Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC 1Lời mở đầu 3Phần I Tổng quan về Bộ Kế hoạch đầu tư 31 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ 41 2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu[.]
MỤC LỤC Lời mở đầu Phần I Tổng quan Bộ Kế hoạch đầu tư .3 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư 1.2.1 Vị trí chức .4 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 11 Phần II Tổng quan Vụ Kinh tế Nông nghiệp .13 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Vụ Kinh tế Nông nghiệp 13 2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Kinh tế Nông nghiệp 13 2.2.1 Vị trí chức Vụ Kinh tế Nông nghiệp 13 2.2.2 Nhiệm vụ Vụ Kinh tế Nông nghiệp .14 2.2.3 Cơ cấu Vụ Kinh tế Nông nghiệp 15 2.3 Tình hình hoạt động Vụ Kinh tế nông nghiệp năm 2015 .17 2.3.1 Những kết chủ yếu 17 2.3.3 Phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016 24 Phần III Định hướng nghiên cứu chuyên đề thực tập 28 3.1 Tổng quan lĩnh vực chủ đề nghiên cứu 28 3.1.1 Nông thôn 28 3.1.2 Nông thôn .29 3.2 Vấn đề sâu nghiên cứu 31 3.2.1 Quản lý đầu tư XDCB 31 3.2.2 Tính cấp thiết nghiên cứu 31 3.3 Tổng quan thông tin, tư liệu 32 3.4 Dự kiến tên chuyên đề thực tập 33 Kết luận 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 Lời mở đầu Thực tập tốt nghiệp từ trước đến luôn phận quan trọng, thiếu sinh viên tốt nghiệp trường Mục đích thực tập gắn học với hành, lý luận với thực tiễn, giúp sinh viên làm quen tăng cường kỹ thực tế, lực chuyên môn phù hợp với ngành, chuyên ngành đào tạo Khơng vậy, thực tập cịn giúp sinh viên hệ thống hóa cố kiến thức kinh tế xã hội, kiến thưức chuyên môn trang bị, dụng vào thực tế để phân tích sách giải vấn đề thuộc ngành chun ngành đào tạo Ngồi ra, cịn giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng, kiến thức nghề nghiệp, hình thành phẩm chát trí tuệ, phương pháp tiếp cận, giải vấn đề thực tế Căn vào công văn số 1538/ĐHKTQD-KHQLĐT ngày 07 tháng 12 năm 2015 “Kế hoạch thực tập viết chuyên đề thực tập sinh viên đại học quy học kì năm học 2015-2016, nhờ với giúp đỡ nhà trường, em tham gia thực tập Vụ Kinh tế Nông nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư Quá trình thực tập tổng hợp giúp em có phát triển kiến thức kỹ cịn thiến để có kế hoạch bổ sung hoàn thiện, rèn luyện phương pháp công tác, tác phong người cán bộ, quan điểm, thái độ lao động, ý thức phục vụ, lực tổ chức hoạt động thực tiễn Qua tuần thực tập tổng hợp, em tiếp cận trình hình thành, phát triển, hệ thống tổ chức tình hình kết hoạt động Vụ Kinh tế Nơng nghiệp có định hướng cho việc viết chuyên đề thực tập Dưới hướng dẫn anh ng Đình Hồng cán Vụ Kinh tế Nơng nghiệp em hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS Phạm Văn Khôi sát giúp đỡ em giai đoạn thực tập tổng hợp Báo cáo thực tập tổng hợp gồm phần sau: Phần 1: Tổng quan Bộ Kế hoạch đầu tư Phần 2: Tổng quan Vụ Kinh tế Nông nghiệp Phần 3: Định hướng nghiên cứu chuyên đề thực tập Phần I Tổng quan Bộ Kế hoạch đầu tư 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Ngày tháng 10 năm 1955, ngày Hội đồng Chính phủ họp định thành lập Ủy ban Kế hoạch Quốc gia xác định ngày thành lập Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngược trở lại lịch sử, từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sắc lệnh số 78-SL thành lập Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ kế hoạch kiến thiết quốc gia ngành kinh tế, tài chính, xã hội văn hóa ủy ban gồm ủy viên tất Bộ trưởng, Thứ trưởng, có Tiểu ban chuyên môn, đặt lãnh đạo Chủ tịch Chính phủ Vì vậy, buổi lễ ngành Kế hoạch Đầu tư đón nhận Huân chương Sao Vàng tổ chức Hội trường Ba Đình lịch sử ngày tháng 11 năm 2000, Thủ tướng Phan Văn Khải khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 ngày truyền thống ngành Kế hoạch Đầu tư Kể từ ngành Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư coi ngày 31 tháng 12 năm ngày Lễ thức Theo dịng lịch sử, điểm lại mốc quan trọng trình xây dựng trưởng thành ngành Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư: Ngày 14 tháng năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết) Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ đề án sách, chương trình, kế hoạch kinh tế vấn đề quan trọng khác Trong phiên họp ngày tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ định thành lập Ủy ban Kế hoạch Quốc gia ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số 603-TTg thông báo định Ủy ban Kế hoạch Quốc gia Bộ phận kế hoạch Bộ Trung ương, Ban kế hoạch khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, tiến hành thống kê kiểm tra việc thực kế hoạch Ngày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủ Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, xác