Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
303,01 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ **** - NGUYỄN ĐỨC NHUẬN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Kinh tế giới & Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY DŨNG Hà Nội -2007 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ thực sách đổi kinh tế đến nay, Đảng phủ Việt Nam ln quan tâm đến việc mở rộng quan hệ hợp tác với nước, khu vực khác giới, đặc biệt với nước thuộc Châu Á - Thái Bình Dương, có Hàn Quốc Tính từ cuối năm 1992 Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao đến quan hệ hai nước ngày tăng cường, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Hàn Quốc bạn hàng lớn thứ tổng số 100 nước có quan hệ bn bán với Việt Nam nước đầu tư lớn thứ nước ta Mặc dù quan hệ kinh tế hai nước đạt kết khả quan, song thực tế tồn nhiều vấn đề cần phải giải quyết, cân đối lớn cán cân thương mại song phương Nếu năm cuối thập kỷ 1990, mức nhập siêu Việt Nam với Hàn Quốc thường tỷ USD đến năm 2005 tăng lên 2,75 tỷ USD năm 2006 số tỷ USD Thực tế địi hỏi phải xem xét đánh giá cách toàn diện, khách quan mối quan hệ kinh tế hai nước thời gian qua từ đưa giải pháp phù hợp nhằm góp phần thúc đẩy hợp tác Việt Nam Hàn Quốc thời gian tới Xuất phát từ tình hình cấp thiết lựa chọn đề tài “Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay” làm nội dung nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc nói chung, quan hệ kinh tế nói riêng thu hút ý đặc biệt học giả hai nước nước Ở Việt Nam, thời gian gần có nhiều cơng trình nghiên cứu, tạp chí chủ đề công bố Bằng nhiều cách tiếp cận khác cơng trình có số đóng góp bật: - Nêu nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế hai nước - Làm rõ thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc bình diện chung lĩnh vực cụ thể - Đề xuất nhiều giải pháp có tính khả thi mở rộng tăng cường quan hệ kinh tế hai nước Trong đáng ý cơng trình sau: + Ngơ Xn Bình (2005), Hội nhập kinh tế Đơng Á tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc, Nhà xuất KHXH + Ngô Xn Bình Phạm Q Long (2000), Tăng trưởng Hàn Quốc, NXB Thống kê + Trần Quang Minh – Võ Hải Thanh (2005), FDI ODA Hàn Quốc vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng, Nhà xuất KHXH + Đỗ Hồi Nam, Ngơ Xn Bình, SUNG-YEAL KOO (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Những tảng sở lý luận, phân tích khoa học sở quan trọng việc nghiên cứu vấn đề Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc thời kỳ mới, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Cần đánh giá đầy đủ toàn diện mối quan hệ nhằm tìm gợi ý giải pháp giúp phát triển hiệu quan hệ hợp tác kinh tế hai nước, tạo tiền đề cho phát triển quan hệ kinh tế với quốc gia khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Trên sở số lý thuyết chủ yếu có liên quan luận văn tập trung luận giải thực trạng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc từ nêu lên giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cách có hệ thống sở yếu tố tác động lên phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Tìm hiểu đặc điểm, thực trạng quan hệ thương mại Hàn Quốc Việt Nam kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức năm 1992 đến nay, từ kết vấn đề tồn cần phải giải - Dự báo triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc sở đưa sách, giải pháp chủ yếu cho phíaViệt Nam nhằm tiếp tục tăng cường hợp tác với Hàn Quốc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Với mục tiêu nội dung trên, đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn là: vấn đề lý luận thực tiễn thực trạng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc lĩnh vực: đầu tư, thương mại, hợp tác lao động du lịch Vì viện trợ thức (ODA) Hàn Quốc cho Việt Nam chưa thực bật nên đối tượng nghiên cứu luận văn Phạm vi đề tài nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc từ 1992 đến nay, để làm rõ số vấn đề, số mục luận văn sử dụng số liệu năm trước Phƣơng pháp nghiên cứu Trước hết luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng để phân tích hình thành phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc Bên cạnh đó, phương pháp phân tích cụ thể là: Phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, lơgíc, lịch sử cụ thể… sử dụng để làm bật thực trạng ảnh hưởng bối cảnh nhân tố Việt Nam gia nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới tới quan hệ kinh tế hai nước Ngoài đề tài tham khảo ý kiến số chuyên gia nhằm tổng hợp, phân tích đánh giá đưa nhận xét, dự đoán triển vọng phát triển mối quan hệ thời gian tới Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hố cập nhật thực trạng quan hệ kinh tế Việt nam - Hàn quốc từ thập kỉ 1990 nay, đặc biệt bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO - Làm rõ nét tương đồng khác biệt văn hoá, tâm lý, hệ thống sách thương mại, đầu tư, chiến lược kinh doanh Việt Nam Hàn Quốc tác động chúng việc phát triển quan hệ kinh tế hai nước - Đưa số gợi ý giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hiệu mối quan hệ thời gian Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, biểu đồ, đồ thị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: “Cơ sở cho phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc” Chương hệ thống hoá sở yếu tố tác động đến phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc khứ, tương lai Chương “Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến nay” tập trung làm rõ đặc điểm thực trạng quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn từ 1992 lĩnh vực trao đổi hàng hoá, đầu tư… đưa đánh giá chung phát triển mối quan hệ Chương “Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc” đưa dự báo xu hướng phát triển mối quan hệ này, từ đề giải pháp chung cụ thể nhằm tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế Việt Nam Hàn Quốc thời gian tới CHƢƠNG CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC Từ lý thuyết thực tiễn kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế đầu tư quốc tế thấy để phát triển quan hệ kinh tế quốc gia, bên cạnh yếu tố tảng tồn lợi so sánh họ, cịn phải có số yếu tố khác Chúng mang tính khách quan (q trình tồn cầu hố, khu vực hố, phát triển cách mạng khoa học công nghệ), mang tính chủ quan (chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng tồn hệ thống sách kinh tế nước nói chung) Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại, đầu tư nói riêng quan hệ kinh tế nói chung Việt Nam Hàn Quốc suốt hai thập kỷ qua góp phần khẳng định cho nhận định Trên thực tế, quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc đầu thập kỷ 1980, chủ yếu thơng qua trao đổi hàng hố cách tự phát Vào thời điểm này, Hàn Quốc xuất nhu cầu mới, địi hỏi phủ phải cải cách kinh tế theo hướng mở cửa tăng cường hội nhập vào kinh tế khu vực giới Cịn Việt Nam, cơng cải cách kinh tế sang kinh tế thị trường bắt đầu vào thời gian này, tăng cường sau khối XHCN sụp đổ vào đầu năm 1990 Thực tế khách quan tạo đà cho việc xích lại gần hai nước Bên cạnh đó, dựa lợi so sánh, phủ hai nước có bước thích đáng nhằm xây dựng mơi trường pháp lý cho phát triển vững quan hệ kinh tế song phương Hơn nữa, u cầu địi hỏi q trình tồn cầu hố tự hố kinh tế buộc Việt Nam Hàn Quốc phải có điều chỉnh quan điểm, định hướng sách chiến lược phát triển kinh tế cho phù hợp với tình hình Những thay đổi có tác động tích cực lên phát triển quan hệ kinh tế hai nước thời gian qua Vậy, sở chi phối phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc tác động ảnh hưởng tác động đến mối quan hệ thời gian qua? câu hỏi cần phải giải đáp chương 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC VÀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC Mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc phát triển bối cảnh tồn cầu hố khu vực hố tăng cường mạnh mẽ từ cuối thập kỷ 1980 Căn vào số liệu bảng 1.1, thấy từ thời điểm đó, nước Châu Á - Thái Bình Dương gia tăng đáng kể mức độ liên kết vào kinh tế toàn cầu Các nước coi trọng việc mở rộng thương mại nội với nước khác nhằm thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, FDI Đồng thời thời gian liên kết kinh tế khu vực tăng cường thông qua hoạt động đa dạng ASEAN APEC Trong đó, nước khu vực giành quan tâm đáng kể cho việc mở rộng trao đổi buôn bán thương mại Điều minh chứng qua số liệu Bảng 1.2 Trong giai đoạn này, tỷ trọng xuất nội vùng tổng xuất nhiều nước Đơng Á gia tăng mạnh, Hàn Quốc Việt Nam tăng gấp hai lần, tương ứng từ 5,8% 0,4% lên 13,3% 1% Bảng 1.1 Liên kết với kinh tế toàn cầu Trao đổi hàng hoá (% so với Tên nƣớc GDP) 1990 2000 Trao đổi hàng Tổng dịng hố (% so với vốn vào tƣ GDP hàng nhân (% so hoá) với GDP) 1990 Hàn Quốc 53,4 72,8 72,8 Việt Nam 79,7 96,0 96,0 Thái Lan 66,1 107,2 107,2 Indonexia 41,5 62,4 Trung Quốc 32,5 43,9 2000 153,8 1990 2000 Tổng FDI (% so với GDP) 1990 2000 6,2 11,5 0,7 3,2 - 10,8 - 4,1 211,4 13,5 11,3 3,0 2,8 62,4 97,2 4,1 8,5 1,0 4,2 43,9 65,8 2,5 12,7 1,2 4,3 Nguồn: World Development Indicators 2002, WB, p 332-334 Cũng vào năm cuối thập kỷ 1980, có nhiều thay đổi xuất nội kinh tế Việt Nam Hàn Quốc, khiến phủ hai nước phải quan tâm đến việc mở rộng quan hệ với bên ngoài, đặc biệt với nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Ở Hàn Quốc lúc đó, vai trị tiêu dùng nước động lực nhu cầu cho tăng trưởng kinh tế giảm dần thay vào gia tăng vai trị xuất đầu tư nước ngồi Có số ngun nhân dẫn đến việc Hàn Quốc tăng cường mở rộng xuất đầu tư bên vào thời điểm Đó là: a) Sau nhiều năm đạt tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, cán cân toán đạt thặng dư 4,2 tỷ USD vào năm 1986, nguồn dự trữ ngoại tệ Hàn Quốc gia tăng đáng kể - từ 6,57 tỷ USD năm 1980 lên 14,8 tỷ năm 1990 32,7 tỷ USD năm 1995; Bảng 1.2 Tỷ trọng thƣơng mại nội vùng tổng xuất nƣớc Đông Á 1985, 1995 2001 Nƣớc xuất Giá trị xuất nội Tỷ trọng xuất vùng (triệu USD) nội vùng (%) Tỷ trọng GDP toàn vùng 1985 Brunei Campuchia 1995 2001 922 951 1.192 276 182 Trung Quốc 10.867 HongKong 1985 1995 2001 2,1 0,3 0,3 6,1 2001 0,4 0,1 90.799 127.796 24,7 28,9 30,6 43,1 6.637 20.016 26.981 15,1 6,4 7,5 Indonexia 1.953 12.008 17.155 4,4 3,8 4,1 4,2 Hàn Quốc 2.559 40.346 55.748 5,8 12,8 13,3 14,4 17 199 220 0,1 0,1 0,1 Malaysia 6.844 37.642 46.759 15,5 12 11,2 3,3 Mông Cổ 111 242 0 0,1 0,1 Philippin 1.071 4.645 14.736 2,4 1,5 3,5 2,9 Singapore 6.032 38.979 41.806 13,7 12,4 10 3,8 Đài Loan 4.994 49.959 62.477 11,3 15,6 14,9 13,9 Thái Lan 1.982 17.548 24.359 4,5 5,6 5,8 Việt Nam 182 1.916 4.354 0,4 0,6 1,2 Lào Tổng số 44.067 314.496 418.007 100 100 100 100 Nguồn: IMF, Direction of Trade Statistics b) Trong điều kiện lao động vốn đóng góp nhiều cho tăng trưởng GNP so với việc tăng suất, tiền lương thực tế Hàn Quốc gia tăng với tốc độ từ 6-8% suốt từ đầu thập kỷ 1980 làm cho khả cạnh tranh giá hàng hoá xuất nước bị giảm dần Điều buộc doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn lao động rẻ nước khác c) Tỷ lệ tiết kiệm quốc gia đạt mức cao (trên 30%) vượt tỷ lệ đầu tư Nền kinh tế Hàn Quốc coi kinh tế tự cung tự cấp d) Từ năm đầu 1990, kinh tế Hàn Quốc bắt đầu bước vào thời kỳ phát triển - thời kỳ dân chủ hoá, tư nhân hoá tự hoá mạnh mẽ Đối tượng phủ Hàn Quốc quan tâm đến tăng cường thực chiến lược tồn cầu hố nước Đơng Nam Á khu vực dân cư đông đúc, giá lao động lại rẻ, giàu tài nguyên thiên nhiên, trình độ phát triển kinh tế lại lạc hậu kiên trì theo đuổi đường lối kinh tế hướng ngoại Vào thời gian trên, Việt Nam bắt đầu công đổi kinh tế Quá trình tăng cường rõ rệt sau năm 1990, hệ thống xã hội chủ nghĩa bị tan rã Tinh thần tâm đổi sang kinh tế thị trường, chuyển hướng sách kinh tế đối ngoại nhằm đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá bạn hàng đối tác chủ trương quan trọng mà Việt Nam khởi xướng nhận đồng tình ủng hộ nước quốc tế Mặc dù vào thời điểm đó, qui mơ thị trường nước nhỏ hẹp, kinh tế lại phát triển, tài nguyên thiên nhiên đa dạng chưa khai thác hiệu nhu cầu vốn công nghệ cần thiết cho công đổi lớn Vì vậy, đổi hoạt động đối ngoại nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng yêu cầu khách quan nhằm đưa Việt nam thoát khỏi lập nhanh chóng hồ nhập với giới Trong bối cảnh Việt Nam tranh thủ quan tâm nhiều nước khu vực, có phủ giới kinh doanh Hàn Quốc Một hợp tác khu vực tăng cường tạo hội cho nước nói chung, Việt Nam - Hàn Quốc nói riêng có điều kiện mở rộng hợp tác nhiều lĩnh vực khác Đặc biệt kể từ hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao (22-12-1992) Có thể coi mốc quan trọng mở trang sử cho mối quan hệ song phương nhiều mặt Việt Nam Hàn Quốc Cho đến nay, trải qua chặng đường 15 năm phát triển chưa phải dài, song thành tựu đạt mối quan hệ song phương Việt Nam Hàn Quốc đáng ghi nhận, đặc biệt hợp tác kinh tế Nếu năm 1992, kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam Hàn Quốc đạt 581,7 triệu USD, đến năm 2005 tăng lên 4,23 tỷ USD năm 2006 lên đến tỷ USD Theo Cục Xúc tiến đầu tư thương mại Hàn Quốc (KOTRA), tính đến hết tháng năm 2007 Hàn Quốc thức vượt qua Singapore để trở thành nhà đầu tư lớn Việt Nam với tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) lên tới 10,33 tỷ USD, phần lớn vào khu vực công nghiệp xây dựng Hợp tác song phương Việt Nam - Hàn Quốc phát triển lĩnh vực khác, khoa học kỹ thuật, văn hoá, giáo dục 1.2 KHAI THÁC LỢI THẾ SO SÁNH VÀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU LỢI ÍCH CỦA HAI NƯỚC Những thành tựu to lớn góp phần khẳng định mối quan hệ song phương Việt Nam - Hàn Quốc thể gặp nhu cầu lợi ích hai bên phát triển dựa lợi so sánh nước Xét nhiều mặt, hai kinh tế Việt Nam Hàn Quốc có tính bổ sung cho rõ rệt Việt Nam nằm bán đảo Đơng Dương, có vị trí thuận lợi giao thông, đặc biệt giao thông biển, nối liền nước Đông Nam Á Đông Bắc Á, có Hàn Quốc Từ thực sách mở cửa kinh tế đến nay, Việt Nam liên tục cố gắng việc khai thông tuyến đường sắt, đường thuỷ đường hàng không, nối liền thành phố lớn Việt Nam với nhiều thành phố, trung tâm lớn khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển quan hệ kinh tế với bên ngồi Xét qui mơ kinh tế, Việt Nam có số điểm lợi so với Hàn Quốc, dân số lớn hơn, mật độ dân số 1/2 Hàn Quốc diện tích lớn hơn, tài nguyên thiên nhiên giàu có, đa dạng hoạt động khai thác hiệu 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2001 - 2010 trình Đại hội Đảng CSVN lần thứ IX Báo cáo Dự án Vie/99/002 (2000), Hội nhập kinh tế Chiến lược phát triển Việt Nam Ngơ Xn Bình (2005), Hội nhập kinh tế Đông Á tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc, Nhà xuất KHXH Ngơ Xn Bình Phạm Quí Long (2000), Tăng trưởng Hàn Quốc, Nhà xuất Thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Tổng quan đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 15 năm qua Bộ tài Kinh tế Hàn Quốc (2003), Bản dịch Vụ Châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Thương mại Việt Nam Hướng tới chân trời Phương hướng sách kinh tế phủ kế nhiệm Các nghị định phủ Việt Nam liên quan đến việc điều tiết hoạt động thương mại đầu tư Ahn Seng-Chul (1997), Vai trị phủ Hàn Quốc ý nghĩa phát triển kinh tế Việt Nam, Kinh tế - Xã hội 10 Nguyễn Cảnh Huệ Nguyễn Trinh Nghiệu (2003), Nhìn lại 10 năm quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, Nghiên cứu Đông Nam Á 11 Nguyễn Thị Hường (2003), Chính sách xuất nhập Việt Nam xu tự hoá thương mại, luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 12 Claes Lindahl (2001), Đánh giá sơ tiềm xuất Việt Nam, Dự án Vie/98/021 “Hỗ trợ xúc tiến thương mại phát triển xuất khẩu” phủ Thuỵ sĩ UNDP tài trợ, VIETRADE ITC thực 13 Trần Quang Minh (2007), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc: 15 năm hợp tác 11 phát triển, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 74, tr.5-10 14 Trần Quang Minh – Võ Hải Thanh (2005), FDI ODA Hàn Quốc vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng, Nhà xuất KHXH 15 Đỗ Hồi Nam, Ngơ Xn Bình, SUNG-YEAL KOO (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 16 Nguyễn Lương Phương (2002), Hoạt động xuất lao động chuyên gia giải pháp pháp lý tình hình mới, Những vấn đề kinh tế giới, số 1, tr.48-52 17 Nguyễn Quế (2003), Hoạt động hợp tác đầu tư Hàn Quốc - Việt Nam, Nhà xuất Thống kê 18 Phạm Minh Sơn Chung Yoon-Jae (2003), Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc - Thành tựu thách thức, Nghiên cứu Đơng Nam Á 19 Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số năm 2004-2007, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 20 Nguyễn Bá Thành (1996), Những tương đồng văn hoá Việt Nam Hàn Quốc – Nhà xuất thông tin 21 Thông tin từ mạng Internet, trang web: http://www.wto.org, http://apecsec.org.sg, http://www.dafel.gov.vn, http://www.kita.org, http://www.mot.org.vn, http://www.mofa.gov.vn, … 22 Tổng cục Thống kê Việt Nam 23 Trần Thị Thanh Trà (2006), Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Quang Vinh (2007), Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam điều kiện hội nhập, Đại học Quốc gia Hà nội 25 Viện Nghiên cứu Thương mại (2002), Bộ Thương mại, Quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc 12 Tiếng Anh 26 Ames Gross (2003), Human Resource Issues in South Korea (Presentation), Pacific Bridge, Inc, from Internet, http://www.pacificbridge.com 27 Chung Hue-kwan (2001), The Korea-Chile FTA - Significance and Implications, East Asian Review, Vol 12, No 1, p.71-86 28 Country Commercial Guide: Korea, Fiscal Year 2004, US Embasy in Seoul, Korea 29 Facts about Korea, Korean Overseas Culture and Information Service, Seul Korea 30 Human Resource Issues in Asia, Pacific Bridge, Inc, Internal publication, Summer 1996, from Internet, http://www.pacificbridge.com 31 Korea trade and investment, số năm 2006 32 Korea Trade Policy Review, tháng 8/2000 (Rà sốt sách Thương mại Hàn Quốc WTO) 33 Korea’s Individual Action Plan 2003 (Kế hoạch hành động Quốc gia APEC Hàn Quốc năm 2003) 34 Kilssang Yoo (2001), Immigration and Labor Market Issues in Korea, paper prepared for the Workshop on International Migration and Labor Market in Asia, Tokyo, Japan 35 KOICA, (2005), Partnership Building with ASEAN countries 36 Uwe Schmidt (2002), Roadmap for Vietnam’s accession to the WTO, Viện nghiên cứu Thương mại 13