LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận vă[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Quảng Yên, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Kiên Cường LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành Luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS, TS Nguyễn Cúc, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội; thầy cô Viện đào tạo sau Đại học - trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn Thường trực Thi ủy đồng nghiệp quan Văn phòng Thị ủy tạo điều kiện giúp suốt trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Tơi chân thành cảm ơn phịng Kinh tế, phịng Quản lý Đơ thị, phịng Lao động Thương binh Xã hội, Văn phòng HĐND & UBND thị xã Quảng Yên nhiệt tình tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành Luận văn Quảng n, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Kiên Cường MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 16 1.1 Một số khái niệm liên quan 16 1.1.1 Khái niệm nông thôn 16 1.1.2 Khái niệm nông thôn 16 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước nông thôn 18 1.2 Khái quát xây dựng nông thôn 19 1.2.1 Vai trị nơng thơn phát triển kinh tế - xã hội .20 1.2.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn 21 1.2.3 Đặc điểm xây dựng nông thôn 22 1.2.4 Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn 25 1.2.5 Nguyên tắc xây dựng nông thôn .26 1.2.6 Những nội dung nông thôn (bao gồm 19 tiêu chí sau) .27 1.3 Quản lý nhà nước nông thôn xây dựng nông thôn 30 1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 30 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước xây dựng NTM 38 1.4 Kinh nghiệm số huyện, thị xã địa bàn tỉnh Quảng Ninh học kinh nghiệm cho thị xã Quảng Yên trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 41 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phương địa bàn tỉnh Quảng Ninh xây dựng nông thôn 41 1.4.2 Những học kinh nghiệm quản lý nhà nước xây dựng nơng thơn vận dụng cho thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 45 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH 48 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 48 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 48 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2019 .51 2.2.1 Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội 51 2.2.2 Thực trạng kinh tế hình thức tổ chức sản xuất 62 2.2.3 Phát triển văn hóa - xã hội .66 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước xây dựng nông thôn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2010 - 2019 .86 2.3.1 Thực trạng quy hoạch xây dựng nông thôn thị xã Quảng Yên 86 2.3.2 Ban hành văn quản lý nhà nước xây dựng nông thôn .89 2.3.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước xây dựng nông thôn thị xã Quảng Yên 92 2.3.4 Tổ chức đạo thực nội dung xây dựng nông thôn .94 2.3.5 Kiểm tra, giám sát thực sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm .100 2.3.6 Đánh giá chung quản lý nhà nước nông thôn địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2019 101 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI NÂNG CAO THỊ XÃ QUẢNG YÊN GIAI ĐOẠN 2020 - 2025 .107 3.1 Quan điểm đạo xây dựng nông thôn nâng cao thị xã Quảng Yên giai đoạn 2020-2025 107 3.1.1 Quan điểm đạo xây dựng nông thôn nâng cao tỉnh Quảng Ninh 107 3.1.2 Quan điểm đạo xây dựng nông thôn nâng cao thị xã Quảng Yên .108 3.2 Giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nước xây dựng nông thôn nâng cao thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 110 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội 111 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức xây dựng nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu 113 3.2.3 Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế thị hóa 114 3.2.4 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân theo hướng bền vững 117 3.2.5 Rà soát, điều chỉnh nâng cao chất lượng quy hoạch nông thôn phê duyệt 121 3.2.6 Thực vận dụng có hiệu sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp nơng thôn 121 3.2.7 Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân khu vực nông thôn 123 3.2.8 Tăng cường Bảo vệ môi trường cải tạo cảnh quan khu vực nông thôn 125 3.2.9 Giữ vững an ninh trị, trật tự khu vực nông thôn .127 3.3 Kiến nghị với tỉnh Quảng Ninh .127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ BQL Ban đạo Ban Quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân MTTG Mục tiêu quốc gia MTTQ Mặt trận Tổ quốc XDNTM Xây dựng nông thôn NTM Nông thôn QLNN Quản lý Nhà nước TTCN CTMTQG NSNN ĐBSH GDNN&GDTX Tiểu thủ công nghiệp Chương trình mục tiêu Quốc gia Ngân sáchNhà nước Đồng Sông Hồng Giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta đường hội nhập với kinh tế giới khu vực, tạo hội lớn để đất nước phát triển nhanh hơn, toàn diện hơn, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Tuy nhiên việc hội nhập thực kinh tế thị trường đặt nhiều thách thức phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực, phân hóa giàu nghèo nơng thơn thành thị ngày tăng, kinh tế khu vực nông thôn chậm phát triển, người dân hạn chế tiếp cận, hưởng thụ dịch vụ cơng văn hố, giáo dục, y tế, so với đô thị Với đặc thù nước ta có 60% dân số sinh sống khu vực nơng thơn việc giải tốt vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn có ý nghĩa mang tính chiến lược ổn định phát triển bền vững đất nước Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 vấn đề Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn Nghị xác định mục tiêu xây dựng Nông thôn đến năm 2020 Theo Chính phủ ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn (2010-2020) Theo đó, mục tiêu chung Chương trình nhằm: Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chương trình đề mục tiêu cụ thể như: đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chuẩn Nơng thơn năm 2020 có 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nơng thơn (theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới) Sau 10 năm triển khai, Chương trình MTQG xây dựng NTM đạt vượt mục tiêu đề trước gần năm, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn (NTM) đạt số thành tựu Đó là: Làm thay đổi nhận thức sâu sắc toàn cán bộ, đảng viên người dân vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thực tiềm năng, mạnh đất nước Phong trào “Cả nước chung sức xây dựng NTM” trở thành phong trào có sức lan tỏa mạnh mẽ, sâu rộng phạm vi nước Huy động vào hệ thống trị cấp tồn xã hội, đặc biệt đồng lịng, hưởng ứng người dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội triển khai hiệu vai trò giám sát phản biện xã hội, phát huy dân chủ, vai trò chủ thể người dân xây dựng NTM Chương trình góp phần quan trọng thay đổi diện mạo khu vực nông thôn, hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội ngày hoàn thiện Đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện Thu nhập bình quân đầu người/năm khu vực nông thôn năm 2018 tăng 2,78 lần so với năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo nông thôn giảm nhanh từ 17,35% năm 2010 xuống khoảng 5,9% năm 2019, khoảng cách phát triển nông thôn – đô thị bước thu hẹp Cơ cấu kinh tế khu vực nơng thơn có chuyển dịch tích cực, cơng nghiệp dịch vụ nơng thơn tăng trưởng nhanh Tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội giảm khoảng 38,1% năm 2018, thu nhập bình qn từ hoạt động phi nơng nghiệp ngày tăng, chiếm 78% tổng thu nhập hộ nông thôn năm 2019 Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng ổn định Đã hình thành nhiều vùng nơng nghiệp chuyên canh phát huy lợi địa phương, vùng, miền Dần đáp ứng yêu cầu thị trường nước quốc tế Liên kết tác nhân chuỗi ngày phát triển Hợp tác xã ngày phát huy vai trò liên kết hộ nông dân với kết nối nông thôn với doanh nghiệp Đến hết năm 2019, nước có 15.363 HTX 36.822 tổ hợp tác Chương trình xã sản phẩm (OCOP) ngày phát triển nhanh chóng góp phần việc tạo việc làm nâng cao thu nhập người dân Đến nước có 1.610 sản phẩm OCOP Nơng nghiệp ngày trở thành khu vực hấp dẫn thu hút nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn vào đầu tư… Tuy nhiên, theo đánh giá Ban đạo Chương trình XDNTM Trung ương, xã đạt chuẩn nông thôn tập trung địa phương có kinh tế phát triển, cịn vùng khó khăn, tỷ lệ đạt chuẩn chưa cao Các tiêu chí NTM đạt cao phần lớn tiêu chí “mềm”, cần