1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ kinh tế việt nam hàn quốc (1992 2010)

121 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đoàn Văn Mao QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC (1992 -2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Tp Hồ Chí Minh, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đoàn Văn Mao QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC (1992 -2010) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: LSVN-08-006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUỲNH HOA Tp Hồ Chí Minh, năm 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình hoàn thành luận văn với đề tài: Quan hệ kinh tế Việt-Hàn (19922010), nhận giúp đỡ tận tình, chu đáo cô hướng dẫn Với lòng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Tiến sĩ Lê Huỳnh Hoa, cô hết lòng giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu, động viên cho hoàn thành đề tài luận văn T.p Hồ Chí Minh, ngày tháng 08 năm 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương I: CƠ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC 1.1 Một số điểm tương đồng lịch sử hai dân tộc Việt -Hàn 1.1.1 Truyền thuyết cội nguồn dân tộc 1.1.2 Việt Nam-Hàn Quốc đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc 1.2 Một số nét tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc 15 1.2.1 Nét tương đồng phong tục tập quán: ăn, uống 15 1.2.2 Nét tương đồng phong tục hôn nhân truyền thống Việt Nam- Hàn Quốc 18 1.2.3 Nét tương đồng phong tục thờ cúng tổ tiên 20 1.2.4 Nét tương đồng ngày lễ tết truyền thống 21 1.2.5 Nét tương đồng hệ thống văn tự chữ Hán 23 1.2.6 Nét tương đồng tôn giáo tín ngưỡng 24 Quan hệ bang giao Việt – Hàn trước 1992 26 13.1 Quan hệ bang giao Việt –Hàn thời trung đại 26 1.3.2 Quan hệ Việt –Hàn thời cận đại 28 1.3.3 Sơ lược quan hệ Việt- Hàn giai đoạn từ sau 1954 đến 1975 30 1.3.4 Quan hệ Việt – Hàn giai đoạn 1975 đến năm 1992 31 1.3.5 Quan hệ bang giao năm 1992 - Nhân tố quan trọng thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt – Hàn 32 Chương II: QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC (1992-2010) 2.1 Những khái niệm liên quan đến quan hệ kinh tế quốc tế tiềm hợp tác kinh tế Việt – Hàn 35 2.1.1 Những khái niệm liên quan hệ kinh tế quốc tế tính tất yếu quan hệ kinh tế quốc tế 35 2.1.2 Tiềm hợp tác từ phía Việt Nam 36 2.1.3 Tiềm hợp tác từ phía Hàn Quốc 38 2.2 Quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc (1992-2010) 39 2.2.1 Khái quát chung quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc trước hai nước thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao (1983 - 1992) 39 2.2.2 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hàn Quốc ( 1992-2010 ) 41 2.2.3 Cơ cấu hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc (1992-2010) 44 2.3.1 Mặt tích cực 53 2.3.2 Mặt hạn chế 54 Quan hệ đầu tư Việt – Hàn (1992-2010 ) 56 2.4.1 Đầu tư Việt Nam vào Hàn Quốc (1992-2010 ) 56 2.4.2 Đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam (1992-2010) 58 2.4.3 Đánh giá chung quan hệ đầu tư Việt –Hàn ( 1992-2010 ) 64 Chương III: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP 67 3.1 Triển vọng định hướng quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc 67 3.1.1 Triển vọng quan hệ kinh Việt Nam – Hàn Quốc 67 3.1.2 Định hướng phát triển cho quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc 74 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 76 3.2.1 Giải pháp trị 76 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao quan hệ thương mại Việt - Hàn 77 3 Các giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam 88 3.3.1 Xây dựng hệ thống sách khuyến khích đầu tư 88 3 Phát triển sở hạ tầng 89 3 Cải cách thủ tục hành 90 3.4 Nâng cao trình độ cho doanh nghiệp người lao động Việt Nam 91 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Trình tự hôn lễ truyển thống Việt Nam Hàn Quốc .23 Bảng 1.2 : Các viếng thăm cấp cao Việt Nam – Hàn Quốc 37 Bảng 1.3 : Các Hiệp định ký kết Việt Nam- Hàn Quốc 38 Bảng 2.1: Tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam-Hàn Quốc (1983-1992) 47 