1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh luận văn ths quan hệ quốc tế 60 31 40

142 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh
Tác giả Đặng Hoàng Hà
Người hướng dẫn GS. Vũ D-ơng Ninh
Trường học Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
Chuyên ngành Quốc tế học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn - Đặng Hoàng Hà Cuộc đấu tranh chống khủng bố đông nam sau chiến tranh lạnh Luận văn Thạc sĩ ngành quốc tế học Hà Nội-2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn - Đặng Hoàng Hà Cuộc đấu tranh chống khủng bố đông nam sau chiến tranh lạnh Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mà số: 60.31.40 Luận văn Thạc sĩ ngành quốc tế học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS Vũ D-ơng Ninh Hà Nội-2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục lục Bảng chữ viết tắt Phần mở đầu Ch-ơng 1: Chủ nghĩa khủng bố đấu tranh chống khủng bố giới 1.1 Khái quát khủng bố 1.1.1 Khái niệm khủng bố 1.1.2 Sơ l-ợc khủng bố lịch sử đại 10 1.2 Cuộc đấu tranh chống khủng bố giới 15 1.2.1 Vụ khủng bố 11 tháng nguyên nhân 15 1.2.2 Hoa Kỳ giới chiÕn chèng khđng bè 20 1.2.2.1 Sù ®iỊu chØnh chiÕn l-ợc, sách đối ngoại Mỹ sau vụ 11/9 20 1.2.2.2 Các n-ớc giới vấn đề khủng bố 24 1.2.2.3 Những kết đà đạt đ-ợc đấu tranh chống khủng bố giới 28 Ch-ơng 2: Tình trạng khủng bố Đông Nam 34 2.1 Tình trạng khủng bố Đông Nam từ sau Chiến tranh lạnh 34 2.1.1 Philippines 35 2.1.2 Indonesia 40 2.1.3 Thái Lan số n-ớc khác 48 2.2 Nguồn gốc hoạt động khủng bố Đông Nam 55 2.2.1 Nguồn gốc bên 55 2.2.1.1 Vấn đề mâu thuẫn vốn có lịch sử sắc tộc tôn giáo 55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.1.2 VÊn đề đói nghèo, kinh tế lạc hậu, phát triển 60 2.2.1.3 Vai trò ngày tăng phần tử cực đoan 65 2.2.2 Nguồn gốc bên 67 Ch-ơng 3: Đấu tranh chống khủng bố Đông Nam vấn đề đặt 74 3.1 Cuộc đấu tranh chống khủng bố Đông Nam 74 3.1.1 ASEAN hợp tác đấu tranh chèng khđng bè 74 3.1.1.1 Cc ®Êu tranh chèng khđng bố quốc gia 74 3.1.1.2 Sự hợp tác ASEAN 78 3.1.2 Sự hỗ trợ quốc tế đấu tranh chống khủng bố 80 3.1.3 Những kết b-ớc đầu 87 3.2 Một vài vấn đề đặt víi cc ®Êu tranh chèng khđng bè 88 3.2.1 Nhận thức nguy khủng bố n-ớc Đông Nam 88 3.2.2 Chiến l-ợc cho chống khủng bố Đông Nam 91 3.2.3 Chống khủng bố nh-ng không chống tôn giáo sắc tộc 93 3.2.4 Chèng khđng bè lµ nhiƯm vơ toµn thÕ giíi nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia 97 Kết luận 103 Tài liệu tham khảo 107 Phô lôc 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng chữ viết tắt ABM Anti-Ballistic Missile Treaty: Hiệp -ớc chống tên lửa đạn đạo AEC – ASEAN Economic Community: Céng ®ång Kinh tÕ ASEAN AFP Armed Forces of the Philippines: Các lực l-ợng vũ trang Philippines APEC Asia-Pacific Economic Cooperation: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á-Thái Bình D-ơng ARF ASEAN regional Forum: Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Asscociation of South East Asian Nations: HiƯp héi c¸c Qc gia Đông Nam ASC ASEAN Security Community: Cộng đồng An ninh ASEAN ASEM Asia-Europe Meeting: Hội nghị á-Âu ASSC ASEAN Social Cutural Community: Cộng đồng Văn hoá X· héi ASEAN CIS - Commonwealth of Independent States: Céng ®ång c¸c quèc gia ®éc lËp ECOSOC – Economy and Social Council: ủy ban Kinh tế Xà hội Liên hợp quốc ETA Euskadi Ta Askatasuna: Độc lập Tù cho xø Basque EU – European Union: Liªn minh Châu Âu GAM Gerakan Aceh Merdeka: Phong trào Tù cho Aceh ICC – International Criminal Court: Toµ ¸n téi ph¹m quèc tÕ IRA – Irish Repulican Army: Quân đội Cộng hoà Ireland JI - Jemaah Islamiyah: Nhóm Håi gi¸o KMM – Kumpulan Mujahideen Malaysia: Tỉ chøc Du kÝch Malaysia MILF – Moro Islamic Liberation Front: MỈt trËn giải phóng Hồi giáo Moro NATO North Alantis Traety Organization: Hiệp -ớc Bắc Đại Tây