chính phủ” và “Diễn đàn Cạnh tranh quốc gia” với kỳ vọng giúp người dân tiếp cận kịp thời các văn bản, quy phạm pháp luật mới ban hành, thông tin thời sự chính trị, kinh tế- xã hội, hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước
2.4 Về giáo dục
Cơ sở pháp lý:
Khoản 2 Điều 16 Hiến pháp 2013 quy định:“Nhà nước, xã hội phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng và lành mạnh của Nhân dân; phát triển các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của Nhân dân, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.”
Khoản 2 Điều 13 Luật giáo dục 2019 quy định:“Nhà nước thực hiện công bằng trong giáo dục, tạo môi trường giáo dục an toàn, bảo đảm giáo dục hòa nhập, tạo điều kiện để người học phát huy tiềm năng, năng khiếu của mình.”
Lập luận: Hiện nay việc livestream hoạt động như một công cụ dùng để cung cấp thông tin cho tất cả các độ tuổi và nó đã mang lại rất nhiều lợi ích về giáo dục cho
tất cả mọi người: Giáo viên và học sinh có thể tương tác trực tiếp với nhau mặc dù không ở cùng 1 địa điểm; thời gian và môi trường học linh động, tạo cơ hội cho bất
cứ ai có nhu cầu học hỏi đều có thể tham gia các khóa học trực tuyến có sẵn.Được cung cấp thông tin kịp thời trên tất cả các lĩnh vực như giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính, sức khoẻ và các vấn đề khác…Là môi trường toàn cầu, dễ dàng kết bạn với nhiều người, nhiều đối tượng khác nhau.Nhưng bên cạnh đó việc livestream cũng có nhiều mối nguy tiềm ẩn đối với nền giáo dục, đặc biệt là trong việc dạy học Vì vậy ta cần phải có những biện pháp phù hợp để ngăn chặn những mối nguy này, điển hình là việc ban hành quy định người nào muốn livestream trên mạng xã hội cần phải xin phép cơ quan nhà nước, nhằm: ngăn chặn việc lan truyền tin tức giả về kiến thức môn học, quyết định của bộ giáo dục và các trường, tránh việc tạo
ra tâm lí lo lắng không đáng có cho các bậc phụ huynh và học sinh, gây hoang mang dư luận; kiểm soát được thông tin mọi người sẽ tiếp nhận; ngăn ngừa những hậu quả khôn lường về hành vi, lời nói, những phát ngôn không đúng đắn, ngôn từ mất kiểm soát từ đó gây thù chuốc oán qua việc phát ngôn ;ngăn cấm việc giả