MỤC LỤC Lời mở đầu Trang 1 1. Lý thuyết “khủng hoảng tài chính” 2 2. Khủng hoảng kinh tế Mỹ và những ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam 3 2.1 Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính Mỹ 2007 4 2.1.1 Chứng khoán hóa 4 2.1.2 Bong bóng thị trường bất động sản 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN NHẬP MƠN TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: TS Diệp Gia Luật SVTH: Nguyễn Trọng Nhân Lớp NH6- K32 MSSV: 106203724 Tp.HCM, ngày 9, tháng 1, năm2009 MỤC LỤC Lời mở đầu .Trang 1 Lý thuyết “khủng hoảng tài chính” 2 Khủng hoảng kinh tế Mỹ ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam 2.1 Nguyên nhân khủng hoảng tài Mỹ 2007 2.1.1 Chứng khốn hóa .4 2.1.2 Bong bóng thị trường bất động sản 2.2 Diễn biến khủng hoảng 2.3 Tác động Việt Nam giải pháp Tài liệu tham khảo 11 Nhận xét GVHD: Điểm:………… LỜI MỞ ĐẦU Khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 cụm từ giới báo chí sử dụng để tình trạng bất ổn định tài đói tín dụng thu hồi nợ, giá tiền tệ, sụt giá chứng khoán diễn đồng thời nhiều nơi giới từ tháng năm 2008 Cuộc khủng hoảng phát triển lan tỏa “Khủng hoảng tài Mỹ năm 2007” tiếp tục diễn Cuộc khủng hoảng tài ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế nước, gây suy thoái kinh tế nhiều nơi tăng trưởng kinh tế chậm lại hầu khác Năm 2008, kinh tế giới trải qua diễn biến đầy bất ngờ Các số kinh tế - tài chính, đặc biệt giá hàng hoá dầu, gạo, sắt thép …, thay đổi theo cách thức mà không dự đốn xác Nếu vào đầu năm, nhiều chuyên gia vẫn lạc quan triển vọng kinh tế tồn cầu, đến cuối năm, sau đổ vỡ chưa thấy vòng gần 80 năm qua thị trường tài Mỹ, hầu hết tỏ bi quan Suy thoái kinh tế xảy nước phát triển Các phủ khắp nơi giới áp dụng giải pháp chưa có tiền lệ Tuy nhiên, câu hỏi đặt là, mức độ suy thoái kinh tế giới sâu rộng đến đâu vẫn chưa có câu trả lời thuyết phục Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo kinh tế toàn cầu năm 2008 tăng trưởng 3,7% so với 5,0% năm 2007, 2,2% năm 2009 Nhưng chắn chưa phải số cuối Tất điều nói cho thấy ảnh hưởng khủng hoảng tài đến kinh tế giới to lớn Vậy: • Đâu ngun nhân khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008? • Diễn biến tác động khủng hoảng đến Việt Nam nào? • Chính phủ Việt Nam có giải pháp nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế? Bài luận giải câu hỏi LÝ THUYẾT “KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH” Tài phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị Phát sinh trình hình thành, tạo lập, phân phối quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế nhằm đạt mục tiêu chủ thể điều kiện định Khủng hoảng tài thất bại hay số nhân tố kinh tế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài Dấu hiệu Khủng hoảng tài là: • Các NHTM khơng hồn trả khoản tiền gửi người gửi tiền • Các khách hàng vay vốn , gồm khách hàng xếp loại A khơng thể hồn trả đầy đủ khoản vay cho ngân hàng • Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định Một số nguyên nhân việc không thực nghĩa vụ toán gặp phải vấn đề khoản, khả toán cố tình chiếm dụng vốn điều có lợi khía cạnh Tình trạng khả toán bắt nguồn từ vụ phá sản, kinh doanh thua lỗ vấn đề chi tiêu Chính phủ Bản thân Chính phủ gặp khó khăn việc tìm tài trợ gặp khó khăn tốn kỳ vọng khơng sáng sủa điều kiện bình thường kinh tế hồn tồn có khả chi trả Sự khả tốn thường có tính dây chuyền Vì vậy, khủng hoảng tài điều khơng mong muốn Các nhà nghiên cứu cho rằng, có tương quan nỗ lực nhằm tự hoá thị trường tài số lượng khủng hoảng tài Khủng hoảng tài thường kèm với nỗ lực nhằm tự hoá thị trường tài Vậy tự hố tài có thiết dẫn đến khủng hoảng tài việc xảy khủng hoảng tài lý phản đối việc bãi bỏ quy định tự hoá tài khoản vốn Thành phần khủng hoảng tài thông tin không đối xứng Thông tin không đối xứng có vai trị yếu giao dịch tài Nó đưa người vay tới hành vi hội nguy hiểm mầm mống cho kỳ vọng xấu người cho vay người vay Thông tin không cân xứng khiến cho người vay người gửi tiền họ khó khăn việc phân biệt vấn đề khoản tình trạng khả tốn, qua dẫn đến việc người sở hữu bán tài sản ngoại tệ nước gặp khó khăn Vì vậy, để hạn chế thơng tin khơng đối xứng hai bên vay cho vay cần có nhiều thơng tin tố thông qua câu hỏi người cho vay hỏi người vay để tránh lựa chọn bất lợi cho nhà đầu tư Vậy cần làm để giải khủng hoảng tài chính? Trước hết phải giải toả hoảng sợ khoản, tính lỏng chiến lược cung cấp khoản cho thị trường thuyết phục thành viên thị trường họ không cần phải bán tài sản Để thị trường yên tâm cần có chế bảo hiểm tiền gửi hoạt động tốt Người đóng vai trị cho vay cuối Ngân hàng trung ương cung cấp khoản cho thị trường để thị trường tự phân bổ, điều tiết lượng khoản Khi đó, cụ sách tiền tệ gián tiếp hữu hiệu giúp NHTW cho vay nghiệp vụ thị trường mở với giao dịch mua bán lại tín phiếu Kho bạc Chính phủ phát hành Ngồi cơng cụ sách tiền tệ gián tiếp cho vay nghiệp vụ thị trường mở, cho vay trực tiếp với lãi suất phạt Thứ hai, NHTW tình khó khăn phải bảo vệ tỷ giá thị trường cho cuối việc bảo vệ tỷ giá không quan trọng mục tiêu vĩ mô đến lúc đồng tiền giảm giá Phải để ngăn chặn khủng hoảng tài hạn chế dịng vốn? Tuy nhiên, thuế hạn chế khác khơng khuyến khích nhà đầu tư dài hạn có cịn làm trầm trọng thêm tình hình.Việc cần làm giải khủng hoảng toán để hạn chế thiệt hại cách: loại bỏ không chắn nhà đầu tư tính thể chế cá nhân Thêm vào đó, buộc thể chế phải xử lý vấn đề tài sản định giá thấp… bán cho quan cấu lại nợ Chính phủ Điều làm tăng tính lỏng giảm bớt khó khăn cho người cho vay – ngân hàng Tuy nhiên, để giải khủng hoảng tài triệt để cần phải ngăn chặn chế giám sát, tra cơng cụ, kỹ thuật thích hợp KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ VÀ NHŨNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM Khủng hoảng tài Mỹ năm 2007 khủng hoảng nhiều lĩnh vực tài (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn từ năm 2007 tận Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp Và thân lại nguồn gốc trực tiếp khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 2.1 Nguyên nhân khủng hoảng tài Mỹ 2007 2.1.1 Chứng khốn hóa Các sản phẩm chứng khốn hóa xuất từ đầu thập niên 1970 phát triển mạnh mơi trường sách tiền tệ nới lỏng từ năm 2001 Chứng khốn hóa việc đời sản phẩm trình chứng khoán đảm bảo tài sản chấp (mortgage-backed securitiesMBS), giấy nợ đảm bảo tài sản (Collateralized Debt Obligation -CDO) loại tương tự phát minh lớn cơng cụ tài Tuy nhiên, có tới loại chủ thể kinh tế liên quan đến chứng khốn hóa (thay loại chủ kinh tế người chấp - vay tổ chức tín dụng cho vay - nhận chấp giao dịch tín dụng truyền thống), xuất bảo hiểm cho sản phẩm chứng khốn hóa hợp đồng hốn đổi tổn thất tín dụng (credit default swap -CDS), đời thể chế thể chế mục đích đặc biệt (Special Purpose Vehicle- SPV) công cụ đầu tư kết cấu (structured investment vehicle- SIV) để mua bán MBS CDO, nên tồn rủi ro hệ thống bao gồm rủi ro đạo đức lựa chọn trái ý Trong đó, mơ hình giám sát tài Hoa Kỳ trước khủng hoảng khơng đủ lực giám sát rủi ro Những rủi ro mang tính hệ thống tồn cố bong bóng thị trường tài sản xảy rủi ro làm lòng tin ghê gớm bên liên quan Thêm vào đó, việc thực hành cho vay liên ngân hàng làm cho tổn thất tín dụng lây lan toàn hệ thống ngân hàng; ngân hàng phá sản kéo theo nhiều ngân hàng khác phá sản Và lòng tin người gửi tiền gây đột biến rút tiền gửi làm cho tình hình thêm nghiêm trọng diễn nhanh chóng Thực tế, thị trường nhà bắt đầu tự điều chỉnh từ năm 2005 khiến cho giá nhà đất giảm chất lượng tài sản đảm bảo cho MBS CDO giảm theo Rủi ro mang tính hệ thống làm cho khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp nổ vào tháng năm 2006 mà nhiều tổ chức phát hành MBS CDO số tổ chức tài mà danh mục tài sản có nhiều MBS CDO sụp đổ Tiếp theo đó, khủng hoảng tài nổ vào tháng năm 2007 đến lượt SPV SIV sụp đổ, phát triển thành khủng hoảng tài tồn cầu từ tháng 9/2008 tổ chức tài khổng lồ Lehman Brothers sụp đổ 2.1.2 Bong bóng thị trường bất động sản Có ba yếu tố khởi tạo nên bong bóng thị trường bất động sản: Thứ nhất, năm 2001, để giúp kinh tế khỏi trì trệ, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) liên tục hạ thấp lãi suất, dẫn đến việc ngân hàng hạ lãi suất cho vay tiền mua bất động sản (mặc dù loại lãi suất cho vay tiền mua nhà ngân hàng thương mại ấn định cao nhiều so với lãi suất Fed, mức độ cao hay thấp chúng phụ thuộc vào lãi suất bản) Vào năm 2000 lãi suất Fed 6% sau lãi suất liên tục cắt giảm, năm 2003 cịn 1% Diễn biến thay đổi lãi suất sách Hoa Kỳ (đường màu xanh) Thứ nhì, phương diện sở hữu nhà cửa, sách chung phủ lúc khuyến khích tạo điều kiện cho dân nghèo nhóm dân da màu vay tiền dễ dàng để mua nhà Việc phần lớn thực thông qua hai cơng ty bảo trợ phủ Fannie Mae Freddie Mac Hai công ty giúp đổ vốn vào thị trường bất động sản cách mua lại khoản cho vay ngân hàng thương mại, biến chúng thành loại chứng từ bảo đảm khoản vay chấp (mortgagebacked securities - MBS), bán lại cho nhà đầu tư Phố Wall, đặc biệt ngân hàng đầu tư khổng lồ Bear Stearns Merrill Lynch Thứ ba, trình bày trên, có biến đổi khoản cho vay thành công cụ đầu tư thị trường tín dụng để phục vụ cho thị trường bất động sản khơng cịn sân chơi ngân hàng thương mại công ty chuyên cho vay chấp bất động sản Nó trở nên sân chơi cho nhà đầu tư, có khả huy động dòng vốn từ khắp nơi đổ vào, kể dòng vốn ngoại quốc Điểm đặc biệt việc hình thành, mua bán, bảo hiểm MBS vơ phức tạp diễn gần ngồi tầm kiểm sốt thơng thường phủ Bởi thiếu kiểm sốt cần thiết lịng tham tính mạo hiểm trở nên phổ biến nhà đầu tư Bên cạnh đó, bán lại phần lớn khoản vay để công ty khác biến chúng thành MBS, ngân hàng thương mại trở nên mạo hiểm việc cho vay, bất chấp khả trả nợ người vay Với ba lý trên, thị trường bất động sản trở nên nhộn nhịp, có nhiều người thu nhập thấp khơng có tín dụng tốt vẫn đổ xơ mua nhà Để vay, nhóm người thường phải trả lãi suất cao thường cho mượn hình thức lãi suất điều chỉnh theo thời gian (ví dụ, thỏa thuận vay với lãi suất 6% điều chỉnh sau năm ba năm sau lãi suất ấn định theo thời điểm đó) Tóm lại, nhóm người thuộc vào thành phần cho vay với loại lãi suất chuẩn (subprime rate) Bất kể khả trả nợ nhóm vay chuẩn, khoản tiền cho vay dành cho nhóm tăng vùn Theo ước tính tăng từ 160 tỉ USD năm 2001 lên 540 tỉ vào năm 2004 1.300 tỉ vào năm 2007 Fannie Mae mạnh tay việc mua lại khoản cho vay đầy mạo hiểm phải đối đầu với cạnh tranh nhiều từ công ty khác, chẳng hạn Lehman Brothers Bên cạnh đó, nhu cầu mua lại MBS nhà đầu tư vẫn cao trước năm 2006 thị trường bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu nổ bong bóng Hơn nữa, họ phần trấn an vẫn mua thong thả hợp đồng bảo hiểm CDS từ công ty bảo hiểm đầu tư khác Việc dẫn đến công ty bán bảo hiểm mạnh tay việc bán CDS thị trường, bất chấp khả bảo đảm Vì dễ vay nhu cầu mua nhà lên cao, kéo theo việc lên giá bất động sản liên tục Giá nhà bình quân tăng đến 54% vòng bốn năm từ 2001 (năm bắt đầu cắt mạnh lãi suất) đến 2005 Việc dẫn đến vấn đề đầu ỷ lại giá nhà tiếp tục lên Hệ người ta sẵn sàng mua nhà với giá cao, giá trị thực khả trả nợ sau họ nghĩ cần bán lại để trả nợ ngân hàng mà vẫn có lời Do đó, bong bóng thành hình thị trường bất động sản Trong mơi trường tín dụng dễ dãi, tổ chức tài có xu hướng cho vay mạo hiểm, kể cho người nhập cư bất hợp pháp vay Hệ vay vay ạt nhằm mục đích đầu dẫn tới hình thành bong bóng nhà Năm 2005, có tới 28% số nhà mua để nhằm mục đích đầu 12% mua để khơng Năm này, bong bóng nhà phát triển đến mức cực đại vỡ Từ quý IV năm 2005 đến quý I năm 2006, giá trị trung vị giá nhà giảm 3,3% Thời điểm đó, tổng giá trị lũy tích khoản tín dụng nhà thứ cấp lên đến 600 tỷ dollar Diễn biến thay đổi giá nhà thời kỳ bong bóng thị trường nhà Sau bong bóng nhà vỡ, cá nhân gặp khó khăn việc trả nợ Nhiều tổ chức tín dụng cho vay mua nhà gặp khó khăn khơng thu hồi nợ Giá nhà giảm nhanh khiến cho loại giấy nợ đảm bảo tài sản (CDO - viết tắt collateralized debt obligations) chứng khoán đảm bảo tài sản chấp (MBS - viết tắt mortgage-backed security) tổ chức tài phát hành bị giảm giá nghiêm trọng Kết bảng cân đối tài sản tổ chức xấu xếp hạng tín dụng họ bị tổ chức đánh giá đánh tụt Cuộc khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp nổ 2.2 Diễn biến khủng hoảng Tháng năm 2007, số tổ chức tín dụng Mỹ New Century Financial Corporation phải làm thủ tục xin phá sản Một số khác rơi vào tình trạng cổ phiếu giá mạnh Countrywide Financial Corporation Nhiều người gửi tiền tổ chức tín dụng lo sợ đến rút tiền, gây tượng đột biến rút tiền gửi khiến cho tổ chức thêm khó khăn Nguy khan tín dụng hình thành Cuộc khủng hoảng tài thực thụ thức nổ Từ Mỹ, rối loạn lan sang nước khác Ở Anh quốc, ngân hàng Northern Rock bị chao đảo người gửi tiền xếp hàng đòi rút tiền gửi Trước tình hình đó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tiến hành biện pháp nhằm tăng mức độ khoản thị trường tín dụng chẳng hạn thực nghiệp vụ thị trường mở mua vào loại công trái Mỹ, trái phiếu quan phủ Mỹ trái phiếu quan phủ Mỹ đảm bảo theo tín dụng nhà Tháng Chín 2007, Cục Dự trữ Liên bang tiến hành giảm lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng (Fed fund rates) từ 5,25% xuống 4,75% Trong đó, Ngân hàng Trung ương Châu Âu bơm 205 tỷ Dollar Mỹ vào thị trường tín dụng để nâng cao mức khoản Tình hình phá sản 2007-2008 Tháng 12 năm 2007, khủng hoảng tiến sang nấc trầm trọng báo cáo kinh tế cuối năm cho thấy điều chỉnh thị trường bất động sản diễn lâu dự tính quy mơ khủng hoảng rộng dự tính Tình trạng đói tín dụng trở nên rõ ràng Hệ thống dự trữ liên bang cố gắng giảm mạnh lãi suất liên ngân hàng vào tháng 12/2007 tháng năm 2008 hiệu mong đợi Tháng năm 2008, Ngân hàng dự trữ liên bang New York cố cứu Bear Sterns, không Công ty chấp nhận để JP Morgan Chase mua lại với giá 10 dollar cổ phiếu, nghĩa thấp nhiều với giá 130,2 dollar cổ phiếu lúc đắt giá trước khủng hoảng nổ Việc Ngân hàng dự trữ liên bang New York cứu không Bear Sterns buộc lịng để cơng ty bị bán với giá rẻ khiến cho lo ngại lực can thiệp phủ cứu viện tổ chức tài gặp khó khăn Sự sụp đổ Bear Stern đẩy khủng hoảng lên nấc thang trầm trọng Tháng năm 2008, đến lượt Lehman Brothers, tổ chức tài vào loại lớn lâu đời Mỹ, bị phá sản Tiếp sau Lehman số công ty khác Tháng năm 2008, Thượng viện Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Ổn định Kinh tế Khẩn cấp 2008 cho phép trưởng Tài Hoa Kỳ chi tới 700 tỷ USD cứu tài nước cách mua lại khoản nợ xấu ngân hàng, đặc biệt chứng khoán đảm bảo bất động sản 2.3 Tác động đối với Việt Nam giải pháp Trong nửa đầu năm 2008, gia tăng dội giá hàng hoá giới, đặc biệt giá dầu giá gạo, góp phần đẩy lạm phát Việt Nam vào tháng 6-2008 lên đến mức 27% (tính theo kỳ năm trước) Xu tăng giá cịn khuyến khích sóng nhập nguyên vật liệu để tích trữ dẫn đến nhập siêu tháng đầu năm 2008 Việt Nam đạt mức kỷ lục 14,7 tỉ USD, vượt mức nhập siêu năm 2007 Lạm phát nhập siêu gia tăng khiến nhiều người dân doanh nghiệp chuyển tài sản từ VND sang USD Tỷ giá hối đối thị trường tự có lúc lên đến mức 19.000 VND/USD Ngân hàng Nhà nước buộc phải thi hành loạt biện pháp thắt chặt tiền tệ, từ việc nâng lãi suất lên mức 14%, hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng mức 30% đến việc bắt buộc ngân hàng thương mại (NHTM) mua 20.300 tỉ VND tín phiếu bắt buộc Nhiều chuyên gia cho sách tiền tệ “giật cục” “hà khắc” Nhưng rõ ràng bối cảnh lạm phát nhập siêu mức cao, hệ thống ngân hàng gặp khó khăn với khoản nợ xấu liên quan đến chứng khoán bất động sản, hệ việc mở rộng tín dụng trước đó, giải pháp bất khả kháng Trong nửa cuối năm 2008, lạm phát có xu hướng giảm với giá hàng hoá giới dẫn đến giảm tình trạng đầu tích trữ ngun vật liệu nhập siêu kinh tế Việt Nam lại phải đối mặt với vấn đề hoàn toàn khác - nguy suy giảm tăng trưởng kinh tế tác động suy thối tồn cầu dẫn đến giảm xuất Nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, Chính phủ đưa gói giải pháp, có bước cụ thể đưa gói kích cầu trị giá 117.000 tỉ đồng (tương đương tỉ USD), bao gồm tỉ USD lấy từ ngân sách dự phòng, phần lại tiền cộng dồn từ nguồn thơng qua sách kích cầu, giãn thuế thu nhập doanh nghiệp 30% quý 4/2008, giãn thời hạn nộp thuế sách thuế khác tương ứng với khơng thu 13.000 - 15.000 tỉ đồng, thực chất để lại tiền cho doanh nghiệp đầu tư Các khoản chi năm 2008 chi khơng hết, lẽ phải hồn trả tiếp tục giải ngân tới tháng 6-2009, tạm hoãn thu hồi khoản ứng trước cho năm 2009; nguồn vốn từ trái phiếu Chính phủ cho cơng trình giao thơng, thủy lợi, bệnh viện khoảng 20.000 tỉ đồng; cộng dồn lại 110.000 tỉ đồng từ sách Mặc dù vậy, khoảng trống cho việc nới lỏng tài khố khơng nhiều Nguồn thu ngân sách gặp nhiều khó khăn giá dầu mức thấp thu từ thuế xuất, nhập giảm với quy mô ngoại thương Trong đó, thâm hụt ngân sách mức giới hạn 5% Bởi vậy, việc tiếp tục nới lỏng tiền tệ vẫn giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm đối phó với tác động tiêu cực từ suy thối kinh tế tồn cầu Do đó, lãi suất hạ xuống 10% Tuy nhiên, việc nới lỏng tiền tệ khởi động lại sóng tích trữ USD tỷ giá thị trường tự tăng trở lại, có lúc đạt mức 17.400 VND/USD Do mức giảm lãi suất điều chỉnh tỷ giá chưa đạt đến kỳ vọng thị trường (xuất phát từ việc VND bị giá mạnh năm qua nguồn cung ngoại tệ có nguy bị giảm sút suy thối kinh tế tồn cầu), tâm lý chờ đợi vẫn phổ biến thị trường tiền tệ - tín dụng tháng cuối năm Nhu cầu nắm giữ USD vẫn cao doanh nghiệp vẫn chần chừ việc vay vốn cho đầu tư sản xuất, kinh doanh Trong ngân hàng chưa thật mặn mà với việc cho vay, đầu tư vào trái phiếu mang lại khoản lợi nhuận lớn, nhanh chóng rủi ro bối cảnh lãi suất dự báo cịn tiếp tục giảm Trong hồn cảnh này, Chính phủ cần chủ động điều chỉnh mạnh tỷ giá hối đoái theo hướng làm giá VND so với USD Một điều chỉnh tỷ giá dứt khoán tới mức kỳ vọng thị trường (khoảng 5-6%, tương đương với mức chênh lệch lãi suất VND USD) loại bỏ tâm lý đầu tích trữ USD trái phiếu, giải phóng luồng tiền vào tài sản chứng khoán, bất động sản, cho phép Ngân hàng Nhà nước hạ mạnh lãi suất để khuyến khích đầu tư Nợ khó địi hệ thống ngân hàng nhờ giảm bớt Không phần quan trọng, việc điều chỉnh tỷ giá khuyến khích xuất khẩu, phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ thay nhập để giảm thâm hụt thương mại, ổn định cân đối vĩ mô với bên ngồi Điều chỉnh tỷ giá cịn tăng chi phí việc rút vốn khỏi Việt Nam, đồng thời giảm rủi ro dòng vốn vào Hiện có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc điều chỉnh mạnh tỷ giá Lạm phát thâm hụt thương mại mức thấp, doanh nghiệp vừa trải qua giai đoạn biến động mạnh giá hàng hoá tỷ giá hối đoái có khả thích nghi tương đối cao việc điều chỉnh tỷ giá Bên cạnh đó, giá hàng hố giới, có giá ngun vật liệu, xu hướng giảm bù đắp lại gia tăng chi phí nguyên, vật liệu nhập mà việc điều chỉnh tỷ giá gây nên Điều chỉnh mạnh tỷ giá giải pháp đột phá giai đoạn khó khăn nay, cho phép Ngân hàng Nhà nước rảnh tay thi hành sách tiền tệ mở rộng, hướng vào mục tiêu kinh tế vĩ mô bên kinh tế tăng trưởng, lạm phát thất nghiệp./ Tài liệu tham khảo: • Tạp chí Cộng sản số 23 (167), 24 (168) năm 2008 • vi.wikipedia.org • www.vnexpress.net • www.sbv.gov.vn • www.mof.gov.vn ... giải khủng hoảng tài triệt để cần phải ngăn chặn chế giám sát, tra công cụ, kỹ thuật thích hợp KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ VÀ NHŨNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM Khủng hoảng tài Mỹ năm 2007 khủng hoảng. .. mở đầu .Trang 1 Lý thuyết ? ?khủng hoảng tài chính? ?? 2 Khủng hoảng kinh tế Mỹ ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam 2.1 Nguyên nhân khủng hoảng tài Mỹ 2007 2.1.1 Chứng khốn hóa ... cho thấy ảnh hưởng khủng hoảng tài đến kinh tế giới to lớn Vậy: • Đâu nguyên nhân khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008? • Diễn biến tác động khủng hoảng đến Việt Nam nào? • Chính phủ Việt Nam có giải