D-ơng NMD National Missle Defense: Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia NPA New Peoples Army: Quân đội Nhân dân OSCE – Organization for Security and Cooperation: Tæ chøc An ninh Hợp tác châu Âu PULO - Tổ chức Gi¶i phãng thèng nhÊt Patani WMD – Weapon of Mass Destruction: Vũ khí giết ng-ời hàng loạt WEF World Economic Forum: Diễn đàn Kinh tế giới SSA Shan State Army: Quân đội bang San TBCN T- b¶n chđ nghÜa XHCN – X· héi chđ nghÜa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PhÇn më đầu Mục đích đề tài Sự kết thúc Chiến tranh lạnh năm 1991 đà dẫn đến suy yếu nhanh chóng lực l-ợng hình thành từ đối đầu hai cực Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo x-a vốn bị che lấp bị kìm nén tình l-ỡng cực tạo ra, đà đ-ợc dịp bùng phát, ý th-c tự c-ờng dân tộc đột ngột gia tăng, chủ nghĩa dân tộc bành tr-ớng cách nhanh chóng Đồng thời phân bố hai cực bị phân rà đà tạo tình trạng cân so sánh lực l-ợng chiến l-ợc quốc tế, số khu vực xuất khoảng trống quyền lực Mỹ đứng tr-ớc hội thực mục tiêu chiến l-ợc giới đơn cực đà giương cao cờ bảo vệ nhân quyền, nhân đạo, ngang nhiên nêu lên vấn đề tôn giáo, dân tộc n-ớc khác nhằm tiến hành can thiệp quốc tế, giống nh- luận điệu hoang đ-ờng chủ nghĩa bá quyền, can thiệp vào công việc nội n-ớc khác Những điều đà tạo điều kiện thuận lợi cho lực tôn giáo dân tộc cực đoan có đất hoạt động Mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, mâu thuẫn tôn giáo mảnh đất màu mỡ cho chủ nghĩa khđng bè ph¸t triĨn Vơ khđng bè 11 th¸ng n-ớc Mỹ minh chứng hùng hồn nh÷ng diƠn biÕn khã l-êng cđa chđ nghÜa khđng bè giới Sự kiện ngày 11 tháng năm 2001 không làm chấn động n-ớc Mỹ mà tác động sâu sắc tới tình hình an ninh giới Thảm kịch đà gây hiệu ứng khó l-ờng cho tiến trình lịch sử Hiệu ứng tồi tệ hay sáng sủa, tiêu cực hay tích cực, tr-ợt dốc hay đổi h-ớng, phụ thuộc vào nhận thức, thái độ quốc gia, dân tộc, ng-ời dân giới, vào n-ớc cờ nhà hoạch định chiến l-ợc Hệ trực tiếp vụ khủng bố 11 tháng chiến tranh chống khủng bố Mỹ phát động, lôi kéo quốc gia dù lớn hay nhỏ vào guồng quay quan hệ trị Sau năm tháng đầy nghi ngờ mâu thuẫn Chiến tranh lạnh, khu vực Đông Nam với tầm quan trọng địa lý, trị, kinh tế, văn hoá lại lần trở thành trung tâm chiến Đối với Việt Nam, Đông Nam cánh cửa để b-ớc giới thời kỳ đầu năm 90 kỷ XX Các n-ớc Đông Nam n-íc l¸ng giỊng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com th©n cËn víi ViƯt Nam An ninh ViƯt Nam không gắn liền với an ninh khu vực Nền an ninh khu vực đ-ợc đảm bảo góp phần tích cực cho phát triển khu vực nh- Việt Nam Đó câu chuyện thực nh-ng câu chuyện t-ơng lai năm, 10 năm, 20 năm lâu Vài nét tìm hiểu nguyên nhân khđng bè, diƠn tiÕn cc chiÕn chèng khđng bè t¹i Đông Nam (một phần cấp độ giới) nhận định đấu tranh luận văn tốt nghiệp, thiết nghĩ giúp ng-ời đọc có nhìn bao quát mèi quan hƯ qc tÕ tõ sau ChiÕn tranh l¹nh Giới hạn đề tài Tìm hiểu khủng bố đấu tranh chống khủng bố có nhiều giác độ khác Bài luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề khủng bố lịch sử đại, khủng bố chiến chống khủng bố Đông Nam chủ yếu số quốc gia nh- Philippines, Indonesia, Thái Lan vấn ®Ị ®Ỉt vỊ an ninh, chđ qun viƯc giải mâu thuẫn khủng bố chống khủng bố Thời gian nghiên cứu đề tài tập trung vào năm sau Chiến tranh lạnh Đặc biệt, kiện 11/9 ë n-íc Mü lµ mét cét mèc quan träng nghiên cứu khủng bố chống khủng bố Nguồn tài liệu Đây vấn đề mang tính bật nay, đà có nhiều công trình nghiên cứu đ-ợc in thành sách công bố báo chí Nguồn tham khảo đa dạng nhKhủng bố chống khủng bố (3 tập) Trung tâm văn hoá Đông Tây, Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn, Trật tự giới sau chiến tranh lạnh: Phân tích dự báo (2 tập) Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn, Trật tự giới sau 11-9 Thông xà Việt Nam, Sự va chạm văn minh Samuel Hungtington, Bush quyền lực n-ớc Mü cđa Bob Woodward Ngoµi ngn t- liƯu quan trọng khoá luận tờ báo hàng ngày tuần báo nh- Quân đội Nhân dân, Tuần báo Quèc tÕ, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thanh niên văn phục vụ nghiên cứu nh- Tài liệu tham khảo Thông xà Việt Nam, văn thức Việt Nam hay quốc tế Luận văn đ-ợc hoàn thành chủ yếu dựa sở sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu quốc tế, ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử kết hợp với ph-ơng pháp thống kê, hệ thống, logic kiện nhằm làm sáng tỏ mối liên hệ vấn đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn có bố cục nh- sau: Ch-ơng 1: Chủ nghĩa khủng bố đấu tranh chống khủng bố giới Trình bày khái quát chủ nghĩa khủng bố, khái niệm khủng bố, sơ l-ợc chủ nghĩa khủng bố lịch sử giới đại Nội dung ch-ơng đề cập đến kiện 11 tháng năm 2001, cột mốc quan trọng lịch sử giới đ-ơng đại, phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến kiện đấu tranh chống khủng bố phạm vi giới Ch-ơng 2: Tình trạng khủng bố Đông Nam Nêu lên thực trạng khủng bố Đông Nam Tìm hiểu phân tích nguyên nhân dẫn đến phát triển cña chñ nghÜa khñng bè khu vùc thêi gian gần Ch-ơng 3: Cuộc đấu tranh chống khủng bố Đông Nam vấn đề đặt Cuộc đấu tranh chống khủng bố khu vực Đông Nam Những nỗ lực chống chủ nghĩa khủng bố n-ớc khu vực nh- hỗ trợ của quốc tế đấu tranh chống khủng bố Ch-ơng đề cập đến vài vấn đề đ-ợc đặt đấu tranh chống khủng bố, đặc biệt vấn đề chủ quyền, an ninh quốc gia Mặc dù đà cố gắng nh-ng trình độ hạn chế, điều kiện thời gian nguồn tài liệu tiếp cận luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô giáo bạn tham gia đóng góp ý kiến để có đ-ợc nhìn bao quát hơn, sâu vấn đề Hà Nội, tháng năm 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ch-ơng Chủ nghĩa khủng bố Đấu tranh chống khủng bố giới 1.1 Khái quát khủng bố Chiến tranh lạnh kết thúc, mô hình hai cực hệ thống quan hệ trị quốc tế bị phá vỡ Mỹ đối thủ mạnh tr-ờng quốc tế Đây hội tốt để Mỹ xác lập trật tự giới đơn cực Mỹ lÃnh đạo Mỹ cho với sức mạnh tổng hợp (kinh tế, quân sự, trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật, ngoại giao) to lớn mình, họ phổ biến, áp đặt mô hình, lối sống Mỹ khắp nơi giới Tuy nhiên, Mỹ không dễ đạt đ-ợc mục tiêu Sau chạy đua vũ trang gần 50 năm, sức mạnh Mỹ đà yếu t-ơng đối so với đồng minh ph-ơng Tây nh- Đức, Pháp hay víi qc gia XHCN lín nhÊt thÕ giíi b©y giê-Trung Quốc Các n-ớc Nga, quốc gia kế thừa Liên Xô, tìm kiếm vai trò có thĨ ngang hµng víi Mü, h-íng thÕ giíi vµo trËt tự đa cực Trong trình gia tăng ảnh h-ởng khắp giới, n-ớc ph-ơng Tây, đặc biệt Mỹ tìm cách phổ biến giá trị toàn giới Nh-ng giá trị lại không phù hợp với văn hoá đa dạng nhiều đến đối lập giới Lối sống ph-ơng Tây bị nhìn nhận suy đồi, d-ới mắt Hồi giáo hay quốc gia chịu ảnh h-ởng đạo Khổng, đạo Phật Khái niệm nhân quyền ph-ơng Tây đ-a lại không đ-ợc chấp nhận nơi có khuynh h-ớng xà hội chủ nghĩa Các n-ớc ph-ơng Tây muốn phổ biến (thậm chí áp đặt) giá trị giới nhận lại nhiều luồng phản ứng mạnh mẽ Mâu thuẫn ph-ơng Tây với khối Hồi giáo ví dụ ngày rõ nét Thậm chí theo quan điểm Giáo sư Samuel Hungtington xung đột trị toàn cầu diễn dân tộc nhóm ng-ời thuộc văn minh khác Sự đụng độ văn minh trở thành nhân tố chi phối trị giới Ranh giới văn minh trở thành chiến tuyến tương lai [36,62] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mặc dầu có điều tranh luận song nhận định phần phản ánh thực tế xà hội 1.1.1 Khái niệm khủng bố Khủng bố t-ợng xà hội phức tạp gắn nhiều với sù kiƯn lÞch sư lín, nhá Chđ nghÜa khđng bè không ngừng mở rộng mục tiêu, thay đổi hình thức, thích ứng với tình trị điều kiện kỹ thuật, đ-ợc ví nh- rắn đầu thần thoại, chém đầu lại có đầu khác mọc lên thay Chủ nghĩa khủng bố mét biĨu hiƯn cđa nhiỊu ngn gèc