Bảng 2: Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam –Hàn Quốc (1992- 2003) 50 Bảng 3: Kim ngạch thương mại Việt Nam- Hàn Quốc(2004-2010) .50 Bảng 2.4: Mười thị trường xuất lớn Việt Nam 51 Bảng 2.5: Hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc(2001-2003) 54 Bảng 2.6: Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam giai đoạn 2004-2010 56 Bảng 2.7 : Kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc(2004-2010) 57 Bảng 2.8: Mộ số hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc (2007-2010) 57 Bảng 2.9: Các mặt hàng nhập Việt Nam từ Hàn Quốc(2001 -2003) 59 Bảng 2.10: Kim ngạch nhập Việt Nam từ Hàn Quốc(2004-2010) 61 Bảng 2.11: Một số mặt hàng nhập Việt Nam từ Hàn Quốc (2007-2010) 61 Bảng 2.12 : Nhập siêu Việt Nam từ Hàn Quốc (1998-2003) .64 Bảng 2.13 : Nhập siêu Việt Nam từ Hàn Quốc (2004-2010) .64 Bảng 2.14 : Một số thị trường nhập Hàn Quốc năm 2010 65 Bảng 2.15: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép thời kỳ 1989 - 2009 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu 67 Bảng 2.16: Đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam ( 1991- 2003) 68 Bảng 2.17 : Một số dự án hàng đầu Hàn Quốc Việt Nam (1992-2005) 69 Bảng 2.18:Đầu tư số nước vào Việt Nam cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu 70 Bảng 2.19 : Cơ cấu đầu tư Hàn Quốc Việt Nam theo ngành kinh tế 71 Bảng 2.20: Đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam phân theo ngành 90 .72 Bảng 2.21 : Đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam phân theo địa phương 73 Bảng 3.1: Một số dự án đầu tư lớn Hàn Quốc Việt Nam 83 Bảng 3.2:Một số hàng nông sản xuất Việt Nam sang Hàn Quốc .90 Bảng 3.3 : Tiềm thủy sản nước mặn Việt Nam 91 Bảng 3.4: Các nước nhập thủy sản giới 92 Bảng 3.5: Thị trường xuất cao su Việt Nam 2006 92 Bảng 3.6 : Một số hàng công nghiệp xuất Việt Nam sang Hàn Quốc .97 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 : Kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc ( 2004-2010) 79 Biểu đồ 3.2: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc ( 2004-2010) 80 Biểu đồ3.3: Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Hàn Quốc (1993-2003) 81 Biều đồ 3.4: Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Hàn Quốc (2004-2010) 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam Hàn Quốc hai quốc gia Đông Á, có nhiều nét tương đồng lịch sử văn hóa Trong lịch sử hai dân tộc nhiều lần phải đương đầu với lực ngoại xâm lớn gấp nhiều lần Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm hun đúc nên tinh thần yêu nước ý thức dân tộc bất khuất nhân dân hai nước Đều nằm khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, Việt Nam Hàn Quốc sớm tiếp nhận nhiều ảnh hưởng văn minh đời sớm tiếng Mặt khác hai dân tộc sớm có giáo dục thi cử theo tinh thần nho giáo Phật giáo sớm du nhập vào hai nước lịch sử, phật giáo thời giữ vị trí quốc giáo hai nước ngày tiếp tục phát triển Những nét tương đồng lịch sử, văn hóa nêu khiến cho hai dân tộc dễ xích gần lại với Trong lịch sử, mối quan hệ hai nước có từ nhiều kỷ trước: Thế kỷ XII, XIII, hai Hoàng tử vương triều Lý (1010-1225) Lý Dương Côn - em Lý Dương Hoán- tức vua Lý Thần Tông (1128-1138), Hoàng tử Lý Long Tường- Hoàng tử thứ vua Lý Anh Tông (1138-1175), cháu nội vua Lý Thần Tông, em vua Lý Cao Tông (1176-1210) đặt chân đến Hàn Quốc có nhiều đóng góp to lớn cho đất nước Hiện Nay Hàn Quốc nhiều hậu duệ dòng họ Lý sinh sống làm việc Tuy nhiên mối quan hệ Việt- Hàn lúc diễn êm đẹp Trong giai đoạn nhân dân Việt Nam tiến hành chiến tranh chống Mỹ (1954-1975), quan hệ hai nước trở nên căng thẳng, chí thù địch Với tư cách đồng minh Mỹ, Hàn Quốc gửi quân đến Việt Nam tham chiến (1964) gây nhiều tội ác nhân dân Việt Nam Sau chiến thắng 30-4-1975 nhân dân Việt Nam, quan hệ hai nước rơi vào thời kỳ đóng băng thời gian dài (1975-1992) Thời gian mối quan hệ hai nước có diễn qua hình thức trung gian Với mong muốn khép lại khứ hướng tới tương lai, hai nước chung tâm phát triển mối quan hệ, hợp tác nguyên tắc tôn trọng chủ quyền dân tộc, phấn đấu ổn định hợp tác phồn thịnh khu vực giới, ngày 