định rõ Ủy ban Kế hoạch Nhà nước quan Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế văn hóa quốc dân theo đường lối, sách Đảng Nhà nước Cùng với thời gian, qua thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Chính phủ có hàng loạt Nghị định quy định bổ sung chức cho Ủy ban Kế hoạch Nhà nước (158/CP, 47/CP, 209/CP, 29/CP, 10/CP, 77/CP, 174/CP, 15/CP, 134/CP, 224/CP, 69/HĐBT, 66/HĐBT, 86/CP, v.v ) Ngày 27 tháng 11 năm 1986, Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBT giải thể Ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng kinh tế cho Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Ngày tháng năm 1993, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng sách, luật pháp kinh tế phục vụ công đổi Ngày tháng 11 năm 1995, Chính phủ Nghị định số 75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Kế hoạch Đầu tư sở hợp Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Ủy ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư Ngày 17 tháng năm 2000, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 99/2000/TTg giao Ban Quản lý khu công nghiệp Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngày 14 tháng 11 năm 2008, Chính phủ Nghị định số 116/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư 1.2.1 Vị trí chức Bộ Kế hoạch Đầu tư quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước kế hoạch, đầu tư phát triển thống kê, bao gồm: tham mưu tổng hợp chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước; quy hoạch phát triển, chế, sách quản lý kinh tế chung số lĩnh vực cụ thể; đầu tư nước, đầu tư nước vào Việt Nam đầu tư Việt Nam nước ngoài; khu kinh tế (bao gồm khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu, khu cơng nghệ cao loại hình khu kinh tế khác); quản lý nguồn hỗ trợ phát triển thức (sau gọi tắt ODA) viện trợ phi phủ nước ngồi; đấu thầu; thành lập, phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã; thống kê; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Kế hoạch Đầu tư thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Bộ phê duyệt dự án, đề án theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Trình Chính phủ chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm hàng năm nước với cân đối vĩ mô kinh tế quốc dân; lộ trình, kế hoạch xây dựng, sửa đổi chế, sách quản lý kinh tế vĩ mô; quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển; tổng mức cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực; tổng mức phân bổ chi tiết vốn đầu tư cân đối, vốn bổ sung có mục tiêu; tổng mức phân bổ chi tiết vốn trái phiếu Chính phủ, cơng trái quốc gia; chương trình Chính phủ thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sau Quốc hội thông qua; chiến lược nợ dài hạn chiến lược tổng thể huy động vốn đầu tư cho kinh tế; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài, ODA việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế thuộc phạm vi quản lý Bộ; chiến lược, quy hoạch, sách phát triển loại hình doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã; dự án khác theo phân cơng Chính phủ Trình Thủ tướng Chính phủ: a Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ; quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế; tiêu chí định mức phân bổ chi đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước; danh mục chương trình, dự án đầu tư quan trọng nguồn vốn; khoản chi dự phòng ngân sách trung ương cho đầu tư xây dựng bản, bổ sung dự trữ nhà nước, hỗ trợ tín dụng nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh; chi ứng trước cho đầu tư xây dựng từ ngân sách trung ương theo quy định pháp luật; kết thẩm định dự án quy hoạch, thẩm định kế hoạch đấu thầu kết đấu thầu dự án thuộc thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ; chế, sách, giải pháp nhằm phát triển loại hình doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã; b Các dự thảo văn quy phạm pháp luật lĩnh vực thống kê dự thảo văn khác ngành, lĩnh vực quản lý Bộ thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ theo quy định pháp luật Ban hành định, thị, thông tư ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển, thống kê cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành văn quy phạm pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch: a Xây dựng chương trình hành động Chính phủ thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sau Quốc hội thông qua; điều hành thực kế hoạch số ngành, lĩnh vực Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao; b Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước thời kỳ; tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển Bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế; có ý kiến quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu; c Tổ chức công bố chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ sau phê duyệt; hướng dẫn Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng quy hoạch, kế hoạch hàng năm năm năm gắn phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo quốc phòng, an ninh, phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước vùng, lãnh thổ phê duyệt; d Tổng hợp chung cân đối chủ yếu kinh tế quốc dân: cân đối tích lũy tiêu dùng; cân đối tài chính, tiền tệ; vay trả nợ nước ngoài; ngân sách nhà nước; vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giám sát cân đối này; đề xuất giải pháp lớn để giữ vững cân đối theo mục tiêu chiến lược kế hoạch; phối hợp với Bộ Tài việc xây dựng lập dự toán ngân sách nhà nước, bảo đảm thực mục tiêu kế hoạch; đ Hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương theo dõi, đánh giá tình hình thực kế hoạch Bộ, ngành, địa phương; tổ chức theo dõi, đánh giá báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo định kỳ hàng tháng, quý, năm Về đầu tư phát triển phân bổ ngân sách nhà nước: a Tổng hợp chung đầu tư phát triển Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư toàn xã hội năm năm, hàng năm; danh mục chương trình, dự án ưu tiên thu hút vốn đầu tư nước ngoài, vốn ODA; danh mục chương trình, dự án đầu tư nhóm A trở lên sử dụng nguồn vốn Nhà nước danh mục chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu, dự án quan trọng; b Xây dựng tổng mức cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo ngành, lĩnh vực; tổng mức cân đối vốn đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực (bao gồm cấu đầu tư ngân sách trung ương ngân sách địa phương); tổng mức vốn dự trữ nhà nước, tổng mức vốn góp cổ phần liên doanh nhà nước, vốn bổ sung cho doanh nghiệp công ích, tổng mức vốn trái phiếu Chính phủ công trái theo ngành, lĩnh vực, tổng mức vốn chương trình mục tiêu quốc gia Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài tổng hợp phân bổ chi tiết vốn đầu tư cân đối ngân sách cho Bộ, ngành, vốn bổ sung dự trữ nhà nước, vốn đối ứng ODA dự án quan trọng, vốn đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ cơng trái theo ngành, lĩnh vực Tổng hợp phân bổ chi tiết vốn chương trình mục tiêu quốc gia (bao gồm vốn đầu tư vốn nghiệp), chương trình mục tiêu khoản bổ sung có mục tiêu khác c Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ, ngành liên quan địa phương xây dựng tiêu chí định mức phân bổ chi đầu tư phát triển; giám sát, đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển Nhà nước, đặc biệt vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước; d Thường trực Hội đồng thẩm định Nhà nước dự án đầu tư quan trọng quốc gia; thẩm định chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu dự án khác Thủ tướng Chính phủ giao; thẩm tra dự án đầu tư khác theo quy định pháp luật đầu tư Về đầu tư nước, đầu tư nước đầu tư Việt Nam nước ngồi: a Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý hoạt động đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, đầu tư Việt Nam nước ngoài; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư; b Thực việc đăng ký thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư nước ngồi chủ trì thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT; c Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn, theo dõi, tra, kiểm tra hoạt động đầu tư, đề xuất hướng xử lý vấn đề phát sinh trình hình thành, triển khai thực dự án đầu tư; đánh giá kết hiệu kinh tế - xã hội hoạt động đầu tư nước đầu tư nước ngoài; kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng thể hoạt động đầu tư công Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu dự án đầu tư Thủ tướng Chính phủ định đầu tư; làm đầu mối tổ chức tiếp xúc Thủ tướng Chính phủ với nhà đầu tư nước nước Về quản lý ODA: a Là quan đầu mối việc thu hút, điều phối quản lý nhà nước ODA; chủ trì soạn thảo chiến lược, sách, định hướng thu hút sử dụng ODA; hướng dẫn quan chủ quản xây dựng danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng hợp Danh mục chương trình, dự án ODA yêu cầu tài trợ; b Chủ trì việc chuẩn bị nội dung, tổ chức vận động điều phối nguồn ODA phù hợp với chiến lược, định hướng thu hút, sử dụng ODA; đề xuất việc ký kết điều ước quốc tế khung ODA điều ước quốc tế cụ thể ODA khơng hồn lại theo quy định pháp luật; hỗ trợ Bộ, ngành địa phương chuẩn bị nội dung theo dõi trình đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA với nhà tài trợ c Hướng dẫn đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình, dự án ODA; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xác định chế tài nước sử dụng vốn ODA thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát cho vay lại; d Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài tổng hợp lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, xây dựng kế hoạch vốn đối ứng hàng năm xử lý nhu cầu đột xuất cơng trình, dự án ODA thuộc diện cấp phát từ nguồn ngân sách nhà nước; đ Theo dõi, kiểm tra đánh giá chương trình, dự án ODA theo quy định pháp luật; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lý vấn đề có liên quan đến nhiều Bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo tình hình hiệu thu hút, sử dụng ODA 10 Về quản lý đấu thầu: a Thẩm định kế hoạch đấu thầu kết lựa chọn nhà thầu dự án thuộc thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ theo quy định pháp luật đấu thầu; phối hợp với Bộ, ngành liên quan theo dõi việc tổ chức thực công tác đấu thầu dự án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; b Hướng dẫn, tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực quy định pháp luật đấu thầu; tổ chức mạng lưới thông tin đấu thầu theo chế phân cấp hành 11 Về quản lý khu kinh tế: a Xây dựng, kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch phát triển khu kinh tế phạm vi nước; b Tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể khu kinh tế, việc thành lập khu kinh tế; phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển khu kinh tế sau phê duyệt; c Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu tư phát triển hoạt động khu kinh tế; chủ trì, phối hợp với quan có liên quan đề xuất mơ hình chế quản lý khu kinh tế 12 Về thành lập phát triển doanh nghiệp: a Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước; chế quản lý sách hỗ trợ xếp doanh nghiệp nhà nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần kinh tế b Tham gia Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thẩm định đề án thành lập, xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước; tổng hợp tình hình xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước tình hình phát triển doanh nghiệp thành phần kinh tế khác nước; c Giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước công tác đăng ký kinh doanh; hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình thực đăng ký kinh doanh sau đăng ký kinh doanh doanh nghiệp phạm vi nước 13 Về kinh tế tập thể, hợp tác xã: a Xây dựng chiến lược, chương trình kế hoạch phát triển khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã; tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc tổng kết việc thực chương trình kế hoạch phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã; b Tổ chức xây dựng chế quản lý sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã 14 Về lĩnh vực thống kê: a Giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước lĩnh vực thống kê; thống quản lý việc công bố cung cấp thông tin thống kê, niên giám thống kê theo quy định pháp luật; b Quy định thẩm quyền ban hành bảng phân loại thống kê (trừ bảng phân loại thống kê ngành tòa án, kiểm sát) theo quy định pháp luật; c Xây dựng hệ thống tiêu thống kê quốc gia, chế độ báo cáo thống kê sở, chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, chương trình điều tra thống kê quốc gia dài hạn, hàng năm điều tra thống kê theo quy định pháp luật 15 Thực quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ, bao gồm: a Xây dựng đề án xếp, tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đạo tổ chức thực đề án sau phê duyệt; b Trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm bổ nhiệm, miễn nhiệm theo thẩm quyền chức danh cán lãnh đạo, quản lý, kế toán trưởng c Phê duyệt theo thẩm quyền trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động doanh nghiệp có vốn nhà nước ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ 16 Tổ chức đạo thực kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ 17 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật ... pháp luật đầu tư Về đầu tư nước, đầu tư nước đầu tư Việt Nam nước ngoài: a Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý hoạt động đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, đầu tư Việt Nam nước ngoài;... động đầu tư công Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu dự án đầu tư Thủ tư? ??ng Chính phủ định đầu tư; làm đầu mối tổ chức tiếp xúc Thủ tư? ??ng Chính phủ với nhà đầu tư nước nước Về quản lý. .. với Bộ Nông nghiệp PTNT xây dựng báo cáo quy hoạch, đề án ngành nông nghiệp, phát triển nông thôn; tham gia xây dựng chế, sách, văn pháp quy… - Tham gia với đơn vị liên quan quan xây dựng chế,