kh¸c ë có ph-ơng diện trị, pháp luật, tâm lý, triết học, lịch sử, công nghệ ph-ơng diện khác Không phải ngẫu nhiên mà cộng đồng quốc tế đà có đ-ợc định nghĩa chung ph-ơng diện luật học chấp nhận đ-ợc Lần ng-ời ta bắt gặp thuật ngữ Chủ nghĩa khủng bố (terrorism) vào năm 1798 Triết gia ng-ời Đức Emmanuel Kant (1724-1804) sử dụng để mô tả quan điểm bi quan số phận nhân loại Cùng năm ấy, ng-ời ta lại tìm thấy thuật ngữ phụ lục Đại từ điển Viện hàn lâm Pháp, gợi đến việc làm thái thời kỳ Khủng bố Cách mạng Pháp Ngày nay, khủng bố th-ờng đ-ợc coi hành động phong trào bí mật nhằm vào phủ n-ớc với mục đích làm đảo lộn trật tự trị xà hội n-ớc Chủ nghĩa khủng bố đà trở thành mối quan tâm giới, đặc biệt kể từ sau vụ 11/9 Thuật ngữ Chủ nghĩa khủng bố trở thành thuật ngữ thịnh hành báo chí d- luận quốc tế Hầu hết hội nghị quốc tế, kể hội nghị kinh tế th-ơng mại, có đề mục bàn chống chủ nghĩa khủng bố ch-ơng trình nghị Nhưng vấn đề định nghĩa chủ nghĩa khủng bố? hội nghị chưa có câu trả lời trÝ Mü gäi Bin Laden lµ “trïm khđng bè sè 1, Bin Laden Taliban lại lên án nhà nước Mỹ trùm khủng bố giới, kẻ diệt chủng; Israel tố cáo quyền Palestine nuôi d-ỡng phần tử khủng bố, nh-ng Palestine lại lên án nhà n-ớc Israel nhà n-ớc khủng bố; tr-ớc quyền Nam T- ông Milosevic lên án Washington kẻ khủng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phơ lơc 3: TiĨu sư Osama Bin Laden Bin Laden sinh năm 1957, trai thứ 17 tỉng sè 52 ng-êi cđa mét nhµ thầu xây dựng giàu vào bậc Saudi Arabia Ngày nay, CIA tính gia sản toàn thể gia đình Laden trị giá tỷ USD, phần riêng Bin Laden vào khoảng 300 triệu USD Việc song thân Bin Laden không ng-ời mang dòng máu Saudi cha ông gốc ng-ời miền Nam Yemen mẹ ng-ời Syria - đà khiến ông mặc cảm ng-ời ngoại quốc đất n-ớc Tuổi thơ địa vị Bin Laden lòng xà hội Saudi lại trở nên phức tạp sau chết ng-ời cha vào năm 1968 Tr-ớc lấy đ-ợc mảnh kỹ s- đại học King Abdul Aziz vào năm 1979, Bin Laden ®· cã thêi gian sèng nh- mét c«ng tư phong l-u Beirut vào khoảng đầu thập niên 70 Bin Laden chọn đ-ờng nh- xảy kiện năm 1978 Cách mạng Iran xảy năm 1979 Liên Xô đ-a quân vào Afghanistan Những biến cố này, đặc biệt vấn đề Afghanistan, đà tạo cho cc sèng cđa Bin Laden mét mơc tiªu mà tr-ớc đà Một thời gian ngắn sau tốt nghiệp, Bin Laden đến Afghanistan ủng hộ lực l-ợng mujaheddin chống lại Hồng quân Liên Xô Theo nhiều báo cáo, Bin Laden tham gia chiến đấu mặt trận Ali Khei, vai trò tham chiến ông ta từ đà đ-ợc huyền thoại hóa, mang tầm vóc to tát thực có Đối với Bin Laden, cc chiÕn ë Afghanistan vµ viƯc bc mét siêu c-ờng nhLiên Xô triệt thoái quân khoảnh khắc định đoàn kết giới Hồi giáo bước ngoặt cá nhân ông ta Có lần ông nói: Một ngày Afghanistan ngàn ngày cầu nguyện thánh đường Hồi giáo bình thường Bin Laden nói kinh nghiệm Afghanistan quan trọng đến mức Tôi hẳn có đ-ợc lợi nhiều nh- từ may khác Cuộc thánh chiến thật vĩ đại. Tổ chức Al Qaeda hình thành giai đoạn kết thúc chiến Afghanistan 126 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bin Laden tõ Afghanistan quay vÒ Saudi Arabia nh- mét ng-êi anh hïng Tuy nhiên, công trạng đà không đ-ợc ng-ỡng vọng lâu Bin Laden lên tiếng trích thối nát sách chế độ Saudi Dù vậy, Saddam Hussein công Kuwait vào năm 1993, Bin Laden đề nghị đ-ợc bảo vệ v-ơng quốc Saudi Arabia chống lại lực l-ợng Iraq quân mujaheddin Sự kh-ớc từ lời đề nghị Bin Laden với việc hoàng gia yêu cầu ng-ời Mỹ bảo vệ gây tác động lớn tới t©m lý cđa Bin Laden Theo suy nghÜ cđa Bin Laden, đạo quân mujaheddin đánh bại c-ờng quốc ng-ời Hồi giáo không cần đến bảo vệ siêu c-ờng khác Bin Laden coi việc lực l-ợng quân Mỹ diện Saudi Arabia hành động xâm lấn kẻ vô đạo ®èi víi vïng ®Êt tr¸i tim cđa Håi gi¸o Mét thời gian ngắn sau đó, trích chế độ Bin Laden đà dẫn đến việc bị trục xuất khỏi Saudi Arabia buộc ông ta