Bán phá giá dumping và hành vi chống bán phá giá anti-dumping: - Bán phá giá dumping Bán phá giá theo qui định khoản 800-801, chương 463 thuộc bộ LuậtDoanh Thu 1916 của Mỹ, được định ngh
Trang 1Tổng quan chung về Chính sách chống bán phá giá của Hoa Kỳ
1 Bán phá giá (dumping) và hành vi chống bán phá giá (anti-dumping):
- Bán phá giá (dumping)
Bán phá giá theo qui định khoản 800-801, chương 463 thuộc bộ LuậtDoanh Thu 1916 của Mỹ, được định nghĩa là hành vi nhập khẩu, hỗ trợ việcnhập khẩu, bán hàng hóa nhập khẩu vào thị trường Hoa Kì tại mức giá thấphơn đáng kể so với giá trị thực hoặc giá bán buôn của hàng hóa đó, tính tạithời điểm xuất khẩu vào thị trường HOA Kỳ, hoặc tại thị trường chính củanước sản xuất hoặc tại một nước thứ ba cũng nhập khẩu hàng hóa đó với điềukiện, hành vi nói trên được thực hiện nhằm phá hủy hoặc phương hại mộtngành sản xuất của HOA Kỳ hoặc ngăn cản việc thành lập một ngành sảnxuất ở HOA Kỳ hoặc giành vị trí độc quyền buôn bán hàng hóa đó ở HOAKỳ
- Các biện pháp chống bán phá giá (Anti-dumping) (AD)
Trong WTO, bán phá giá được xem là “hành vi cạnh tranh không lànhmạnh” của các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài đối với ngành sản xuất nộiđịa nước nhập khẩu, nên để bảo vệ họ, chính quyền nước này có thể phảncông, thường là qua biện pháp đánh thuế, một loại thuế đặc biệt chỉ áp dụngcho nước xuất khẩu món hàng bị coi là bán phá giá, hầu lập lại thế quân bìnhtrong cạnh tranh, tái lập lại sân chơi bình đẳng Thuế ấy gọi là thuế chống bánphá giá.Các biện pháp chống bán phá giá như vậy nhằm tái lập trật tự trongcạnh tranh, đúng với tư duy của chủ nghĩa tự do kinh tế, nhưng cũng là công
cụ bảo vệ ngành sản xuất nội địa đối với hàng nhập
2 Các nguyên tắc cơ bản của Hiệp ước AD trong khuôn khổ GATT và WTO
Hiệp ước AD của WTO có hiệu lực từ ngày 1.1.1995, gồm 3 phần chiathành 18 điều lệ và hai phụ đính Những điều lệ quan trọng nhất là Điều 2(Xác định sự bán phá giá), Điều 3 ( Xác định sự tổn hại), Điều 4 (Định nghĩangành sản xuất nội địa), Điều 5 (Khởi tố và điều tra), Điều 6 (Bằng chứng),
Trang 2Điều 9 (Ấn định và thu thuế AD) và Điều 11 (Thời gian hiệu lực và việc xemxét lại các thuế AD và cam kết về giá cả).
Theo định nghĩa của Điều 2.1, một món hàng sẽ bị coi như bán phá giá nếuđược đưa vào thị trường một nước khác với một giá thấp hơn giá trị bình
thường (normal value) của nó, tức là nếu giá xuất khẩu thấp hơn giá so sánh được (comparable price) của một món hàng tương tự (like product) bán trên
thị trường của nước xuất khẩu Những phần còn lại của Điều 2 qui định tỉ mỉcách tính giá cả, giá trị bình thường, cách so sánh mọi yếu tố, trong nhiềutrường hợp khác nhau, để đi đến phán quyết là có hay không có dumping và
biên độ bán phá giá (dumping margin) là bao nhiêu Quan trọng không kém là
xác định ngành sản xuất nội địa của nước nhập khẩu có bị tổn hại hay không
1.Để xác định có sự tổn hại, cơ quan điều tra phải dựa vào các chứng từ
tích cực (positive evidence), các sự kiện chứ không được vịn vào một luận cứ (allegation), phỏng đoán hay một khả năng xa vời và phải xem xét một cách
khách quan a) số lượng hàng nhập bán phá giá và ảnh hưởng của nó lên giá
cả của mặt hàng tương tự trên thị trường
nội địa và b) ảnh hưởng của hàng nhập ấy lên các nhà sản xuất nội địa
2 Hàng nhập phải rẻ hơn hàng nội địa một cách đáng kể, và phải làngưyên nhân khiến giá hàng nội địa bị dìm theo và không tăng lên được
3 Cơ quan điều tra phải xét đến tất cả các yếu tố khác, ngoài hàngnhập, liên quan đến tình trạng kinh tế của ngành sản xuất nội địa
4 Phải có một quan hệ nhân quả (causal relationship) giữa hàng nhập
bị tố cáo là bán phá giá và sự tổn hại Cơ quan điều tra không được vu chohàng nhập khẩu những gì do các yếu tố khác gây ra
Điều 4 định nghĩa ngành sản xuất nội địa, tức là ai có quyền đệ đơn trước
cơ quan hữu trách để khởi đầu một vụ kiện AD Điều 5 và Điều 6 qui địnhchi tiết các thủ tục khởi tố và điều tra, các bằng chứng do bên nguyên và bên