kinh phí, cịn tiêu chí xây dựng kết cấu hạ tầng cịn đạt thấp Tình trạng nợ đọng XD NTM cịn nhiều Bên cạnh đó, thu nhập nơng dân nhiều vùng có xu hướng giảm khó tiêu thụ nơng sản, giá xuất số mặt hàng giảm mạnh, ảnh hưởng đến đời sống xây dựng, phát triển bền vững NTM Chênh lệch tiến độ, kết XD NTM vùng có xu hướng gia tăng, nhiều địa phương bị động, lúng túng việc kiện tồn máy điều phối NTM, vận dụng sách chưa linh hoạt nên huy động nguồn lực thấp Q trình vận dụng, có tiêu chí chương trình XD NTM chưa thật phù hợp thực tiễn số địa phương Sau 10 năm triển khai thực Chương trình XDNTM (2010-2019), chất lượng sống người dân khu vực nông thôn địa bàn thị xã không ngừng cải thiện; hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư đồng bộ, bước đại; giá trị văn hóa tốt đẹp bảo tồn phát huy; môi trường sống dần cải thiện theo hướng sáng, xanh, sạch, đẹp; đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn cải thiện, diện mạo nơng thơn có nhiều khởi sắc; an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội khu vực nông thôn giữ vững; hệ thống trị có nhiều chuyển biến, tiến Tính đến hết năm 2019, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đạt 50,5 triệu đồng, tăng gấp 3,5 lần so với năm 2010; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 4,81% năm 2011 xuống 0,8 % vào cuối năm 2019; 100% trường học công lập đạt chuẩn quốc gia; tỷ lệ người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế đạt 93%; tỷ lệ gia đình văn hóa năm 2019 đạt 92%; thị xã có 44 sản phẩm đồng ý, chấp thuận tham gia Chương trình OCOP (chương trình xã sản phẩm) tỉnh Năm 2019, thị xã có 8/8 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, hồn thành mục tiêu đích nông thôn trước năm so với nghị đề Tuy nhiên, q trình xây dựng nơng thơn địa bàn thị xã Quảng Yên số tồn tại, hạn chế là: Sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, phân tán, chưa hình thành rõ nét vùng sản xuất nơng sản, chăn ni hàng hóa chủ lực ứng dụng công nghệ cao gắn kết với thị trường; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng cịn thấp Trong xây dựng nơng thơn coi trọng xây dựng sở hạ tầng; chưa tập trung cao cho chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao thu nhập, giảm nghèo, phát triển văn hóa, cải thiện mơi trường Chương trình xây dựng nơng thơn đạt kế hoạch đề số tiêu chí chất lượng chưa cao, thiếu tính bền vững Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, xuất lao động nơng nghiệp cịn thấp Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng chất lượng nguồn lao động thấp Kinh tế hợp tác phát triển chậm, chưa thực tốt vai trò định hướng hỗ trợ hoạt động sản xuất nông hộ Mơi trường nơng thơn có nhiều chuyển biến tích cực song tiềm ẩn nhiều nguy gây ô nhiễm Từ thực tế yêu cầu trên, tiến hành nghiên cứu Đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước q trình xây dựng nơng thơn nâng cao địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2020-2025” làm luận văn Thạc sĩ nhằm góp phần giải hạn chế, tồn trình lãnh đạo, đạo tổ chức thực để hồn thành mục tiêu xây dựng nơng thơn nâng cao địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm qua, nghiên cứu quản lý nhà nước nông thôn thu hút quan tâm nhiều tác giả Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài kể đến là: - Đề tài cấp nhà nước: “Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước” năm 2010 PGS.TS Nguyễn Danh Sơn làm chủ nhiệm tập trung làm rõ vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng thơn đời sống trị, đời sống kinh tế, đời sống xã hội, đời sống văn hóa đất nước bước vào giai đoạn phát triển cao chất, chuyển mạnh từ xã hội nông nghiệp, nông dân sang xã hội công nghiệp đại gắn chặt với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời làm rõ mục tiêu, đường phát triển nông thôn tồn diện, hài hịa theo hướng đại, giải mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp, thành thị nông thôn nước ta - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “Thực trạng xây dựng nông thôn vấn đề đặt quản lý nhà nước” năm 2013 TS Hoàng Sỹ Kim Đề tài sâu vào nghiên cứu, phân tích làm rõ thực trạng q trình xây dựng nông thôn Việt Nam từ năm 2009 đến nay, 10