chạy đến Sudan Cùng thời gian, gia đình Laden thức từ Osama Bin Laden Năm 1994, quyền Saudi Arabia lệnh t-ớc quyền công dân truất quyền sở hữu số tài sản ông Năm 1996, tr-ớc sức ép cđa Mü, Sudan trơc xt Bin Laden bÊt kĨ viƯc ông đà tài trợ cho nhiều dự án kinh tế, xây dựng trại huấn luyện, cung cấp tài nhcác nhà cho chiến sĩ dân quân Hồi giáo Ngay sau bị trục xuất khỏi Sudan, Bin Laden công bố fatwa (văn h-ớng dẫn dựa theo luật Hồi giáo) đ-ợc gọi Tuyên chiến Trong fatwa này, Bin Laden liệt kê sai phạm Liên minh Phục quốc quân Do thái Chiến binh Thập tự chinh chống lại nhân dân Hồi giáo trải dài từ Iraq đến Palestine, Chechnya lan ®Õn c¶ Bosnia Theo Bin Laden, chÕ ®é Saudi ®· ng-ợc lại nguyên tắc Luật Sharia, sỉ nhục cộng đồng Hồi giáo cÃi lời Thánh Allah Bin Laden cho sách dầu mỏ mà Hoàng gia Saudi theo đuổi có lợi cho kinh tế Mỹ cho quốc gia Saudi hay quốc gia vùng Vịnh khác Ông nhấn mạnh tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn dầu mỏ Saudi tài sản lớn người Hồi giáo sức mạnh kinh tế to lín cÇn thiÕt cho viƯc thiÕt lËp nhanh chãng mét quốc gia Hồi giáo Bin Laden đổ trách nhiệm cho chế độ đà thất bại vấn 127 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đề tôn giáo, bất công dán nhÃn cho tay liên minh Mỹ Israel Với tuyên chiến này, Bin Laden gọi hành động bạo lực chống lại chế dộ Saudi Mỹ tuôn trào núi lửa xuất phát từ hành động áp khắc nghiệt nỗi đau khổ phải chịu đựng từ bất công thái quá, sỉ nhục nghèo khổ Bin Laden quay lại Afghanistan nơi ông tái thiết đ-ờng giao thông bị phá hủy đ-ợc nhà cầm quyền Taliban thiếu thốn tiền bạc tiếp đón long trọng Ông củng cố mối quan hệ «ng víi Taliban th«ng qua viƯc x©y dùng mèi quan hệ với Giáo chủ Omar, nhà lÃnh đạo tinh thần phong trào Ngày 23 tháng năm 1998, Bin Laden lần thứ hai ban hành fatwa Sau nói đến tội ác Mỹ đà đ-ợc đề cập tr-ớc việc chiếm đóng hai địa điểm thiêng, chiến chống lại nhân dân Iraq ủng hộ hành động xâm l-ợc Israel, Bin Laden khẳng định Mỹ đà tuyên chiến với Th-ợng đế Ngôn từ tài liệu chuyển trách nhiệm sang cho Mỹ sách họ nhà cầm quyền Saudi nhà cai trị khác vùng Ông tuyên bố tín đồ Hồi giáo muốn phần thưởng Thượng đế phải triệt để làm theo mệnh lệnh giết người Mỹ c-ớp lấy tiền bạc họ nơi đâu lúc họ tìm thấy Các tuyên bè cđa Bin Laden tõ sau vơ 11/9 chøng tá có thay đổi sâu xa thông điệp Al Qaeda Trong thông điệp đ-ợc phát Đài truyền hình AlJazeera ngày 7/10/2001, Bin Laden xếp lại -u tiên Al Qaeda nhằm giành đ-ợc tối ®a søc hÊp dÉn chÝnh trÞ thÕ giíi Håi giáo Arab, đấu tranh ng-ời Palestine Ông tìm cách chinh phục tình cảm giới Hồi giáo cách đ-a vấn đề nh- Kashmir Sau chế độ Taliban bị lật đổ, Bin Laden ẩn náu vùng rừng núi biên giới Afghanistan-Pakistan Hoa Kỳ giới truyền thông đà có công biến Bin Laden trở thành huyền thoại giới Hồi giáo Việc tiêu diệt Bin Laden, phó t-ớng thân cận mạng l-ới ông ta dù tạo tổn thất to lớn cho phòng trào Tổn thất không làm suy yếu khả vạch kế hoạch tiến hành chiến dịch lực l-ợng Al Qaeda mà làm lung lay huyền thoại cho Bin Laden ng-ời lÃnh đạo xứng đáng chiến l-ợc ông ta hay nhất, học thuyết ông ta đắn 128 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phô lôc 4: Tû lƯ chi phÝ qu©n sù GDP cđa mét số n-ớc giai đoạn 2000-2006 đơn vị: % 2000 Mỹ 2001 3,20 Australia 2,00 Trung Quèc NhËt B¶n Brunei 2002 Cambodia 2004 2005 3,30 4,06 2,90 2,90 2,70 2,80 2,40 4,30 4,30 4,30 4,30 3,80 1,00 1,00 1,00 0,80 5,90 5,10 5,10 4,50 3,00 - 3,00 1,30 3,00 3,00 3,00 4,20 0.50 0,50 0,50 2,03 - 2,03 5,00 3,00 Indonesia 1,30 Lµo 4,20* Malaysia 1,60 Myanmar 2,10 2,10 2,10 - 2,10 Philippines 1,50 1,50 1,50 1,00 0,90 Singapore 1,30 2,03 4,90 4,90 Th¸i Lan 1,40 1,40 ViƯt Nam 2,50 2,50 ThÕ giíi 2006 3.20 1,00 5,10 2003 0,90 4,90 1,80 1,80 1,80 2,50 kho¶ng 2% GDP (1999-2005) Nguån: http://www.theodora.com * Số liệu năm 1996 129 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục A: Số l-ợng vụ công khủng bố giới (Phân theo nhóm mục tiêu bị công) 130 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phô lôc b: Sè l-ợng vụ công khủng bố giới (Ph©n theo khu vùc) 131 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phơ lơc ThiƯt h¹i vỊ ng-êi vụ công khủng bố giới 132 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phô lục 7: Số l-ợng công dân mỹ th-ơng vong vụ công khủng bố 133 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phơ lơc 8: Sè l-ỵng vụ công khủng bố nhằm vào ng-ời mỹ trªn thÕ giíi 134 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phô lôc 9: DECLARATION ON TERRORISM BY THE 8TH ASEAN SUMMIT We, the Heads of State and Government of the Association of Southeast Asian Nations, condemn the heinous terrorist attacks in Bali, Indonesia, and in the Philippine cities of Zamboanga and Quezon We extend our deepest sympathies to the families of those who died and to those who were injured We express the solidarity of our countries with Indonesia and the Philippines and ASEAN’s full support for their determined pursuit of the terrorist elements responsible for the attacks We commend Indonesia and the Philippines for their efforts to curtail terrorism within their borders and for their determination to step up those efforts We denounce once again the use of terror, with its toll on human life and society, in many places around the world for whatever cause and in the name of whatever religious or ethnic aspiration We deplore the tendency in some quarters to identify terrorism with particular religions or ethnic groups We are determined to carry out and build on the specific measures outlined in the ASEAN Declaration on Joint Action to Counter Terrorism, which we adopted in Brunei Darussalam in November 2001 We resolve to intensify our efforts, collectively and individually, to prevent, counter and suppress the activities of terrorist groups in the region The ASEAN countries shall continue with practical cooperative measures among ourselves and with the international community We welcome Thailand’s accession to the Agreement on Information Exchange and Exchange of Communication Procedures We commend our law-enforcement authorities for the cooperative work that has resulted in the arrest of persons plotting to commit acts of terrorism and in otherwise preventing such acts We direct them to continue to intensify their cooperation in combating terrorism and, in particular, in 135 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com expeditiously carrying out the Work Plan adopted by the Special ASEAN Ministerial Meeting on Terrorism in Kuala Lumpur in May 2002, raising the level of cooperation, coordination and the sharing of information in the fight against terrorism We look forward to the following activities:  the International Conference on Anti-Terrorism and Tourism Recovery in Manila next week;  the Regional Conference on Combating Money-Laundering and Terrorist Financing in Bali in December 2002;  the Intersessional Meeting on Terrorism of the ASEAN Regional Forum in Kota Kinabalu, Sabah, Malaysia, in March 2003;  the ASEAN Ministerial Meeting on Transnational Crime with ministerial counterparts from China, Japan and the Republic of Korea in Bangkok in October 2003; and  the establishment of the Regional Counter-terrorism Center in November 2002 in Kuala Lumpur We call on the international community to avoid indiscriminately advising their citizens to refrain from visiting or otherwise dealing with our countries, in the absence of established evidence to substantiate rumors of possible terrorist attacks, as such measures could help achieve the objectives of the terrorists We urge the international community to support ASEAN’s efforts to combat terrorism and restore business confidence in the region We are determined to cooperate actively in mitigating the adverse impact of terrorist attacks on ASEAN countries and urge the international community to assist us in these efforts 136 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com We resolve to ensure the security and harmony of our societies and the safety of our peoples and also of others who are in our countries and in the region ********** (ASEAN Leaders adopted the Declaration at their working dinner in Phnom Penh on November 2002.) 137 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phô lôc 10: 14th ASEAN-EU Ministerial Meeting (Brussels 27-28 January 2003) Joint Declaration on Co-operation to Combat Terrorism We the Foreign Ministers of the European Union (EU) and the Association of South East Asian Nations (ASEAN), at our meeting in Brussels 27-28 January 2003, reaffirm our commitment to combat terrorism, which constitute a profound threat to stability, peace and security in our regions and beyond We stress the leading role of the UN in the fight against terrorism and reaffirm our strong commitment to the universal implementation of all the UN antiterrorism resolutions and conventions and remain fully committed to supporting the work of the UN Counter Terrorism Committee and other pertinent UN bodies We acknowledge that the fight against terrorism must be conducted in accordance with international obligations, the UN Charter and general norms of international law, including respect for human rights and humanitarian law We reject any attempt to associate terrorism with any religion, race or nationality, and stress that in the aftermath of the attacks of 11 September 2001 and in other parts of the world, the need to strengthen dialogue and promote mutual understanding between cultures and civilisations is greater than ever before We acknowledge that terrorism, including its links with trans-national organised crime, such as money laundering, arms-trafficking and the production of and 138 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trafficking in illicit drugs, as well as illegal movements of nuclear, chemical, biological and other potentially deadly materials, forms part of a complex set of new security challenges, which have to be addressed urgently in all aspects and in all fora, including the ASEAN Regional Forum (ARF) The trans-boundary character of terrorism calls for an international response The fight against terrorism requires a comprehensive approach by the international community comprising political, economic, diplomatic, military, and legal means in accordance with our respective domestic laws, duly taking into account root causes of terrorism without acknowledging these as justifications for terrorist and/or criminal activities We are determined to develop further EU-ASEAN regional co-operation Furthermore, we note the progress made towards implementation of the series of activities agreed in the ASEM Copenhagen Co-operation Programme on Fighting Terrorism of September 2002 and agree to take further urgent steps in this process, with a view to the full implementation of these measures We are determined to enhance our co-operation to fight terrorism, most notably in the following areas:  Universal implementation of all existing United Nations Security Council Resolutions related to terrorism, in particular resolution 1373 (2001), 1377 (2001) and 1390 (2002);  Universal implementation of all existing United Nations Conventions and Protocols against terrorism and encouraging the States to comply with them and to take effective measures to prevent and combat terrorism, and in particular to prevent and combat the financing of terrorism 139 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Early conclusion and adoption of the Comprehensive Convention on International Terrorism and the International Convention for the Suppression of Acts of Nuclear Terrorism  Early entry into force of the United Nations Convention against Trans-national Organised Crime and its protocols  Exchange of information on measures in the fight against terrorism, including on the development of more effective policies and legal, regulatory and administrative frameworks for the fight against terrorism  Strengthening links between Law Enforcement agencies of EU and ASEAN member states, as well as with EUROPOL and ASEANAPOL, to promote practical co-operation on counter terrorism and organised crime  Co-operation to build capacity to assist ASEAN members to implement UNSCR 1373, and to address the impact of terrorist activities In this regard, we welcome the recent establishment of the South-East Asia Regional Centre for Counter Terrorism in Kuala Lumpur, Malaysia We agree that our progress in this field will be assessed at the next EU-ASEAN Ministerial Meeting on the basis of a joint report 140 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tài Tìm hiểu khủng bố đấu tranh chống khủng bố có nhiều giác độ khác Bài luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề khủng bố lịch sử đại, khủng bố chiến chống khủng bố Đông Nam chủ yếu số quốc gia nh-... Mở đầu, Kết luận, luận văn cã bè cơc nh- sau: Ch-¬ng 1: Chđ nghÜa khđng bố đấu tranh chống khủng bố giới Trình bày khái quát chủ nghĩa khủng bố, khái niệm khủng bố, sơ l-ợc chủ nghĩa khủng bố. .. học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn - Đặng Hoàng Hà Cuộc đấu tranh chống khủng bố đông nam sau chiến tranh lạnh Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế

Ngày đăng: 06/12/2022, 22:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

về căn nguyên, mới về hình thức, mới về tính chất và mới về cách tiến hàn h- chiến tranh chống khủng bố - Luận văn thạc sĩ USSH cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh  luận văn ths  quan hệ quốc tế 60 31 40
v ề căn nguyên, mới về hình thức, mới về tính chất và mới về cách tiến hàn h- chiến tranh chống khủng bố (Trang 25)
Bảng: Chi tiêu quân sự thế giới giai đoạn 1988-2005 - Luận văn thạc sĩ USSH cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh  luận văn ths  quan hệ quốc tế 60 31 40
ng Chi tiêu quân sự thế giới giai đoạn 1988-2005 (Trang 26)
Bảng: Số l-ợng các vụ khủng bố xảy ra trên thế giới từ năm 1981 đến năm 2002 - Luận văn thạc sĩ USSH cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh  luận văn ths  quan hệ quốc tế 60 31 40
ng Số l-ợng các vụ khủng bố xảy ra trên thế giới từ năm 1981 đến năm 2002 (Trang 34)
Bảng: Tỷ lệ dân sống d-ới mức nghèo khổ (2001-2006) Quốc gia  Tỷ lệ  - Luận văn thạc sĩ USSH cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh  luận văn ths  quan hệ quốc tế 60 31 40
ng Tỷ lệ dân sống d-ới mức nghèo khổ (2001-2006) Quốc gia Tỷ lệ (Trang 65)
Nhìn vào hai bảng trên có thể thấy, Indonesia và Philippines là hai n-ớc có tỷ lệ dân  sống  d-ới  mức  nghèo  khổ  và  tỷ  lệ  thất  nghiệp  cao  trong  khu  vực - Luận văn thạc sĩ USSH cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh  luận văn ths  quan hệ quốc tế 60 31 40
h ìn vào hai bảng trên có thể thấy, Indonesia và Philippines là hai n-ớc có tỷ lệ dân sống d-ới mức nghèo khổ và tỷ lệ thất nghiệp cao trong khu vực (Trang 66)
Bảng: Viện trợ của Mỹ cho một số n-ớc Đông Na má (2002-2005) - Luận văn thạc sĩ USSH cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh  luận văn ths  quan hệ quốc tế 60 31 40
ng Viện trợ của Mỹ cho một số n-ớc Đông Na má (2002-2005) (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN