Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
336,91 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ MINH QUANG CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG Hà Nội - 2016 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế xu tất yếu với quốc gia trình phát triển kinh tế Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy lợi so sánh phân công lao động hợp tác quốc tế Nhận thức điều đó, Việt Nam thực đường lối chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Chúng ta thiết lập quan hệ thương mại - đầu tư với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, tham gia vào nhiều tổ chức hợp tác kinh tế, thương mại giới khu vực, ký kết nhiều hiệp định tự thương mại song phương, đa phương (FTA Việt Nam - Hàn Quốc, AFTA, FTA Việt Nam - EU, TPP…) đàm phán số hiệp định khác (RCEP…) Điều giúp kim ngạch thương mại Việt Nam có bước tăng trưởng vượt bậc, đóng góp đáng kể vào GDP nước Việc gia nhập WTO hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế mở cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn để xâm nhập thị trường mới, rộng lớn hấp dẫn, đặc biệt thị trường Mỹ Tuy nhiên, Mỹ đồng thời thị trường đầy rủi ro, với loại rào cản khác nhau, đặc biệt đáng ý biện pháp chống bán phá giá (CBPG) Theo thống kê WTO, Mỹ nằm nhóm nước sử dụng nhiều công cụ hàng hóa nước nhập Đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, kiện CBPG thị trường không nguy Tính từ vụ điều tra CBPG Mỹ hàng hóa Việt Nam năm 2002, đến vướng phải nhiều vụ điều tra CBPG Mỹ, có vụ lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp xuất khẩu, nhà cung cấp người lao động vụ điều tra CBPG cá tra-basa filet đông lạnh năm 2002 vụ tôm nước ấm đông lạnh năm 2003 Rõ ràng biện pháp CBPG thách thức tự hoá thương mại nói chung thực tế khó phủ nhận thị trường Mỹ nói riêng Tính công bằng, hợp lý kết điều tra biện pháp CBPG, chống trợ cấp câu chuyện dài, gây nhiều tranh cãi, bối cảnh Việt Nam chưa Mỹ công nhận nước có kinh tế thị trường Trước mắt, doanh nghiệp phải chấp nhận “sống chung” với nguy kiện CBPG xuất sang thị trường Vì vậy, nghiên cứu thực tiễn việc sử dụng công cụ CBPG Mỹ giúp doanh nghiệp Việt Nam lường trước tác động, ảnh hưởng đến hàng hóa xuất mình, từ có biện pháp đối phó chủ động Luận văn “Chính sách chống bán phá giá Mỹ ảnh hưởng đến hàng hóa xuất Việt Nam” nghiên cứu chủ trương hành động Mỹ việc sử dụng công cụ CBPG với hàng hóa nhập từ nước ngoài, ảnh hưởng đến hàng hóa xuất Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp giúp cho doanh nghiệp xuất Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ sách CBPG Nội dung nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành đạo tạo Kinh tế quốc tế theo học nhà trường Câu hỏi nghiên cứu Những nội dung sách CBPG Mỹ? Những ảnh hưởng sách CBPG Mỹ tới hàng hóa xuất Việt Nam? Việt Nam phải làm để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ sách CBPG Mỹ xuất hàng hóa vào thị trường này? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích sách sử dụng công cụ CBPG Mỹ với hàng hóa nhập khẩu, ảnh hưởng sách với hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trường này, luận văn đề xuất số giải pháp cho Việt Nam nhằm chủ động đối phó với sách CBPG Mỹ - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa sở lý luận công cụ CBPG + Khái quát sách CBPG Mỹ + Đánh giá ảnh hưởng sách CBPG Mỹ đến hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường + Đề xuất số giải pháp đối phó cho Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách CBPG Mỹ ảnh hưởng đến hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trường - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian, giai đoạn nghiên cứu xác định từ năm 2000 đến hết năm 2015 + Về phạm vi, nghiên cứu khái quát sách CBPG Mỹ, tập trung làm rõ ảnh hưởng sách đến hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ Những đóng góp luận văn - Những đóng góp mặt lý luận: Luận văn hệ thống sở lý thuyết BPG, bao gồm khái niệm BPG, mục đích hành vi BPG tác động đến thị trường nước xuất nhập Luận văn khái quát số sở lý thuyết sách CBPG, khái niệm sách CBPG, mục tiêu sách, luồng quan điểm sách CBPG phổ biến giới nay, biện pháp thực thi sách, xu hướng sử dụng sách CBPG thương mại quốc tế - Những đóng góp mặt thực tiễn: Luận văn đưa nhìn tổng quan sách CBPG Mỹ nay; thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Mỹ, tập trung vào phân tích mặt hàng Việt Nam bị Mỹ áp thuế CBPG, từ đưa đánh giá, nhận xét tác động sách CBPG Mỹ tới xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Trên sở phân tích trên, luận văn đề xuất số giải pháp cho Việt Nam nhằm đối phó với sách CBPG Mỹ xuất hàng hóa vào thị trường Kết cấu luận văn Về kết cấu, phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận chống bán phá giá Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Những ảnh hưởng từ sách chống bán phá giá Mỹ tới hàng hóa xuất Việt Nam Chương Một số giải pháp cho Việt Nam để đối phó với sách chống bán phá giá xuất hàng hóa vào thị trường Mỹ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, BPG công cụ CBPG thương mại quốc tế đề tài nhiều nhà khoa học nghiên cứu, nhà kinh tế học, quan chuyên trách thương mại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập Có thể tổng quan số công trình tiêu biểu nước vấn đề sau: 1.1.1 Các công trình nghiên cứu sở lý luận chống bán phá giá Bhala (2002) [5] Reem Raslan (2009) [5] Hsiang-Hsi Liu, Teng-Kun Wang (2014) [5] Aradhna Aggarwal (2007) [6] 1.1.2 Các công trình nghiên cứu sách chống bán phá giá giới Bruce A.Blonigen Thomas J.Prusa (2001) [6] Ủy ban Thương mại quốc gia Thụy Điển (2006) [7] Chad P Bown Meredith A Crowley (2006) [7] Changyou Sun (2011) [7] Đinh Thị Mỹ Loan (2009) [8] Phạm Đình Thưởng (2012) [8] Nguyễn Tiến Vinh (2007) [8] 1.1.3 Các công trình nghiên cứu ảnh hưởng từ sách chống bán phá giá Mỹ tới hàng hóa xuất Việt Nam Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2010) (2012) [9] 1.2 Cơ sở lý luận chống bán phá giá 1.2.1 Khái quát bán phá giá 1.2.1.1 Khái niệm bán phá giá Hiệp định Chống bán phá giá WTO 1994 (ADA 1994) định nghĩa: “Một sản phẩm coi bán phá giá, tức đưa vào lưu thông thương mại nước khác với giá thấp giá thông thường sản phẩm đó, giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường” (Điều 2.1) Trong khái niệm này, hai yếu tố then chốt để xác định BPG “giá xuất khẩu” “giá thông thường” quan có thẩm quyền nước nhập xác định tính toán theo phương pháp tiêu chí quy định luật lệ WTO pháp luật quốc gia 1.2.1.2 Mục đích hành vi bán phá giá - BPG sản xuất dư thừa - BPG để thực chiến lược thị trường: giành thị phần; độc chiếm thị trường - Bán phá giá để trả đũa thương mại 1.2.1.3 Tác động hành vi bán phá giá tới thị trường nước nhập xuất - Đối với nước nhập khẩu: + Việc hàng hóa nhập BPG có ảnh hưởng đáng kể đến người tiêu dùng nước nhập ngắn hạn dài hạn + Tác động BPG doanh nghiệp có liên quan nước nhập + Tác động BPG đến ngành sản xuất nội địa kinh doanh sản phẩm cạnh tranh với hàng hóa nhập - Đối với nước xuất khẩu, nhìn chung hành vi BPG có tác động tích cực 1.2.2 Chính sách chống bán phá giá 1.2.2.1 Khái niệm sách chống bán phá giá Chính sách CBPG sách lược kế hoạch cụ thể quốc gia nhằm đối phó với hành vi BPG hàng hóa nhập - Mục tiêu sách CBPG: Mục tiêu chung sách giúp nước tiến hành phòng vệ thương mại, gồm có hai mục tiêu cụ thể bảo hộ sản xuất nước hạn chế nhập - Quan điểm sách CBPG: Thực tế giới phổ biến ba quan điểm sách CBPG sau: (i) Chính sách chống bán phá giá bảo hộ triệt để (ii) Chính sách chống bán phá giá hài hòa bảo hộ sản xuất lợi ích công (iii) Chính sách chống bán phá giá linh hoạt - Biện pháp thực thi sách CBPG: Ba biện pháp kỹ thuật thường sử dụng để CBPG gồm: (i) Biện pháp tạm thời (ii) Biện pháp cam kết giá hay thỏa thuận đình (iii) Biện pháp thức (thuế CBPG) 1.2.2.1 Xu hướng sử dụng sách chống bán phá giá thương mại quốc tế - Quan điểm phản đối sử dụng sách CBPG cho rằng, sách CBPG làm cản trở tự hóa thương mại gây thiệt hại kinh tế chung cho toàn xã hội - Quan điểm ủng hộ sử dụng sách CBPG cho rằng, có nhiều lý để quốc gia phải sử dụng sách CBPG + Xây dựng áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nhu cầu tất yếu tự hóa thương mại + Quá trình hội nhập kinh tế phát triển, nước ngày có xu hướng sử dụng biện pháp bảo hộ đơn giản, thay vào đó, nước áp dụng biện pháp bảo hộ tinh vi 1.3 Cơ sở thực tiễn sách chống bán phá giá Mỹ 1.3.1 Khái quát sách thương mại Mỹ Chính sách thương mại Mỹ có hoán đổi hai xu hướng bảo hộ tự theo thời kỳ, giai đoạn lịch sử định Từ cuối năm 1990 đến nay, sách thương mại Mỹ khuyến khích tự thương mại, nhiên, tồn xu hướng bảo hộ định sách thương mại sử dụng nhiều công cụ phục vụ mục tiêu trị đối ngoại Mỹ 1.3.2 Nội dung sách chống bán phá giá Mỹ 1.3.2.1 Quan điểm mục đích sách Quan điểm sách CBPG Mỹ bảo hộ triệt để Mục tiêu biện pháp CBPG nói riêng biện pháp phòng vệ thương mại nói chung Mỹ hạn chế cạnh tranh nhà xuất nước thị trường Mỹ nhằm bảo vệ nhà sản xuất nước 1.3.2.2 Các công cụ sách - Hệ thống pháp luật quan thực thi CBPG Mỹ + Bộ Thương mại Mỹ (Department of Commerce - DOC) + Ủy ban thương mại quốc tế Mỹ (International Trade Commission - ITC) + Các quan có thẩm quyền liên quan đến trình điều tra áp dụng biện pháp CBPG, bao gồm: Cơ quan Hải quan Mỹ (US Customs Service); Tòa án Thương mại quốc tế Mỹ (US Court of International Trade - CIT); Văn phòng Đại diện thương mại Mỹ (The Office of the US Trade Representative - USTR) - Các giai đoạn thời hạn vụ điều tra CBPG: (i) Đơn kiện nộp (ii) Khởi xướng điều tra (iii) Điều tra sơ thiệt hại (iv) Điều tra sơ việc BPG (v) Điều tra cuối BPG (vi) Điều tra cuối thiệt hại (vii) Quyết định áp dụng biện pháp CBPG (viii) Rà soát hành hàng năm (ix) Rà soát hoàng hôn - Nội dung phương pháp xác định BPG thiệt hại Mỹ + Xác định biên độ phá giá + Xác định biên độ phá giá cho doanh nghiệp + Xác định mức thuế chống bán phá giá cho doanh nghiệp bị đơn + Phương pháp tính toán biên độ phá giá cho trường hợp kinh tế phi thị trường + Xác định thiệt hại mối quan hệ bán phá giá thiệt hại 1.3.2.3 Hệ sách Chính sách CBPG Mỹ có tác động tích cực tới phát triển nhiều ngành sản xuất nước cách giảm sức cạnh tranh hàng hóa nước Tuy nhiên, sách CBPG gây nhiều thiệt hại cho nước Mỹ 10 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Tiếp cận thực tiễn, hệ thống, toàn diện tổng hợp 2.1.2 Tiếp cận kế thừa kinh nghiệm sở liệu có cách chọn lọc 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích 2.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 2.2.2 Phương pháp kế thừa 2.2.3 Phương pháp so sánh 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu tình (case-study) 2.2.5 Phương pháp thống kê 11 CHƢƠNG NHỮNG ẢNH HƢỞNG TỪ CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ TỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Mỹ - Kim ngạch thương mại hai nước tăng trưởng liên tục với tốc độ cao Mỹ trì vị thị trường xuất lớn Việt Nam - Cán cân thương mại Việt Nam - Mỹ nghiêng phía Việt Nam - Về cấu hàng hóa xuất nhập - Tiềm phát triển thương mại song phương lớn, hội cho Việt Nam gia tăng xuất hàng hóa vào Mỹ 3.2 Thực trạng áp dụng công cụ chống bán phá giá Mỹ với hàng hóa xuất Việt Nam 3.2.1 Sơ lược vụ kiện CBPG hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ giai đoạn 2000 - 2015 Từ Việt Nam Mỹ nối lại quan hệ thương mại sau thời kỳ chiến tranh lạnh đến nay, Mỹ có 12 lần khởi kiện doanh nghiệp Việt Nam hành vi BPG hàng hóa vào thị trường Vụ kiện với mặt hàng cá da trơn vào năm 2002, vụ kiện gần với mặt hàng ống thép hàn cacbon vào năm 2015 (vụ kiện trình điều tra) (1) Vụ kiện CBPG cá da trơn năm 2002: Ngày 23/06/2003, DOC định áp thuế CBPG với mặt hàng cá tra - basa Việt Nam xuất vào Mỹ với mức thuế suất cuối từ 36,84 - 63,88%, có hiệu lực năm Năm 2014, sau đợt rà soát cuối kỳ lần hai, Mỹ tiếp 12 tục gia hạn lệnh áp thuế chống bán phá giá với sản phẩm cá tra basa nhập từ Việt Nam (2) Vụ kiện CBPG tôm nước ấm đông lạnh năm 2003: Ngày 8/12/2004, DOC định mức thuế suất CBPG cuối với mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam xuất vào Mỹ 4,13 - 25,76% Đến trải qua lần rà soát hành (3) Vụ kiện CBPG lò xo không bọc năm 2008: Ngày 22/12/2008, DOC định mức thuế suất CBPG cuối với mặt hàng lò xo không bọc Việt Nam xuất vào Mỹ 116,31%, thời hạn năm Rà soát cuối kỳ lần tháng 11/2013, kết luận tiếp tục trì thuế CBPG (4) Vụ kiện CBPG túi nhựa PE năm 2009: Ngày 4/05/2010, DOC định mức thuế suất CBPG cuối với mặt hàng Việt Nam 52,30% - 76,11%, thời hạn năm Ngày 8/05/2015, sau thực rà soát cuối kỳ, DOC kết luận cuối tiếp tục áp thuế chống trợ cấp với mặt hàng Việt Nam (5) Vụ điều tra CBPG mắc treo quần áo thép năm 2010: Đây vụ điều tra chống giả mạo xuất xứ hàng hóa để lẩn tránh thuế Hàng hóa Việt Nam bị cáo buộc cho Trung Quốc mượn xuất xứ để xuất vào thị trường Mỹ với mục đích lẩn tránh thuế chống bán phá Mỹ áp đặt sản phẩm Trung Quốc (6) Vụ kiện CBPG ống thép cacbon năm 2011: Ngày 15/11/2012, ITC đưa kết luận cuối thiệt hại ngành sản xuất nội địa Mỹ, theo đó, điều tra CBPG với mặt hàng Việt Nam chấm dứt (7) Vụ kiện CBPG mắc áo thép năm 2012: Ngày 24/12/2012, DOC định mức thuế suất CBPG cuối với mặt hàng Việt Nam 157 - 220,68%, thời hạn năm 13 (8) Vụ kiện CBPG tuabin điện gió năm 2012: Ngày 24/12/2012, DOC định mức thuế suất CBPG cuối với mặt hàng Việt Nam 51,50 - 58,49%, thời hạn năm (9) Vụ kiện CBPG ống thép không gỉ chịu lực năm 2013: Ngày 21/07/2014, DOC định áp thuế CBPG cuối với mặt hàng Việt Nam với mức thuế suất 16,25%, thời hạn năm (10) Vụ kiện CBPG ống thép dẫn dầu năm 2013: Ngày 10/09/2014, DOC định mức thuế suất CBPG cuối với mặt hàng xuất Việt Nam 25,18 - 111,47%, thời hạn năm (11) Vụ kiện CBPG đinh thép năm 2014: Ngày 13/07/2015, DOC định áp mức thuế suất CBPG cuối với mặt hàng Việt Nam xuất vào Mỹ 288,56 - 313,97%, thời hạn năm (12) Vụ kiện CBPG ống thép hàn cacbon năm 2015: Biên độ phá giá bị cáo buộc Việt Nam 113,18% Dự kiến, kết điều tra sơ DOC công bố vào ngày 5/04/2016 kết điều tra cuối vào ngày 20/06/2016 3.2.2 Vụ kiện chống bán phá giá Mỹ với cá da trơn Việt Nam - Diễn biến vụ kiện - Một số vấn đề rút từ vụ kiện + Cần nghiên cứu kỹ tập quán luật pháp thương mại thị trường xuất trước thâm nhập + Nâng cao sức mạnh tổng hợp ngành hàng việc nâng cao vai trò hiệp hội ngành nghề việc điều hành hoạt động xuất + Đảm bảo chất lượng sản phẩm chủ động xây dựng thương hiệu hàng hóa xuất 14 + Cần liên kết chặt chẽ với nhà nhập hiệp hội người tiêu dùng thị trường nhập khẩu, kênh vận động hành lang hiệu nhằm hạn chế bị khởi kiện giành lợi trình theo kiện + Cần thường xuyên so sánh giá xuất với giá bán hàng hóa tương tự thị trường nhập khẩu, với mặt hàng có thị phần lớn có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhanh đột biến + Làm tốt công tác lưu trữ hồ sơ, tài liệu để sẵn sàng tham gia vụ kiện 3.2.3 Một số điểm rút từ vụ kiện chống bán phá giá Mỹ hàng hóa xuất Việt Nam - Tần suất vụ kiện mức trung bình - Nguyên nhân vụ kiện CBPG phần lớn phản ứng nhà sản xuất nội địa Mỹ trước tình trạng tăng trưởng nhanh thị phần hàng hóa nhập từ Việt Nam Ngoài ra, đặc điểm địa kinh tế, Việt Nam bị Mỹ khởi kiện nghi ngờ điểm trung chuyển cho hàng hóa Trung Quốc xuất vào Mỹ - Tỷ lệ thắng kiện phía Việt Nam thấp Cụ thể, 11 vụ kiện có phán cuối cùng, có vụ kiện ống thép cacbon phía Việt Nam không bị áp thuế, vụ kiện lại phía Việt Nam bị áp thuế CBPG mức từ trung bình đến cao 3.3 Đánh giá ảnh hƣởng sách chống bán phá giá Mỹ với hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trƣờng Mỹ 15 3.3.1 Ảnh hưởng tới kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam vào Mỹ - Với nhóm hàng thủy sản, việc Mỹ áp thuế CBPG với mặt hàng cá da trơn tôm nước ấm đông lạnh nhập từ Việt Nam khiến kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam vào Mỹ suy giảm đáng kể, năm bị áp thuế CBPG - Với mặt hàng lò xo không bọc: Theo số liệu Hải quan Mỹ, thời điểm năm 2007, trị giá xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ 612.000 USD Với việc Mỹ áp dụng mức thuế suất CBPG cao (116,31%) từ năm 2009 đến nay, Việt Nam không xuất mặt hàng vào thị trường Mỹ - Với mặt hàng túi nhựa PE: Theo số liệu thống kê ITC, năm 2006, nước nhập tỷ túi PE đựng hàng hóa bán lẻ từ Việt Nam, trị giá 19 triệu USD, năm 2007, số 7,2 tỷ chiếc, trị giá 71,7 triệu USD, năm 2008 7,1 tỷ chiếc, trị giá 85,8 triệu USD Sau định áp thuế CBPG với mức thuế suất cao (52,30% - 76,11%), mặt hàng Việt Nam không xuất vào thị trường Mỹ - Với nhóm hàng sản phẩm từ sắt thép, Mỹ kiện Việt Nam BPG mặt hàng mắc áo thép, ống thép không gỉ chịu lực, tuabin điện gió, ống thép dẫn dầu đinh thép Kim ngạch xuất mặt hàng so với tổng kim ngạch nhóm hàng chiếm tỷ trọng nhỏ, không ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất nhóm hàng Như vậy, việc Mỹ áp thuế CBPG hầu hết có tác động tiêu cực, làm giảm kim ngạch xuất mặt hàng bị áp thuế, 16 chí có mặt hàng ngừng hoàn toàn việc xuất vào thị trường 3.3.2 Ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất Việt Nam Việc bị điều tra áp thuế CBPG Mỹ khiến doanh thu xuất doanh nghiệp vào thị trường sụt giảm mạnh, từ làm giảm doanh thu chung doanh nghiệp 3.3.3 Thời gian áp thuế kéo dài mức thuế liên tục thay đổi qua đợt rà soát hành hàng năm Theo luật pháp CBPG Mỹ, hàng nhập nước bị áp thuế CBPG trải qua đợt rà soát hành hàng năm (POR) để xác định mức thuế phải nộp rà soát hoàng hôn theo chu kỳ năm để định có tiếp tục gia hạn thời gian áp thuế CBPG hay không Tuy nhiên, chưa có sản phẩm Việt Nam bị áp thuế CBPG mà thoát khỏi thuế đợt rà soát hoàng hôn Mỹ Ngoài ra, đợt rà soát hành hàng năm Mỹ với mức thuế đưa thất thường khiến doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn chủ động lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh 17 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ KHI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ 4.1 Giải pháp quan quản lý Nhà nƣớc (1) Chính phủ tích cực đẩy mạnh trình chuyển đổi kinh tế để sớm công nhận kinh tế thị trường (2) Tiế n hành các hoa ̣t đô ̣ng phổ biế n kiế n thức , nâng cao nhâ ̣n thức doanh nghiệp công chúng vấn đề CBPG (3) Phát triển chế cảnh báo sớm 4.2 Giải pháp Hiệp hội ngành hàng (1) Thông qua hiệp hội quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phối hợp giá thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh tạo cớ gây vụ kiện nước (2) Phát huy vai trò tổ chức tập hợp tăng cường hợp tác doanh nghiệp ngành nhằm nâng cao lực kháng kiện doanh nghiệp 4.3 Giải pháp doanh nghiệp (1) Xây dựng thương hiệu mạnh, đa dạng hoá thị trường sản phẩm (2) Xây dựng hệ thống chứng từ sổ sách hạch toán kế toán theo chuẩn mực quốc tế (3) Giải pháp giá xuất giá trị thông thường sản phẩm xuất (4) Nâng cao kiến thức luật CBPG WTO luật CBPG Mỹ 18 (5) Khi phải đối mặt với vụ kiện CBPG từ Mỹ, doanh nghiệp xuất Việt Nam cần hành động theo số nguyên tắc: Phải tham gia trình điều tra DOC; Cố gắng để điều tra sơ khởi dẫn đến kết luận tốt nhất; Vận động hành lang; Ứng xử với DOC 19 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu sở lý luận CBPG, sách CBPG Mỹ thực tiễn việc áp dụng công cụ CBPG Mỹ với hàng hóa xuất Việt Nam, luận văn rút số kết luận sau: - Về sở lý luận: BPG thương mại quốc tế tượng xảy hàng hóa nước xuất vào nước khác với mức giá xuất thấp giá thông thường hàng hóa tương tự nước xuất Hành vi BPG xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chủ yếu nhằm đạt mục tiêu kinh doanh, gây số tác động đến nước xuất nhập Hành vi BPG bị trừng phạt biện pháp phòng vệ thương mại phủ nước nhập khẩu, gọi biện pháp CBPG Xu hướng sử dụng biện pháp CBPG thể sách CBPG quốc gia Nhìn chung, sách CBPG có vai trò đặc biệt quan trọng bảo hộ sản xuất nước hạn chế nhập Nhu cầu áp dụng sách CBPG đòi hỏi khách quan trình toàn cầu hóa, xu chung nước nhu cầu thực tế nước để bảo vệ ngành sản xuất nước - Về sách CBPG Mỹ: Chính sách CBPG Mỹ theo xu hướng bảo hộ triệt để Mục tiêu biện pháp CBPG nói riêng biện pháp phòng vệ thương mại nói chung Mỹ hạn chế cạnh tranh nhà xuất nước thị trường Mỹ nhằm bảo vệ nhà sản xuất nước Để thực mục tiêu này, pháp luật CBPG quan thực thi Mỹ tổ chức chặt chẽ, chí có nhiều quy định, thông lệ có tính chất thiên vị với nhà sản xuất nước, gây bất lợi cho nhà xuất nước ngoài, nhìn chung tuân thủ nguyên tắc bắt buộc nội 20 dung thủ tục quy định Hiệp định Chống bán phá giá WTO - Về thực tiễn áp dụng công cụ CBPG Mỹ với hàng hóa xuất Việt Nam: Mỹ thị trường xuất trọng điểm Việt Nam nhiều tiềm khai thác Từ năm 2000 đến nay, Mỹ 12 lần khởi kiện doanh nghiệp Việt Nam BPG vào thị trường Mỹ, tần suất mức trung bình so với đối tác thương mại khác Mỹ Tuy nhiên, tỷ lệ thua kiện doanh nghiệp Việt Nam cao thuế CBPG gây nhiều thiệt hại với hoạt động xuất vào thị trường Mỹ - Về giải pháp cho Việt Nam để đối phó với sách CBPG xuất hàng hóa vào thị trường Mỹ: Luận văn đề xuất ba nhóm giải pháp Nhà nước, Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp xuất Giải pháp Nhà nước gồm: Tích cực đẩy mạnh trình chuyển đổi kinh tế để sớm công nhận kinh tế thị trường ; Tiế n hành các hoa ̣t đô ̣ng phổ biế n kiế n thức, nâng cao nhâ ̣n thức của doanh nghiê ̣p và công chúng về các vấ n đề CBPG; Phát triển chế cảnh báo sớm Giải pháp Hiệp hội ngành hàng gồm: Quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phối hợp giá thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh tạo cớ gây vụ kiện nước ngoài; Phát huy vai trò tổ chức tập hợp tăng cường hợp tác doanh nghiệp ngành nhằm nâng cao lực kháng kiện doanh nghiệp Giải pháp doanh nghiệp xuất gồm: Xây dựng thương hiệu mạnh đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá sản phẩm; Xây dựng hệ thống chứng từ sổ sách hạch toán kế toán theo chuẩn mực quốc tế; Xây dựng chiến lược giá xuất giá trị thông thường sản phẩm xuất khẩu; Nâng cao kiến thức 21 luật CBPG WTO luật CBPG Mỹ; Một số nguyên tắc hành động nên tuân thủ đối mặt với vụ kiện CBPG Mỹ 22 [...]... trung bình đến rất cao 3.3 Đánh giá những ảnh hƣởng của chính sách chống bán phá giá của Mỹ với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trƣờng Mỹ 15 3.3.1 Ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam vào Mỹ - Với nhóm hàng thủy sản, việc Mỹ áp thuế CBPG với mặt hàng cá da trơn và tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam khiến kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng này của Việt Nam vào Mỹ suy... cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu - Tiềm năng phát triển thương mại song phương còn rất lớn, nhất là cơ hội cho Việt Nam gia tăng xuất khẩu hàng hóa vào Mỹ 3.2 Thực trạng áp dụng công cụ chống bán phá giá của Mỹ với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam 3.2.1 Sơ lược các vụ kiện CBPG đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ giai đoạn 2000 - 2015 Từ khi Việt Nam và Mỹ nối lại quan hệ thương... Phương pháp thống kê 11 CHƢƠNG 3 NHỮNG ẢNH HƢỞNG TỪ CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ TỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Mỹ - Kim ngạch thương mại giữa hai nước tăng trưởng liên tục với tốc độ cao và Mỹ duy trì vị thế là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam - Cán cân thương mại Việt Nam - Mỹ luôn nghiêng về phía Việt Nam - Về cơ cấu hàng hóa xuất. .. nghiệp Việt Nam BPG vào thị trường Mỹ, đây là tần suất ở mức trung bình so với các đối tác thương mại khác của Mỹ Tuy nhiên, tỷ lệ thua kiện của các doanh nghiệp Việt Nam là rất cao và thuế CBPG đã và đang gây nhiều thiệt hại với hoạt động xuất khẩu vào thị trường Mỹ - Về các giải pháp cho Việt Nam để đối phó với chính sách CBPG khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Mỹ: Luận văn đề xuất ba nhóm giải pháp... nhà sản xuất trong nước, gây bất lợi cho nhà xuất khẩu nước ngoài, nhưng nhìn chung vẫn tuân thủ các nguyên tắc bắt buộc về nội 20 dung và thủ tục quy định tại Hiệp định về Chống bán phá giá của WTO - Về thực tiễn áp dụng công cụ CBPG của Mỹ với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam: Mỹ là một thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam và còn rất nhiều tiềm năng khai thác Từ năm 2000 đến nay, Mỹ đã 12... thuế chống bán phá giá cho các doanh nghiệp bị đơn + Phương pháp tính toán biên độ phá giá cho trường hợp nền kinh tế phi thị trường + Xác định thiệt hại và mối quan hệ giữa bán phá giá và thiệt hại 1.3.2.3 Hệ quả của chính sách Chính sách CBPG của Mỹ có tác động tích cực tới sự phát triển của nhiều ngành sản xuất trong nước bằng cách giảm sức cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài Tuy nhiên, chính sách. .. một hàng hóa của nước này được xuất khẩu vào một nước khác với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá thông thường của hàng hóa tương tự tại nước xuất khẩu Hành vi BPG xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chủ yếu là nhằm đạt được các mục tiêu trong kinh doanh, gây một số tác động đến cả nước xuất khẩu và nhập khẩu Hành vi BPG có thể bị trừng phạt bằng các biện pháp phòng vệ thương mại của chính phủ nước nhập khẩu, ... Ngoài ra, các đợt rà soát hành chính hàng năm của Mỹ với mức thuế đưa ra rất thất thường khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong chủ động lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh 17 CHƢƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ KHI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ 4.1 Giải pháp đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc (1) Chính phủ tích cực đẩy mạnh quá... nhanh về thị phần của hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam Ngoài ra, do đặc điểm địa kinh tế, Việt Nam đôi khi bị Mỹ khởi kiện vì nghi ngờ là điểm trung chuyển cho hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ - Tỷ lệ thắng kiện của phía Việt Nam rất thấp Cụ thể, trong 11 vụ kiện đã có phán quyết cuối cùng, chỉ có vụ kiện ống thép cacbon là phía Việt Nam không bị áp thuế, các vụ kiện còn lại phía Việt Nam đều bị áp thuế... là trong những năm đầu tiên bị áp thuế CBPG - Với mặt hàng lò xo không bọc: Theo số liệu của Hải quan Mỹ, thời điểm năm 2007, trị giá xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang thị trường Mỹ là 612.000 USD Với việc Mỹ áp dụng mức thuế suất CBPG rất cao (116,31%) thì từ năm 2009 đến nay, Việt Nam không còn xuất khẩu mặt hàng này vào thị trường Mỹ - Với mặt hàng túi nhựa PE: Theo số liệu thống kê của ITC,