bị đưa ra Theo Điều 8, cơ quan điều tra có thể đồng ý ngưng hay chấm dứt
Trang 3thủ tục mà không đánh thuế nếu công ty bị kiện cam kết thôi không bán phágiá Điều 11 qui định là các thuế AD có thể được áp dụng cho đến khi khôngcòn cần thiết để khắc phục sự bán phá giá đã gây ra tổn hại Tuy thế, cơ quanhữu trách phải xem xét lại sự cần thiết ấy, sau một thời gian vừa phải, và bãi
bỏ thuế AD nội trong vòng 5 năm trừ phi khẳng định, sau khi đã xem xét lạitình hình, là làm thế thì sự bán phá giá và tổn hại sẽ tiếp diễn hoặc tái diễn
3 Chính sách chống bán phá giá của Hoa Kỳ
a, Luật chống bán phá giá:
- Ra đời vào năm 1916
- Cơ quan thực thi: Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) và Uỷ ban Thương
mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC), trong đó Bộ Thương mại là một cơ quan thuộcnội các của Tổng thống , được điều hành bởi yếu tố chính trị, chịu tráchnhiệm tiến hành điều tra chính thức các vụ việc về chống bán phá giá, trợcấp, đồng thời chịu trách nhiệm trong việc tính toán các mức độ phá giá, trợcấp khi một vụ kiện bắt đầu, còn Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ là cơquan liên bang bán tư pháp, độc lập, gồm có 6 Uỷ viên, cơ quan này chịutrách nhiệm xác định liệu hàng hoá nhập khẩu có phải là nguyên nhân gâythiệt hại cho ngành công nghiệp nội địa Hoa Kỳ hay không
- Điều kiện áp dụng: Luật chống bán phá của Hoa Kỳ quy định thuế
chống bán phá giá được áp dụng trong hai điều kiện sau: (1) Bộ Thương MạiHoa Kỳ (US Department of Commerce, viết tắt là DOC) phải xác định hànghóa nhập khẩu được bán ở mức “thấp hơn giá trị thông thường”; (2) Ủy BanThương Mại Quốc Tế Hoa Kỳ (US International Trade Commission, viết tắt
là ITC) phải kết luận rằng hàng nhập khẩu “gây tổn hại nghiêm trọng” hoặc
“đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng” cho “ngành công nghiệp nội địa Hoa Kỳ”
- Tiến độ thời gian thực hiện điều tra chống bán phá giá như sau:
Khởi xướng điều tra: 20 ngày kể từ ngày nhận đơn kiện
Kết luận sơ bộ của ITC: 45 ngày kể từ ngày nhận đơn kiện
Trang 4Kết luận sơ bộ của DOC: 85 ngày kể từ ngày khởi xướng điều tra (trongtrường hợp được gia hạn là 150 ngày)
Kết luận cuối cùng của DOC: 160 ngày kể từ ngày khởi xướng điều tra(trong trường hợp được gia hạn là 225 ngày)
Kết luận cuối cùng của ITC: 205 ngày kể từ ngày khởi xướng điều tra(trong trường hợp được gia hạn là 270 ngày)
Kết luận rà soát sơ bộ: 110 ngày kể từ ngày đăng thông báo tiến hành ràsoát trên Công báo Liên bang
Kết luận rà soát cuối cùng: 240 ngày kể từ ngày đăng thông báo tiến hành
rà soát trên Công báo Liên bang
- Các bên tham dự mỗi vụ kiện AD: các công ty nội địa đệ đơn, là
nguyên đơn, các công ty ngoại quốc bị kiện, là bị đơn, và chính quyền nướcnhập khẩu phải xét xử để đi đến quyết định có áp thuế AD hay không Nếu
vụ tranh chấp được đưa ra trước WTO thì vì WTO chỉ xét xử các vấn đềgiữa hai quốc gia nên bên nguyên là chính quyền nước nhập khẩu, bên bị làchính quyền nước xuất khẩu, mỗi bên đại diện cho các công ty của mình,
và nhóm hội thẩm của WTO đóng vai trò trọng tài Nhưng dù là ở mức độnội bộ một nước hay trước WTO, không phải bất cứ ai cũng có thể đệ đơn
tố cáo một công ty ngoại quốc để khởi đầu thủ tục tố tụng
Các nguyên tắc cơ bản của bộ luật AD của Mỹ không khác các qui tắccủa WTO, vấn đề là ở cách vận hành của bộ luật qua các điều lệ thi hành, vàcách các cơ quan hữu trách áp dụng những điều lệ ấy Tức là chính sách ADcủa Mỹ trong thực tế Trong các vụ tranh chấp trước WTO, các nhóm hội
thẩm (panels) phải xem xét là điều lệ liên can có hợp lệ hay không cả trong câu chữ, tức là tự bản thân (on its face and as such), lẫn trong cách áp dụng (as applied) Trong nhiều trường hợp, nhóm hội thẩm quyết định là đạo luật
liên can, tự bản thân, phù hợp với luật WTO, nhưng cách áp dụng thì lại tráiluật của WTO, do đó họ không yêu cầu nước bị kiện phải sửa đổi luật nhưng
Trang 5vẫn yêu cầu các cơ quan hữu trách phải sửa đổi hay rút lại biện pháp cụ thểcủa mình Và như thế là đủ để bên nguyên coi như thắng kiện.
b, Luật thuế chống bán phá giá
- Mục đích: nhằm ngăn chặn các nhà xuất khẩu nước ngoài bán phá giá,tức là bán hàng với giá thấp hơn giá bán tại thị trường trong nước hoặc thấphơn chi phí để sản xuất ra sản phẩm đó, do vậy những “thiệt hại đáng kể”hoặc “đe doạ gây thiệt hại” cho ngành công nghiệp nội địa phải được chỉ ratrước khi áp dụng thuế chống bán phá giá
- Điều kiện áp dụng: Thuế chống phá giá được áp dụng khi có đủ haiđiều kiện (1) DOC phải xác định hàng nước ngoài đang được bán phá giáhoặc có thể sẽ được bán phá giá ở thị trường Hoa Kỳ, và (2) USITC phải xácđịnh hàng nhập khẩu được bán phá giá đang gây thiệt hại vật chất hoặc đe dọagây thiệt hại vật chất hoặc ngăn cản hình thành ngành công nghiệp tương tựtại Hoa Kỳ
- Thuế chống phá giá được áp dụng đối với hàng nhập khẩu khi nó đượcxác định là hàng nước ngoài được bán “phá giá” vào Hoa Kỳ, hoặc sẽ bán phágiá ở Hoa Kỳ với giá “thấp hơn giá trị thông thường” Thấp hơn giá trị thôngthường có nghĩa là giá xuất khẩu vào Hoa Kỳ thấp hơn giá bán của hàng hóa
đó ở nước xuất xứ hoặc ở nước thứ 3 thay thế thích hợp
- Các loại thuế AD: có ba loại mức thuế chống bán phá giá, đó là loạimức thuế được tính toán của các công ty được lựa chọn (mức thuế dành cho
bị đơn bắt buộc); loại mức thuế bình quân gia quyền cho tất cả những doanhnghiệp chứng minh không có sự kiểm soát của Chính phủ (mức thuế dành cho
bị đơn tự nguyện); loại mức thuế cuối cùng là loại mức thuế toàn quốc dànhcho những doanh nghiệp không tham gia vào vụ kiện hoặc là không thể chứngminh họ không bị sự kiểm soát của Chính phủ
- Thời hạn có hiệu lực của thuế chống bán phá giá: 5 năm sau khi banhành
Trang 6- Cách xác định giá trị thông thường của DOC với hàng nhập khẩu bằngmột trong ba cách Theo thứ tự ưu tiên là:
(1) Giá bán của hàng hóa tại thị trường nội địa,
(2) Giá bán hàng hóa sang thị trường thứ ba,
(3) “Giá trị tính toán” của hàng hóa bằng tổng chi phí sản xuất cộng với cáckhoản lợi nhuận, tiền hoa hồng bán hàng, và các chi phí hành chính khácnhư đóng gói
II Phân tích một số vụ kiện bán phá giá của Việt Nam và Hoa Kỳ
Với thị trường Hoa Kỳ các nhà xuất khẩu chấp nhận thực tế nguy cơkiện phòng vệ thương mại hiện diện với hầu hết sản phẩm của Việt Nam Kể
từ vụ kiện chống bán phá giá đầu tiên năm 2002 với sản phẩm cá tra- basa,đến nay đã có 8 điều tra chống phá giá và trợ cấp được Hoa Kỳ thực hiện vớicác sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam Các sản phẩm bị điều tra, kiện từ nhữngngành xuất khẩu chủ lực như cá tra – basa, tôm đến những sản phẩm có sốlượng và giá trị thấp như mắc áo thép, tua bin gió
Để đưa ra được những chú ý cần nhất cho các doanh nghiệp Việt Nam, chúngtôi đi sâu phân tích 2 vụ kiện lớn của Việt Nam và Hoa Kỳ Đó là vụ kiện cá
da trơn năm 2002 và vụ kiện tôm năm 2012
Thắng lợi của vụ kiện tôm:
Trong vụ kiện này, Ban hội thẩm của WTO cho rằng Mỹ áp dụngphương pháp quy về 0 (hay còn gọi là zeroing) để tính thuế chống bán phá giá
là vi phạm quy định của WTO Đây là khiếu kiện trọng tâm của Việt Nam, vìviệc sử dụng phương pháp này đã tạo ra biên độ phá giá lớn cho sản phẩm,làm mức thuế bị đội lên, gây thiệt hại các doanh nghiệp xuất khẩu tôm củaViệt Nam Mức thuế chống bán phá giá của Mỹ đối với hầu hết nhà xuất khẩutômViệt Nam được ấn định từ 4,13%- 25,76% Theo AFP, Ban hội thẩm chorằng Mỹ đã “hành động không nhất quán với các điều khoản của Thỏa thuận
Trang 7chống phá giá và GATT" - những thỏa thuận chính của WTO, và Mỹ nên đưacác phương pháp tính phù hợp với hai thỏa thuận trên.
Phương pháp zeroing được Bộ Thương mại Mỹ sử dụng áp cho nhiềuloại hàng khác nhau, đã bị nhiều nước chỉ trích, cho rằng không công bằng.Argentina, Brazil, Canada, Ecuador, Liên minh châu Âu, Nhật, Mexico, HànQuốc và Thái Lan đều đã thắng trong các vụ kiện Mỹ liên quan tới zeroing ởWTO, và vào tháng 1-2011 Mỹ hứa với các đối tác thương mại là nước này sẽthay đổi phương pháp Tuy nhiên, vào tháng 3-2011 Ủy ban Thương mạiquốc tế Mỹ đã bỏ phiếu tiếp tục thuế nhập khẩu thêm năm năm nữa với tôm
từ Thái Lan - nhà cung cấp chính cho Mỹ, cũng như Trung Quốc, Việt Nam,Brazil và Ấn Độ
Trong phán quyết ngày 11-7, WTO cũng ủng hộ khiếu kiện chính thứhai của Việt Nam chống lại Mỹ với phán quyết nêu rõ Mỹ sử dụng kết quảtính theo phương pháp quy về 0 để tính mức thuế suất chung trong các đợt ràsoát lần 2 và lần 3 là trái với quy định của WTO Thuế suất toàn quốc mà Mỹ
và các nước áp đặt đối với các doanh nghiệp của các nước có nền kinh tế phithị trường như Việt Nam và Trung Quốc là mức thuế áp đặt chung cho cácdoanh nghiệp không đạt các tiêu chuẩn về hoạt động theo kinh tế thị trường
mà các nước đề ra Mức thuế này thường cao hơn rất nhiều so với cách tínhthông thường theo quy định của WTO, gây thiệt hại các doanh nghiệp xuấtkhẩu Ban hội thẩm cũng kết luận việc Mỹ sử dụng những dữ liệu có sẵn đểtính thuế suất toàn quốc trong các đợt rà soát lần 2 và lần 3 là trái với quyđịnh của WTO Tuy nhiên, Ban hội thẩm quyết định việc tiếp tục sử dụngnhững biện pháp đang bị khiếu kiện, ám chỉ các đợt rà soát lần 4, 5 và rà soátcuối kỳ, không nằm trong phạm vi thảo luận của ban hội thẩm Đây là mộtđiểm không có lợi cho Việt Nam, vì như vậy sẽ không thay đổi được kết quả
rà soát lần 4, 5, đặc biệt là rà soát cuối kỳ
Trang 8Theo quy định của WTO, sau phán quyết này của ban hội thẩm, hai bên
có thời hạn 60 ngày để kháng cáo lên cơ quan phúc thẩm của WTO TTXVNcho biết theo Hiệp hội Các nhà chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam(VASEP) và các luật sư tư vấn, việc Việt Nam thắng kiện mang lại lợi ích tolớn cho khả năng cạnh tranh của tôm đông lạnh Việt Nam trên thị trường Mỹ
- do không phải đặt cọc tiền chống bán phá giá, và các doanh nghiệp xuấtkhẩu tôm Việt Nam sẽ thoát hoàn toàn khỏi thuế chống bán phá giá do ba lần
rà soát liên tục có kết quả 0%
Việc giành phần thắng trong vụ kiện này đã mang lại nhiều lợi ích chocác doanh nghiệp xuất khẩu hải sản của nước ta Nhờ sự tìm hiểu, xem xét kỹlưỡng mà ta đã tìm ra sự bất hợp lý trong phương pháp tính giá chống bán phágiá của Koa Kỳ, đây chính là điểm mấu chốt để ta có thể giành thế chủ độngtrong vụ kiện này Tuy nhiên, đây là vụ kiện kéo dài, phức tạp và gây tốnkém Điều quan trọng đặt ra với một nước nhỏ như Việt Nam thời điểm này là
“tránh và đề phòng”
Nhìn lại Vụ kiện cá da trơn, tại sao Việt Nam thua kiện?
Trên thực tế, cá tra và basa của Việt Nam không phải là catfish Cácatfish nuôi ở ĐBSMI thuộc họ Ictaluridae Cá tra và basa nuôi ở ĐBSCLthuộc họ Pangassiidae Những đợt cá đầu tiên nhập từ VN vào Mỹ được mangnhững thương hiệu dựa vào chữ “basa” hay “tra” Việc tiêu th ụ không đượcthành công Các nhànhập khẩu Mỹ sau đó chuyển sang dùng nhãn hiệucatfish Bao bì đóng gói của sản phẩm nhập từ VN cũng giống với các nhà sảnxuất tại Mỹ; thậm chí nhiều hãng nhập khẩu cá của Mỹ sử dụng nhãn hiệu
"Delta fresh" làm cho người tiêu dùng nhầm tưởng cá được nuôi từ Đồngbằng sông Mississippi
“Catfish” là một từ tiếng Anh thông dụng chỉ hàng trăm loại cá Theođịnh nghĩa của từ điển Webster thì catfish là “bất kỳ loại cá nước ngọt nào có
Trang 9da trơn, có ria gần miệng thuộc bộ Siluriformes” Như vậy thì rõ ràng cá tra
và basa của Việt Nam là catfish Cơ quản quản lý Thực phẩm và Dược phẩmHoa Kỳ (FDA) đã cho rằng hoàn toàn có thể sử dụng các tên như là “basacatfish” cho sản phẩm của Việt Nam Trên tất cả các bao bì của sản phẩmthủy sản xuất khẩu của Việt Nam đều ghi rõ dòng chữ tiếng Anh “Product ofVietnam” hay “Made in Vietnam” và thực hiện việc ghi đầy đủ cả tên khoahọc lẫn tên thương mại theo đúng quy định của FDA Tháng 5/2002, dự luậtphát triển nông nghiệp được Quốc hội Mỹ đưa ra và Tổng thống Mỹ phêchuẩn quy định chỉ đặt tên, dán nhãn mác hoặc quảng cáo ''catfish'' cho cácloại cá da trơn họ Ictaluridae Trong vòng 1-2 tháng sau khi có quy định sửdụng các nhãn hiệu mới, sản lượng xuất khẩu cá tra và basa đông lạnh sang
Mỹ có giảm do các doanh nghiệp chế biến thủy sản của Việt Nam phải in lại
và thay nhãn hiệu mới nên phải tạm ngưng xuất hàng sang Mỹ
Vụ tranh chấp tên gọi đã làm cho cá tra và basa trở nên nổi tiếng Vớinhãn hiệu và chiến lược tiếp thị mới, sản lượng lẫn giá cá tra và basa philêđông lạnh xuất sang Mỹ đều tăng Ngày 28 tháng 6 năm 2002, Hiệp Hội chủtrại nuôi cá da trơn Mỹ (CFA) đã đệ đơn kiện một số doanh nghiệp chế biếnthuỷ sản Việt Nam lên Bộ Thương mại Mỹ (DOC) và Ủy Ban Thương MạiQuốc tế Mỹ (ITC) là các sản phẩm cá tra và basa philê đông lạnh được bánthấp hơn giá trị hợp lý tại thị trường Mỹ, gây thiệt hại về vật chất cho sản xuấtnội địa Trong đơn kiện, CFA đưa ra hai đề xuất áp dụng thuế chống phá giá
để DOC xem xét Nếu Việt Nam được xác định không phải là một nước theonền kinh tế thị trường, thì mức thuế suất thuế chống phá giá áp dụng sẽ là190% Còn nếu Việt Nam được xác định là có nền kinh tế thị trường, thì mứcthuế suất thuế chống phá giá áp dụng sẽ là 144%
Lập luận của CFA cho rằng giá trị hợp lý là 4,19 USD/pao, trong khigiá xuất khẩu là 1,44 USD/pao Mức độ bán phá giá là 190,20% Do vậy, vàongày 28/06/2002 CFA đã đệ đơn lên ITC và DOC kiện một số doanh nghiệp
Trang 10Việt Nam bán phá giá cá tra, basa 24/07/2002 DOC đưa ra kết luận có khởixướng điều tra hay không dựa trên thông tin do bên nguyên đơn cung cấp sơkhởi 08/08/2002 ITC đưa ra kết luận sơ khởi xem có “bằng chứng hợp lý”cho thấy ngành sản xuất trong nước của Mỹ bị thiệt hại hay bị đe dọa chịuthiệt hại do tác động của hàng nhập khẩu hay không Kết luận chung của ITC
là “có bằng chứng hợp lý cho thấy ngành sản xuất cá catfish philê đông lạnhtrong nước […] bị đe dọa chịu thiệt hại vật cho gây ra bởi hàng nhập khẩu từViệt Nam hiện đang bị cáo buộc bán thấp hơn giá trị hợp lý ở Hoa Kỳ” Cùngvới đó, dựa vào 6 tiêu chí là Đồng tiền có khả năng chuyển đổi ở tài khoảnvãng lai và tài khoản vốn hay không; Mức lương có được xác định trên cơ sởthỏa thuận tựdo người lao động và giám đốc quản lý doanh nghiệp hay không;Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài có bị hạn chế hay không; Chính phủ códuy trì sở hữu và kiểm soát các phương thức sản xuất ở trong nước haykhông; Chính phủ có kiểm soát việc phân bổ nguồn lực và các quyết định vềgiá và sản lượng của doanh nghiệp hay không; và Các yếu tố quan trọng khác.DOC đã quyết định “Trong khi Việt Nam đã có những thành tựu đáng kểtrong một số cải cách, phân tích của Bộ Thương mại cho thấy rằng Việt Namvẫn chưa hoàn tất sự chuyển đổi sang một nền kinh tế thị trường Cho tới khiquyết định này được hủy bỏ thì tình trạng kinh tế phi thị trường của Việt Nam
sẽ được áp dụng cho tất cả các vụ xem xét trong tương lai, trong đó bao gồmcác điều tra và thẩm định diễn ra sau khi quyết định này có hiệu lực” Bốndoanh nghiệp được điều tra với kết quả: Agifish chịu thuế chống phá giá61,88%, Cataco 41,06%, Nam Việt 53,96% và Vĩnh Hoàn 37,94% Cácdoanh nghiệp tự nguyện trả lời phiếu điều tra (bao gồm Afiex, Cafatex, Công
ty xuất nhập khẩu thủy sản Đà Nẵng, Mekonimex, QVD và Việt Hải) chịumức thuế bình quân trọng số là 49,16% Cá basa và tra philê đông lạnh nhậpkhẩu từ tất cả các doanh nghiệp khác của Việt Nam phải chịu thuế suất63,88% DOC sau đó đã hiệu chỉnh lại kết quả tính toán của mình về mức độbán phá giá, trong đó thuế đối với Agifish được giảm xuống còn 31,45%; thuế
Trang 11đối với Nam Việt giảm xuống 38,09%; và do vậy, thuế suất bình quân trọng
số chỉ là 36,76% Các mức thuế suất khác vẫn được giữ nguyên
Cuối cùng Uỷ ban thương mại Mỹ (USITC) đã đưa ra phán quyết cuốicùng về vụ kiện cá basa Theo đó, cơ quan này đã khẳng định các doanhnghiệp VN bán cá basa vào thị trường Mỹ thấp hơn giá thành, gây tổn hạingành sản xuất cá da trơn của Mỹ và ấn định mức thuế suất bán phá giá rấtcao, từ 36,84 đến 63,88% Cả 4 thành viên USITC dự họp đều bỏ phiếu thuậntheo đề nghị của Bộ Thương mại Mỹ và khẳng định, các bằng chứng về việc
cá filê đông lạnh của VN được bán phá giá là hợp lý, bất chấp sự phản đốigay gắt từ các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam, nhiều Thượng nghị sỹ và báogiới Mỹ
Sau quá trình khởi kiện mà phần thua lại thuộc về các doanh nghiệpViệt Nam đã tạo nên một khó khăn lớn Đây là vụ kiện mang lại nhiều thiệthại cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cá da trơn sang thị trường Hoa
Kỳ của nước ta
So sánh với Vụ kiện Tôm năm 2012, để thấy rõ những bất lợi của cácdoanh nghiệp nước ta trong vụ kiện này Thứ nhất, do sự chuẩn bị không chuđáo và kỹ lưỡng từ phía ta do đó không tạo được sự chủ động khi đối phó vớicác phán quyết của tòa án Hoa Kỳ Thứ 2, do sự am hiểu chưa đầy đủ vềchính sách, pháp luật cũng như các quy định của Hoa Kỳ về chống bán phágiá Thứ 3, do bị xử tại sân nhà nên phía ta thường hay rơi vào thế bị động,cùng với đó là sự ưu tiên của Hòa kỳ đối với các doanh nghiệp của họ
III Những điểm cần lưu ý đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam
Mục tiêu chính của các biện pháp phòng vệ thương mại của Hoa Kỳhạn chế cạnh tranh của các nhà xuất khẩu nc ngoài trên thị trường Hoa Kỳ (ởcác mức độ khác nhau tùy thuộc từng biện pháp) nhằm bảo vệ các nhà sản
Trang 12xuất trong nc Trong quá khứ, phần lớn các quy định, pháp luật về các biệnpháp này đều đc ít nhiều chấp bút bởi các ngành sản xuất nội địa (đối tượng
đc hưởng lợi nếu các biện pháp này đc áp dụng) trên thực tế nhiều công ty,đặc biệt là các công ty lớn có chiến lược phát triển bằng cách dựa vào việc sửdụng các biện pháp nà Doanh nghiệp Việt Nam cũng như doanh nghiệp sảnxuất, xuất khẩu ở các nước khác khi vướng phải các vụ điều tra phòng vệ ởHoa Kỳ đều phàn nàn rằng các biện pháp này là không công bằng và đi ngượclại lý tưởng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Tuy nhiên các mục tiêucủa biện pháp này chính là hạn chế cạnh tranh, vì vậy, hệ quả này là có thểlường trước đc
Theo thống kê tính từ 1.1.1995 đến 31.12.2006, Hoa Kỳ là nước tiếnhành kiện chống bán phá giá nhiều nhất (sau Ấn Độ) vs 373 vụ điều tra, 239
số vụ áp dụng biện pháp chống bán phá giá, và có 24 vụ kiện ra WTO Vậydoanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần lưu ý gì khi tiến hành xuất khẩu hanghóa sang Hoa Kỳ để tránh được các tác động không có lợi của chính sáchchống bán phá giá của quốc gia này:
1 Nhận thức được nguy cơ hàng hóa của mình bị kiện:
Doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối diện vs các vụ kiện chống bánphá giá, nhất là khi hội nhập sâu, khả năng này càng lớn sau khi gia nhậpWTO, khả năng này cũng tăng trưởng theo khả năng xuất khẩu của nước ta.Hiện Hoa Kỳ là thị trường dẫn đầu trong 7 thị trường xuất khẩu tập trunghàng hóa của Việt Nam ( Hoa Kỳ, Nhật, TQ, Úc, Sing, Đức, Anh) Các yếu tốcủa ngành sản xuất của Việt Nam đc xem là rất dễ rơi vào các vụ khiện phágiá một phần là do hoặt động sản xuất gia xông, xuất khẩu hàng nông sản thô,
ít qua chế biến còn chiếm tỷ trọng cao, nên giá cả hàng hóa thường rẻ hơnViệt Nam cũng mất cân đối trên cán cân thương mại ở các thị trường chủ lực, tại Hoa Kỳ, Việt Nam dáng xuất khẩu gấp 8 lần nhập khẩu.Thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại hàng hóa giữa Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn
2005 – 2009 (nguồn: Tổng cục hải quan)
Trang 13mại hàng hóa của
Việt Nam vs Hoa
vụ kiện cá da trơn năm 2002, tôm năm 2011
2 Tránh bị vạ lây trong điều tra chống bán phá giá
- Thông thường các bị kiện chống bán phá giá đc tiến hành trong cùngmột ngành vs nhiều nc và mang tính lây lan Việt Nam và TQ đang sx nhiềuloại mặt hàng giống nhau nên DN Việt Nam thường đối mặt vs các vụ kiệnkiểu “TQ cộng 1” (vd: các vụ kiện xe đạp, tôm, giày dẹp… từ TQ đã lâysang Việt Nam) Nguy cơ lây lan này có thể tiếp tục xảy ra do TQ đang cóđến 500 lệnh về chống bán phá giá từ các quốc gia khác
Trang 14- Việt Nam nên thận trọng khi tiếp nhận đầu tư từ Trung Quốc để chếbiến hàng hóa Xuất khẩu vì có thể bị cáo buộc bán phá giá vào thị trườngHOA Kỳ Ngoài HOA Kỳ còn có EU cũng chú ý tới việc này do quy chế
“kinh tế phi thị trường” của TQ và Việt Nam
- Việc tăng cường các biện pháp điều tra chống trợ giá và bán phá giá đvshàng hóa nhập khẩu vào HOA Kỳ thực ra là nhằm vào TQ để giảm thâm hụtthương mại ngày càng tăng giữa 2 bên, nhưng việc này có thể khiến Việt Nam
bị vạ lây khi TQ đặt nhà máy tại Việt Nam để làm ra hàng hóa xuất khẩu sangHOA Kỳ dưới nhãn hiệu “made in Việt Nam”, qua đó tránh đc thuế chốngbán phá giá mà HOA Kỳ áp dụng cho hàng nhập từ TQ
- Khi gia nhập WTO, nước nào cũng phải thoả mãn những điều kiện dotừng quốc gia thành viên của tổ chức này đặt ra từ trước Trung Quốc gianhập WTO sau 13 năm thương thảo với Mỹ để được một số điều kiện đặcmiễn về yêu cầu cải cách vì vẫn có nền kinh tế “phi thị trường” Trước sựchứng kiến của WTO, năm 2001 đôi bên thoả thuận là Trung Quốc vẫn là nềnkinh tế “phi thị trường” trong vòng 15 năm Việt Nam cũng yêu cầu tương tự
và năm 2007 được Mỹ đồng ý là có nền kinh tế “phi thị trường” trong 12 nămsau khi gia nhập WTO
Cùng với Mỹ, các nước EU thành viên của WTO cũng chấp nhận kháiniệm đặc biệt này, đặc biệt vì tuyệt đại đa số hội viên WTO đều đã có nềnkinh tế thị trường Nhưng mặt trái của vấn đề là khi còn là nền kinh tế “phi thịtrường”, thành viên mới của WTO có thể bị cứu xét khắt khe hơn để tránhtình trạng trợ giá xuất khẩu và bán phá giá Từ năm 2006, EU đã nêu vấn đềvới Việt Nam sau khi nêu vấn đề với Trung Quốc Từ năm 2008, Mỹ đã dùngluật lệ này để kiện doanh nghiệp Trung Quốc và Việt Nam và đòi trả đũabằng thuế nhập nội
3 Làm gì để phòng tránh và đối phó vs nguy cơ bị kiện
Trang 15Để phòng tránh nguy cơ bị kiện và đối phó vs các vụ kiện chống bán
phá giá, doanh nghiệp cácn đồng thời thực hiện các biện pháp mang tính chính sách (để hạn chế, nhận biết, và ứng phó nguy cơ một cách kịp thời) và các biện pháp kỹ thuật (để tính toán và chứng minh biên độ phá giá thấp nhất
có thể)
Thực tế, hầu như các vụ điều tra tại Hoa Kỳ đều xuất phát đơn kiện từcác bên “liên quan” Việc điều tra do DOC (Bộ thương mại) tự khởi xướng rấthiếm khi xảy ra, trừ một số trường hợp nhạy cảm về chính trị (vd: các vụ kiện
về chống bán phá giá về gỗ mềm hoặc chất bán dẫn) vì thế việc ngăn chặn
chủ yếu tập trung vào ngăn chặn các “đơn kiện” của các bên liên quan.
Trong phần lớn các trường hợp, việc thuyết phục bên đi kiện rút đơnkiện sau khi đơn kiện đã đc nộp là ko khả thi Vì vậy sẽ tốt hơn nếu các doanhnghiệp hiệp hội Việt Nam có được thông tin về khả năng bị kiên, nếu có, đốivới mặt hàng mình đang xuất khẩu để làm giảm nguy cơ (chẳng hạn, thay đổichiến lược kinh doanh) hoặc để thuyết phục bên đi kiện không đưa Việt Namvào danh sách các nước bị kiện trong vụ việc ( thông qua đàm phán trực tiếphoặc các hình thức vận động khác với bên đi kiện)
Về chiến lược kinh doanh: cần tính đến khả năng bị kiện khi xây dựngchiến lược xuất khẩu để có kế hoạch chủ động phòng ngừa và xử lý khi khôngphòng ngừa đc (vd: tăng cạnh tranh bằng chất lượng, giảm cạnh tranh bằnggiá…)
Phối hợp liên kết các doanh nghiệp cso cũng mặt hằng xuất khẩu để cóchtrình, kế hoạch đối phó chung vs các vụ kiện có thể xảy ra Cũng như phốihợp với các cơ quan, đơn vị liên quan để đc hướng dẫn và có các thông tincần thiết
4 Phát hiện và ngăn chặn sớm một vụ kiện
Việc phát hiện sớm các dấu hiệu là không dễ dàng và không phải lúcnào cũng thực hiện đc, tuy nhiên trong một số vụ việc, một số yếu tố cho thấy
Trang 16khả năng một vụ kiện chống phá giá đang được hình thành, và doanh nghiệpxuất khẩu của ta cần nhanh chóng nhận ra chúng:
- Những cáo buộc về hiện tượng bán phá giá của hàng hóa nhập khẩu vàoHoa Kỳ từ Việt Nam: những cáo buộc này thường không xuất hiện một cách
rõ ràng cụ thể mà thường lẫn vào các tuyên bố, phát biếu, văn bản rải rác vềnhững vấn đề khác, trong những sự kiện khác nhau Đôi khi những cáo buộcnày ko dẫn tới điều gì cụ thể, tùy hoàn cảnh (ng đưa ra các buộc, tình huống,nội dung… ) có thể đánh giá nguy cơ một vụ kiện đang đến gần ở mức độ nào(ví dụ: cảnh báo nguy cơ bị kiện từ một tuyên bố - vụ túi nhựa PE Việt Nam)
- Những chiến dịch nói xấu, làm khó hàng hóa Việt Nam nhập khẩu vàoHoa Kỳ: về cơ bản chiến dịch này bản thân chúng đã là một rào cản tâm lýcản trở việc tiếp cận thị trường của hàng hóa Việt Nam Tuy nhiên, trongnhiều trường hợp đây chỉ là công cụ đầu tiên cho chiến lược chống hàng ViệtNam của một số ngành sx nội địa mà các công cụ cuối cùng (đặc biệt khicông cụ đầu tiên chưa đạt hiệu quả mong muốn) rất có thể là các vụ kiệnchống bán phá giá, chống trợ cấp đối vs hàng hóa Việt Nam
5 Chủ động trong việc bị điều tra chống bán phá giá:
- Đến nay, khi đã nhận thức đc nguy cơ mất thị trường lâu dài và nhữngnguy cơ khác của các biện pháp phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ, các doanhnghiệp chủ động tham gia tố tụng, để có thể tự bảo vệ lợi ích của mình tại thịtrường Hoa Kỳ trong tương lai
- Trong một số vụ kiện đối với hàng hóa Việt Nam tại Hoa Kỳ , nhiềudoanh nghiệp Việt Nam đã k chủ động tham gia tố tụng bởi cho rằng doanhnghiệp ko bị nêu tên trong đơn kiện hoặc ko sx sp liên quan đi vào thị trường
HOA Kỳ vào gia đoạn điều tra… do đó cho rằng mình ko liên quan Đây là một quan điểm sai lầm bởi các vụ tranh chấp thương mại thuần túy giữa các
doanh nghiệp ( trong đó dn chỉ liên quan nếu có tên trong đơn kiện), một vụkiện chống bán phá giá là tranh chấp giữa toàn bộ ngành sx nội địa HOA Kỳ
vs tất cả các nhà sx, xuất khẩu mặt hàng liên quan từ nc bị kiện, kết quả điều