Quan hệ chính trị việt nam – trung quốc trong thập niên đầu thế kỷ XXI

39 448 0
Quan hệ chính trị việt nam – trung quốc trong thập niên đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN CAO HỌC KHÓA XI (2010 - 2012) Đề tài: Quan hệ Chính trị Việt Nam – Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI Học viên: Nghiêm Việt Chung Trung Quốc nước lớn, trỗi dậy mạnh mẽ, ngày có vai trò ảnh hưởng sâu sắc khu vực giới Đối với Việt Nam, Trung Quốc nước láng giềng lớn, truyền thống, có nhiều điểm tương đồng Trong sách đối ngoại Việt Nam nêu rõ: coi Trung Quốc ưu tiên quan trọng hàng đầu Đối với khu vực giới, Trung Quốc nước lớn, có kinh tế đứng thứ giới Quan hệ trị Việt Nam Trung Quốc có tác động lớn quan hệ hợp tác Việt - Trung tất lĩnh vực, có vai trò định tổng thể mối quan hệ hai nước, ảnh hưởng lớn phát triển nước, hòa bình, ổn định khu vực Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm làm rõ chuyển biến quan hệ trị Việt Nam - Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI; rõ vai trò, tầm quan trọng quan hệ trị tổng thể mối quan hệ hai nước; dự báo triển vọng đề xuất số kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ trị Việt Nam - Trung Quốc năm tới Ngoài phần lời nói đầu kết luận, bố cục luận văn gồm chương: Chương 1, tập trung phân tích nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ trị Việt - Trung; Chương 2, phân tích, làm rõ bước phát triển quan hệ trị hai nước năm đầu kỷ XXI Qua đó, giúp hiểu rõ mối quan hệ “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” Việt - Trung theo phương châm 16 chữ tinh thần tốt, đồng thời nêu số tác động mối quan hệ trị lĩnh khác quan hệ Việt - Trung; Chương 3, đưa dự báo phát triển quan hệ trị Việt - Trung thời gian tới số kiến nghị nhằm thúc đẩy mối quan hệ Có thể nói, quan hệ trị Việt Nam - Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI có bước phát triển Trên tảng quan hệ thể qua phương châm 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần tốt “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”, quan hệ trị Việt Nam - Trung Quốc nâng lên thành “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” Tuy nhiên, quan hệ trị hai nước tồn bất đồng, nghi kỵ lẫn nhau, tin cậy hai nước chưa thiết lập cách vững chắc, chí có lúc, có bị xói mòn vấn đề nhạy cảm hai nước liên quan đến biên giới, lãnh thổ, chủ quyền biển đảo Do vậy, quan hệ trị Việt Nam - Trung Quốc mối quan hệ quan trọng nhất, đa dạng nhất, phức tạp nhạy cảm nhất, đòi hỏi hai nước cần tăng cường hợp tác, củng cố niềm tin, hóa giải bất đồng, phát triển, có vậy, quan hệ hai nước Việt Nam - Trung Quốc phát triển theo hướng lành mạnh, ổn định, lâu dài./ Đề tài: Biển Đông chiến lược phát triển Trung Quốc Học viên: Đoàn Khắc Việt Biển Đông vùng biển lớn khu vực Đông Á, Tây Thái Bình Dương, với diện tích 3,5 triệu km2, tiếp giáp với nước Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Inđônêxia, Philippines…; vùng biển giàu tài nguyên (dầu mỏ, khí đốt, thủy hải sản, du lịch, cảng biển….); có vị trí quan trọng đường giao thông hàng hải khu vực, quốc tế an ninh quốc phòng nước xung quanh Biển Đông Tuy nhiên, Biển Đông điểm nóng an ninh khu vực tồn tranh chấp nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán biển chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nước bên Trung Quốc nước lớn giới dân số, tổng lượng GDP lớn thứ giới, cường quốc quân khu vực; đồng thời lịch sử chung sống với láng giềng, Trung Quốc sử dụng vũ lực để áp đặt ảnh hưởng giành giật lãnh thổ với láng giềng Trung Quốc có nhu cầu lớn nguồn lợi thủy hải sản, tài nguyên khoáng sản, an ninh hàng hải… phục vụ phát triển kinh tế Trong bên yêu sách, Trung Quốc đối tượng với yêu sách lớn phi lý Biển Đông Biển Đông có vị trí quan trọng chiến lược tồn vong tương lai phát triển lâu dài dân tộc Việt Nam Tham vọng bước Trung Quốc Biển Đông thực đe dọa an ninh hàng đầu chủ quyền lãnh thổ an ninh quốc gia Việt Nam Ngoài quyền lợi quốc gia liên quan trực tiếp đến tranh chấp, Biển Đông liên quan đến lợi ích quốc gia nước lớn khu vực, Mỹ, Nhật Sự điều chỉnh sách, chiến lược biển Trung Quốc có Biển Đông tác động sâu rộng tới “điểm nóng” an ninh, hòa bình ổn định Biển Đông Việc tìm kiếm khả giải ổn thỏa tranh chấp Biển Đông thông qua đối thoại, bảo vệ lợi ích chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, đảm bảo an ninh phát triển lâu dài cho đất nước nhiệm vụ quan trọng hàng đầu bền bỉ ngoại giao Việt Nam Trong bối cảnh phức tạp với tham vọng lớn Trung Quốc dùng sức mạnh quân để thâu tóm toàn Biển Đông hay không? khả giải tranh chấp Biển Đông chủ yếu diễn theo chiều hướng nào? Việt Nam cần làm để đạt mục tiêu chiến lược việc bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ lợi ích không gian phát triển lâu dài hướng biển Đề tài: Vai trò nhóm BRICS trị quốc tế đương đại Học viên: Đào Vũ Hợp Trong bối cảnh giới có nhiều thay đổi đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 - 2009, trị quốc tế đương đại chứng kiến thay đổi quan trọng tất lĩnh vực Trật tự giới đa cực có xu hướng dần lên, đánh dấu trỗi dậy nước cộng với sức mạnh kinh tế toàn cầu dịch chuyển từ phương Tây sang phương Đông, từ châu Âu Bắc Mỹ sang châu Á Xuất phát từ khái niệm đơn số tính toán kinh tế, thuật ngữ BRIC (tên viết tắt Brazil, Nga, Ấn Độ Trung Quốc) đời năm 2001 nhanh chóng thể chế hóa có bước phát triển quan trọng Không tập trung vào vấn đề kinh tế, chương trình nghị nhóm BRICS trải dài tất vấn đề quan trọng giới đặc biệt, từ kinh tế BRICS gia tăng ảnh hưởng trị Tuy nhiên, với thể chế trị chiến lược phát triển khác nên BRICS tránh khỏi va chạm quyền lợi mâu thuẫn, đặc biệt kinh tế Trong thập kỷ tới, sức mạnh kinh tế, địa lý BRICS cho góp phần thúc đẩy sức mạnh trị quân nhóm Với phát triển nhóm BRICS, trật tự giới cực tập trung vào Mỹ có xu hướng chuyển đổi sang hướng đa cực trật tự giới cân hơn, mang tính đại diện Với BRIC sau BRICS, có nhiều câu hỏi đặt ví dụ tương lai BRICS liên minh hay chuyển đổi thành hình thức hợp tác liên kết khác, hay liệu lên BRICS cho thấy giới bước vào kỷ nguyên đa cực mới? Đi vào hai mục tiêu phân tích, đánh giá vai trò, tác động nhóm BRICS kinh tế trị giới dự báo xu hướng phát triển tương lai, luận văn bao gồm ba chương chính: Chương I: Khái niệm nhóm BRICS số đặc điểm vào hệ thống lại trình hình thành, phát triển nhóm BRICS kể từ khái niệm xuất Chương II: Vai trò nhóm BRICS kinh tế trị giới Tập trung đánh giá vai trò tác động nhóm quan hệ quốc tế, thể chế quốc tế cụ thể LHQ, IMF, WB… mặt kinh tế trị Chương III: Triển vọng phát triển nhóm BRICS Đưa số đánh giá sách thành viên BRICS nhóm dự báo số mô hình phát triển tương lai gần Đề tài: Đối ngoại Quốc phòng Việt Nam thời kỳ đổi Học viên: Hoàng Thị Thêm Trải qua trình xây dựng trưởng thành, hoạt động đối ngoại quốc phòng góp phần quan trọng vào xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hiện nay, tình hình giới, khu vực nước diễn biến phức tạp, đan xen thời cơ, vận hội khó khăn thách thức Vì vậy, hoạt động đối ngoại quốc phòng cần tiếp tục quán triệt thực tốt đường lối, sách quốc phòng, quân Đảng Nhà nước, phát huy truyền thống đấu tranh ngoại giao – quân dân tộc Việt Nam qua hàng ngàn năm lịch sử vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ Bước vào thời kỳ Đổi mới, hội nhập Quốc tế, nước ta có quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ, quan hệ quốc phòng với 65 nước Điểm bật hoạt động đối ngoại quốc phòng Việt Nam làm tốt công tác tham mưu, giúp Bộ quán triệt, xác định rõ mục đích, yêu cầu đối ngoại quốc phòng phục vụ an ninh quốc phòng; xác định rõ đối tác, đối tượng, hoạt động đối ngoại có trọng tâm trọng điểm qua giai đoạn, gắn đối ngoại quốc phòng với đối ngoại Đảng ngoại giao Nhà nước góp phần đẩy lùi sách cô lập trị, bao vây kinh tế nước ta, đồng thời kết hợp đối ngoại quốc phòng đa phương để thúc đẩy quan hệ song phương với quốc gia, kể cường quốc trung tâm hàng đầu giới Việt Nam quan hệ với nước lớn nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc, tạo thế, tạo lực đan xen quyền lợi nước lớn để đề phòng, ngăn chặn âm mưu lực thù địch tư tưởng nước lớn gây sức ép với ta Bộ Quốc phòng trì, củng cố quan hệ tốt với nước có quan hệ truyền thống; triển khai đường lối đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với tất nước để quy tụ ủng hộ quốc tế cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời giải nhiều vấn đề biên giới biển, bước nâng cao vị quân đội Việt Nam trường quốc tế Dựa vào đánh giá nước, nhận thấy năm tới, nước ta đứng trước nhiều thuận lợi thách thức, khó khăn, đặc biệt mối thách thức an ninh phi truyền thống ngày tăng đa dạng đòi hỏi nhiệm vụ hoạt động đối ngoại quốc phòng phải bám sát đạo Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng, phối hợp chặt chẽ với hoạt động ngoại giao Nhà nước đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam, bám sát diễn biến tình hình giới, khu vực nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại quốc phòng Việt Nam, để hoạt động đối ngoại quốc phòng thực phát huy vai trò "mặt trận bảo vệ Tổ quốc từ xa" Đề tài: Vấn đề chất độc da cam quan hệ Việt - Mỹ Học viên Nguyễn Thị Ngọc Hà Vấn đề chất độc da cam/ dioxin vấn đề phức tạp, coi rào cản lại tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Nhận thấy vấn đề nhận nhiều quan tâm Nhà nước Nhân dân ta, tác giả cố gắng tổng hợp kiến thức, xây dựng tranh tổng quát vấn đề này, nhằm giúp người quan tâm có nhìn khái quát, đầy đủ vấn đề chất độc da cam/ dioxin quan hệ Việt – Mỹ Luận văn chia thành 03 chương: Trong chương 1, tác giả vào khái quát lại mối quan hệ Việt – Mỹ kể từ kết thúc chiến tranh Mỹ miền Nam Việt Nam, năm 1975 Quá trình bình thường hóa quan hệ tiến trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục hai nước Chương nêu bật nỗ lực giải vấn đề tồn lại sau chiến tranh Việt Nam – Hoa Kỳ, đồng thời đặt vấn đề việc giải hậu chất độc da cam/ dioxin mối quan hệ Việt – Mỹ Trong chương 2, tác giả tập trung vào vấn đề chất độc da cam/ dioxin ảnh hưởng đến quan hệ Việt – Mỹ Tác giả nêu bật lên lịch sử vấn đề, trình hình thành tác động trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe người môi trường Việt Nam Tác giả đưa số liệu cụ thể minh hoạt cho luận chứng hậu dioxin Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả có nhận định quan điểm Việt Nam Mỹ vấn đề này, để từ khái quát tác động ảnh hưởng việc giải chất độc da cam/ dioxin đến việc phát triển hay kìm hãm mối quan hệ Việt – Mỹ Trong chương 3, tác giả đưa nhận xét, đánh giá cụ thể việc vấn đề chất độc da cam/ dioxin có ảnh hưởng việc phát triển mối quan hệ Việt – Mỹ Tác giả đưa giải pháp cụ thể tập trung công tác nghiên cứu; công tác đối ngoại công tác triển khai hoạt động nhằm giải hậu chất độc da cam Một số biện pháp cụ thể tẩy độc dioxin điểm nhiễm độc lại, nâng cấp dịch vụ xã hội lồng ghép cho người khuyết tật tỉnh ưu tiên số tỉnh đối tượng chất độc da cam, tăng cường khả tái sinh vùng đất bị tàn, nâng cao quyền người khuyết tật, nâng cao kỹ lý chuyên môn đối tác địa phương, tạo chế tài trợ tốt, nâng cao nhận thức hai nước Kết luận Việc giải vấn đề chất độc da cam/ dioxin vấn đề khó, lâu dài cần có nghiên cứu chuyên sâu Tuy nhiên, tác giả cố gắng để đưa đến nhìn tổng quan vấn đề kiến nghị bản, chi tiết nhằm góp phần nhỏ bé vào trình Nhà nước Nhân dân ta nỗ lực để giải hậu chất độc da cam/ dioxin Sự hợp tác đấu tranh đan xen làm nên tranh tổng thể, đa sắc màu để người đọc thấy rõ mặt hợp tác mặt đấu tranh vấn đề Quan hệ Việt – Mỹ vấn đề da cam/ dioxin đề tài cần nhiều nghiên cứu lâu dài trình giải triệt để vấn đề Đề tài : Quan hệ Mỹ - EU sau kiện 11/9 Học viên : Nguyễn Thị Hòa Mai Mỹ Liên minh châu Âu (EU) siêu cường lớn giới có mối quan hệ đối tác chiến lược lâu đời Mối quan hệ hai bờ Đại Tây Dương có ảnh hưởng to lớn tới sân khấu trị giới, việc nghiên cứu đặc điểm mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng công tác nghiên cứu quan hệ quốc tế Đề tài luận văn sâu nghiên cứu quan hệ hai bở Đại Tây Dương hai lĩnh vực kinh tế trị Cụ thể nghiên cứu lợi ích mâu thuẫn hai bên hai lĩnh vực Trong chương một, đề tài cho thấy nhìn tổng quát lịch sử quan hệ Mỹ EU kể từ sau chiến tranh giới lần thứ II Thời gian từ sau chiến giới hai tới trước kiện 11/9, quan hệ hai bên không gắn bó chặt chẽ thời kì chiến, Mỹ EU đồng thân cận Trên phương diện kinh tế, Mỹ hỗ trợ kinh tế cho EU thông qua kế hoạch Marshall, Mỹ ủng hộ cho gắn kết châu Âu Trên phương diện trị, Mỹ EU có chung mục tiêu chống phát triển chủ nghĩa cộng sản Trong chương hai, mặt trị, luận văn cho thấy vấn đề mâu thuẫn rõ quan hệ hai bở Đại Tây Dương, mâu thuẫn chiến Irắc, Afganistan…Về kinh tế, hai bên có cạnh tranh gay gắt thương mại, cạnh tranh đồng đôla đồng euro…Tuy nhiên, hợp tác NATO, hợp tác vấn đề chống khủng bố quốc tế, hợp tác việc giải khủng hoảng kinh tế, việc giải vấn đề hạt nhân Iran…vẫn sợi liên kết cho mối quan hệ Cuối cùng, chương ba phân tích ràng buộc mối quan hệ này, từ đưa triển vọng cho quan hệ hai bờ Đại Tây Dương Đó mối quan hệ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, nhiên hợp tác tác động vấn đề trị quốc tế khác Mỹ ngày quan tâm tới châu Á – Thái Bình Dương nhiều quan tâm tới châu Âu, châu Á – Thái Bình Dương có phát triển nhanh chóng cường quốc Trung Quốc, Nhật Bản Đề tài: Quan hệ Nga - Việt thời Tổng thống Dmitry Medvedev Học viên: An Thị Ngọc Bích Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích để làm rõ quan hệ Nga – Việt kể từ Tổng thống Dmitry Medvedev lên cầm quyền; từ dự báo chiều hướng phát triển quan hệ Nga – Việt thập niên thứ hai kỷ XXI Luận văn gồm Mở đầu, Nội dung Kết luận Phần nội dung gồm chương tóm lược sau: Chương I: Chương mở đầu chủ yếu đề cập đến mối quan hệ Việt Nam Liên bang Nga qua hai đời Tổng thống Từ năm 1991 đến năm 2008, quan hệ Nga – Việt đạt nhiều thành tựu nhiều lĩnh vực trị, đối ngoại, kinh tế, văn hóa, giáo dục… Đây tiền đề giúp quan hệ Nga – Việt phát triển ngày bền chặt Chương II: Chương tập trung nghiên cứu quan hệ Nga – Việt tất lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh – quốc phòng, khoa học – kỹ thuật, văn hóa – giáo dục – đào tạo Chương II chương cung cấp thông tin cần thiết quan hệ Nga – Việt, đưa nhìn khái quát để từ định hướng cho quan hệ hợp tác hai nước phát triển toàn diện Chương III: Chương cuối tập trung đánh giá quan hệ hợp tác Nga – Việt thời Tổng thống Dmitry Medvedev nhiều lĩnh vực Từ đó, tác giả đưa dự báo quan hệ hai nước thời gian tới Tổng thống Vladimir Putin lên cầm quyền nêu số khuyến nghị nhằm tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện Nga – Việt Nam Tóm lại: Quan hệ Nga – Việt đạt thành tựu đáng ghi nhận nhiều lĩnh vực từ trị, kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo… đến phối hợp quốc tế hàng loạt vấn đề an ninh hợp tác đối ngoại quan trọng, đưa quan hệ hai nước bước sang giai đoạn với phát triển bề rộng lẫn chiều sâu, trở thành mối quan hệ chặt chẽ đáng tin cậy Thành tựu bật phát triển quan hệ Nga – Việt thời gian qua thể lĩnh vực trị – đối ngoại Quan hệ kinh tế – thương mại có nhiều khởi sắc, tiềm hợp tác cần tiếp tục phát huy để đạt hiệu cao Đề tài: Hoạt động thông tin đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi Học viên: Nguyễn Thị Thu Thủy Trong bối cảnh tình hình quốc tế nước có diễn biến nhanh chóng phức tạp, việc đánh giá thực trạng công tác thông tin đối ngoại, từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao vai trò, chất lượng hiệu công tác thông tin đối ngoại Đảng Nhà nước trở thành vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Thông tin đối ngoại lĩnh vực công tác quan trọng, nhận quan tâm sâu sắc lãnh đạo Đảng Nhà nước ta Là phận quan trọng công tác đối ngoại Đảng Nhà nước ta, thông tin đối ngoại có nhiệm vụ làm cho nước, người nước ngoài, người Việt Nam sinh sống làm việc nước hiểu Việt Nam, đường lối, tranh thủ dư luận chống lại luận điệu bối xấu, xuyên tạc lực thù địch, sở tranh thủ đồng tình, ủng hộ nước, nhân dân giới, đóng góp cộng đồng người Việt Nam nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xuất phát từ nhận thức trên, tác giả chọn đề tài “Hoạt động thông tin đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới” để viết luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quan hệ quốc tế * Kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động thông tin đối ngoại - Chương 2: Thực trạng triển khai hoạt động thông tin đối ngoại Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2012 - Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thông tin đối ngoại Đề tài: Quan hệ Ngoại giao Việt Nam – Indonesia từ 1995 đến Học viên: Trương Thị Phương Trang Trong điều kiện cách mạng mới, trước biến động nhanh chóng, phức tạp, khó lường tình hình giới, khu vực; trước xu vận động phát triển thời đại; trước yêu cầu cao công đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng khẳng định kiên trì đường lối “đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực" Việt Nam đặc biệt coi trọng phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện với nước láng giềng, bạn bè truyền thống, nước Đông Nam Á ASEAN, có Indonesia Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn "Quan hệ Việt Nam - Indonesia từ năm 1995 đến nay" gồm có chương Chương 1: Khái quát quan hệ Việt Nam - Indonesia trước năm 1995: Khái quát quan hệ Việt Nam - Indonesia từ thiết lập mối quan hệ thức từ năm 1955 đến năm 1995 Nhấn mạnh tính truyền thống tương đồng hai quốc gia Phân tích tác động tình hình giới khu vực, điều làm cho mối quan hệ hai nước bị chi phối ảnh hưởng lớn Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Indonesia từ sau 1995: Chương phân tích làm rõ tác động tình hình giới tình hình khu vực ASEAN hai nước Việt Nam - Indonesia điều chỉnh sách hai nước Trên sở tổng hợp, đánh giá quan hệ nước nhiều mặt từ sau năm 1995 đến nay, rút kết thành tựu mà hai nước đạt Qua giúp hiểu rõ tầm quan trọng quan hệ hai nước tầm quan trọng mối quan hệ khu vực ASEAN Chương 3: Triển vọng quan hệ Việt Nam – Indonesia: Làm rõ số dự báo lớn tình hình giới, khu vực ASEAN; dự báo tình hình hai nước Việt Nam - Indonesia thời gian tới Đồng thời nêu số biện pháp thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp, hữu nghị Việt Nam - Indonesia 10 Đề tài: Chính sách vấn đề Biển Đông quyền Obama Học viên: Trịnh Quốc Dũng Từ trước đến nay, sách đối ngoại Mỹ chủ đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế sách đối ngoại giới Bởi Mỹ cường quốc toàn cầu, siêu cường thời kỳ sau chiến tranh lạnh có tầm ảnh hưởng toàn giới sách Mỹ không liên quan đến lợi ích an ninh quốc gia thân nước Mỹ mà ảnh hưởng đến lợi ích an ninh sách hầu khác giới Tuy quốc gia trực tiếp liên quan đến vấn đề Biển Đông với vị trí lãnh đạo Mỹ quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh sách Mỹ có tác động không nhỏ đến diễn biến tình hình Đông Á nói chung Biển Đông nói riêng Trong thời gian gần đây, Biển Đông ngày trở thành vấn đề nóng bỏng, vượt khỏi phạm vi khu vực thu hút quan tâm nhiều quốc gia giới Đặc biệt bối cảnh Biển Đông có diện nước lớn khu vực Mỹ tính chất phức tạp tăng cao Nước Mỹ ngày quan tâm nhiều đến tranh chấp biên giới dai dẳng Đông Nam Á nhiều năm qua, chủ yếu lo ngại quyền tự lại biển nhu cầu bảo vệ hoạt động kinh doanh công ty lượng Mỹ Xuất phát từ lý vậy, việc nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ vấn đề Biển Đông có tầm quan trọng đặc biệt Về kết cấu Luận văn, phần Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm chương: - Chương I: Khái quát Biển Đông tầm quan trọng Biển Đông - Chương II: Chính sách Biển Đông trình triển khai sách Biển Đông Mỹ - Chương III: Chính sách Mỹ vấn đề Biển Đông tương lai Luận văn phân tích, làm rõ nội dung triển khai sách Mỹ vấn đề Biển Đông thời Tổng thống Obama, từ đưa số nhận xét, đánh giá vai trò, lợi ích mức độ dính líu Mỹ Biển Đông, sở dự báo số triển vọng chiều hướng vận động xu hướng điều chỉnh sách ảnh hưởng sách đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam 25 Đề tài: Tổ chức Hợp tác Thượng Hải vai trò Nga tổ chức Học viên: Chu Thị Vân Anh Sự ý gần giới hướng đến tổ chức hợp tác khu vực, có vị trí ngày vươn rộng châu Á giới - Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (tên viết tắt SCO) Với tính chất mở, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải mở rộng giới hạn địa lý lĩnh vực hợp tác Từ chế đơn giản ban đầu, đến SCO trở thành tổ chức quốc tế có tiềm lực lớn tương lai trở thành đối tác quan trọng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Tuy nhiên, SCO có hai thành viên chủ chốt, đóng vai trò "sáng lập viên" Nga Trung Quốc, quan hệ hai nước với Mỹ nước phương Tây tồn nhiều bất đồng, nên vấn đề mà cộng đồng quốc tế quan tâm liệu SCO trở thành "NATO phương Đông" hay không? Đặc biệt, liệu Nga có ý định biến SCO thành liên minh quân đối trọng với NATO hay không? Đề tài "Tổ chức Hợp tác Thượng Hải vai trò Nga tổ chức này" góp phần trả lời câu hỏi Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn chia làm chương, cụ thể: Chương 1: Quá trình đời phát triển Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Chương phân tích nhân tố thúc đẩy đời Tổ chức Hợp tác Thượng Hải để thấy việc thành lập tổ chức kết hợp nhân tố chủ quan khách quan Tiếp việc phân tích trình phát triển tổ chức từ chế Nhóm Thượng Hải đến Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Những tổng kết, đánh giá giai đoạn phát triển tổ chức giúp khẳng định lớn mạnh SCO mặt Chương 2: Vai trò Nga Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Đây nội dung luận văn Do vậy, chương tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến vai trò Nga SCO theo hai khía cạnh tích cực tiêu cực Những đóng góp to lớn Nga tất lĩnh vực hợp tác an ninh-chính trị hay kinh tế-thương mại SCO số hạn chế vai trò Nga nguyên nhân ẩn chứa phân tích chương Chương 3: Dự báo triển vọng phát triển Tổ chức Hợp tác Thượng Hải vai trò Nga tổ chức 10 năm tới Chương đưa dự báo triển vọng phát triển SCO Từ việc phân tích thực trạng vận động nhân tố bên bên đã, tác động đến Nga, chương đưa dự báo chiều hướng diễn tiến vai trò, vị Nga SCO 10 năm tới 26 Đề tài: Chính sách Châu Á - Thái Bình Dương quyền Obama Học viên: Bùi Quang Anh Năm 2008, khủng hoảng tài - kinh tế toàn cầu nổ làm thay đổi tương quan so sánh lực lượng giới Trong lúc đó, khu vực châu Á - Thái Bình Dương với kinh tế động phát triển động, nhanh chóng lên khu vực có vai trò ngày quan trọng quan hệ quốc tế Các cường quốc khu vực Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc… ngày phát huy vai trò, tầm ảnh hưởng đe dọa vị số Mỹ khu vực Trung tâm quyền lực giới dịch chuyển dần từ Tây sang Đông Tháng 01/2009, Barack Obama nhậm chức Tổng thống Mỹ phải tiếp quản từ người tiền nhiệm Bush di sản không dễ chịu chút đặc biệt nhãng châu Á Thái Bình Dương Lợi dụng nhãng Mỹ, cường quốc khu vực, đặc biệt Trung Quốc, mở rộng ảnh hưởng đe doạ tới vai trò Mỹ khu vực Sau lên nắm quyền, quyền Obama có biểu điều chỉnh sách châu Á - Thái Bình Dương Đương nhiên, điều chỉnh Mỹ có tác động mạnh tới nước khu vực, gồm Việt Nam Do đó, tác giả chọn đề tài: “Chính sách châu Á – Thái Bình Dương quyền Obama” Ngoài Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương Chương 1: Chủ yếu nêu lên mục tiêu đối ngoại bao trùm yếu tố tác động đến việc hoạch định sách châu Á - Thái Bình Dương Chính quyền Obama Chương 2: Tác giả nêu lên trình hình thành triển khai sách châu Á – Thái Bình Dương quyền Obama việc thực điều chỉnh quan trọng sách châu Á - Thái Bình Dương, sử dụng “sức mạnh thông minh” chiến lược “thế kỷ Thái Bình Dương” Chính sách đối ngoại xây dựng ba trụ cột “chân kiềng” kinh tế, an ninh chiến lược giá trị dân chủ nhân quyền, thực điều chỉnh sách theo hướng thực tế, đa phương, linh hoạt, mềm dẻo đến cứng rắn Chương 3: Đưa nhận định triển vọng sách châu Á - Thái Bình Dương quyền Obama thời gian tới; đánh giá tác động đưa số kiến nghị Việt Nam để tận dụng thời đẩy lùi thách thức 27 Đề tài: Vai trò Indonesia ASEAN thời kỳ Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono Học viên: Bạch Văn Hiếu Được sáng lập năm 1967, ASEAN trải qua chặng đường dài đầy thử thách Là quốc gia sáng lập ASEAN, Indonesia hoạt động tích cực, đóng góp nhiều sáng kiến cho Hiệp hội, góp phần làm cho ASEAN ngày phát triển vững mạnh Sự thành công ASEAN ngày nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, thách thức tất nước thành viên Trong đó, Indonesia, đặc biệt thời Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono (SBY), quốc gia có vai trò nòng cốt, góp phần đưa ASEAN thành tổ chức uy tín có vai trò quan trọng khu vực trường quốc tế Với mong muốn cung cấp cho đọc giả nhìn toàn diện tầm quan trọng Indonesia ASEAN thuận lợi, thách thức nước thời gian tới, đồng thời rút số học bổ ích định hướng công tác đối ngoại Việt Nam ASEAN nói chung Indonesia nói riêng, luận văn “Vai trò Indonesia ASEAN thời kỳ Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono” làm sáng tỏ đóng góp Indonesia ASEAN năm tổng thống SBY nắm quyền Luận văn chia làm ba chương Trong chương 1, tác giả nêu khái quát tình hình giới, khu vực từ sau chiến tranh lạnh, tình hình ASEAN, Indonesia quan hệ ASEAN với Indonesia qua thời kỳ Ở chương 2, tác giả tập trung làm rõ vai trò Indonesia khía cạnh cụ thể an ninh – trị, kinh tế, văn hóa - xã hội số lĩnh vực chuyên ngành khác Trong chương 3, tác giả dự báo số khó khăn mà Indonesia phải đối mặt, đồng thời đưa số dự báo sách Indonesia năm tới rút học cho Việt Nam 28 Đề tài: Vai trò ngành dầu khí tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Học viên: Vũ Tiến Đạt Việt Nam bước thực sách hành động nhằm đảm bảo tương lai với nguồn lượng bền vững Ngày 27/12/2007, Thủ tướng Chính phủ ký định số 1855/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn năm 2050, Việt Nam thể rõ tâm phát triển kinh tế đôi với đảm bảo cân lượng Trong đó, dầu khí xem tài nguyên quý hiếm, tái tạo, nguồn lượng nguyên liệu quan trọng mang tính chiến lược, bảo đảm an ninh lượng quốc gia Vì vậy, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày đòi hỏi ngành dầu khí Việt Nam cần tăng cường mở rộng quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập khu vực giới để tìm kiếm hội hợp tác lĩnh vực dầu khí với đối tác nước nước Với vai trò to lớn ngành dầu khí Việt Nam đối việc đảm bảo an ninh lượng quốc gia góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước, tích cực chủ động hội nhập quốc tế góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia ngành dầu khí Việt Nam tình hình Do đó, tác giả chọn đề tài: “Vai trò Ngành Dầu khí tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam nay” làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ quan hệ quốc tế, việc làm cần thiết lý luận lẫn thực tiễn, đặc biệt bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam Ngoài Mở đầu Kết luận, Luận văn có kết cấu gồm chương Trong Chương giới thiệu cách tổng quát ngành công nghiệp dầu khí giới trình hình thành, phát triển ngành dầu khí Việt Nam Chương 2, tác giả đề cập đến sách hội nhập quốc tế Việt Nam kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1991 đến Đánh giá vai trò ngành dầu khí Việt Nam công phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhân tố quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia Chương 3, tác giả trình bày khái quát hội, thách thức ngành dầu khí Việt Nam kể từ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhận định biến động khu vực giới từ đến năm 2020 Từ đó, nêu phương hướng kiến nghị để phát triển cách bền vững ngành dầu khí Việt Nam bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng 29 Đề tài: Quan hệ Trung - Nhật tác động đến an ninh khu vực Đông Bắc Á từ sau Chiến tranh Lạnh đến Học viên: Nguyễn Thị Thảo Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, khu vực chứng kiến chuyển biến đáng kể kinh tế, trị, xã hội Mức độ hội nhập khu vực toàn cầu ngày cao xu hòa bình, hợp tác phát triển Ở khu vực Đông Bắc Á động phát triển kinh tế tiềm ẩn không thách thức an ninh Đây không khu vực thiếu đồng mặt văn hóa, lịch sử, trị tảng xã hội mà đầy rẫy mâu thuẫn Các thách thức an ninh chủ yếu xuất phát chịu tác động quan hệ Trung – Nhật – hai chủ thể lớn khu vực Đông Bắc Á (hệ cặp quan hệ dính líu kéo theo Mỹ vào khu vực) Không giống cặp quan hệ nước lớn khác, quan hệ Trung – Nhật có yếu tố đặc thù riêng, phần nhiều chịu tác động yếu tố lịch sử, kế tranh chấp lãnh thổ ngày nóng giai đoạn tài nguyên (đặc biệt dầu mỏ) trở thành nhu cầu thèm khát tất kinh tế Bên cạnh mặt cạnh tranh làm quan hệ hai bên căng thẳng, mặt hợp tác không phần trội Sự phát triển vượt bậc kinh tế Trung Quốc khiến nước trở thành đối tác kinh tế thiếu nước lớn nay, mà mức độ phụ thuộc lẫn kinh tế ngày lớn giai đoạn trở thành nguồn động lực thúc đẩy trình hợp tác quan hệ Trung – Nhật Quan hệ Trung – Nhật tác động đa chiều đến vấn đề an ninh Đông - Bắc Á từ an ninh nội nước, an ninh khu vực (vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, vấn đề Đài Loan, vấn đề tranh chấp lãnh thổ, dính líu can thiệp nước lớn, ), đến tác động qua lại với thách thức an ninh khu vực (sự bất ổn tình hình Biển Đông, Trung Đông, Trung Á, ) để từ ảnh hưởng trở lại đến an ninh khu vực Đông Bắc Á Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Quan hệ Trung – Nhật tác động đến an ninh khu vực Đông Bắc Á từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay” vừa phân tích làm rõ chất quan hệ hai nước lớn tác động đến môi trường an ninh khu vực sôi động tồn không thách thức nay, giúp lý giải nhiều vấn đề đề xuất giải pháp giải vấn đề an ninh phức tạp, định hướng cách ứng xử nước vừa nhỏ có Việt Nam, vừa dự báo nguy an ninh trình toàn cầu hóa làm nguy không bó hẹp phạm vi quốc gia, khu vực 30 Đề tài: Quan hệ Lào – Thái Lan từ năm 1975 đến Học viên: Souksakhone Tác giả chọn lựa đề tài “ Quan hệ Lào - Thái Lan từ năm 1975 đến ” với mục đích làm rõ thực trạng, thành tựu hạn chế mối quan hệ Lào Thái Lan lĩnh vực chủ yếu từ năm 1975 đến 2012, đồng thời nêu dự báo triển vọng quan hệ hai nước thời gian tới đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cường quan hệ hợp tác Lào – Thái Lan Thiết nghĩ, vấn đề đáng quan tâm cần giải quyết, đặc biệt giai đoạn Lý giải chuyển biến quan hệ cách khoa học có tác dụng tham khảo để rút học kinh nghiệm hợp lý nhìn nhận mối quan hệ hai nước giai đoạn sau Luận văn vào phân tích cách có hệ thống mối quan hệ mặt hai nước Lào – Thái Lan từ năm 1975 đến Đưa nhận xét tổng quát mối quan hệ hai nước phân tích vấn đề tồn quan hệ hai nước Đánh giá tác động khu vực, quốc tế cặp Quan hệ Lào – Thái Lan đưa nhận định, dự báo quan hệ hai nước thời gian tới Cung cấp nguồn tư liệu tương đối phong phú tin cậy quan hệ Lào – Thái Lan, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu mối quan hệ Lào – Thái Lan sau Kết cấu luận văn, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương : Chương 1: Nói đến nhân tố tác động tới mối quan hệ Lào – Thái Lan từ năm 1975 đến (Tình hình giới khu vực, quan hệ Lào – Thái Lan trước năm 1975 lợi ích Lào – Thái Lan việc phát triển quan hệ với nhau) Chương 2: Chủ yếu tập trung vào số điểm quan hệ hợp tác mặt trị an ninh mặt kinh tế thương mại Lào – Thái Lan đánh giá quan hệ hai nước Các sách Lào Thái Lan nhau, thành tựu hạn chế quan hệ hai nước học rút Lào Chương 3: Triển vọng quan hệ hai nước tương lai tâm phấn đấu đưa mối quan hệ Lào – Thái Lan lên tầm cao lợi ích nhân dân nước, hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới 31 Đề tài: Vai trò báo mạng Ngoại giao văn hoá: Trường hợp Việt Nam Học viên: Nguyễn Lê Phương Sức lan toả VH không giới hạn khoảng thời gian lịch sử tồn dân tộc, mà ảnh hưởng mặt không gian dân tộc khác, với khu vực toàn giới Thực tế giải thích quốc gia giới tìm cách để quảng bá bảo tồn giá trị VH dân tộc bên lãnh thổ Trong xu hợp tác, hữu nghị phát triển, người ta nói nhiều tới sức mạnh mềm công cụ sắc bén để cạnh tranh ảnh hưởng đảm bảo lợi ích quốc gia Cho đến tháng 02/2011, VN có chiến lược NGVH đến năm 2020 nhằm góp phần nâng cao vị hình ảnh quốc gia, giúp nước hiểu rõ văn hiến người VN Vai trò truyền thông hoạt động NGVH nước chưa ý Truyền thông chưa thực trở thành công cụ, phương tiện truyền bá, phát tán thẩm thấu giá trị VH Thực tế cho thấy địa bàn mà quan đại diện báo chí truyền thông TTXVN, Đài Truyền hình, Đài Tiếng nói không thông báo hoạt động quảng bá Trong đó, hình thành tảng Internet, báo mạng lên lực mới, chi phối tới toàn hoạt động truyền thông Tuy nhiên, cần phải thừa nhận thực tế báo mạng chưa phát huy vai trò nỗ lực thúc đẩy hoạt động NGVH Điểm mấu chốt chưa có chế thích hợp để thông qua đó, BM thúc đẩy NGVH, trở thành công cụ truyền tải, phát tán thẩm thấu VH, từ xây dựng hình ảnh quốc gia Đó lý thực đề tài luận văn Làm rõ sở lý luận thực tiễn NGVH báo mạng Bên cạnh tìm hiểu thêm sức mạnh mềm mạng xã hội; Mối quan hệ NGVH, sức mạnh mềm báo mạng; Đánh giá thực trạng việc vận dụng phát huy vai trò báo mạng NGVH thời gian qua; Nghiên cứu ví dụ giới liên hệ tới trường hợp Việt Nam bối cảnh tình hình nay; Nghiên cứu lý luận báo mạng, mạng XH, NGVH, sức mạnh mềm Trên sở phân tích đánh giá thực tế nay, bổ sung làm giàu tảng lý luận kể trên; Vận dụng sở lý luận để đánh giá khó khăn, hạn chế tiềm báo mạng NGVH; Đưa giải pháp tăng cường chế báo mạng thúc đẩy NGVH 32 Đề tài: Kiến trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: Thực trạng triển vọng Học viên: Trần Hữu Duy Minh Khu vực châu Á – Thái Bình Dương (CA – TBD) khu vực có vị trí quan trọng quan hệ quốc tế nay, bao gồm hai cường quốc có tầm ảnh hưởng lớn giới (Mỹ Trung Quốc) cường quốc khác Nhật Bản Về mặt an ninh, khu vực CA – TBD giữ hòa bình, ổn định chung Tuy nhiên, nguy an ninh tồn số có diễn biến mạnh vấn đề Biển Đông Bắc Triều Tiên Đối mặt với nguy an ninh trên, khu vực CA – TBD tồn kiến trúc an ninh triển vọng phát triển kiến trúc bối cảnh phức tạp? Vai trò, vị trí sách Việt Nam cần lưu ý điểm để thích ứng sử dụng tốt kiến trúc an ninh khu vực? Luận văn có mục tiêu nhằm nghiên cứu vấn đề chính: Mô tả đánh giá thực trạng kiến trúc an ninh thời; Dự báo triển vọng phát triển kiến trúc tương lai trung hạn; Kiến nghị sách cho Việt Nam phù hợp với trạng triển vọng Với phân tích nghiên cứu, luận văn rút kết luận cho ba câu hỏi nghiên cứu sau: Kiến trúc an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương hình thành nét phác họa với tập hợp chế chồng chéo phủ khắp tất nước Kiến trúc khu vực bao gồm bốn lớp chế hợp tác: chế song phương, vụ việc, đa phương mở rộng kênh phi thức Trong chế này, hợp tác song phương chế phổ biến chiếm trọng tâm Mỹ, Trung Quốc ASEAN ba chủ thể vận hành kiến trúc khu vực; theo diễn biến quan hệ Mỹ - Trung triển vọng phát triển ASEAN tương lai hai nhân tố quan trọng định xu hướng phát triển kiến trúc khu vực đến khoảng năm 2020 Kiến trúc khu vực có nhiều khả phát triển không vượt đặc trưng hình thành, quan trọng trật tự hai cực yếu khu vực định hình khó có khả thay đổi Trong xu phát triển Việt Nam cần phải sử dụng tốt kiến trúc an ninh để bảo vệ lợi ích Lợi ích trực tiếp Việt Nam thời đảm bảo giữ ổn định tình hình Biển Đông 33 Đề tài: Quan hệ Mỹ - Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI Học viên: Lê Đức Anh Tuấn Quan hệ song phương thực có bước phát triển nhanh đầu kỉ 21, có thay đổi trị nội Mỹ, kiện 11/9/2001 chiến chống khủng bố mục tiêu vươn lên thành cường quốc mặt tìm kiếm nhân tố đảm bảo cho mục tiêu Ấn Độ Với mục tiêu lợi ích chiến lược xuyên suốt trì vị trí siêu cường số 1, Mỹ rõ ràng ý thực mối đe dọa đến từ Trung Quốc, Bắc Kinh không ngừng tuyên truyền “sự trỗi dậy hòa bình” Sự lớn mạnh Trung Quốc, dù lớn hay không, tác động đến vai trò ảnh hưởng Mỹ khu vực toàn cầu Rõ ràng, Trung Quốc không lòng với vị trí cường quốc khu vực mà vươn tầm ảnh hưởng tới khu vực vốn khu vực ảnh hưởng truyền thống châu Phi hay châu Mỹ La-tinh Có thể thấy, xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với Ấn Độ cho phép Mỹ có “con bài” để đối trọng với Trung Quốc cạnh tranh chiến lược tương lai Sự kiện 11/9 đánh dấu bước chuyển sách chống vũ khí hủy diệt hàng loạt Mỹ Để thực ưu tiên sách này, Mỹ cần tăng cường hợp tác quốc tế, hay nói cách khác cần hỗ trợ nước lớn Ấn Độ Một phần đồng minh Pakistan Mỹ Nam Á không đáng tin cậy, dẫn đến nguy nhóm khủng bố Hồi giáo tiếp cận với nguyên liệu cần thiết để chế tạo bom hạt nhân… Về phía mình, Ấn Độ mong muốn xích lại gần Mỹ để tạo cân lực lượng với Trung Quốc khu vực Ngoài ra, Mỹ chìa khóa cho vấn đề lượng kinh tế Ấn Độ Mỹ Ấn Độ cường quốc lớn giới Tiếng nói họ có trọng lượng lớn vấn đề quốc tế Những khác biệt ứng xử quốc tế hai chủ thể có ảnh hưởng to lớn đến trường quốc tế mối quan hệ Mỹ - Ấn Độ cần quan tâm xác đáng Với lí vậy, vấn đề “Quan hệ Mỹ - Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI” chọn đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế 34 Đề tài: START II hệ lụy liên quan tới quan hệ Nga - Mỹ Học viên: Bùi Phúc Long Thế giới trình hình thành trật tự giới mới, trật tự chế định hành vi chủ thể trường quốc tế Quá trình diễn phức tạp, chứa đầy yếu tố bất trắc, tiềm ẩn nguy hòa bình an ninh cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, hòa bình, hợp tác phát triển nhu cầu không riêng Trong tình hình đó, nước lớn nhỏ cần phải có điều chỉnh chiến lược, sách đối ngoại để tìm cho vị tốt trường quốc tế Nga Mỹ có điều chỉnh chiến lược, sách đối ngoại nói chung, quan hệ vơi nói riêng, thể tham vọng, ý đồ, mục tiêu chiến lược Vũ khí hạt nhân loại vũ khí giết người hàng loạt, có sức mạnh tính hủy diệt, vậy, đời loại vũ khí nguy hiểm tác động mạnh đến trị quốc tế Vũ khí hạt nhân gắn với vai trò răn đe quan hệ quốc gia giới, biểu tượng sức mạnh quân sự, biểu trưng nước lớn Điều thúc quốc gia tìm kiếm, chế tạo sở hữu vũ khí hạt nhân để dùng làm công cụ phục vụ mục tiêu Tuy nhiên, sau Chiến tranh lạnh, quốc gia muốn sở hữu công nghệ vũ khí hạt nhân, mà chí chủ thể phi nhà nước tổ chức khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia muốn dùng vũ khí hạt nhân trở thành công cụ thực mưu đồ trị, tạo ảnh hưởng trị giới Đứng trước nguy rủi ro vũ khí hạt nhân đem lại cho mình, Nga – Mỹ khoanh tay đứng nhìn tai họa vũ khí hạt nhân gây vấn đề toàn cầu giải chốc lát, tác động mạnh đến an ninh quốc gia giới nói riêng an ninh quốc tế nói chung, đặc biệt thời kỳ chủ nghĩa khủng bố phát triển Chính lẽ đó, Nga – Mỹ cần đóng vai trò đầu tàu, tiên phong việc cắt giảm kho vũ khí hạt nhân riêng minh Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược START minh chứng cho nỗ lực hợp tác hai bên hòa bình nhân loại 35 Đề tài: Chính sách Đông Nam Á Chính quyền Obama Học viên: Nguyễn Thu Trang Bước vào kỷ XXI, đặc biệt từ sau kiện khủng bố Mỹ ngày 11/9/2001, Mỹ điều chỉnh chiến lược toàn cầu phát động chiến chống khủng bố Chống khủng bố trở thành ưu tiên số một, quan trọng Mỹ suốt thời gian nắm quyền Tổng thống G Bush tạo đổi thay chiến lược toàn cầu Mỹ nói chung, sách CA - TBD Đông Nam Á nói riêng Sự kiện 11/9 buộc quyền G Bush phải xem xét lại sách Đông Nam Á Sự hoạt động tổ chức Hồi giáo cực đoan, mối liên hệ chúng với tổ chức Al Qaeda đe dọa lớn an ninh Mỹ Đông Nam Á trở thành mặt trận chiến chống khủng bố Mỹ Thông qua hoạt động chống khủng bố, Mỹ tăng cường diện quân khu vực đồng thời lôi kéo, gây áp lực với nước nhằm tập hợp lực lượng hình thành "liên minh chống khủng bố" Mỹ cầm đầu Lên nhậm chức bối cảnh nước Mỹ gặp nhiều khó khăn đối nội đối ngoại, quyền Obama tiến hành điều chỉnh tương đối lớn sách đối ngoại: đẩy mạnh hàn gắn quan hệ với nước, có nước trước Mỹ coi kẻ thù; chia sẻ trách nhiệm lớn với đồng minh nước lớn Nga, Trung Quốc…Tại châu Á – Thái Bình Dương Đông Nam Á, Tổng thống Obama điều chỉnh sách theo hướng coi trọng khu vực này, tự nhận “tổng thống Thái Bình Dương Mỹ” Mỹ tỏ coi trọng vị trí vai trò ASEAN địa – chiến lược tham gia sâu vào thể chế khu vực Trong bối cảnh đó, sách Đông Nam Á quyền Obama có điều chỉnh bên cạnh sách xác lập từ thời quyền Bush Việc nghiên cứu sách gần năm cầm quyền quyền Obama có tính thời cao, qua giúp nhận thức điểm kế thừa điều chỉnh sách đối ngoại quyền Obama với Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng, từ góp phần vào hoạch định thực thi sách đối ngoại nước Đông Nam Á Việt Nam với đối tác hàng đầu Mỹ 36 Đề tài: Quan hệ Việt Nam – Tây Ban Nha từ 1997 – 2011 Học viên: Nguyễn Như Thuỳ Tây Ban Nha kinh tế lớn thứ giới với tiềm lớn vốn, công nghệ, khoa học, y tế, giáo dục có ảnh hưởng định với vấn đề quốc tế Mục tiêu Tây Ban Nha nhằm trì nâng cao vị đạt được, làm cho tên tuổi Tây Ban Nha đồng nghĩa với đoàn kết, công lý nhân văn khắp giới Đối với châu Á nói chung Đông Nam Á nói riêng, Tây Ban Nha khẳng định trung tâm quan trọng giới Tây Ban Nha muốn có vai trò toàn cầu phải tăng cường diện ảnh hưởng khu vực Việt Nam chủ trương "đa phương hóa, đa dạng hóa" quan hệ đối ngoại, trọng đến lợi ích quốc gia, dân tộc Phương châm Việt Nam tranh thủ ủng hộ, hợp tác nước cộng đồng quốc tế, có Tây Ban Nha Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Bối cảnh quốc tế những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Tây Ban Nha (1997 - 2011): phân tích tình hình quốc tế khu vực vào thời điểm trước 1997 để làm rõ tác động bối cảnh lịch sử đến mối quan hệ Việt Nam - Tây Ban Nha; Chương 2: Thực trạng quan hệ Việt Nam - Tây Ban Nha giai đoạn 1997 - 2011: phân tích mối quan hệ song phương hai nước Việt Nam Tây Ban Nha khung thời gian ấn định (từ năm 1997 đến thời điểm nay) lĩnh vực chủ yếu: Quan hệ hợp tác trị - ngoại giao, Quan hệ kinh tế - thương mại - đầu tư Quan hệ hợp tác văn hóa - giáo dục - thể thao - du lịch Chương 3: Đặc điểm triển vọng quan hệ Việt Nam - Tây Ban Nha: Trên sở việc phân tích lý giải chương trên, chương tác giả luận văn rút vài đặc điểm quan hệ Việt Nam - Tây Ban Nha (1997 - 2011), nêu lên thuận lợi hạn chế mối quan hệ song phương từ bước đầu dự đoán triển vọng mối quan hệ Việt Nam - Tây Ban Nha thời gian tới 37 Đề tài: Tác động an ninh phi truyền thống quan hệ Mỹ ASEAN sau kiện 11/09/2001 Học viên: Đinh Thị Hiền Vân Ngày nay, an ninh quốc gia không bó hẹp phạm vi truyền thống nhân tố trị quân nữa, mà chịu sức ép nhiều yếu tố kinh tế, xã hội, sắc tộc, tôn giáo, bệnh dịch, buôn lậu xuyên quốc gia, tài nguyên môi trường, sức khoẻ, lương thực, trở thành phận quan trọng an ninh quốc gia Cuộc chiến chống khủng bố làm Mỹ thay đổi cách nhìn nhận khu vực châu Á Thái Bình Dương nói chung ASEAN nói riêng, tạo bước ngoặt sách Mỹ khu vực Sau thập kỷ nhãng không can dự vào khu vực Đông Nam Á, kiện 11/09/2001 lại lần khiến khu vực trở nên quan trọng chiến lược đối ngoại Mỹ Sự quan trọng thể theo cấp độ tăng dần có nhiều thay đổi qua hai thời kỳ quyền Tổng thống G Bush Tổng thống B Obama Trên phương diện trị ngoại giao an ninh khu vực, từ chỗ nhãng bỏ lại “một khoảng chống quyền lực”, chiến lược lâu dài định hình với khu vực Đông Nam Á sau thời kỳ chiến tranh lạnh đến chỗ Mỹ quay trở lại Đông Nam Á với phương thức “tiếp xúc sâu sắc”, “mềm mỏng”, “linh hoạt”, “khéo léo” với chủ trương can dự sâu có tính thực chất với công việc ASEAN Các quốc gia ASEAN mong muốn thông qua việc đảm bảo ứng phó với vấn đề ANPTT khu vực CATBD, nước Mỹ có can dự sâu có trách nhiệm vấn đề khu vực Điều tương lai gần hoàn toàn thành thật, không trái với lợi ích cốt lõi Mỹ quốc gia Đông Nam Á thực mục tiêu trì môi trường hòa bình, ổn định phục vụ phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên cần biết rằng, nóng lên gia tăng thách thức ANPTT trỗi dậy Trung Quốc vấn đề nằm khả giải ASEAN diễn đàn an ninh song phương hay đa phương khu vực Những định mà Mỹ Trung Quốc đưa ra, với lý lẽ họ, định hình nên môi trường an ninh khu vực Các mạng lưới đa phương, thức không thức, có điều kiện phát triển trước khả trở thành mô thức hợp tác chủ đạo Liên kết kinh tế trước liên kết trị - an ninh làm bàn đạp cho liên kết trị - an ninh phát triển Tăng cường hợp tác, phối hợp hành động chung xu giải pháp quan trọng nhằm đối phó với vấn đề ANPTT 38 Đề tài: “Mùa xuân Ả-rập” Trung Đông - Bắc Phi hệ lụy Học viên: Phạm Bích Thuỷ Trung Đông - Bắc Phi khu vực có liên quan chặt chẽ tới Việt Nam xét góc độ trực tiếp lẫn gián tiếp, đặc biệt, học rút từ “Mùa xuân Ả-rập”.Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu học giả châu Á với góc nhìn châu Á đặc biệt góc nhìn từ nước phát triển, nơi có trình độ phát triển gần tương tự thể chế trị tồn với thời gian chế độ trị bị lật đổ Trung Đông - Bắc Phi vừa qua Luận văn nghiên cứu: Khái quát diễn biến “Mùa xuân Ả-rập” từ rút đặc điểm; Phân tích, đánh giá nguyên nhân dẫn tới “Mùa xuân Ả-rập”; Làm rõ hệ lụy có khả nảy sinh từ “Mùa xuân Ả-rập” Ngoài Mở đầu Kết luận, Luận văn chia thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan “Mùa xuân Ả-rập”, khái quát kiện Tuy-ni-di – điểm khởi đầu “Mùa xuân Ả-rập”, kéo theo hiệu ứng Đô-mi-nô loạt nước Trung Đông - Bắc Phi, dẫn tới đi, thay đổi loạt phủ khu vực Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến “Mùa xuân Ả-rập”: phân tích nguyên nhân dẫn đến “Mùa xuân Ả-rập”, nguyên nhân bên xuất phát từ bất cập thể chế trị dẫn tới điều hành yếu phủ quản lý, điều hành phát triển kinh tế; thiếu đồng cải cách kinh tế cải cách trị; yếu xử lý khủng hoảng, bất bình đẳng xã hội, bất mãn dân chúng ; Nguyên nhân bên dẫn tới biến động trị tác động khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu, can thiệp nước lớn, đặc biệt có yếu tố vai trò truyền thông Chương 3: Hệ luỵ “Mùa xuân Ả-Rập” & học: đề cập đến số hệ lụy nhìn thấy, là: nguy bất ổn định kéo dài lan rộng nước khu vực, tác động tới kinh tế an ninh toàn cầu Nguy “bị can thiệp lúc nào” đặt trở thành thách thức cho quốc gia 39 Đề tài: Vai trò ILO xoá đói giảm nghèo Việt Nam Học viên: Nguyễn Thị Thảo Linh Bước sang năm kỷ XXI, đói nghèo vấn đề có tính toàn cầu Đây mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc (LHQ) mà tất nước thành viên trí phấn đấu đạt vào năm 2015 Trong chiến này, Việt Nam đánh giá nước có công tác xoá đói giảm nghèo tốt theo tiêu chuẩn phương pháp xác định chuẩn nghèo khổ Ngân hàng Thế giới (WB) Bên cạnh tổ chức lớn với lịch sử lâu đời có uy tín LHQ Tổ chức nông lương (FAO), Chương trình Phát triển LHQ (UNDP)… Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm gần nhắc đến thường xuyên hơn, với vai trò to lớn việc hỗ trợ xóa đói giảm nghèo Việt Nam ILO hỗ trợ mặt kỹ thuật cho Chính phủ Việt Nam tổ chức xã hội đối tác ILO, tổ chức đại diện cho người lao động người sử dụng lao động Việt Nam từ công đổi bắt đầu Ngoài Mở đầu Kết luận, Luận văn chia thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Một số vấn đề chung Tổ chức Lao động quốc tế: đề cập đến lịch sử hình thành, thành viên cấu tổ chức ILO nhiệm vụ, mục tiêu số hình thức hỗ trợ ILO Chương 2: Tổ chức Lao động quốc tế công xoá đói giảm nghèo Việt Nam: đề cập đến số vấn đề chung đói nghèo, tình hình đói nghèo Việt Nam thành tựu xóa đói giảm nghèo Việt Nam sau 10 năm thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc; số biện pháp kinh tế vĩ mô nhằm cải thiện đời sống cho người nghèo Chương 3: Kết luận: Một số đề xuất kiến nghị nhằm tăng cường vai trò ILO xóa đói giảm nghèo Việt Nam hai phía Việt Nam ILO

Ngày đăng: 26/09/2016, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan