Quan hệ chính trị việt nam – trung quốc giai đoạn 1991 2006 (2017)

104 120 1
Quan hệ chính trị việt nam – trung quốc giai đoạn 1991 2006 (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN THỊ HÀ QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1991-2006 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để thực khóa luận này, tác giả khóa luận nhận giúp đỡ thường xuyên, tận tình chu đáo thầy cô giáo khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô giáo tổ môn Lịch sử Việt Nam Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Trần Thị Thu Hà, cô tận tình giúp đỡ hỗ trợ tơi q trình thực khóa luận Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới tất người động viên, giúp đỡ ủng hộ để tơi hồn thành khóa luận…! TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Quan hệ trị Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1991-2006” kết nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trỉnh nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đ ch, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM- TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1991-2006 1.1 Khái quát quan hệ trị Việt Nam- Trung Quốc trước năm 1991 1.2 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.2.1 Tình hình giới 1.2.2 Tình hình khu vực 10 1.3 Tình hình Việt Nam Trung Quốc 13 Tiểu kết chương 17 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1991- 2006 19 2.1 Bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 19 2.2 Hoạt động ngoại giao lãnh đạo cấp cao hai nước 24 2.2.1 Giai đoạn 1991 - 2000 24 2.2.2 Giai đoạn 2001-2006 28 2.2.3 Hợp tác toàn diện đoàn thể ngành ngoại giao 33 2.2.4 Giải vấn đề tranh chấp chủ quyền hai nước 35 2.2.4.1 Giải vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông 35 2.2.4.2 Phân định cắm mốc biên giới phân định vịnh Bắc Bộ 41 2.3 Đặc điểm tác động quan hệ trị Việt Nam- Trung Quốc 46 2.3.1 Đặc điểm 46 2.3.2 Tác động 49 2.3.2.1 Đối với Việt Nam 49 2.3.2.2 Đối với Trung Quốc 51 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng có mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời từ dân tộc ta dựng nước Quan hệ hai nước có có trải qua thăng trầm, có yên ổn có lại xả xung đột hợp tác hữu nghị dòng chảy hai nước Hai nước Việt Nam Trung Quốc giao lưu hợp tác nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa- xã hội đặc biệt lĩnh vực Đảng phủ Việt Nam quan tâm q trình hợp tác lĩnh vực trị Mối quan hệ trị Việt- Trung trải qua thử thách, luyện đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc nước Lịch sử chứng minh mối quan hệ hữu nghị truyền thống tình cảm gắn bó hai dân tộc, chủ tịch Hồ Ch Minh nói “ Vừa đồng chí, vừa anh em” Lịch sử bang giao, lịch sử quan hệ quốc tế chứng minh vai trò quan trọng nước láng giềng Trong lịch sử quan hệ Việt Trung thời đại, có giai đoạn Việt Nam tỏ rõ thái độ cứng rắn, chống đối Trung Quốc công khai gay gắt, gây cho nhiều khó khăn để lại ảnh hưởng lâu dài Tuy nhiên, bất k giai đoạn hoàn cảnh Trung Quốc nước khác giới, Việt Nam chủ trương giữ h a kh , đặt quan hệ thân thiện, h a hảo lên hàng đầu Việt Nam khẳng định: “Là bạn tất nước giới thực nghiệp đổi Trung Quốc với đường lối cải cách mở cửa thu thành tựu to lớn, coi trọng phát huy hữu nghị với Việt Nam lấy giao lưu hợp tác làm tảng Chuyến thăm Trung Quốc Tổng B thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Kiệt tháng (11/1991) mốc đánh dấu việc bình thường hóa quan hệ hai nước Từ đây, mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc nối lại sau nhiều năm bị gián đoạn Năm 1991 năm chứng kiến biến chuyển mạnh mẽ đưa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc chuyển từ đối đầu sang bình thường hợp tác tồn diện Năm 1991 đánh dấu mốc quan trọng lịch sử Việt Nam mà hai nước biến từ thù thành bạn, từ đối đầu sang đối thoại nâng lên tầm cao lãnh đạo hai nước xác định khuôn khổ cho quan hệ Việt – Trung phương châm 16 chữ: Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai Từ sau bình thường hóa, quan hệ Việt- Trung thu kết vô to lớn ý nghĩa chiến lược phát triển trị Việt Nam Bởi vậy, nghiên cứu quan hệ Việt Nam- Trung Quốc lĩnh vực trị giai đoạn 1991- 2006 để làm rõ thành tựu đạt quan hệ hai nước lĩnh vưc điều cần thiết, khơng có ý nghĩa lý luận mà c n có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Thơng qua việc nghiên cứu rút học kinh nghiệm cho đường lối trị nước ta với Trung Quốc Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Q N – T ng Q gi i đ n n hệ h nh ị iệ - 2006 làm khóa luận tốt nghiệp Đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Có thể kể số cơng trình như: - Cuốn “ t t v qu n thật năm 1979; Cuốn “ n up t tr n ng t t t – Trung 30 năm qu ”, Nxb Sự m – rung t ng u ăng ng pt ng ”, K yếu hội thảo Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội phát hành năm 2005, tác phẩm “ u n t m – rung u ng s n s 45 – 60” rung m g n u rung u , Nxb Khoa học xã hội phát hành năm 2003 Nhìn chung cơng trình nêu đề cập đến nhiều kh a cạnh quan hệ Việt – Trung từ quan hệ ch nh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - Cuốn “Qu n t – rung tr s tr d rung u ”, Nxb Từ điển bách khoa, năm 2013 trình bày cách cụ thể nhân tố tác động đến quan hệ Việt – Trung, đánh giá thực trạng quan hệ Việt – Trung trước trỗi dậy Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam Liên quan đến chủ đề nghiên cứu c n có viết chuyên sâu lĩnh vực đăng tạp ch nghiên cứu chuyên ngành “ u n v n un “ t v rung u t u uộ ng t n m ng 54 – 1964” Phạm Quang Minh Đại học Quốc gia Hà Nội ; t qu n rung u – t m” Tạp ch NGhiên cứu vấn đề Quốc tế thuộc Sở Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc năm 1981 ; “ qu n t – rung t n t ng n n ” Đức Minh Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số 17 năm 1998 ; “ u n rung u t n t ng qu n n năm 1 nn t m – v tr n v ng” PGS TS Đỗ Tiến Sâm Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số 45 – 2002); “ r n v ng qu n rung – t t pn nt t XXI” Nguyễn Đình Liêm Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc số 11 (123) – 2011 ; “ u n t – rung t n tr n n : Nguyễn Phương Hoa Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số 115 – 2011; “ u n t m – rung ng u ng u ng m rộng v o p t n ng n u u p ng t m g p p tăng t tr ển” GS Lê Văn Sang đăng website Viện nghiên cứu Trung Quốc Ngoài tác phẩm, k yếu hội thảo khoa học, nguồn tư liệu bao gồm số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ góp phần cung cấp nhiều thông tin quan trọng cho đề tài Chẳng hạn: Luận văn “ u n rung u t năm t m – 1” Trịnh Thị Hải Yến trình bày thành tựu, hạn chế, học triển vọng mối quan hệ Việt – Trung từ năm 1991 đến năm 2008 bình diện ch nh trị, kinh tế, văn hóa Những cơng trình, tác phẩm viết nghiên cứu thực tư liệu vô c ng giá trị để chúng tơi tham khảo, tái hiện, khái quát đưa phân t ch, đánh giá quan hệ ch nh trị Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2006 Mụ đ h nhiệ ụ h m vi nghiên cứu 3.1 Mụ đ h nghi n ứ Mục đ ch nghiên cứu đề tài là: Quan hệ ch nh trị Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2006 Lĩnh vực trị tập trung vào hai nội dung: hoạt động ngoại giao hợp tác hai nước thông qua gặp gỡ cấp cao giải vấn đề liên quan đến chủ quyền lãnh thổ 3.2 Nhiệ ụ nghi n ứ Chỉ nhân tố tác động tới quan hệ ch nh trị Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2006 Đi sâu phân t ch, làm rõ mối quan hệ ch nh trị Việt nam – Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2006 Từ phân t ch đặc điểm tác động mối quan hệ trị hai nước 3.3 Ph m vi nghiên cứu Không gian: Mối quan hệ trị Việt Nam- Trung Quốc bối cảnh khu vực giới Thời gian: Giai đoạn 1991- 2006 Nguồn tài liệ hương há nghi n cứu Nguồn tài liệu: Sử dụng tư liệu gốc: thông cáo chung Việt Nam- Trung Quốc tuyên bố chung Việt Nam- Trung Quốc qua năm Các văn kiện đại hội đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam, sách chuyên khảo tạp chí Để nghiên cứu đề tài, khóa luận sử dụng phương pháp như: Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống tư liệu, tổng hợp đánh giá… Trong đó, phương pháp ch nh đề tài phương pháp logic lịch sử nhằm đảm bảo tính khoa học q trình phân tích, lí giải kiện Đóng gó ủ đề tài Về mặt lý luận: Tập hợp, hệ thống hóa nguồn tư liệu trình hợp tác ch nh trị Việt – Trung giai đoạn 1991 – 2006 Làm rõ thực trạng, thành tựu đạt hai nước lĩnh vực ch nh trị giai đoạn 1991 – 2006 phân t ch đặc điểm, t nh chất mối quan hệ Về mặt thực tiễn: Rút học kinh nghiệm trình hợp tác với Trung Quốc tất lĩnh vực nói chung lĩnh vực ch nh trị nói riêng Là tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập học phần Lịch sử Việt nam trường Đại học, Cao đẳng B ụ Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận xây dựng thành hai chương: Chương Những yếu t Trung Qu gi i đ n 1991-2006 Chương Tình hình q đ n 1991- 2006 động đến quan hệ trị Việt Namn hệ trị Việt Nam – Trung Qu c giai Quốc phạm vi quốc tế vai tr Việt Nam khu vực Đông Nam Á, việc tăng cường quan hệ hữu nghị Việt Nam Trung Quốc đóng góp quan trọng vào việc trì h a bình an ninh khu vực Sự bất bình thường quan hệ Việt- Trung giai đoạn ngắn trước ảnh hưởng đến lợi ch nước, mà c n tác động xấu đến tình hình an ninh khu vực Đơng Nam Á Việc tăng cường phát triển quan hệ ch nh trị nhằm thúc đẩy kinh tế, khoa học kỹ thuật thương mại Trung Quốc với tiềm tương xứng với lợi ch nguyện vọng nhân dân Trung Quốc Phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật hai nước sở để củng cố thúc đẩy quan hệ ch nh trị Bên cạnh đó, c n ph hợp với ch nh sách Trung Quốc tăng cường mối quan hệ đa dạng với nước ASEAN, đặc biệt hợp tác kinh tế hợp tác kinh tế hợp tác tiểu v ng sông Mê Kông, hợp tác khai thác giao thông đường sắt đường bộ, bối cảnh nước ASEAN trình thực khối mậu dịch tự AFTA , khuyến kh ch đầu tư nước vào khối Bên cạnh thành tựu mà hai nước đạt c n tồn mặt hạn chế mà hai nước chưa giải triệt để vấn đề tranh chấp lãnh thổ Hai nước tổ chức nhiều v ng đàm phán cấp Ch nh phủ cấp chuyên viên để giải vấn đề liên quan đến đường biên giới bộ, phân định Vịnh Bắc Bộ vấn đề Biển Đông Đến nay, hai nước đạt số thỏa thuận bước đầu thỏa thuận giải vấn đề biên giới thực chất: tiến hành xác định điểm c n tranh chấp chuẩn bị cho đàm phán tiếp theo; nguyên tắc chung giải tranh chấp Vịnh Bắc Bộ Tiểu kế hương Sau Chiến tranh lạnh, xu h a bình ổn định tình hình quốc tế khu vực mang lại cho quan hệ Việt – Trung môi trường thuận lợi để phát triển Trong quan hệ ch nh trị, hoạt động ngoại giao nguyên thủ hai quốc gia tiến hành đặn Qua đó, lãnh đạo hai nước tm giải pháp cho vấn đề bất đồng, tranh chấp mà cụ thể đến k kết Hiệp ước biên giới đất liền 1999 , Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp ước hợp tác nghề cá 2000 Tuy nhiên, năm sau bình thường hóa, Trung Quốc mặt thúc đẩy q trình phục hồi quan hệ, mặt khác lại lợi dụng khó khăn đối ngoại Việt Nam để tăng cường tranh chấp chủ quyền Việt Nam biển Đông, làm cho quan hệ hai nước đứng trước thách thức Việt Nam kiên trì thơng qua thương lượng h a bình, c ng với ph a Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động ngoại giao cấp cao để tăng cường hiểu biết, tin tưởng lẫn nhau, tm hướng giải bất đồng, tranh chấp, tranh thủ ủng hộ, tăng cường hợp tác với nước ASEAN, phá bao vây cô lập để tạo lực việc giải tranh chấp Biển Đông, tạo môi trường thuận lợi cho trình phục hồi phát triển tồn diện quan hệ Việt Trung, lãnh đạo hai nước k hàng loạt hiệp định hợp tác lĩnh vực bản, tạo sở pháp lý cho việc phục hồi quan hệ Việt - Trung Công đổi Việt Nam đạt thành tựu bước đầu, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có mơi trường đầu tư thị trường hấp dẫn giới, động lực thúc đẩy Trung Quốc điều chỉnh ch nh sách quan hệ với Việt Nam theo hướng t ch cực để tranh thủ lợi quốc gia láng giềng Ngược lại, Việt Nam không ngừng tăng cường thúc đẩy quan hệ h a bình, hữu nghị hợp tác với Trung Quốc, làm cho mối quan hệ Việt – Trung tiếp tục phát triển nhiều lĩnh vực Trên sở nguyên tắc ghi nhận Thông cáo chung Tuyên bố chung, việc giải thoả đáng vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước Có thể nói rằng, quan hệ hai nước trải qua bước thăng trầm, song mục tiêu chung hai nước hướng tới quan hệ hợp tác hữu nghị toàn diện Đặc biệt, tiềm phát triển mối quan hệ Việt - Trung lại lớn, với cố gắng chung hai bên, với phương châm "khép lại khứ, mở tương lai”, “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần tốt "Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng ch tốt, đối tác tốt”, “Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” Những thành tựu giai đoạn từ 1991 đến 2006 tiền đề cho quan hệ Việt Nam – Trung Quốc tiếp tục phát triển hướng đến khuôn khổ k XXI Bên cạnh kết t ch cực trên, hành động xâm chiến trái phép chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trung Quốc tiến hành trở ngại không nhỏ quan hệ Việt – Trung k KẾT LUẬN Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc bình thường trở lại bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi Xu hợp tác đối ngoại, tập trung phát triển kinh tế mở hội cho hai nước mở rộng quan hệ quốc tế, tận dụng điều kiện thuận lợi bên cho phát triển kinh tế, giải vấn đề tồn biện pháp h a bình Nó mở điều kiện thuận lợi cho phát triển mối quan hệ song phương Việt – Trung Giai đoạn từ bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc năm 1991 đến năm 2006, sở nguyên tắc ghi nhận Thông cáo chung Tuyên bố chung, mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tin cậy lẫn nhau, có lợi hai nước phát triển nhanh chóng đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực trị Kết góp phần tạo nguồn động lực thúc đẩy phát triển Việt Nam thời kì đầu xây đất nước trở thành đất nước có cơng nghiệp đại củng cố đất nước theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; tạo mơi trường hòa bình ổn định để phát triển Khơng có kinh tế mà c n làm thúc đẩy giao lưu văn hóa, giáo dục du lịch hai nước ngày đẩy mạnh Bởi hai nước có chung yếu tố hai nước láng giềng, gần gũi địa lý, có truyền thống văn hố tương đồng, gắn bó với Việt Nam tiếp tục coi trọng mối quan hệ đặc biệt này; quán triệt sách hai mặt Trung Quốc để mềm dẻo, cương với Trung Quốc cách phù hợp; giữ vững tinh thần độc lập, tự chủ, phát huy nội lực với việc tranh thủ ngoại lực, kết hợp ngoại giao song phương đa phương; kết hợp chặt chẽ lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, văn hóa- giáo duc an ninh quốc phòng Mặc dù tình hình giới, khu vực châu Á – Thái Bình Dương có diễn biến phức tạp, khó lường hữu nghị hợp tác, phát triển trục mối quan hệ hai nước Việt Nam – Trung Quốc thời gian tới Trong đó, phát triển mục tiêu chung mà hai nước theo đuổi; hữu nghị tảng sở, hợp tác toàn diện song phương đa phương phương tện biện pháp lựa chọn tốt Thực tiễn cho thấy, phát triển toàn diện ổn định quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đáp ứng nguyện vọng lâu dài nhân dân hai nước mà phù hợp với xu hòa bình, ổn định phát triển khu vực giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Văn ph ng TW Đảng công tác đối ngoại năm đổi (1989), Phần 1, Cục lưu trữ, Văn ph ng Trung ương Đảng Báo Nhân dân, ngày 28/2/1999, Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc năm 1999 Báo Nhân Dân số ngày 01/3/2002, tr.4 Lí Bằng (1991), Báo cáo kì họp hang năm Quốc hội Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt (TTXVN), Thứ năm , ngày 28/3/1992 Bộ Ngoại giao Việt Nam (1979), Sự thật quan hệ ngoiaj giao Việt Nam –Trung Quốc 30 năm qua, Nxb Sự thật, Hà Nội “Biên giới đất liền Việt Nam- Trung Quốc: Qúa trình đàm phán kết phân giới, cắm mốc” 2008 “Bước phát triển quan hệ Trung Quốc- Việt Nam kỉ mới”, Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN , ngày 06/02/2002, tr 2- Giang Trạch Dân 2002 , “ D ễn văn t Đ u G H ộ ngày 28/2/2002”, Bản tin Trung Quốc, số 3/2002, tr.4 ĐCS Việt Nam 1982 , Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần V (t.1), Nxb Sự Thật, Hà Nội, tr 153- 155 10 ĐCS Việt Nam 1987 , Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 11 ĐCS Việt Nam 1989 , Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW khóa VI, Nxb CTQG, Hà nội, tr.40 12 ĐCS Việt Nam 1991 , Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Trần Văn Độ(chủ biên)( 2002), “Quan h Vi t- Trung: Nh ng s ki n 1991- 2000”, Nxb khoa học xã hội 14 Nguyễn Minh Hằng (chủ biên 1996 , “Quan h kinh t i ngo i Trung Qu c th i m c a”, NXB KHXH, Hà Nội, tr 362 15 Nguyễn Thị Mai Hoa (2007), “ Chủ trương ĐCS Việt Nam quan hệ với Trung Quốc từ năm 1975 đến năm 2001”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Phương Hoa “ u n t – rung t n tr n n ” 2011 , Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số 115 – 2011 17 Lê Phụng Hoàng (1994), “ Một số vấn đề quan hệ quốc tế Đông Nam Á (1975- 1991)”, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 18 TS Nguyễn Đình Liêm 2013 , Quan h Viêt- rung tr c s tr i d y c a Trung Qu c, Nxb từ điển bách khoa 19.TS Nguyễn Đình Liêm 2013 , “Nh ng vấn b t quan h Trung Qu c- Vi t Nam”, Nxb từ điển bách khoa 20 Nguyễn Đình Liêm (2011), “Tr n v ng qu n nt t rung – t t p n I” Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc số 11 123 – 2011 21 Lưu Văn Lợi (1998), “ ăm m năm ngo i giao Vi t Nam 1945 – 1995 (t.2)”, Nxb CAND, Hà Nội, tr 201- 208 22 Phạm Quang Minh (2011), “ u n t u uộ ng t n mv ng n un v rung u 54 – 1964”, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Đức Minh 1989 , “ n qu n t – rung t n t ng n n ”, Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số 24 “Ngoại giao Trung Quốc năm 2002”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (TTXVN), 06/01/2003, tr 11 25 Nxb Khoa học xã hội 2005 , “K y u hội th o Vi t Nam- Trung Qu c tăng ng h p tác phát tri n ng t t ng ” 26 Nxb Khoa học xã hội 2002 , “K y u hội th o quan h Vi t Nam – Trung Qu c – nhìn l 10 năm v tr n v ng” 27 TS Nguyễn Trần Quế 2007 , “ Vấn H n ng v n n t d t t m- n pt rung p t tr n “ u ”, Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc , số 72 , tr34 28 “ u n t – rung tr s tr d rung u ” 2013 , Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 29 “ u n 2003 rung t m – rung u m g n ng s ng qu n s 45 – 60” u rung u , Nxb Khoa học xã hội 30 PGS TS Đỗ Tiến Sâm 2002 “ u n n t n năm 1 nn t m – rung u t v tr n v ng” Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số 31 “ t t qu n rung u – t m” 1981 , Tạp ch Nghiên cứu vấn đề Quốc tế thuộc Sở Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc 32 “S th t v quan h Vi t Nam – Trung Qu 30 năm qu ” (1979), Nxb S th t 33 “Thơng c chung Việt Nam- Trung Quốc năm 1991”, Báo Nhân dân, ngày 11/11/1991 34 Thông xã Việt Nam 1991 , tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 26/6/199 35 Thông xã Việt Nam 1991 , tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày05/8/199 36 Thông xã Việt Nam 1991 , tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày27/9/199 37 Thông xã Việt Nam 1997 , tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 22/7/1997, tr2 38 Thông xã Việt Nam 2002 , Văn kiện Đại Hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ XVI, Hà Nội, tr27 39 Thông xã Việt Nam 2003 , Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 09/12/2003, tr3 40 Cô Tiểu T ng 2003 , “ rung pt n Đ ng u ín s - o tr ng p t tr n m qu n ngo ng g ng g o ò nộ u ng v m Á”, Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số 02, tr 51 41 Từ 2000- 2002, U ban liên hợp phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt- Trung thỏa thuận 12 văn pháp l kĩ thuật làm sở cho công tác phân giới, cắm mốc 42 “Tuyên bố chung CHND Campuchia, CHND Lào, CHXHCN Việt Nam việc rút tồn qn tình nguyện Việt Nam Campuchia nước”, Báo Nhân dân, ngày 6/4/1989 43 Tuyên b chung Vi t Nam- Trung Qu c 1991, Bản tn giới (TTXVN), ngày 27/02/1999 44 Tuyên b CHXHCN Vi t chung v h p tác toàn di n th k m i gi mv n n c c Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Báo Nhân Dân, ngày 26/12/2000 45 Tuyên bố chung Việt Nam- Trung Quốc năm 2005”, Báo Nhân dân, ngày 02/11/200 46 Tuyên b chung Vi t Nam- Trung Qu năm 2006, Báo nhân dân, Ngày 18 tháng 11 năm 2006 47.TS Phạm Phúc Vĩnh 2016 , “Quan h Vi t Nam- Trung Qu c( 19862006 ” Nxb Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 48 Vũ Quang Vinh 2001 , ĐCS Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1986- 2000), Nxb Thanh niên, Hà Nội tr 73 ... 1991- 2006 động đến quan hệ trị Việt Namn hệ trị Việt Nam – Trung Qu c giai CHƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM- TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1991- 2006 1.1 Khái quát quan hệ trị. .. tới quan hệ ch nh trị Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2006 Đi sâu phân t ch, làm rõ mối quan hệ ch nh trị Việt nam – Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2006 Từ phân t ch đặc điểm tác động mối quan. .. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM- TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1991- 2006 1.1 Khái quát quan hệ trị Việt Nam- Trung Quốc trước năm 1991 1.2 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.2.1

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan