1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại an ninh quốc phòng của Australia trong thập niên đầu thế kỷ XXI : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

129 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LA HỒNG NHUNG SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI AN NINH QUỐC PHÒNG CỦA AUSTRALIA TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LA HỒNG NHUNG SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI AN NINH QUỐC PHỊNG CỦA AUSTRALIA TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Tuyết Loan Hà Nội - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Bố cục Luận văn 12 Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI AN NINH QUỐC PHỊNG CỦA AUSTRALIA TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 13 1.1 Bối cảnh khu vực quốc tế tác động trực tiếp đến điều chỉnh sách đối ngoại an ninh quốc phòng Australia 13 1.1.1 Thế giới thay đổi lớn 13 1.1.1.1 Cạnh tranh địa - trị, địa - kinh tế quốc gia 13 1.1.1.2 Các thách thức nguy an ninh 14 1.1.1.3 Xu hướng đại hóa quân 16 1.1.2 Những thay đổi môi trường an ninh Đông Nam Á 19 1.2 Tác động Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, ASEAN sách đối ngoại an ninh quốc phòng Australia 23 1.2.1 Tác động Mỹ 23 1.2.2 Tác động Trung Quốc 27 1.2.3 Tác động Nhật Bản 29 1.2.4 Tác động ASEAN 31 1.3 Tác động yếu tố nội Australia 34 1.3.1 Yếu tố địa lý 34 1.3.2 Mục tiêu đảm bảo an ninh quốc phòng 36 Chương 2: NỘI DUNG CỦA SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI AN NINH QUỐC PHỊNG CỦA AUSTRALIA TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 39 2.1 Sự điều chỉnh sách đối ngoại an ninh quốc phòng Australia lãnh đạo Liên Đảng Tự - Dân tộc (thời Thủ tướng John Howard từ tháng 3/1996 đến 11/2007) 39 2.1.1 Sự điều chỉnh sách đối ngoại an ninh quốc phòng thời Thủ tướng John Howard 39 2.1.2 Biểu cụ thể sách đối ngoại an ninh quốc phịng thời Thủ tướng John Howard 41 2.1.2.1 Liên minh với Mỹ 41 2.1.2.2 Phòng thủ tên lửa đạn đạo, Sáng kiến an ninh chống phổ biến vũ khí hủy diệt Tuyên bố đánh đòn phủ đầu 46 2.1.2.3 Thúc đẩy quan hệ song phương với số nước khu vực 50 2.1.2.4 Trục tam phương Australia - Mỹ - Nhật hoạt động quân Nam Thái Bình Dương 54 2.1.2.5 Sự chuyển biến lực lượng vũ trang Australia 57 2.2 Sự điều chỉnh sách đối ngoại an ninh quốc phòng Australia lãnh đạo Công Đảng (thời Thủ tướng Kevin Rudd từ tháng 11/2007 đến 6/2010 Julia Gillard từ tháng 7/2010 đến nay) 61 2.2.1 Sự điều chỉnh sách đối ngoại an ninh quốc phòng thời Thủ tướng Kevin Rudd Julia Gillard 61 2.2.2 Biểu cụ thể sách đối ngoại an ninh quốc phịng Australia thời Thủ tướng Kevin Rudd Julia Gillard 63 2.2.2.1 Liên minh với Mỹ 63 2.2.2.2 Sáng kiến Cộng đồng Châu Á – Thái Bình Dương 70 2.2.2.3 Hợp tác an ninh quốc phòng thể chế đa phương 73 2.2.1.4 Kế hoạch đại hóa quân đội 79 Chương 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI AN NINH QUỐC PHỊNG CỦA AUSTRALIA TRONG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI 82 3.1 Nhận xét điều chỉnh sách đối ngoại an ninh quốc phòng Australia thập niên đầu kỷ XXI 82 3.1.1 Liên minh với Mỹ trụ cột sách đối ngoại Australia dù hồn cảnh 82 3.1.2 Chính sách hướng Đơng cách tiếp cận “tích cực”, “chủ động” Australia 84 3.2 Tác động điều chỉnh sách đối ngoại an ninh quốc phịng Australia thập niên đầu kỷ XXI 87 3.2.1 Tác động quan hệ quốc tế khu vực 87 3.2.2 Tác động an ninh Australia 90 3.2.3 Tác động Việt Nam 93 3.3 Triển vọng hợp tác an ninh quốc phòng Australia 95 3.3.1 Với Mỹ 95 3.3.2 Với Trung Quốc 97 3.3.3 Với Đông Nam Á 98 3.3.4 Với Việt Nam 103 KẾT LUẬN 105 CHÚ THÍCH 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABC Atomic, Biological, Chemical Weapons Vũ khí ngun tử, hóa học, sinh học ADF Australian Defence Force Lực lượng quốc phòng Australia ADMM+ ASEAN Defence Minister's Meeting Plus Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN Cộng ANZUS The Australia – New Zealand and United States Security Pact Hiệp ước an ninh Australia – New Zealand Mỹ APC Asia - Pacific Community Cộng đồng châu Á – Thái Bình Dương APEC Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn an ninh khu vực Đông Nam Á ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AUD Đồng đô la Australia AUSMIN Australian - United States Ministerial Talks – Conference Hội nghị tham vấn cấp Bộ trưởng Ngoại giao - Quốc phòng Mỹ - Australia BMD Ballistic Missile Defense Phòng thủ tên lửa đạn đạo DOC Declaration of Conduct Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á EU European Union Liên minh châu Âu FPDA Five Power Defence Arrangements Hiệp ước phòng thủ năm quốc gia ISAF International Security Assistance Force Lực lượng hỗ trợ quốc tế PECC Pacific Economic Cooperation Council Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dương PSI Proliferation Security Initiative Sáng kiến an ninh phổ biến RAMSI Regional Assistance Mission to the Solomon Islands Sứ mệnh hỗ trợ khu vực đảo quốc Solomon SEAN WFZ Southeast Asia Nuclear Weapons Free Zones Treaty Hiệp ước Khu vực phi vũ khí hạt nhân Đơng Nam Á TAC Treaty of Amity and Cooperation Hiệp ước Hợp tác Thân thiện TPP Trans - Pacific Partnership Đối tác xuyên Thái Bình Dương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, giới bất ổn an ninh biến động liên tục kinh tế Hàng loạt vấn đề mang tính khu vực toàn cầu như: việc phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, chạy đua vũ trang khu vực, tranh chấp chủ quyền vùng biển hải đảo, xung đột sắc tộc tôn giáo ngày có diễn biến phức tạp Các vấn đề an ninh phi truyền thống biến đổi khí hậu, dịch bệnh, di cư, tị nạn, buôn lậu, ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em, cướp biển, khủng bố, bn lậu vũ khí, rửa tiền, tội phạm kinh tế quốc tế tội phạm công nghệ cao,… tạo thách thức cho hòa bình ổn định khu vực Việc trì đảm bảo an ninh quốc phịng nói riêng quốc gia an ninh khu vực quốc tế nói chung quan trọng Australia có vị trí địa - trị quan trọng phương diện an ninh quốc phòng khu vực châu Á Thái Bình Dương Nhận thức vị trí địa - chiến lược khu vực châu Á - Thái Bình Dương thách thức phải đối mặt, Australia tiến hành điều chỉnh sách đối ngoại an ninh quốc phịng cho phù hợp với diễn biến tình hình khu vực quốc tế Chính thế, mặt khoa học thực tiễn phải đánh giá thực chất sách đối ngoại an ninh quốc phòng Australia thập niên đầu kỷ XXI, nêu lên xu hướng sách Australia mối quan hệ Australia với nước khu vực quốc tế Qua trả lời câu hỏi: Australia có bước điều chỉnh sách đối ngoại an ninh quốc phịng việc điều chỉnh tác động đến quan hệ quốc tế nước khu vực sao? Lịch sử nghiên cứu Ở Việt Nam, việc nghiên cứu sách đối ngoại an ninh quốc phịng Australia cịn ỏi Tuy nhiên số cơng trình nghiên cứu, báo giúp ích chúng tơi nhiều q trình nghiên cứu sách đối ngoại an ninh quốc phịng Australia thập niên đầu kỉ XXI Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ Vũ Tuyết Loan với tiêu đề “Chính sách Australia ASEAN từ năm 1991 đến nay: Hiện trạng triển vọng” NXB Khoa học xã hội ấn hành năm 2005 cơng trình tìm hiểu quan hệ Australia với ASEAN (với tư cách tổ chức), quan hệ Australia với thành viên ASEAN Tác giả phân tích điều chỉnh đường lối đối ngoại Australia với ASEAN sở điều chỉnh từ 1991 đến Một cơng trình đề cập đến quan hệ Australia với tổ chức ASEAN thành viên ASEAN nhiều lĩnh vực, có mảng an ninh quốc phịng Đó Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử năm 2007 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Mai Dung, tìm hiểu Quan hệ Australia với ASEAN từ 1991 đến Bên cạnh đó, vài khía cạnh vấn đề nghiên cứu đề cập đến số tài liệu tham khảo Thông xã Việt Nam, Tạp chí Quan hệ quốc phịng, Tạp chí vấn đề kinh tế trị giới, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, Ngồi ra, Sách Trắng Quốc phòng Australia năm 2009 (White Paper Defending Australia 2009) nguồn tài liệu quan trọng cung cấp thông tin ưu tiên sách quốc phịng Australia “thế kỉ châu Á – Thái Bình Dương”, lợi ích chiến lược Australia, sách quốc phịng việc phát triển lực lượng quốc phòng Australia tương lai Việc nghiên cứu sách đối ngoại an ninh quốc phòng Australia gắn với tên tuổi học giả Australia học giả nước ngoài, Viện nghiên cứu sách Lowy Australia Những cơng trình nghiên cứu học giả Australia học giả nước ngoài, nhìn chung, thường phân tích góc nhìn chiến lược an ninh quốc gia khả tác chiến lực lượng vũ trang Australia, quan điểm đối ngoại Australia, đánh giá Australia tình hình quân châu Á Thái Bình Dương vv Các tài liệu giúp ích nhiều cho tác giả luận văn việc nghiên cứu lĩnh vực sách đối ngoại an ninh quốc phòng Australia thập niên đầu kỷ XXI Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu Mục đích Luận văn phân tích điều chỉnh sách đối ngoại an ninh quốc phịng Australia, nêu rõ biểu sách an ninh quốc phòng triển vọng hợp tác an ninh quốc phòng Australia khu vực quốc tế Qua làm rõ tầm quan trọng sách đối ngoại an ninh quốc phịng quốc gia khu vực bối cảnh quốc tế hàm ý Việt Nam  Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ Luận văn là:  Phân tích nhân tố tác động tới điều chỉnh Chính sách đối ngoại an ninh quốc phòng Australia  Làm rõ nội dung điều chỉnh Chính sách đối ngoại an ninh quốc phòng Australia  Đánh giá tác động điều chỉnh an ninh quốc gia Australia quan hệ quốc tế khu vực 10 Nhưng mặt khác quan trọng Công đảng cho tập trung vào vấn đề khu vực, Australia phát huy vai trị cách thiết thực cụ thể Điều lời nói Thứ nhất, Australia có nhiều nỗ lực cho vấn đề an ninh ổn định châu Á – Thái Bình Dương, tiêu biểu đóng góp cho việc tìm giải pháp cho vấn đề Campuchia Vai trò Australia việc tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Campuchia cộng đồng quốc tế lẫn nước khu vực đánh giá cao Thứ hai, Australia có nhiều nỗ lực nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương Thành công tổ chức APEC, tổ chức đời sau đề xuất Thủ tướng Australia Bob Hawke nhìn nhận “một tiến hiển đáng kể ngoại giao Australia” Thứ ba, sách hướng châu Á cịn thể rõ nét lĩnh vực buôn bán Hơn nửa kim ngạch xuất - nhập Australia từ thập niên 90 kỷ XX trao đổi với khu vực châu Á – Thái Bình Dương Đến đầu thập niên 90 kỷ trước, lúc hết nhận thức Australia khơng “cầu nối” châu Âu châu Á mà phải “một phần châu Á” Là đất nước rộng lớn giàu có khu vực, Australia khơng muốn bị cư xử người ngoài, nguồn cung cấp nguyên liệu cho khu vực, mà muốn bạn đồng hành quốc gia khu vực Mặc dù thừa nhận Australia với cội nguồn lịch sử văn hóa, đặc điểm nhân chủng khơng trở thành nước châu Á hồn tồn “vẫn cịn gắn bó với châu Âu Bắc Mỹ văn hóa - xã hội, truyền thống trị kinh tế mà Australia muốn lưu lại” Hơn nữa, tiếp sau việc tham gia Lực lượng gìn giữ hịa bình LHQ Campuchia, ngày cuối kỷ XX Australia lại tham gia vào 115 lực lượng LHQ Đông Timo Điều đó, với tất điều nói trên, chứng cho thấy Australia, dù Công đảng hay Liên đảng cầm quyền tiếp tục “ràng buộc tồn diện” với Đơng Nam Á Những người cầm quyền Australia nhận thức đầy đủ rõ ràng có hợp tác tồn diện với nước khu vực Australia thể quốc gia châu Á – Thái Bình Dương, dù có hay khơng thay đổi sắc văn hóa Đồng thời qua chiến lược hướng châu Á, Australia thể vai trò quốc gia tầm trung, công dân quốc tế gương mẫu Và cuối cùng, lợi ích quốc gia Australia đạt Australia tạo môi trường thuận lợi qua phát triển quan hệ hợp tác toàn diện với quốc gia khu vực Từ việc chuyển hướng tư quốc phòng an ninh từ khu vực châu Âu sang châu Á đến tranh luận sắc châu Á Australia chặng đường lịch sử Đó q trình phát triển định hướng đối ngoại Australia, đồng thời phản ánh bước phát triển quốc gia đường khẳng định sắc dân tộc Ngoại trưởng Evans khẳng định gắn bó Australia với châu Á phát biểu Tokyo ngày 20/4/1991: “Chúng biết châu Á nơi sống đảm bảo an ninh cho mình, nơi đặt tảng cho sống tương lai Australia” [33] 16 Tháng 12/2007, ông Kevin Rudd tuyên thệ trở thành vị thủ tướng thứ hai mươi sáu lịch sử Australia Kevin Rudd trở thành vị Thủ tướng nhân dân yêu mến vòng thập kỷ qua, điều tra tờ báo Newspoll tổ chức vào cuối tuần qua cho biết Có lý khiến người dân Australia bỏ phiếu ủng hộ Thủ tướng Rudd Thứ nhất, Thủ tướng định đưa lời xin lỗi cộng đồng thổ dân sai lầm mà phủ làm họ 116 khứ Thứ hai, việc Thủ tướng phê chuẩn Nghị định Kyoto biến đổi khí hậu Theo điều tra, ông Rudd nhận 70% số phiếu ủng hộ, trở thành nhà lãnh đạo đảng đối lập người dân yêu mến kể từ Newspoll tổ chức điều tra vào năm 1987 17 Lực lượng Quốc phòng Australia (ADF) lực lượng quân Australia ADF gồm nhánh Lục qn Australia, Khơng qn Hồng gia Australia, Hải qn Hồng gia Australia vài đơn vị nhỏ khác Mặc dù ba nhánh vũ trang Australia thiết lập từ thập kỷ đầu kỷ XX chúng không liên kết với huy tận ADF thành lập vào năm 1976 ADF ngày trở lên lớn mạnh theo thời gian kết hợp nhánh vũ trang ADF có khoảng 51.000 người phục vụ trực tiếp 19.400 dự bị ADF có số lượng nhỏ có trang bị kỹ thuật tinh vi ADF lực lượng lớn Châu Đại Dương, có vai trị quan trọng hoạt động gìn giữ hồ bình giới Một nhiệm vụ ADF là: Góp phần bảo đảm an ninh vùng lân cận Australia thông qua hợp tác với nước lân cận tham gia vào hoạt động gìn giữ hịa bình phê chuẩn Liên Hợp Quốc 18 Các nhà quan sát nêu câu hỏi, Mỹ gặp khó khăn kinh tế giảm bớt kế hoạch triển khai lực lượng quân nước lại thiết lập quân hoàn toàn Australia? Mạng Atlantic nêu lí do: Thứ nhất, quân Mỹ nhằm ngăn chặn bành trướng quân Trung Quốc Trước mắt, Mỹ muốn kiềm chế thái độ gây hấn Trung Quốc nước láng giềng bất đồng biển Các xung đột quy mô nhỏ Biển Đơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương mại tồn cầu, phần lớn hoạt động thương mại biển qua khu vực Biển Đông Mỹ hy vọng việc triển khai lực lượng quân lớn trì ổn định khu vực ngày quan trọng Triển khai lực lượng 117 Darwin giúp quân đội Mỹ tăng cường sức mạnh Thái Bình Dương quan trọng Mỹ thiết lập quân thường trực Tây Thái Bình Dương đủ sức ngăn chặn Trung Quốc mà khơng sợ nằm tầm bắn tên lửa Trung Quốc; Thứ hai, Mỹ chuyển trọng tâm từ Trung Đông sang Đông Á Các nước bạn hàng Trung Đông thường xuyên gặp rắc rối Mỹ phải trả giá đắt Trong đó, liên minh Mỹ Đơng Á đáng tin cậy đem lại cho Mỹ nhiều lợi ích; Thứ ba, Tổng thống Obama muốn rút khỏi Afghanistan Một lực lượng quân Mỹ Australia đòi hỏi điều chỉnh, lấy quân từ số mặt trận khác; Thứ tư, Mỹ lo ngại căng thẳng quân với Nhật Bản Không người Nhật Bản hài lòng trước diện hàng nghìn binh sĩ Mỹ lãnh thổ họ, cộng với số vụ bê bối số binh sĩ lính thủy đánh Mỹ Nhật Bản, khiến quan hệ hai nước căng thẳng Căn quân Darwin giảm bớt phần sức ép Okinawa; Thứ năm, muốn thiết lập diện quân Đơng Á, Mỹ cần có nước chủ nhà tin cậy khu vực Australia nước dân chủ, nói tiếng Anh, khơng có lý ý thức hệ để phản đối Mỹ thực muốn dựa vào nước Mỹ mạnh, đặc biệt Trung Quốc ngày có ảnh hưởng lớn khu vực 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hoàng Anh (2009), “Quan hệ đối tác chiến lược Australia – Nhật Bản bối cảnh hợp tác đa phương”, Kiến thức quốc phòng đại, 10, tr 21-23 Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thanh Hải, Ngô Thị Thùy Chi (2011), “Quan hệ ASEAN – Australia trước thay đổi tương quan lực lượng Đông Á – Thái Bình Dương”, Quan hệ quốc phịng, số 16, tr 59-64 Nguyễn Thị Mai Dung (2007), Quan hệ Australia với ASEAN từ 1991 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Thị Hạnh (2009), “Sự phát triển nhận thức Úc châu Á”, Nghiên cứu lịch sử, 7, tr 54-62 Nguyễn Đức Hòa (2011), “Chính sách hướng Đơng Australia kết quả”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (130), tr 34-40 Vũ Lê Thái Hồng (2000), “Chính sách an ninh Australia khu vực Đông Nam Á thời kì sau Chiến tranh Lanh”, Nghiên cứu quốc tế, số Vũ Tuyết Loan (2005), Chính sách Australia ASEAN từ 1991 – đến nay, Hiện trạng triển vọng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuyết Loan (1998), Australia ngày nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Lợi (2008), “Những thách thức an ninh châu Á – Thái Bình Dương kỷ XXI”, Những vấn đề Kinh tế trị giới, (149) tháng 9/2008, tr 20-25 119 11 Nguyễn Đình Luân (2010), “Về ba đặc điểm hệ thống quốc tế hai thập niên đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu quốc tế (81), 6/2010, tr 149-168 12 Phạm Quang Minh (2011), “Tình hình an ninh khu vực Đơng Á thập kỷ đầu kỷ XXI điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam”, Quan hệ quốc phòng, số 15, tr 37-41 13 Trịnh Thị Tâm (2010), “Cộng đồng châu Á – Thái Bình Dương, ý tưởng triển vọng hình thành”, Nghiên cứu quốc tế, (81), tr 49-62 14 Trịnh Thị Tâm (2010), “Triển vọng hình thành Cộng đồng châu Á – Thái Bình Dương”, Những vấn đề kinh tế trị giới, (168), tr.3-9 15 Thông xã Việt Nam (2002), Australia với chiến chống Iraq, Tài liệu tham khảo, ngày 11/10/2002, tr 7-12 16 Thông xã Việt Nam (2002), Australia với vấn đề chống khủng bố, Tài liệu tham khảo, ngày 28/11/2002, tr 7-11 17 Thông xã Việt Nam (2002), Chính sách Mỹ Biển Đông, Tài liệu tham khảo, số 134, ngày 13/6/2002, tr 1-3 18 Thông xã Việt Nam (2002), Quan hệ Australia – Nhật Bản, Tài liệu tham khảo, tháng 6/2002 19 Thông xã Việt Nam (2006), Cải cách quốc phịng trước mơi trường an ninh thay đổi, Tài liệu tham khảo, ngày 8/5/2006, tr 18-22 20 Thông xã Việt Nam (2007), Đánh giá Australia tình hình quân châu Á – Thái Bình Dương, Tài liệu tham khảo, ngày 5/6/2007, tr 10-19 21 Thông xã Việt Nam (2007), Chính sách đối ngoại an ninh quốc phòng Australia, Tài liệu tham khảo, tháng 6/2007 22 Thông xã Việt Nam (2007), Về triển vọng hợp tác an ninh Australia – Nhật Bản, Tài liệu tham khảo, ngày 29/3/2007, tr 5-7 120 23 Thông xã Việt Nam (2007), Xung quanh hiệp định an ninh Nhật – Australia, Tài liệu tham khảo, ngày 2/4/2007, tr 15-19 24 Thông xã Việt Nam (2009), Châu Á lo ngại lớn mạnh hải quân Trung Quốc), Tài liệu tham khảo, ngày 19/5/2009, tr 4-7 25 Thơng xã Việt Nam (2009), Vai trị an ninh Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương, Tài liệu tham khảo, ngày 8/6/2009, tr 5-10 26 Thông xã Việt Nam, Tin tham khảo Thế giới, ngày 9/7/2004 27 Tạ Minh Tuấn (2007), “Triển khai sáng kiến an ninh phổ biến”, Nghiên cứu quốc tế, số 68, tr 65-72 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 28 Australian Strategic Policy Institute (2011), “Changing pace: ASPI’s strategic assessment 2011”, tháng 2/2011 29 Kevin Rudd (2009), Keynote Address at Shangrila Dialogue in 8th IISS Asia Security Summit, Singapore, 29 May 30 Mark Thomson (2009), “Defence and security policy developments in Australia”, The Australian Strategic Policy Institute 31 White Paper Defending Australia (2009), “Defending Australia in the Asia Pacific Century: Force 2030” TÀI LIỆU INTERNET 32 Đinh Tuấn Anh (2011), “Tuyên bố chung Hội nghị Bộ trưởng Mỹ Australia”, http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/2091-Tuyen-bochung-cua-hoi-nghi-bo-truong-my-uc-2011, ngày 10/10/2011 33 Australian Department of Defence (2005), “Defence Porfolio Additional Estimates Statements 2005-06”, http://defence.gov.au/budget/05- 06/paes/2005-2006_Defence_PAES_05_S1_ch4.pdf, 10/2/2012 121 pg 69, ngày 34 Trịnh Thị Định (2005), “Australia hướng châu Á: tìm hiểu lịch sử phát triển định hướng đối ngoại”, http://www.dav.edu.vn/nr040730095659/nr040730100743/nr05060116 4440/ns050608173851, ngày 18/12/2011 35 Lê Hồng Hiệp (2012), “Australia: Chìa khóa cân chiến lược trước Trung Quốc”, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-03-22-australiachia-khoa-can-bang-chien-luoc-truoc-trung-quoc, ngày 23/3/2012 36 Ministry of foreign affairs of Japan, “Japan – Australia Relations”, http://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/australia/index.html, ngày 10/11/2011 37 Đình Ngân (2011), “Mỹ thường trực quân Úc để rồng bớt hăng”, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-11-18-my-thuong-truc- quan-su-tai-uc-de-rong-bot-hung-hang, ngày 27/12/2011 38 Radio Australia (2009), “Australia cơng bố Sách Trắng quốc phịng”, http://www.bayvut.com.au/sự-kiện/úc-cơng-bố-về-sách-trắng-quốcphịng, ngày 4/5/2009 39 Space war (2011), “Australia tăng cường ngân sách quốc phịng”, http://quocphong.baodatviet.vn/Home/QPCN/Australia-tang-cuongngan-sach-quoc-phong/20114/139051.datviet, ngày 15/12/2011 40 Ngơ Minh Trí (2011), “Thế trận hải quân châu Á – Thái Bình Dương”, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110728/the-tran-hai-quan-chaua-thai-binh-duong.aspx, ngày 28/9/2011 41 Nguyễn Ngọc Trường (2011), “Cuộc cờ Biển Đơng nhìn địa – chiến lược”, http://sgtt.vn/Goc-nhin/151302/Cuoc-co-Bien-Dong-duoicai-nhin-dia-chien-luoc.html, ngày 27/12/2011 122 42 Lưu Việt (2011), “Tại Mỹ mở quân Australia”, http://www.biendong.vntime.vn/News.aspx?Section=TuongQuanQuan Su&obj=4578eb52-dc95-4a0c-a14d-9097fda28698, ngày 22/11/2011 43 John Yi (2010), “Trục chống Trung Quốc”, http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-thegioi/3684-truc-chong-trung-quoc.html, ngày 05/3/2012 123 PHỤ LỤC 124 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ AUSTRALIA Bản đồ Australia Nguồn: http://people.physics.anu.edu.au 125 Quốc kì Australia Quốc huy Australia Nguồn: htpp://www.go2australia.net 126 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH AN NINH QUÂN SỰ AUSTRALIA ĐÃ KÍ Hiệp định an ninh quân đa phương: * Kiểm sốt vũ khí giải trừ qn bị: • Cơng ước cấm phát triển, tàng trữ, sản xuất sử dụng vũ khí hóa học phá hủy Phụ lục (tại Paris ngày 13/01/1993) * Hợp tác quân sự: • Nghị định thư liên quan đến nghĩa vụ quân số trường hợp quốc tịch đôi (tại Hague ngày 12/4/1930) • Hiệp định tình trạng pháp lý lực lượng Hoa Kì Nhật Bản (tại Tokyo ngày 19/02/1954) * Về loại vũ khí: • Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí vũ khí hạt nhân (tại London, Moscow, Washington, 01/7/1968) • Hiệp ước Khu vực Phi vũ khí hạt nhân Nam Thái Bình Dương (tại Rarotonga, 08/06/1985 ) • Hiệp ước Khu vực Phi vũ khí hạt nhân Đơng Nam Á (tại Bangkok ngày 15/12 1995) • Nghị định thư bổ sung Cơng ước cấm hạn chế việc sử dụng số vũ khí thơng thường coi gây tổn hại ảnh hưởng mức (tại Vienna ngày 13/10/1995) • Nghị định thư cấm hạn chế việc sử dụng mìn, bẫy mìn thiết bị khác (tại Geneva 03/5/1996 ) • Cơng ước việc cấm việc sử dụng, tàng trữ, sản xuất chuyển giao kho vũ khí sát thương (tại Oslo 19/8/1997) 127 • Sửa đổi Điều Cơng ước cấm hạn chế việc sử dụng số vũ khí thơng thường coi gây tổn hại ảnh hưởng mức (tại Geneva 21/12/2001) • Cơng ước Bom chùm (tại Dublin 30/5/2008) Hiệp định an ninh quân song phương: • Hiệp định Australia New Zealand – Hiệp ước ANZAC (tại Canberra ngày 21/01/1944) • Hiệp định với Chính phủ Hoa Kỳ liên quan đến việc thành lập sở nghiên cứu vũ trụ chung - Pine Gap (tại Canberra ngày 09/12/1966) • Hiệp định Chính phủ Australia Chính phủ Hoa Kỳ để sửa đổi mở rộng Hiệp định Hợp tác Hỗ trợ Quốc phòng Logistics (tại Sydney ngày 04/11/1989) • Hiệp định với Chính phủ Hoa Kỳ liên quan đến hợp tác hoạt động Radar (tại Salisbury, South Australia, 03/3/1992) • Hiệp định với Chính phủ Hoa Kỳ liên quan đến trao đổi sĩ quan chiến tranh điện tử Bộ Quốc phòng Australia Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (tại Washington ngày 26/8/1992) • Biên ghi nhớ Hiệp định với Chính phủ Hoa Kỳ liên quan đến mua sắm Quốc phòng đối ứng (tại Wasshington ngày 19/4/1995) • Hiệp định Chính phủ Australia Chính phủ nước Cộng hịa Indonesia Duy trì an ninh (tại Jakarta ngày 18/12/1995) • Hiệp định Chính phủ Australia Chính phủ New Zealand Tăng cường tham gia Khơng lực Hồng gia New Zealand Khơng lực Quốc phịng Australia (tại Canberra ngày 09/10/1996) • Hiệp định Chính phủ Australia Chính phủ Cộng hịa Singapore liên quan đến vị trí phi đội máy bay trực thăng RSAF Trung tâm Hàng không quân đội, Oakey (tại Canberra ngày 21/10/1996) 128 • Hiệp định trao đổi Cơng hàm Chính phủ Australia Chính phủ Hoa Kỳ sửa đổi mở rộng, Hiệp định Hợp tác Hỗ trợ Hậu cần Quốc phòng – Logistics (tại Canberra ngày 30/7/2001) • Trao đổi Cơng hàm thiết lập Hiệp định Chính phủ Australia Chính phủ nước Cộng hồ Kyrgyzstan liên quan đến tình trạng lực lượng Australia Cộng hòa Kyrgyzstan (tại Bishkek ngày 14/02/2002) • Hiệp định với Chính phủ nước Cộng hoà Singapore Liên quan đến việc sử dụng Khu vực Đào tạo Bay Shoalwater sử dụng thiết bị Liên hợp Australia (tại Perth, 23/8/2005) • Hiệp định an ninh Australia – Nhật Bản an ninh (tại Tokyo ngày 13/3/2007) • Hiệp định với Tiểu vương quốc Arập thống Hợp tác quốc phịng (tại Abu Dhabi ngày 23/4/2007) • Hiệp định an ninh Chính phủ Australia Chính phủ Nhật Bản liên quan đến điều khoản đối ứng vật tư dịch vụ Lực lượng Quốc phòng Australia Lực lượng tự vệ Nhật Bản (tại Tokyo ngày 19/5/2010) • Hiệp định Chính phủ Australia Vương quốc Tây Ban Nha bảo hộ thơng tin Quốc phịng hai nước (tại Madrid ngày 27/11/2011) Nguồn: http://www.info.dfat.gov.au 129

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w