22-12-1992, Việt Nam Hàn Quốc thức ký kết quan hệ ngoại giao Từ đến nay, quan hệ hai nước không ngừng phát triển mặt: kinh tế, trị, văn hóa xã hội Cả hai có tiềm to lớn để hợp tác bổ sung cho công phát triển kinh tế xã hội Hiện quan hệ hai nước phát triển tốt đẹp nhiều lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, văn hóa Thương mại hai nước đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam ngày tăng trưởng nhanh Giao lưu văn hóa, khoa học kỹ thuật hai nước quan tâm nhiều hình thức như: hội thảo khoa học, trao đổi chuyên gia, sinh viên, đoàn nghệ thuật Tại Hàn Quốc, khoa tiếng Việt mở số trường Đại Học Tại Việt Nam, việc nghiên cứu đào tạo Hàn Quốc học bắt đầu sau hai nước ký kết quan hệ bang giao Tuy nhiên quan hệ kinh tế bật nhất, thường xuyên hai quốc gia Trong điều kiện khả mình, vào nghiên cứu khía cạnh quan hệ kinh tế với mong muốn có cách nhìn toàn diện đầy đủ lịch sử phát triển đất nước kinh tế -văn hóa hai dân tộc Vì tất lý trên, chọn đề tài quan hệ kinh tế Việt Nam –Hàn Quốc ( 1992-2010 ) làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng luận văn mối quan hệ kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc (1992-2010) Ngoài nét tương đồng lịch sử văn hóa hai quốc gia xem xét luận văn - Phạm vi nghiên cứu luận văn giai đoạn từ 1992, thời điểm bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao năm 2010 Trong quan hệ kinh tế, luận văn tập trung nghiên cứu hai vấn đề: Quan hệ thương mại quan hệ đầu tư Trong quan hệ thương mại, chủ yếu tìm hiểu, nghiên cứu tình hình xuất nhập Việt Nam Hàn Quốc (1992-2010) Trong quan hệ đầu tư, chủ yếu tìm hiểu tình hình đầu tư Việt Nam Hàn Quốc (1992-2010) Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu Quan hệ kinh tế Việt- Hàn giai đoạn từ 1992 đến 2010 đề tài mới, công trình nghiên cứu quan hệ kinh tế hai nước tìm thấy qua sách, báo, tạp chí, internet Xin liệt kê + Về lĩnh vực kinh tế có viết sau: - Hội nhập kinh tế Đông Á tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc PGS TS Ngô Xuân Bình – Viện nghiên cứu Đông Bắc Á Tác giả tập trung phân tích vấn đề: Nhận dạng hội nhập kinh tế Đông Á, liên kết phi hiệp định khu vực, khu vực thương mại tự (FTAs), hiệp định tư song phương (FTAs) sau rõ hội nhập kinh tế Đông Á tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc - FDI ODA Hàn Quốc vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng TS Trần Quang Minh Th.S Võ Hải Thanh – Viện nghiên cứu Đông Bắc Á Tác giả tập trung phân tích nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) viện trợ phát triển thức (ODA) Hàn Quốc vào Việt Nam góp phần không nhỏ vào trình phát triển kinh tế Việt Nam nói riêng quan hệ hợp tác hai nước nói chung - Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc thông qua đầu tư hợp tác trực tiếp nước (FDI) GS.TS Hwy- Chang Moon Bài viết dừng lại việc nói rõ đầu tư Hàn Quốc Việt Nam, phân tích môi trường FDI không đề cập đến quan hệ thương mai Việt – Hàn - Quan hệ thương mại Việt Nam –Hàn Quốc PGS TS Phạm Thị Quý – Đại Học Kinh tế Quốc Dân Bài viết tập trung sâu vào phân tích quan hệ thương mại hai nước từ năm 1992 đến năm 2003, sau vạch giải pháp triển vọng thúc đầy quan hệ hai nước lên tầm cao - Quan hệ kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc: 15 năm hợp tác phát triển Tiến sĩ Trần Quang Minh, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Đông Bắc Á Nội dung đề cập đến viện trợ phát triển Hàn Quốc dành cho Việt Nam, tổng kết 15 năm quan hệ kinh tế Việt - Hàn, sơ lược tình hình đầu tư Hàn Quốc Việt Nam Nội dung viết mang tính chất khái quát, tham khảo - Thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc nghiên cứu khoa học Ngô Xuân Bình Đặng Khánh Toàn, đăng tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số ( 111) 52010 Nội dung chủ yếu đưa nhận định, đánh giá quan hệ kinh tế Việt – Hàn Mặt khác viết tập trung phân tích tiềm hợp tác triển vọng quan hệ kinh tế Việt – Hàn bối cảnh quốc tế - Nguyễn Hồng Nhung với Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam- Hàn Quốc vấn đề nhập siêu Việt Nam, đăng tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số ( 107) 1-2010 Nội dung đề cập đến trình trao đổi hàng hóa Việt Nam – Hàn Quốc, tình hình đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam, mối liên hệ thương mại- đầu tư quan hệ song phương ViệtHàn vấn đề nhập siêu Việt Nam Người đọc hiểu cách khái quát quan hệ kinh tế Việt – Hàn Tuy nhiên viết sâu vào phân tích tình hình xuất, nhập hai nước năm 1993, 2000, 2008, chưa rõ phát triển vượt bậc quan hệ kinh tế Việt – Hàn qua năm Bài viết có đề cập đến quan hệ đầu tư hai kinh nghiệm, học cho trình quan hệ kinh tế Trong thời gian tới phủ hai nước Việt - Hàn cần có nhiều sách hợp lý nhằm đẩy mạnh khai thác tiềm sẵn có từ hai quốc gia, bước thúc đẩy nâng cao mối quan hệ kinh tế Việt - Hàn ngày phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tác giả Việt Nam Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc trị (2000), chiến tranh cách mạng Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Báo Sài Gòn giải phóng số 6944 ngày thứ 4(6/11/1996) Trần Vĩnh Bảo(2006), Du lịch du học Hàn Quốc, Nxb tổng hợp TPHCM Nguyên Đình Bin- chủ biên (1985), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngô Xuân Bình (2005), “Hội nhập kinh tế Đông Á tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Xuân Bình- Đặng Khánh Toàn (2010), “Thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc ”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (111) 5-2010 Bộ ngoại giao Việt Nam, Học viện quan hệ quốc tế(2005), Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (1988), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975- Những kiện quân sự, Hà Nội Cơ quan Thông tin Hải Ngoại Hàn Quốc, Hàn Quốc,Đất nước - người 10 Cục nghiên cứu thuộc Tổng cục trị Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Tội ác quân đội Nam Triều Tiên miền Nam Việt Nam 11 An Châu- Trung Vinh (2007), Đất nước Hàn Quốc, Nxb từ điển bách khoa Hà Nội 12 Lý Xuân Chung (2008) “Tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt Nam- Hàn Quốc thời trung đại: thành tựu nghiên cứu mới”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4( 86) 4-2008 13 Lý Xuân Chung(2007), “ Đôi nét tương đồng văn hóa Việt Nam-Hàn Quốc”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9(79),9-2007 14 Võ Hùng Dũng (2002), “Ngoại thương Việt Nam từ 1991-2000: thành tựu suy nghĩ”, Nghiên cứu kinh tế, số 293, tháng 10/2002 15 Đối thoại với văn hóa Triều Tiên (2002), Biên dịch Trịnh Duy Hóa, Nxb trẻ TP HCM 16 Nguyễn Hoàng Giáp, Hàn Quốc với khu vực Đông Á sau chiến tranh lạnh quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc 17 Hà Hồng Hải ( 2003), “Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc: thập niên phát triển đầy ý nghĩa”, Nghiên cứu Quốc tế số 50 18 Hàn Quốc lịch sử văn hóa, NXB trị Quốc gia Hà Nội 1995 19 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 3, Nxb giáo dục 20 Vũ Hiệp (1996), “Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi có hậu duệ Cao Ly từ kỷ 14 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 21 Dương Phú Hiệp- Ngô Xuân Bình (1999), Hàn Quốc trước thềm kỷ XXI, Nxb thống kê Hà Nội 22 Lê Khắc Hòa(1926), “ Ông Mạc Đĩnh Chi Cao Ly ”, An Nam tạp chí, số tháng 23 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (1997), Người Việt Triều Tiên mối giao lưu văn hóa Việt – Triều lịch sử, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hồng (2003), “Nhận thức giá trị Nho giáo truyển thống Hàn Quốc với xã hội đại”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (45), tháng 25 Nguyễn Cảnh Huệ, Nguyễn Trinh Nghiệu (2003), “Nhìn lại 10 năm (1992-2002) Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc”, Nghiên cứu Đông Nam Á, tháng 26 Nguyễn Thị Huế(2000), “Nét đặc sắc Á Đông văn hóa dân gian truyền thống Việt Nam Hàn Quốc”, Văn hóa truyền thống Việt Nam - Hàn Quốc nghiệp công nghiệp hóa đại hóa: kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt-Hàn TP Hồ Chí Minh, ngày 28-29/09/2000 27 Phan Huy Lê (1995), “Họ Lý Tinh Thiện- họ Lý gốc Việt phát Hàn Quốc”, Tạp chí Xưa nay, số (21), tháng 11 28 Hoàng Lê –chủ biên (1996), Những chuyện trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 29 Ngô Sĩ Liên sứ thần triều Lê (1985), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Lê Bộ Lĩnh, Nguyễn Hồng Nhung (2005), “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc thực trạng triển vọng”, Viện Khoa học xã Hội Việt Nam, Hợp tác kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, Nxb Hà Nội 31 Vũ Tiến Lộc (2007), Tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam Hàn Quốc, Bộ ngoại giao Việt Nam ngày 31/12/2007 32 Nguyễn Lư (2007), Sổ tay du lịch khám phá Hàn Quốc, Nxb Văn hóa thông tin 33 Trần Quang Minh (2007), “Quan hệ kinh tế Việt Nam-HÀn Quốc: 15 năm hợp tác phát triển”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4(74)4-2007 34 Nguyễn Hồng Nhung (2010), “Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam- Hàn Quốc vấn đề nhập siêu Việt Nam”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số ( 107)- 1-2010 35 Nguyễn Gia Phu-Nguyễn Văn Ánh- Đỗ Đình Hãng- Trần Văn La (2007), Lịch sử giới trung đại, Nxb giáo dục 36 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Phan Quang - Võ Xuân Đàn (2005), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb TP.HCM 38 Nguyễn Phan Quang (1988), Thêm số tư liệu hoạt động Nguyễn Ái Quốc thời gian Pháp (1917-1923), Nxb TP HCM 39 Phạm Thái Quốc (1999), “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc thực trạng triển vọng”, Hàn Quốc trước thềm kỷ XXI, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Phạm Thị Quý ( 2005), Quan hệ thương mại Việt Nam –Hàn Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phạm Thị Quý (2005), “Quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn, Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á”, Viện Khoa học xã Hội Việt Nam, Hợp tác kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, Nxb Hà Nội 42 Nguyễn Sinh (2011), “ Quan hệ kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc: triển vọng tốt đẹp”, Tạp chí cộng sản (ngày 6/1/2011), http:// www.tapchicongsan.org.vn 43 Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản- giao lưu văn hóa, Nxb Văn Nghệ TP HCM 44 Tạp chí giáo dục thời đại, “Bước chân thần kỳ hệ thống giáo dục Hàn Quốc” 45 Lê Trọng Thành Tâm (2000), “Hôn nhân truyền thống Hàn Quốc”, Văn hóa truyền thống Việt Nam - Hàn Quốc nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt-Hàn TP Hồ Chí Minh, ngày 28-29/09/2000 46 Nguyễn Trường Tân, Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, Nxb Văn hóa thông tin 47 Bùi Duy Tân- Ngọc Liễn (1979), Trạng Phùng Khắc Khoan, Nxb Hà Sơn Bình 48 Tư trị thông giám, Quyển 198 Đường kỷ XIV- Nguyễn Gia Phu- Nguyễn Huy Quý.Lịch sử Trung Quốc- sdd tr 121 49 Nguyễn Anh Thái (2008), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Bá Thành (1996), Tương đồng văn hoá Hàn Quốc - Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 51 Chương Thâu (2007), “ Tình hữu nghị chiến đấu chống đế quốc xâm lược hai chí sĩ hai nước Việt –Hàn đầu kỷ XX ”- Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số (78) 8-2007 52 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 53 Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế Quốc tế, Nxb thống kê 54 Nguyễn Khắc Thuần (2007),Việt Sử giai thoại tập 1, Nxb Giáo dục 55 Dương Chính Thức, Thư Seoul Đại sứ Việt Nam Hàn Quốc, Báo Tuổi Trẻ ngày 23-9-2003 56 Trang Nguyễn Nguyên Như Trang, Thực trạng công nhân lao động hợp tác Việt Nam Hàn Quốc 57 Trần Quang Minh -Võ Hải Thanh (2005), “FDI ODA Hàn Quốc vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng”, Viện Khoa học xã Hội Việt Nam, Hợp tác kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, Nxb Hà Nội 58 Ngô Thị Trinh (2005), “Quan hệ hợp tác Việt Nam- Hàn Quốc lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: Thực trạng, xu hướng kiến nghị giải pháp”, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hợp tác kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Văn hóa truyền thống Việt Nam - Hàn Quốc nghiệp công nghiệp hóa đại hóa (2000): kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt-Hàn T.P Hồ Chí Minh, ngày2829/09/2000 60 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Bộ giáo dục đào tạo (2011), Địa lý 10, NXB giáo dục Việt Nam Tài liệu tác giả nước 62 Ahn Kyong Hwan (2000), “Gia lễ văn hóa Việt- Hàn”, Văn hóa truyền thống Việt Nam - Hàn Quốc nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt-Hàn TP Hồ Chí Minh, ngày 28-29/09/2000 63 Alan, Dawson (1990), 55 ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ, Cao Minh trích dịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 Amter Joseph (1985), Lời phán Việt Nam, người dịch Nguyễn Tấn Cư, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Andew, C, Nahm (2005), Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên, biên dịch Nguyễn Kim Dân, Nxb Văn hóa thông tin, TP HCM 66 Cho Jae Hyon (1995), “Quan hệ Việt Hàn lịch sử”, Tạp chí Xưa nay, số 11 tháng 67 Cho Jae Hyon (2002), “Câu chuyện người dân đảo Tế châu (Je-ju) Hàn Quốc trôi dạt đến An Nam”, Tạp chí xưa nay, số 107, tháng 68 Hwy Chang Moon (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc thông qua đầu tư hợp tác trực tiếp nước (FDI) ,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Ki-baik-lee (2002), Korea xưa nay, Lịch sử Hàn Quốc tân biên, Nxb TP HCM 70 Ku Su Jeong (2008), Mối quan hệ Việt – Hàn sau chiến tranh Mỹ Việt Nam ( 1955-2005), luận án Tiến sĩ lịch sử, Trường Đại Học KHXH-NV Tp HCM 71 Kwan-young Kim (2005), Sự phát triển tương lai ODA song phương Hàn Quốc Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Q.A (1996), “Tiểu thuyết Hoàng thúc Lý Long Tường xuất tiếng Việt”, Tạp chí xưa nay, số 27 tháng 73 Rob Bowden(2007) Hàn Quốc, NXB Kim Đồng 74 Shirashi Masaya (2001), Phan Bội Châu nhà cách mạng nước Châu Á Nhật Bản, Lịch sử Hàn Quốc Việt Nam Đông Á, Hội nghị khoa học quốc tế Hàn- Việt lần thứ II, Seoul 75 Song Jeong Nam (2006), “Hàn Quốc tham chiến Việt Nam – Động bối cảnh”, Nghiên cứu lịch sử, số Tài liệu từ trang web 76 Bộ công thương: http://www.vinanet.com.vn 77 Bộ kế hoạch đầu tư http: //WWW mpi.gov.rn 78 Bộ ngoại giao Việt Nam : http://WWW mofa.gov.vn 79 Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư http://www.fia.mpi.gov.vn 80 Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam http: //WWW.hanquocngaynay.com 81 http://www.unicom.com.vn 82 Bộ công thương Việt Nam: http://www.moit.gov.vn 83 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam: http://www.vcci.com.vn 84 Tổng cục thống kê Việt Nam:http:// WWW.gso.gov.vn 85 Bách khoa toàn thư: Wikipedia- Lễ cưới người Việt PHỤ LỤC Phụ lục Đầu tư nước vào Việt Nam cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (Luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2010) Tên nước Số dự Tổng số vốn đăng ký* án (triệu USD) Đài Loan 2171 22981.2 Hàn Quốc 2699 22389.1 Xin-ga-po 895 21890.2 Nhật Bản 1425 20959.9 Ma-lai-xi-a 376 18417.4 Quần đảo Vigin thuộc Anh 487 14513.8 Hoa Kỳ 568 13103.9 Đặc khu hành Hồng Công (TQ) 622 7846.4 52 7432.2 Thái Lan 240 5842.6 Hà Lan 145 5481.0 Bru-nây 114 4745.1 Ca-na-đa 102 4617.6 CHND Trung Hoa 770 3680.2 Pháp 321 2954.2 85 2694.9 137 2222.0 2212.9 78 1725.3 240 1174.1 19 1097.4 987.0 71 895.4 Quần đảo Cay men Xa-moa Vương quốc Anh Síp Thuỵ Sỹ Ôx-trây-li-a Lúc-xăm-bua Tây Ấn thuộc Anh Liên bang Nga CHLB Đức 162 811.1 Đan Mạch 91 594.4 Phi-li-pin 52 276.1 Ma-ri-ti-us 33 221.5 Ấn Độ 50 214.0 211.6 In-đô-nê-xi-a 26 204.2 I-ta-li-a 39 187.7 Quần đảo Cúc 142.0 Tiểu VQ A-rập Thống 128.2 14 113.7 Ba-ha-ma 108.6 Slô-va-ki-a 102.4 Ba Lan 98.7 Lào 91.2 Na Uy 25 84.2 Niu-di-lân 18 76.4 Bỉ 38 76.0 12463 194572.2 Bơ-mu-đa Quần đảo Cha-nen Tổng Nguồn : Tổng cục thống kê Việt Nam ( http://www.gso.gov.vn) Phụ lục Đối tác đầu tư nhiều vào Việt Nam Thời kỳ 1988 -2007 Đơn vị: Triệu USD Tên nước Số vốn đăng ký đầu tư Hàn Quốc 13.715,1 Singapore 12.617,1 Đài Loan 11.237,9 Quần đảo Vigin thuộc Anh 9.898,1 Nhật Bản 9.362,8 Hong kong 6.639,1 Hoa kỳ 3.479,5 Pháp 3.060,9 Malaysia 2.955,0 Hà Lan 2.90,5 Anh 2.112,5 Thái Lan 2.068,8 Liên bang Nga 1.864,4 Trung Quốc 1.72,8 Úc 1657,2 Nguồn: Bộ kế hoạch – Đầu tư Phụ lục Đầu tư Việt Nam nước cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (Luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2010) Tổng số vốn đăng ký * Tên nước Lào Số dự án (triệu USD) 190 2872.8 Vê-nê-xu-ê-la 1825.1 Căm-pu-chia 83 1055.8 Liên bang Nga 16 776.9 Ma-lai-xi-a 411.8 Mô-dăm-bích 345.7 Hoa Kỳ 70 252.4 An-giê-ri 224.9 Cu Ba 125.5 Ma-đa-ga-ska 117.4 Irắc 100.0 11 97.6 Pê-ru 87.9 I-ran 82.1 35 60.3 Hai-i-ti 59.9 U-dơ-bê-ki-xtan 49.0 In-đô-nê-xi-a 37.5 Tuy-ni-di 33.3 Quần đảo Virgin thuộc Ôx-trây-li-a Xin-ga-po Anh Công-gô Đặc khu HC Hồng Công (TQ) 31.8 15.3 13 14.8 Niu-Di-lân 12.5 My-an-ma 12.0 10 11.8 Thái Lan 11.3 Ca-mơ-run 10.9 CHLB Đức 7.2 Hà Lan 5.6 Ăng-gô-la 4.5 Hàn Quốc 13 3.2 Nhật Bản 14 2.6 Quần đảo Cay men 2.4 U-crai-na 2.2 559 8782.4 CHND Trung Hoa TỔNG SỐ Nguồn: Bộ kế hoạch – Đầu tư Phụ lục Tổng kim nghạch xuất nhập Việt Nam -Hàn Quốc (1992-2010) Đơn vị: Triệu USD 2010 12853.6 2009 9040.9 2008 8850.7 2007 6583.8 2006 4751.3 2005 4257.7 2004 3967.5 2003 3116 2002 2751 2001 2300 2000 2082 1999 1759 1998 1652 1997 1843 1996 1666 1995 1545 1994 1141 1993 818 1992 493 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 Tổng kim ngạch Ghi chú: Các số liệu dẫn theo nguồn Tổng cục Hải quan Việt nam (1992- 2003) tổng cục Thống kê Việt Nam (2004-2010 Phụ lục Phân bố đầu tư Hàn Quốc Việt Nam theo vùng Từ 1988 (chỉ tính dự án hiệu lực đến ngày 23/03/2011) TT Địa phương Số dự Tổng vốn đầu Vốn điều lệ án tư (USD) (USD) Hà Nội 527 4,634,885,937 1,140,440,380 Bà Rịa-Vũng Tàu 50 3,460,584,724 1,155,333,000 TP Hồ Chí Minh 757 3,390,584,601 1,334,079,860 Đồng Nai 251 2,671,251,253 1,005,851,813 Bình Dương 440 1,318,065,209 614,797,177 Hải Phòng 37 971,956,787 308,005,406 Long An 55 868,874,254 255,267,641 Quảng Ngãi 724,900,000 288,500,000 Đà Nẵng 25 626,688,269 131,551,555 10 Bắc Ninh 67 490,526,834 147,232,486 11 Phú Thọ 47 329,146,447 178,539,050 12 Hưng Yên 85 308,250,947 138,559,652 13 Khánh Hòa 16 274,455,688 47,013,604 14 Hải Dương 42 249,220,628 95,258,920 15 Tây Ninh 44 224,235,670 101,832,665 16 Vĩnh Phúc 41 217,164,312 87,362,243 17 Hà Tĩnh 210,860,000 22,820,000 18 Bình Phước 46 197,676,000 120,126,440 19 Bắc Giang 37 125,754,197 56,220,820 20 Nam Định 11 120,487,079 84,737,079 21 Dầu khí 112,000,000 112,000,000 22 Lâm Đồng 16 91,941,318 44,456,025 23 Quảng Nam 88,160,000 16,157,000 24 Bình Thuận 17 84,491,947 36,205,770 25 Quảng Ninh 10 75,490,000 33,827,000 26 Thừa Thiên-Huế 72,380,000 34,524,000 27 Ninh Bình 70,842,972 23,432,486 28 Thái Bình 69,864,700 28,079,985 29 Hòa Bình 55,800,000 24,200,000 30 Hà Nam 13 42,900,000 28,000,000 31 Tiền Giang 42,850,000 15,959,729 32 Thanh Hóa 36,375,144 24,642,000 33 Trà Vinh 24,000,000 17,000,000 34 Cần Thơ 20,207,850 19,535,963 35 Thái Nguyên 15,000,000 15,000,000 36 Bến Tre 13,500,000 11,450,000 37 Bình Định 11,650,000 10,550,000 38 Nghệ An 10,000,000 9,300,000 39 Phú Yên 9,735,000 5,985,000 40 An Giang 7,842,105 1,173,430 41 Tuyên Quang 4,000,000 1,800,000 42 Sơn La 3,000,000 1,800,000 43 Vĩnh Long 2,637,000 2,637,000 44 Đồng Tháp 2,300,000 940,000 45 Kiên Giang 1,668,000 1,668,000 46 Yên Bái 1,000,000 1,000,000 47 Bắc Cạn 333,000 333,000 Tổng cộng 2,739 22,385,537,872 Nguồn: Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư 7,835,186,179 [...]... hai quốc gia trong việc phát triển nguồn nhân lực nội dung quan hệ kinh tế Việt- Hàn đề cập rất ít trong bài viết này - Trong luận án Tiến sĩ lịch sử Việt Nam: Mối quan hệ Việt – Hàn trong và sau chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam (1955-2005) của Ku –Su- Jeong, có đề cập đến mối quan hệ kinh tế Việt - Hàn, tuy nhiên chỉ là những nét sơ lược về quan hệ kinh tế trong và sau chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam. .. thương mại của Hàn Quốc ( 1992-2003), tình hình phát triển thương mại của Hàn Quốc, cơ cấu thương mại song phương Việt – Hàn, những hợp tác công nghiệp giữa hai quốc gia Quan hệ kinh tế Việt- Hàn chưa được đề cập đẩy đủ trong bài viết này - Ngô Thị Trinh ( Viện kinh tế và chính trị thế giới ) có bài viết: Quan hệ hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực việt Nam: Thực trạng,... QUỐC Chương II: QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC (1992- 2010) Chương III: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC 5 Đóng góp của luận văn + Về mặt khoa học: Nghiên cứu mối quan hệ về kinh tế giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong giai đoạn từ 1992-2010 để có điều kiện tái hiện quá trình bang giao Việt – Hàn từ khi hai nước chính thức đặt quan hệ Từ đó có thể đưa ra những nhận.. .quốc gia, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở việc khái quát những con số, chưa chỉ rõ được nguyên nhân của sự hạn chế đầu tư của Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc - Việt Nam trên đường đồi mới – Quan hệ kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc: triển vọng tốt đẹp của Nguyễn Sinh đăng trên Tạp chí Cộng Sản số ra ngày 6/1/2011 Tác giả đã cho người đọc thấy được những kết quả to lớn trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam – Hàn. .. sự phát triển quan hệ kinh tế Việt – Hàn Bên cạnh những nét tương đồng về lịch sử, Việt Nam- Hàn Quốc cùng có những nét tương đồng về văn hóa Nghiên cứu nét tương đồng này để khẳng định thêm một bước đệm tiếp theo cho mối quan hệ kinh tế Việt Hàn 1.2 Một số nét tương đồng về văn hóa giữa Việt Nam - Hàn Quốc 1.2.1 Nét tương đồng trong phong tục tập quán: ăn, uống Trong bữa ăn của người Việt, từ xưa... chế trong mối quan hệ kinh tế giữa hai nước qua đó vạch ra được những định hướng phát triển cho mối quan hệ kinh tế Việt – Hàn ở các giai đoạn tiếp sau + Về mặt thực tiễn: Qua nghiên cứu có thể giúp nhân dân hai nước hiểu biết hơn về lịch sử và văn hóa của nhau, từ đó thúc đẩy và nâng cao mối quan hệ Việt – Hàn lên tầm cao mới, ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, đặc biệt là quan hệ kinh tế Chương I:... CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC 1.1 Một số điểm tương đồng về lịch sử giữa hai dân tộc Việt -Hàn 1.1.1 Truyền thuyết về cội nguồn dân tộc Nhìn lại lịch sử hình thành đất nước Hàn Quốc, có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Cả hai quốc gia có đều có truyền thuyết nói lên quá trình hình thành dân tộc mình Cả hai truyền thuyết đều chứa đựng những môtip đặc trưng dân tộc của vùng Đông Nam Á như... hành nghiên cứu nghiên cứu đề tài, phương pháp lịch sử và phương pháp logic được sử dụng chủ yếu Ngoài ra còn có các phương pháp khác như: tổng hợp, phân tích, loại suy, thống kê để làm rõ mối quan hệ kinh tế giữa hai nước - Bố cục luận văn ngoài phần dẫn luận, phần kết luận, nội dung chính chia làm 3 chương : Chương I : CƠ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC Chương II: QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT... về văn hóa có nguồn gốc sâu xa, được hình thành trong suốt hàng ngàn năm và có sự bền vững lâu dài Thứ ba, sự tương đồng văn hóa có nguồn gốc sâu xa bền vững lâu dài này là cơ sở vững chắc, tạo dựng mối quan hệ bang giao Việt – Hàn [13, 58] 1 3 Quan hệ bang giao Việt – Hàn trước 1992 13.1 Quan hệ bang giao Việt Hàn thời trung đại Có hay không quan hệ Việt Hàn trong lịch sử thời trung đại? Đây là một... phía Hàn Quốc, thời trung đại, các tác phẩm của các học giả Hàn Quốc biên soạn như: Triều kinh thi thiếp, Chi phong tập và bộ sử Triều Tiên vương triều thực lục đã được lưu hành tại Việt Nam, trong đó đều có những tư liệu phong phú nói về mối quan hệ Việt – Hàn [51, 52 ] 1.3.2 Quan hệ Việt Hàn thời cận đại Từ thế kỷ XIX trở đi, khi chủ nghĩa tư bản phương Tây tiến hành xâm lược các nước phương Đông, Việt- ... liên quan đến quan hệ kinh tế quốc tế tiềm hợp tác kinh tế Việt – Hàn 2.1.1 Những khái niệm liên quan hệ kinh tế quốc tế tính tất yếu quan hệ kinh tế quốc tế 2.1.1.1 Những khái niệm - Quan hệ kinh. .. tế quốc tế: mối quan hệ kinh tế lẫn hai nhiều nước, tổng thể mối quan hệ kinh tế đối ngoại nước [53, 5] Như mối quan hệ kinh tế quốc tế xem hệ thống mối quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia - Kinh. .. 1.3.5 Quan hệ bang giao năm 1992 - Nhân tố quan trọng thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt – Hàn 32 Chương II: QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC (199 2-2 010) 2.1 Những khái niệm liên quan

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w