Để đápứng nhu cầu của một nền kinh tế nh thế, Mỹ đã và sẽ tiếp tục phải nhập khẩumột số lợng lớn nguyên liệu từ nớc ngoài để phục vụ cho guồng máy sản xuấtkhổng lồ của nó, cũng nh nhập k
Trang 1Chơng I Một số vấn đề cơ bản về nền kinh tế Mỹ
I Khái quát về nền kinh tế Mỹ trong những năm gần đây:
H.Kissinger- cựu ngoại trởng Mỹ từng nói: “ Nớc Mỹ ngày nay có ảnhhởng và thực lực của một đế quốc” Đó là một thực tế Điểm lại nền kinh tế
Mỹ trong quá khứ cũng nh trong hiện tại, chúng ta có thể thấy rõ điều này:
Năm mơi năm trớc đây, sáu trong số bảy nớc công nghiệp phát triểnnhất thế giới (ngày nay là các nớc G7) có giá trị tổng sản phẩm quốc dân chỉ
đạt 75% giá trị tổng sản phẩm quốc dân của Mỹ (nớc thứ bẩy đó là Mỹ) Lúc
đó, có thể nói sức mạnh kinh tế của Mỹ có tính chất áp đảo đối với các nớckhác GNP của Mỹ cao hơn Nhật Bản 12 lần và cao hơn Đức 8 lần
Năm mơi năm sau, Tây Âu và Nhật Bản đã vơn lên Năm 1995, so vớiGDP của Mỹ, Nhật Bản đã bằng 70%, Đức bằng 33% và Anh bằng 61% Tínhchung sáu nớc công nghiệp phát triển nhất đã có GDP gấp đôi Mỹ Nhiều chỉtiêu tơng đối về phát triển kinh tế tổng hợp của Mỹ đã giảm sút dần so với cácnớc khác Chẳng hạn, tỷ trọng GDP của Mỹ trong tổng GDP thế giới giảmtrong các năm gần đây nh sau: 1994: 21,14%, 1995: 20,89%, 1996: 20,69%.GDP tính trên đầu ngời của Mỹ cũng đang dần bị một số nớc đuổi kịp và vợt
Những số liệu trên cho thấy sức mạnh kinh tế của Mỹ đã giảm sút tơng
đối so với sự phát triển chung của toàn thế giới
Tuy nhiên, dù có sự giảm sút, sức mạnh kinh tế của Mỹ vẫn đang đứng đầuthế giới Số liệu so sánh Mỹ với các nớc phát triển khác của thế giới (G7) sẽcho thấy điều đó Năm 1997 GDP của Mỹ đứng đầu thế giới với 8083,4 tỷUSD, trong khi đó Nhật Bản là 4192,3 tỷ USD bằng 52% so với Mỹ, của Anh
là 4801,3 tỷ USD bằng 59% và của Pháp là 1393,3 tỷ USD bằng 17% Năm
1997, trong GDP thế giới Mỹ chiếm 20,4%, Nhật: 7,7%, Đức: 4,6%1 Với tỷtrọng tuyệt đối lớn hơn, Mỹ lại có tốc độ tăng trởng kinh tế, xuất nhập khẩuhàng hoá, dịch vụ và đầu t đều cao và ổn định hơn so với các nớc đợc so sánh.Trong vòng 30 năm gần đây, trừ những năm bị khủng hoảng kinh tế (1990-1991), Mỹ luôn có mức tăng trởng trên 2%, nhìn chung cao hơn mức trungbình của các nớc G7 và cho tới gần đây cha hề có dấu hiệu nào cho thấy sựgiảm sút nghiêm trọng của nền kinh tế Mỹ Đặc biệt, trong 10 năm qua (1991-2001) kinh tế Mỹ đã liên tục tăng trởng với tốc độ trung bình 3,5% từ 1991
1 Nguồn: WTO (trang web)
Trang 2đến 1995 và 4,25% từ 1995 đến 2000 Năm 1999, GDP tăng 4,2% và năm
2000 là 5%1 Sự tăng trởng này là quá trình mở rộng của nền kinh tế Mỹ kéodài nhất trong lịch sử với gần 18 triệu việc làm mới, lơng tăng hơn 2 lần, tỷ lệlạm phát thấp (khoảng 2%) và mức sở hữu nhà ở của dân chúng cao nhấttrong lịch sử, thất nghiệp thấp nhất kể từ 1957, thặng d ngân sách tăng cao và
ở mức kỷ lục 237 tỷ USD Phần lớn các công ty phát triển mạnh mẽ và thànhcông nhất trên thế giới là những công ty của Mỹ Theo thống kê trong số 100công ty lớn nhất thế giới thì Mỹ chiếm 36 với 4 công ty dẫn đầu đều là của n-
ớc này Quy mô sản xuất và xuất nhập khẩu của Mỹ tăng liên tục Tốc độ xuấtnhập khẩu của Mỹ trong những năm gần đây đạt khá cao, xuất khẩu tăng12%, nhập khẩu tăng 13-14% hàng năm Từ năm 1999-2002 xuất khẩu hàngnăm đạt hơn 1000 tỷ USD và nhập khẩu từ 1200-1392,1 tỷ USD2 Nói chung
sự tăng trởng liên tục của nền kinh tế Mỹ trong hơn 10 năm qua đã khẳng định
vị thế “nền kinh tế phát triển vào bậc nhất thế giới” của Mỹ cả về tổng sảnphẩm quốc nội, kim ngạch xuất nhập khẩu, đầu t, cũng nh những u thế trongcác lĩnh vực công nghệ tin học, công nghiệp chế tạo, năng lợng, tài chính ngânhàng Sự phồn vinh đó của nền kinh tế Mỹ đã trở thành động lực của nềnkinh tế thế giới Mỹ giữ vai trò chi phối gần nh tuyệt đối trong Ngân hàng thếgiới (WB), trong Quỹ tiền tệ thế giới IMF, trong Tổ chức thơng mại thế giớiWTO và các tổ chức kinh tế tài chính khác
Tuy nhiên, tăng trởng kinh tế Mỹ bắt đầu suy giảm từ nửa cuối năm
2000 cho dù vẫn tiếp tục kéo dài kỷ lục tăng trởng kinh tế liên tục (124 tháng)cho đến tháng 6 năm 2001 Sau khi đạt mức tăng trởng 5,7% trong quý I năm
2000, nền kinh tế bắt đầu chững lại, trong quý III và IV năm 2000 mức tăngtrởng là 1,3 và 1,9% Trong quý I và quý II năm 2001 tốc độ tăng trởng chỉ
đạt 1,3 % và 0,3% Theo báo cáo của ban nghiên cứu kinh tế quốc gia thì nềnkinh tế Mỹ đã thực sự bớc vào trì trệ kể từ tháng 3 năm 2001
Nguồn: BEA, Department of Commerce
1 Nguồn: Bộ thơng mại Mỹ
2 Nguồn: Vụ Châu Mỹ, Bộ ngoại giao
Trang 3Nguyên nhân chính của sự suy giảm này là sự cắt giảm đầu t một cách
ồ ạt Trong quý II năm 2000 tốc độ đầu t còn ở mức 19,5% là nhân tố quantrọng nhất đóng góp 57% cho tăng trởng kinh tế thì trong năm 2001, mức suygiảm đầu t luôn trên 10%, trong quý III là -10,5% Sản xuất đình trệ, ngoại th-
ơng thu hẹp Trong 10 tháng đầu năm 2001, xuất khẩu và nhập khẩu của Mỹgiảm tơng ứng 4,2% và 4,5% so với cùng kỳ năm trớc Trong đó , xuất-nhậpkhẩu hàng hoá giảm 4,8% và 4,3% so với 10 tháng đầu năm 2000, xuất-nhậpkhẩu dịch vụ cũng giảm tơng ứng 2,6% và 5,7% Trớc tình hình đó Cục dự trữLiên bang Mỹ FED đã áp dụng biện pháp cắt giảm lãi suất và cắt giảm thuếvới nỗ lực kiềm chế sự suy thoái của nền kinh tế Song sự kiện ngày 11/9 đãlàm cho nền kinh tế Mỹ chao đảo và ảnh hởng không nhỏ tới nền kinh tế thếgiới Tốc độ tăng trởng GDP của Mỹ quý III năm 2001 là -1,3% và tăng trởngcả năm 2001 chỉ đạt 1,2% Nhiều ý kiến cho rằng, sự kiện này sẽ là đòn chí tử
đối với nền kinh tế Mỹ khiến nó không thể phục hồi Nhng một lần nữa, chínhphủ Mỹ đã có những biện pháp kịp thời điều chỉnh chính sách kinh tế, banhành một loạt những chính sách tài chính tiền tệ, đặc biệt là 11 lần liên tụccắt giảm lãi suất của FED nhằm kích thích đầu t đã khiến cho kinh tế lấy lại đ-
ợc thăng bằng Nhờ vậy, bớc vào năm 2002 kinh tế Mỹ đã có những dấu hiệuphục hồi: thị trờng bất động sản trở lại nhộn nhịp, các tập đoàn công nghiệp
ký đợc một khối lợng lớn các hợp đồng, giá năng lợng, hàng hoá giảm đã kíchthích sức mua của ngời dân Trong quý I năm 2002, nền kinh tế Mỹ đã tăng tr-ởng với tốc độ cao 5,6%, sang quý II tốc độ tăng trởng chậm lại chỉ còn 1,1%
và cả năm đạt 2,4% với thu nhập quốc dân là 10.446,2 tỷ USD Nói chung,nền kinh tế đã có tăng trởng song vẫn còn ở mức thấp và có nhiều yếu tốkhông thuận nh thị trơng chứng khoán suy yếu, tỷ lệ thất nghiệp vẫn cao, đặcbiệt là các vụ bê bối về kế toán, kiểm toán của các tập đoàn lớn của Mỹ nhEnron, WorldCom
Trong những tháng đầu năm 2003, theo số liệu thống kê kinh tế vừa đợc
Bộ Tài chính Mỹ công bố, kinh tế Mỹ 6 tháng đầu năm vẫn nằm trong tìnhtrạng trì trệ GDP quý I chỉ tăng 1,4% và triển vọng quý II cũng chỉ ở mức t -
ơng tự, tức là thấp hơn nhiều so với mức dự đoán từ đầu năm Nền kinh tếthiểu phát, chỉ số lạm phát thấp: tháng 1: 0,3%, tháng 4: - 0,3%, tháng 5: 0%,
đầu t cho kinh doanh quý I giảm - 4,4%, thấp hơn mức quý IV năm 2002(2,3%) Xuất khẩu giảm 1,3% và nhập khẩu giảm – 6,2% đã làm cho cán cânthơng mại quý I/ 2003 thâm hụt 121,6 tỷ USD Theo dự báo, chiều hớng này
Trang 4cha có gì thay đổi trong những quý còn lại của năm 2003 Trong khi đó, mứcthâm hụt ngân sách tăng nhanh Riêng trong 8 tháng đầu năm tài chính (bắt
đầu từ 1/10/2002), mức thâm hụt ngân sách đạt 292 tỷ USD và dự tính cả năm
2003 ít nhất là 400 tỷ USD Nợ trong nớc đạt mức kỷ lục 3900 tỷ USD Đángchú ý là, mặc dù kế hoạch cắt giảm thuế cả gói của Tổng thống Bush đã đợcthông qua nhng tỷ lệ thất nghiệp không ngừng tăng, từ 5,7% tháng 1 đến 6,4%tháng 6/2003, là mức cao nhất trong vòng 9 năm qua Cũng theo số liệu thống
kê vừa công bố, kể từ năm 2000 đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Mỹ giảm 90%1.Năm 2001, FDI vào Mỹ là 144 tỷ USD thì năm 2002 chỉ còn 30 tỷ USD.Nguyên nhân của sự giảm sút đầu t là do: thứ nhất, tốc độ tăng trởng kinh tếthế giới giảm sút trong ba năm qua đã làm cho FDI toàn cầu giảm, với hệ quả
là FDI vào Mỹ cũng giảm mạnh; thứ hai, triển vọng không sáng sủa của kinh
tế Mỹ, đe doạ khủng bố, thâm hụt ngân sách Mỹ đã tác động không ít đếnlòng tin của các nhà đầu t nớc ngoài; thứ ba là do giá trị đồng Đô la cao trong
sự phát triển kinh tế của nhiều nớc và khu vực trên thế giới
Nh vậy, sự suy giảm kinh tế Mỹ đơng nhiên sẽ vừa trực tiếp vừa giántiếp tác động đến nền kinh tế Việt Nam, mà chủ yếu là ở hai lĩnh vực thơngmại và đầu t Tuy nhiên, mức độ ảnh hởng là không lớn Mặc dù vậy chúng tavẫn cần lu ý nhằm hạn chế ảnh hởng tiêu cực, khai thác tận dụng những ảnh h-ởng tích cực để ổn định và phát triển kinh tế đất nớc
II Đặc điểm chung của thị trờng Mỹ
1 Lịch sử địa lý kinh tế
Mỹ là một quốc gia trẻ với lịch sử ra đời cách đây khoảng 500 năm Năm
1492, Christopher Columbus phát hiện ra Châu Mỹ Năm 1607, ngời Anh bắt
đầu đặt chân lên Châu Mỹ và lập nên hệ thống thuộc địa ở hầu hết lãnh thổBắc Mỹ Những ngời nhập c thời đó phần lớn là những ngời trốn tránh cuộc
đàn áp chính trị trong nớc, ngời đi tìm tự do thực hành tôn giáo hoặc những
1 Nguồn: Bộ thơng mại (trang web)
Trang 5ngời đi tìm kiếm vận may mà họ không đợc hởng ở quê nhà Sau ngời Anh làngời Hà Lan, Đức, Pháp, TâyBan Nha, Bồ Đào Nha chiếm giữ các vùng cònlại Năm 1775, cuộc đấu tranh giành độc lập nổ ra Ngày 4/7/1776, các nhàcách mạng công bố “Tuyên ngôn độc lập”, tách khỏi đế quốc Anh, thành lậpHợp Chủng Quốc Hoa Kỳ gồm 13 bang Năm 1783, Anh ký Hiệp địnhVersailles thừa nhận nền độc lập của Mỹ Hiến pháp Liên bang đầu tiên đợcthông qua ngày 7/9/1787 và có hiệu lực từ 4/3/1789 George Washington đợcbầu làm Tổng thống đầu tiên của Mỹ.
Từ đó đến nay, trải qua trên 500 năm, nớc Mỹ đã không ngừng củng cốnền độc lập, phát triển kinh tế Đồng thời cũng không ngừng bành trớng lãnhthổ và mở rộng tầm ảnh hởng của mình trong khu vực cũng nh trên thế giới.Hiện nay, Mỹ gồm tất cả 50 bang và 5 khu hành chính trực thuộc Diện tíchhiện nay của Mỹ là 9.629.091 km2, rộng thứ t trên thế giới (sau Liên bangNga, Canada và Trung Quốc) Trong 50 bang, bộ phận chính là 48 bang liềndải nằm ở trung tâm lục địa Bắc Mỹ, có diện tích 7,8 triệu km2, phía Bắc giápCanada, phía Nam giáp Mexico, phía đông giáp Đại Tây Dơng và phía Tâygiáp Thái Bình Dơng Bộ phận thứ hai là bang Alaska, nằm ở phía Tây Bắc lục
địa Bắc Mỹ, có diện tích 1,5 triệu km2 Bộ phận thứ ba là quần đảo Hawaii,nằm trong Thái Bình Dơng, có diện tích trên 16000 km2, là trạm dừng chân từTây Bắc Mỹ sang các nớc Đông á So với Việt Nam, Mỹ nằm tận phía bên kiabán cầu, lệch từ 12 đến 15 múi giờ
Là một đất nớc – lục địa rộng lớn (bề ngang trên 4000 km, dài gần 2500km), Mỹ có tất cả các loại địa hình khí hậu Với địa hình khí hậu đa dạng nhvậy cho phép Mỹ phát triển các sản phẩm nông lâm ng nghiệp phong phú trênquy mô lớn
Nớc Mỹ cũng rất giàu tài nguyên thiên nhiên Nhiều loại khoáng sản cótrữ lợng lớn Mỹ là một trong những nớc đứng đầu thế giới về khai tháckhoáng sản, đặc biệt là dầu và than đá (800 triệu tấn/năm) Đây là những yếu
tố rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế Mỹ, nhất là trong những năm đầu củagiai đoạn công nghiệp hoá
Trớc 1865, Mỹ vẫn là quốc gia sản xuất và xuất khẩu nông sản là chủ yếu,nhng sau đó Mỹ bắt đầu vơn lên trở thành một nớc công nghiệp phát triển,
đuổi kịp và vợt Anh, Pháp, Đức trở thành cờng quốc số một thế giới cho đếntận ngày nay
Nền kinh tế Mỹ hiện nay có những đặc điểm nổi bật sau:
Trang 6* Là một nền kinh tế lớn nhất thế giới:
Với dân số xấp xỉ 300 triệu ngời, trong đó 76% số ở thành thị, Mỹ làthị trờng tiêu thụ bậc nhất thế giới hiện nay Giá trị tổng sản phẩm quốc dâncủa Mỹ năm 2002 đạt 10.446,2 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu ngời năm
2000 là hơn 36200 USD/ ngời/ năm, thuộc bộ phận những nớc có thu nhậpbình quân đầu ngời cao nhất thế giới
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kimngạch buôn bán toàn cầu Năm 2002, kim ngạch nhập khẩu của Mỹ lên tới1392,1 tỷ USD, cao hơn lợng nhập khẩu của cả EU cộng lại Nh vậy, tínhtrung bình mỗi ngày Mỹ chi khoảng 3,8 tỷ USD cho việc nhập khẩu
Bảng 2: Những thông tin cơ bản nhất về nền kinh tế Mỹ
- Tốc độ tăng trởng GDP : năm 2002 : 2,4% (giai đoạn từ 1992 tới 2002
trung bình tốc độ tăng trởng GDP là 3,5%/ năm)
- Tổng thu nhập quốc dân năm 2002 : 10.446,2 tỷ USD
- Tỷ lệ % các ngành chủ chốt trong nền kinh tế: nông nghiệp: 2%, côngnghiệp:18%, dịch vụ: 80%
- Tỷ lệ lạm phát: 2,4%
- Ngân sách năm 2002: Tổng thu: 1875,6 tỷ USD
Tổng chi: 2075,5 tỷ USD
- Kim ngạch xuất khẩu : 794,11 tỷ USD
- Kim ngạch nhập khẩu : 1392,1 tỷ USD
- Thâm hụt thơng mại: -418,04 tỷ USD
- Bạn hàng chính: Canada: 22,4%, Mexico: 13%, Nhật: 7,9%, Trung quốc,
- Mặt hàng xuất khẩu chủ lực: thiết bị đầu t, ôtô, sản phẩm công nghiệp
- Mặt hàng nhập khẩu chính: dầu thô, ôtô, hàng tiêu dùng
- Các ngành công nghiệp quan trọng nhất : dầu, thép, ô tô, máy bay, thôngtin, hoá chất
- Các sản phẩm nông nghiệp: lúa mì, ngô, đậu nành, rau, bông, thịt bò, thịt lợn
- Các sản phẩm chế tạo: hoá chất, thiết bị vận tải, thực phẩm, máy móccông nghiệp, thiết bị điện, vật liệu in ấn
- Lực lợng lao động :141,8 triệu chiếm 66,5% dân số
Trang 7- Tổng giá trị đầu t nớc ngoài: năm 2000: 314 tỷ USD; 2001: 144 tỷ USD;2002: 30 tỷ USD
Nguồn: Vụ Châu Mỹ, Bộ Ngoại giao
* Kinh tế Mỹ là một nền kinh tế t nhân:
Kinh tế t nhân chiếm tỷ trọng áp đảo so với kinh tế chính phủ trong cơcấu GDP của Mỹ Hiện nay tỷ trọng này là khoảng 90% so với khu vực kinh tếchính phủ là khoảng 10% Tỷ trọng này tăng đều qua các năm, năm 1998 sovới năm 1993 tăng 2% Sự áp đảo của khu vực kinh tế t nhân đợc coi là nhân
tố chính tạo nên tính năng động, dễ thích nghi với các biến động, luôn sángtạo đổi mới Chính phủ Mỹ quản lý nền kinh tế t nhân bằng thuế và các quy
định pháp luật chặt chẽ nh: luật chống độc quyền, bảo vệ ngời tiêu dùng, bảo
vệ môi trờng trên quan điểm “ càng ít can thiệp càng tốt”, tạo điều kiện đểkinh tế t nhân phát triển và chỉ điều tiết khi cần hạn chế những tác động tiêucực của thành phần kinh tế này đến sự thịnh vợng chung của nền kinh tế
* Nền kinh tế tự do cạnh tranh:
Theo báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới về tính cạnh tranh của cácnền kinh tế thì mức độ cạnh tranh giữa các công ty của Mỹ là cao nhất Sở dĩnền kinh tế Mỹ có mức độ cạnh tranh cao nh vậy là vì: thứ nhất, thành phầnkinh tế t nhân chiếm vị trí áp đảo trong cơ cấu kinh tế; thứ hai, Mỹ là một thịtrờng mở nên sự cạnh tranh không chỉ trong phạm vi quốc gia mà mở rộngtrên phạm vi quốc tế; thứ ba, chủ nghĩa cá nhân và tính thực dụng của ngời
Mỹ đã khiến cho xã hội Mỹ trở thành một “ xã hội chỉ tin vào ngời thắng”,
điều đó buộc con ngời ta chỉ có thể phát triển bằng cách hơn ngời khác và làmcho cuộc cạnh tranh rất “hung hãn” và “ nhẫn tâm”; thứ t là nhờ ở sự thi hànhhiệu quả các quy định pháp luật về chống độc quyền (Mỹ cũng đứng số mộtthế giới trong lĩnh vực chống độc quyền theo báo cáo trên)
* Nền kinh tế dịch vụ:
Có thể gọi nh vậy là bởi giá trị dịch vụ chiếm đến 3/4 GDP và 80% lựclợng lao động Mỹ và tỷ trọng này không ngừng tăng qua các năm Chiếm tỷtrọng lớn nhất và tăng nhanh nhất là các dịch vụ vận tải (hàng không, vậnchuyển hàng hoá bằng đờng bộ, dịch vụ kho hàng), thơng mại, tài chính, bảohiểm và bất động sản, dịch vụ t vấn quản lý và pháp luật kinh doanh, y tế, giáodục Song song với mức tăng của tỷ trọng dịch vụ là mức giảm tơng đối củacác ngành khác, đặc biệt là các ngành sản xuất trực tiếp từ vật liệu tự nhiên
nh nông lâm thuỷ sản, khai khoáng Là một nớc đứng đầu thế giới về sản xuất
Trang 8nông nghiệp và khai thác khoáng sản, song tỷ trọng các ngành này trong GDP
Mỹ vô cùng nhỏ bé Giá trị sản lợng 3 ngành nông lâm ng nghiệp chỉ chiếmkhoảng 1-2% GDP Điều này nói lên quy mô to lớn của nền kinh tế Mỹ cũng
nh cho thấy tính hiệu quả thấp về mặt giá trị gia tăng mà các ngành trên tạo ra
so với lĩnh vực sản xuất chế tạo và dịch vụ
Từng một thời gian dài chiếm vị trí chủ đạo về giá trị cũng nh vai tròtrong nền kinh tế Mỹ, song từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, trớc sựphát triển nhanh chóng của ngành dịch vụ, tỷ trọng của ngành sản xuất chế tạocũng ngày càng giảm Mỹ chủ yếu chế tạo máy móc công nghiệp, phơng tiệnvận tải, hay nói chung là các hàng lâu bền Giá trị sản lợng của các mặt hàngkhông lâu bền nh thực phẩm, may mặc chiếm tỷ trọng nhỏ hơn và giảmnhiều qua các năm
* Nền kinh tế hiện đại, năng suất cao:
Trong khoảng 100 năm qua, Mỹ luôn đi đầu thế giới trong việc nghiên cứu
và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suấtlao động Tiến bộ khoa học thực sự là nhân tố chính thúc đẩy nền kinh tế Mỹtăng trởng mạnh mẽ ở mức cao Trớc đây, ngành công nghiệp xây dựng và sảnxuất ô tô là trụ cột thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển Hiện nay, công nghệthông tin đóng góp khoảng 25%-30% trong tăng trởng kinh tế Bên cạnh đócông nghệ thông tin còn ảnh hởng đến tất cả các ngành nghề khác Công nghệthông tin có thể nâng cao năng suất lao động của ngành nghề chế tạo, giảmchi phí, giảm lợng hàng hoá tồn đọng, thúc đẩy thơng mại điện tử phát triển
Động lực của nền kinh tế mới của Mỹ không chỉ là nguồn vật chất khổng lồ
mà chủ yếu là do những tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra Năm 1996, đầu tcủa Mỹ cho thiết bị xử lý thông tin và các thiết bị liên quan nh máy tính điện
tử lên tới 206 tỷ USD, gấp 1,6 lần so với đầu t cho các thiết bị công nghiệpkhác Đầu t cho công nghệ thông tin chiếm tới 35,7 % tổng đầu t vốn cố địnhcủa các doanh nghiệp, đầu t cho công nghệ máy tính của Mỹ chiếm tới 40%tổng đầu t trong lĩnh vực này của toàn thế giới Từ năm 1993, khoảng 45%tăng trởng của ngành công nghiệp Mỹ có sự đóng góp của máy tính và chấtbán dẫn Nh vậy, một trong những nhân tố then chốt của nền kinh tế mới của
Mỹ là những tiến bộ liên tục và nhanh chóng của khoa học công nghệ Khoahọc công nghệ đã làm tăng năng lực sản xuất, nâng cao hiệu suất và làm giảmlợng lao động trên một đơn vị sản phẩm
* Ngoại thơng đóng vai trò ngày càng to lớn trong nền kinh tế Mỹ
Trang 9Điều này thể hiện ở tỷ trọng của kim ngạch XNK trong GDP của Mỹ.Năm 1970, tỷ trọng này là 13%, đến năm 1990 đã là 30% Năm 2002, kimngạch XNK của Mỹ là 2186,21 tỷ USD, chiếm 20,93% GDP (kim ngạch XNKgiảm do ảnh hởng của suy giảm kinh tế ) song vẫn đứng đầu thế giới Khác vớiNhật Bản, một nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên, ngoại thơng do đó là yếu tốsống còn của nền kinh tế, Mỹ có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, song
Mỹ đã sớm dựa vào ngoại thơng để phát huy lợi thế so sánh, điều chỉnh cơ cấukinh tế và tăng trởng không ngừng Nhờ ngoại thơng, Mỹ đã thực hiện đợc môhình “đàn sếu bay”: không sản xuất các mặt hàng đòi hỏi lao động giản đơn nh:dệt may, lơng thực thực phẩm, giày dép, máy móc thiết bị cơ bản, tivi màchuyển giao cho các nớc kém phát triển hơn và nhập khẩu trở lại các mặt hàngnày để tiêu dùng Thay vào đó Mỹ tập trung sản xuất và xuất khẩu những mặthàng có hàm lợng khoa học công nghệ cao, lợi nhuận lớn nh: ngành chế tạohàng không, điện tử, tin học, nguyên tử, vũ trụ, hoá chất Trong cơ cấu xuấtkhẩu các mặt hàng chế tạo và hàng công nghệ cao chiếm tỷ trọng từ 80 đến90% tổng giá trị xuất khẩu Ví dụ nh năm 1999 xuất khẩu mặt hàng chế tạo vàcông nghệ cao đạt tới trên 800 tỷ USD
* Một số đặc điểm khác:
Mỹ là quốc gia mà thu nhập bình quân đầu ngời cao nhất thế giới, songchênh lệch thu nhập của ngời dân cũng rất lớn Theo thống kê 20% dân sốgiàu nhất nớc Mỹ chiếm hơn 1/2 thu nhập sau thuế của cả nớc, và một nửa sốthu nhập đó lại thuộc về 1% số ngời giàu nhất Mức chênh lệch giữa 20% dân
số giàu nhất và 20% nghèo nhất của Mỹ là 9 lần, so với Đức là 6 lần và Nhật
là 4 lần Tỷ lệ ngời nghèo trong những thập niên gần đây đã giảm đáng kể nhờtăng trởng kinh tế và những nỗ lực giảm nghèo của Chính phủ Tuy nhiên, tỷ
lệ ngời sống dới mức nghèo khổ ở Mỹ vẫn còn tới khoảng 10% Phần lớn sốngời nghèo thuộc thành phần những ngời mới nhập c, các dân tộc thiểu số Sựchênh lệch mức thu nhập và sự đa dạng về văn hoá đã dẫn đến một thị trờngtiêu dùng Mỹ hết sức phong phú và đa dạng về nhu cầu, thị hiếu
Tóm lại, nền kinh tế Mỹ là một nền kinh tế lớn, tự do, hiện đại Để đápứng nhu cầu của một nền kinh tế nh thế, Mỹ đã và sẽ tiếp tục phải nhập khẩumột số lợng lớn nguyên liệu từ nớc ngoài để phục vụ cho guồng máy sản xuấtkhổng lồ của nó, cũng nh nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng để phục vụ cáctầng lớp dân c có nhu cầu đa dạng, song sản xuất trong nớc do chuyên mônhoá tập trung vào các ngành mới hiện đại, thu lợi nhuận cao mà đã không chú
Trang 10trọng tới
2 Hệ thống chính trị pháp luật
* Thể chế chính trị:
Mỹ là một nớc đợc tổ chức theo chế độ cộng hoà dân chủ t sản tổngthống Hệ thống chính trị của Mỹ thực hiện chế độ “tam quyền phân lập”.Trong đó quyền lập pháp đợc trao cho Quốc hội, quyền hành pháp đợc traocho Tổng thống Mỹ, quyền t pháp đợc trao cho Tối cáo pháp viện Mỗi cơquan này thi hành quyền lực một cách độc lập trong cơ chế kiểm soát vàkhống chế lẫn nhau
Cơ quan lập pháp:
Điều I khoản 1 Hiến pháp Mỹ nêu rõ: “Mọi quyền lập pháp sẽ trao choQuốc hội Hợp chủng quốc Mỹ” Quốc hội gồm hai viện: Thợng nghị viện vàHạ nghị viện Thợng viện gồm 100 nghị sĩ, chia đều cho mỗi bang hai ngời.Quy định này có lợi cho những bang dân số ít và không có lợi cho những bangnhiều dân Nhiệm kỳ thợng nghị sĩ là 6 năm và cứ 2 năm một lần thợng việnbầu cử lại 1/3 số đại biểu Thợng nghị sĩ phải là ngời có tuổi không ít hơn 30 vàphải là công dân của Hợp chủng quốc Mỹ đợc 9 năm Phó Tổng thống Mỹ sẽ làchủ tịch Thợng nghị viện nhng thực tế thủ lĩnh của phe đa số trong Thợng nghịviện sẽ điều hành công việc thờng ngày
Hạ nghị viện gồm 435 nghị sĩ với nhiệm kỳ hai năm một lần Viện đợcbầu theo phổ thông đầu phiếu trực tiếp Số nghị sĩ hạ nghị viện đợc phân chocác bang theo tỷ lệ dân số nhng tối thiểu mỗi bang cũng có một nghị sĩ dù sốdân rất nhỏ Theo Hiến pháp, số lợng nghị sĩ hạ viện đợc xác định 10 năm mộtlần dựa trên kết quả điều tra dân số liên bang Hạ nghị sĩ phải là ngời có tuổi
đời không ít hơn 25 và phải là công dân của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ít nhất 7năm
Chức năng chủ yếu của Quốc hội Mỹ là lập pháp, giám sát việc thi hànhpháp luật của các cơ quan chính quyền, biểu quyết các dự luật và thông quangân sách, quyết định tham gia vào các vòng đàm phán mới, phê chuẩn cácthoả thuận sau các vòng đàm phán mới
Tất cả các dự án luật đã đợc Hạ nghị viện và Thợng nghị viện thôngqua, trớc khi ban hành thành một đạo luật sẽ đợc đệ trình lên Tổng thống Mỹ
Cơ quan hành pháp:
Điều II khoản 1 Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quy định: “Quyềnhành pháp thuộc về Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ” Tổng thống do dân
Trang 11bầu ra theo cách bầu cử gián tiếp với chế độ cử tri đoàn, nhiệm kỳ 4 năm Mộtngời không đợc làm tổng thống tối đa hai nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ là ngời
có quyền lực rất lớn, kiêm nhiệm cả hai vai trò: Nguyên thủ Quốc gia và làngời đứng đầu Chính phủ Cùng với Tổng thống và Phó tổng thống, bộ máyhành pháp Mỹ có 15 bộ và 60 uỷ ban độc lập Tổng thống là ngời ký ban bốcác sắc luật và Hiến pháp cho phép tổng thống quyền phủ quyết dự luật đợcQuốc hội thông qua
Cơ quan t pháp:
Điều III khoản 1 Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quy định:
“Quyền t pháp của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thuộc về Toà án Tối cao và cácToà án cấp dới” Tối cao pháp viện là cơ quan đứng đầu một hệ thống toà ántrên khắp liên bang, gồm Toà án Liên bang, toà án của từng tiểu bang và toà
án quận, huyện Chánh án và các thẩm phán Toà án Tối cao do Tổng thống bổnhiệm và đợc thợng viện thông qua với nhiệm kỳ suốt đời Những ngời nàychỉ từ nhiệm khi họ muốn hoặc bị buộc tội Toà án tối cao liên bang có quyềnvô hiệu hoá bất cứ luật lệ liên bang hoặc bang nào mà toà án xét thấy là tráivới Hiến pháp
Hiện nay ngành toà án gồm: Toà án tối cao; 13 toà án phúc thẩm; 94toà án các quận và hai toà án xét xử đặc biệt
Quốc hội có quyền thành lập, bãi bỏ các toà án liên bang và số lợngthẩm phán trong hệ thống xét xử liên bang nhng không đợc phép bãi bỏ Toà
án tối cao
Các bang có hệ thống chính quyền bang Đứng đầu ngành hành phápbang là thống đốc bang, do cử tri bầu trực tiếp với nhiệm kỳ 2 hoặc 4 năm tuỳtheo các bang Quốc hội bang gồm hai viện nh liên bang và có quyền làm luật
áp dụng trong bang song không đợc trái với Hiến pháp và luật liên bang
Về các đảng phái: Mỹ áp dụng chế độ đa đảng song hệ thống chính trị
Mỹ chủ yếu do hai Đảng Dân chủ và Cộng hoà thay nhau chi phối và kiểmsoát từ năm 1852
Nói chung hệ thống chính trị ở Mỹ giữ vai trò to lớn và quyết định đốivới kinh tế và thị trờng ở Mỹ, mặc dù có sự tranh luận và khác biệt về vai tròcan thiệp của Nhà nớc đối với thị trờng
* Hệ thống pháp luật Mỹ
Mỹ là một liên bang trong đó mỗi bang có một phạm vi quyền lực rấtlớn, có pháp luật riêng Vì thế, nhìn về tổng thể, hệ thống pháp luật Mỹ hết
Trang 12sức phức tạp Song nói chung hệ thống pháp luật Mỹ có những đặc điểm chủyếu sau:
Hệ thống pháp luật Mỹ là hệ thống Common Law Đặc điểm củaCommon Law là luật bất thành văn và chủ yếu dựa vào tiền lệ xét xử.Common Law chủ yếu bao gồm các nguyên tắc pháp lý hàm chứa trong cácphán quyết của toà án Common Law có u điểm là giúp cho các vị thẩm phángiải thích và áp dụng pháp luật một cách khách quan, trên cơ sở các phánquyết của các vị thẩm phán trong các vụ án tơng tự trớc đó Điều này làm chophán quyết của các vị thẩm phán có tính công bằng thuyết phục hơn
Thứ hai là hệ thống pháp luật Mỹ đợc chia làm hai ngành là công pháp
và t pháp Luật công đợc hệ thống hoá và ban hành dới dạng văn bản gồm có:luật hiến pháp, luật nhà nớc, luật hình sự và những văn bản quy định về chínhsách đối ngoại, chính sách xuất nhập khẩu Còn t pháp tồn tại dới hình thức án
lệ Luật t bao gồm luật dân sự, luật thơng mại
Thứ ba, Mỹ sử dụng pháp luật nh là công cụ sắc bén nhất để bảo vệ,duy trì và củng cố chế độ chính trị cũng nh vị thế của Mỹ trên thế giới Vì vậypháp luật Mỹ thể hiện rất rõ nét yếu tố chính trị trong nội dung cũng nh trongtên gọi của văn bản luật
số Mỹ Trong số đó nhiều nhất là ngời Trung Quốc, số lợng ngời Việt Nam ở
Mỹ là khoảng trên 1,5 triệu ngời ( Đây là một nhân tố thuận lợi cho việc thúc
đẩy quan hệ buôn bán hai nớc Việt –Mỹ thông qua nhu cầu tiêu dùng củaViệt kiều đối với các sản phẩm Việt Nam, hay đóng vai trò trung gian phânphối của họ tại Mỹ hoặc nh những ngời đầu t vào Việt Nam để xuất khẩu trởlại thị trờng Mỹ) Cuối cùng, số lợng ít nhất là ngời Mỹ bản xứ (thổ dân da đỏ)
Trang 13chiếm 0,8% dân số.
Về ngôn ngữ, tiếng Anh là quốc ngữ, song theo thống kê cũng có tớitrên 32 triệu ngời dân Mỹ từ 5 tuổi trở lên nói tiếng khác ngoài tiếng Anh ởnhà, trong đó nhiều nhất là tiếng Tây Ban Nha
Tôn giáo cũng theo sự đa dạng của các dân tộc mà rất phong phú Bêncạnh đạo Cơ đốc và đạo Tin lành, còn có Phật giáo, ấn độ giáo, Do thái giáo,
đạo Hồi, nghĩa là tất cả các đạo lớn trên thế giới Các giá trị tinh thần khác củamỗi dân tộc, trong đó có thói quen tiêu dùng và ăn uống cũng rất đặc trng.Hàng năm, Mỹ phải nhập khẩu một lợng lớn thực phẩm từ các nơi trên thế giới
để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các dân tộc thiểu số này
Ngoài ra, xã hội mỹ còn đợc phân chia theo các tầng lớp xã hội Mỗitầng lớp xã hội lại có những đặc trng riêng về giá trị, phong cách, lối sống, và
từ đó tạo nên các thói quen tiêu dùng khác nhau Bảng sau đây mô tả sau giaitầng xã hội cơ bản của Mỹ và các đặc trng của mỗi giai tầng trong lĩnh vựctiêu dùng
Bảng 3: Những đặc trng của sáu giai tầng xã hội cơ bản ở Mỹ
Giai tầng xã hội Những đặc trng của các giai tầng
Thị trờng những đồ trang sức đắt tiền, đồ cổ, nhà cửa, dịch vụnghỉ ngơi và du lịch
vị xã hội của mình, và chi tiêu có tính chất phô trơng Cốgắng tìm cách gia nhập vào giai tầng thợng lu lớp trên
Thị trờng những ngôi nhà đắt tiền, thuyền buồm, xe hơi
Trang 14Thị trờng những hàng hoá kiểu “hãy tự làm lấy”, đồ dùng gia
đình, quần áo theo kiểu mẫu nghiêm chỉnhGiai tầng
hạ lu
lớp trên
(35%)
Những viên chức nhỏ, công nhân lành nghề và nửa lànhnghề Quan tâm đến những vấn đề phân rõ vai trò giới tính,củng cố địa vị của mình trong xã hội
Thị trờng hàng thể thao, bia, đồ dùng gia đình
Giai tầng hạ lu
lớp dới (20%)
Công nhân không lành nghề, những ngời sống bằng trợ cấp.Thị trờng thực phẩm , tivi, ôtô đã dùng rồi
Khi các nhà xuất khẩu chuẩn bị bán một loại hàng hoá nào đó vào thịtrờng Mỹ, việc tìm hiểu rõ đối tợng khách hàng mục tiêu của mình thuộc giaitầng nào, các đặc trng tiêu dùng của giai tầng ấy sẽ rất hữu ích để ra các quyết
định quảng cáo tiếp cận phù hợp
Quy mô gia đình Mỹ ngày càng có xu hớng thu nhỏ Không nói tới cácgia đình lớn nhiều thế hệ, các gia đình hạt nhân 2 thế hệ chỉ chiếm khoảng 1/4
số gia đình, số còn lại là các gia đình không có con cái hoặc có con nhng chỉ
có bố hoặc mẹ Theo thống kê có đến 30% trẻ em Mỹ hiện nay đợc sinh ratrong các gia đình chỉ có bố hoặc mẹ Nói tóm lại, quy mô gia đình nhỏ hơn,vai trò của vợ chồng trong gia đình thay đổi là những xu hớng chung của gia
Trang 15trình độ học vấn, ) Ngời sản xuất hiểu đợc thế giới quan đó sẽ biết chọn báncác sản phẩm và có cách tiếp thị phù hợp Hơn nữa, khi phải đàm phán với các
đối tác Mỹ, hiểu đợc ngời Mỹ cần gì, thích gì sẽ giúp tránh đợc nhiều điềuhiểu lầm đáng tiếc
Theo nhận xét của những ngời nớc ngoài thì ngời Mỹ là những ngời
“chịu chơi” và mua sắm không tiếc tiền, thậm chí nhiều khi vợt cả thu nhậpthực tế Nhng có hai thứ mà ngời Mỹ tiết kiệm, đó là lao động và thời gian Đểhiểu đợc điều này, chúng ta phải quay trở lại lịch sử hình thành nớc Mỹ cách
đây 500 năm Nớc Mỹ ngày nay đợc hình thành từ những ngời di c từ Châu
Âu sang Họ thuộc đủ loại thành phần, ngời sang Châu Mỹ để tìm vàng, ngời
đi chốn tránh pháp luật, ngời đi tìm tự do tôn giáo hoặc ngời đi để tìm kiếmvận may mà họ không đợc hởng từ quê nhà Đa phần họ đều nghèo, trong taykhông có mấy tài sản nhng đều có niềm tin chung : nớc Mỹ rộng lớn nhiều tàinguyên, nếu họ biết cần cù lao động thì tất đợc đổi đời Chính vì niềm tin ấy
mà họ dám bỏ xứ sở ra đi để đến với vùng đất này Họ bắt đầu từ đôi bàn taytrắng, lại phải chống chọi với những khắc nghiệt của thiên nhiên hoang dã,song họ không nản lòng Tài sản quí giá nhất của ngời Mỹ lúc đó là lao động,nên họ hiểu rất rõ giá trị của lao động và luôn có ý thức sao cho lao động bỏ ramang lại hiệu quả cao nhất Đó là nguồn gốc của các phát minh, cải tiến trongsản xuất, các phơng pháp tổ chức lao động khoa học, những yếu tố giúp nớc
Mỹ tiến xa và nhanh, từ một thuộc địa của Anh trở thành một quốc gia đứng
đầu thế giới Đặc điêm này cũng lý giải cho tính thực dụng của ngời Mỹ Đây
là một nét rất đặc trng của ngời Mỹ và đợc phản ánh trong rất nhiều mặt nh:trong cách tiêu dùng, trong cách lao động, trong buôn bán, trong đàm phán,
Lao động là thứ rất đợc tôn vinh trong xã hội Mỹ Khác với Châu Âu,những ngời đợc coi trọng nhất trong xã hội không phải là các nhà quý tộcxuất thân trong nhung lụa mà là những con ngời từ nghèo khó, nhờ lao động
và tài năng mà trở thành các nhà lãnh đạo, các nhà khoa học hay các tỷ phú ở
Mỹ đã lao động thì không phân biệt sang hèn Dù có phải làm công việc phục
vụ trong các quán ăn thì ngời Mỹ cũng không tỏ ra coi thờng mà coi đó là dịprèn luyện bản thân
Sống trong xã hội mà cạnh tranh luôn diễn ra một cách căng thẳng vàkhốc liệt trên mọi lĩnh vực, trong đó thời gian cũng là yếu tố giúp vợt lên trên
đối thủ, ngời Mỹ dần hình thành nên ý thức tiết kiệm thời gian với những biểu
Trang 16hiện đặc trng “ Thời gian là tiền bạc” (Time is money) là câu nói ăn sâu trongtiềm thức mỗi cá nhân ngời Mỹ ý thức tiết kiệm thời gian thể hiện ngày trongtác phong làm việc hàng ngày khẩn trơng nhanh nhẹn, trong cách ra quyết
định chóng vánh, trong cách đàm phán luôn đi thẳng vào vấn đề, tránh vòng
vo tam quốc Do quý thời gian nên ngời Mỹ rất coi trọng sự đúng giờ trongcác cuộc hẹn Đến hẹn muộn dù chỉ 5 phút mà không có lý do chính đáng haykhông báo trớc có thể làm cho ngời Mỹ rất bực tức, gây ảnh hởng xấu đến mốiquan hệ
Ngời Mỹ nhìn chung rất có ý thức tôn trọng pháp luật Vai trò của pháp
luật đợc đề cao trong kinh doanh cũng nh trong cuộc sống hàng ngày của ngời
Mỹ Mọi quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với chính quyền, công tynày với công ty khác nếu có trục trặc đều có thể đợc đa ra xem xét phán xửtại toà án Vì vậy ở Mỹ có rất nhiều toà án và luật s Nếu ở Tây Âu, nhu cầubảo hiểm là thiết yếu đối với dân chúng thì ở Mỹ, ngoài việc mua bảo hiểmcòn có việc thuê luật s vì trong tâm lý, ngời ta luôn bị ám ảnh có thể bị kiệnbất cứ lúc nào và nếu không có ngời biện hộ tin cậy thì có thể bị thua thiệt bấtngờ vì những lý do không lờng trớc đợc
Về mặt tính cách, ngời Mỹ đợc đánh giá là cởi mở, thẳng thắn, dễ hiểu
và bộc trực Phần đông những ngời Mỹ tỏ ra thân thiện ngày từ lần gặp gỡ đầutiên Ngời Mỹ đề cao giá trị giao tiếp xã hội vì theo họ, cha nói đến lợi ích củaviệc mở mang kiến thức hay tạo các mối quan hệ cho công ăn việc làm, mộtcuộc giao tiếp thân mật và vui vẻ cũng sẽ giúp tạo cảm giác th thái tâm hồn,giảm bớt những căng thẳng mệt nhọc của công việc
Khác với ngời Nhật hay ngời Phơng Đông nói chung, ngời Mỹ khôngngại thẳng thắn nói “ không” trớc những đề nghị mà họ thấy không thích hoặckhông thực hiện đợc Đối với họ, có là có và không là không Và khi họ đãnhận lời làm một công việc gì thì họ thờng cố gắng làm đến nơi đến chốn, tức
là họ biết giữ lời hứa Ngời Mỹ cũng không dễ bị tự ái trớc những lời phê bìnhchỉ trích hay những quan điểm đối lập Một khi bức tức điều gì họ có thể tuônhàng tràng những câu nói bất mãn, nhng những ngời xung quanh cũng hiểuanh ta đang muốn giải toả những ức chế trong lòng Nói chung quyền tự dongôn luận đợc tuân thủ khá tốt ở Mỹ
5 Thị hiếu tiêu dùng của ngời Mỹ
Chịu ảnh hởng của các yếu tố xã hội, văn hoá, lối sống, mức sống, thị hiếutiêu dùng của ngời mỹ rất đa dạng Thậm chí khi bán hàng cho mỗi vùng mỗi
Trang 17bang trên đất Mỹ ngời ta có thể phải sử dụng những chiến lợc Marketing hoàntoàn khác nhau Yêu cầu của ngời tiêu dùng đối với phẩm cấp hàng hoá cũng
có nhiều loại, từ phẩm cấp thấp đến phẩm cấp trung bình và phẩm cấp cao(các hàng hoá Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu hớng vào các đối tợng có nhucầu hàng phẩm cấp trung bình và thấp)
Đối với các hàng hoá thuộc phẩm cấp trung bình và thấp, thị hiếu củangời Mỹ nhìn chung chuộng những hàng có mẫu mã đơn giản, không cần cầu
kỳ, miễn là mới lạ, tiện dụng, giá rẻ Do đó, những mặt hàng tiêu dùng củaTrung Quốc có cấu trúc đơn sơ nhng giá thành thấp đã bán rất chạy ở Mỹ Ng-
ợc lại, một số hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam xuất sang Mỹ trớc đây docông kềnh, trạm chổ tinh vi nhng giá thành cao nên rất khó bán ở Mỹ Ngờitiêu dùng Mỹ cũng là những ngời a sự độc đáo, mới lạ Họ có thể rất tự hào vìnhà mình có những chiếc bát ăn hay lọ hoa với hoa văn không ai có, dù nó rất
đơn giản và không phải là hàng đắt tiền Yếu tố giá thành sản phẩm cũng rấtquan trọng Nhất là các mặt hàng có giá thấp một cách đặc biệt so với các mặthàng cùng loại thì ngoài yếu tố kinh tế nó còn kích thích sự tò mò của ngờitiêu dùng Mỹ
6 Chính sách kinh tế
Những năm 1990, chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra một môi trờngmới cho sự phát triển kinh tế thế giới Kinh tế trở thành trọng điểm trong cácquan hệ quốc tế Nguy cơ của cuộc chiến tranh hạt nhân bị đẩy lùi, song cuộcchạy đua về kinh tế trở thành những thách thức lớn nhất đối với an ninh mỗiquốc gia Điều đó đòi hỏi mỗi quốc gia kể cả Mỹ nếu không muốn tự loạimình khỏi vòng đua thì phải tập trung u tiên phát triển kinh tế Nhận thức sâusắc điều đó, Chính phủ Mỹ đã đặt mục tiêu phát triển kinh tế làm u tiên hàng
đầu trong các chính sách của mình và xem “ sức mạnh kinh tế” là cơ sở cho
“an ninh quốc gia” của mình Các nhà hoạch định chiến lợc của Mỹ xác địnhrằng: “ mục tiêu trung tâm của chiến lợc an nình quốc gia của chúng ta là thúc
đẩy phồn vinh cho ngời dân Mỹ nhờ nỗ lực cả trong nớc và ngoài nớc Các lợiích kinh tế và an ninh của chúng ta không thể tách rời Phồn vinh trong nớccòn phụ thuộc vào việc chúng ta tích cực tham gia ở ngoài nớc Sức mạnh củangoại giao, khả năng duy trì một quân đội hơn hẳn, sức hấp dẫn của các giá trịcủa chúng ta ở nớc ngoài, tất cả những điều này phần nào phụ thuộc vào sứcmạnh kinh tế của chúng ta” Với những quan điểm rất rõ ràng trên, chính sáchkinh tế của Mỹ đã đợc điều chỉnh theo định hớng sau: Tập trung phát triển
Trang 18mạnh mẽ các ngành công nghiệp có hàm lợng cao khoa học công nghệ hơnhẳn các nớc phát triển khác; Tập trung phát triển các công ty lớn, tiến hànhsản xuất vừa tập trung vừa phân tán khắp nơi trên thế giới thông qua hệ thốngcác công ty xuyên quốc gia của mình; Tạo môi trờng kinh doanh cho hoạt
động kinh tế thông qua việc: mở cửa các thị trờng có tính bảo hộ cao trên thếgiới nhằm thâm nhập thị trờng nớc ngoài Nâng cao khả năng cạnh tranh củahàng hoá Mỹ trên thị trờng thế giới
Hớng điều chỉnh nói trên phản ánh sự can thiệp của nhà nớc nhằm giảiquyết nhiều vấn đề phức tạp của nền kinh tế Dẫn tới tạo ra một cơ chế điềuchỉnh gồm hai loại biện pháp khác nhau: một loại thúc đẩy tự do hoá kinh tếnhằm phục vụ cho hoạt động mở rộng thị trờng ở nớc ngoài, loại khác nhằmbảo hộ mậu dịch một cách khéo léo để bảo vệ nhiều ngành kinh doanh trongnớc
Dới thời Tổng thống Bill Clinton, chính sách kinh tế chủ yếu nhằm thúc
đẩy đầu t cho tơng lai, tăng cờng thực lực kinh tế của Mỹ và địa vị của Mỹtrong cuộc cạnh tranh trên thế giới, đặc biệt nhấn mạnh việc phát triển khoahọc công nghệ cao Nội dung cụ thể của nó đợc thể hiện qua 4 chơng trìnhkinh tế:
- Giảm bớt thâm hụt ngân sách chủ yếu bằng các biện pháp: tiết kiệm chingân sách bao gồm giảm chi tiêu về bảo trợ xã hội, quốc phòng, tăng cờng
sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế, tăng đầu t cho cơ sở hạ tầng vàkhu vực t nhân, tăng thuế, cải cách bộ máy của chính phủ
- Đầu t nâng cấp, hiện đại hoá hệ thống giao thông vận tải nhằm tạo ra công
ăn việc làm cho ngời thất nghiệp, đặc biệt là tầng lớp thanh niên và sinhviên đại học
- Đầu t cho các ngành kỹ thuật cao để khôi phục sức cạnh tranh của hànghoá Mỹ
- Coi thơng mại là nhân tố u tiên đối với an ninh của Mỹ, tăng cờng vai tròlãnh đạo của Mỹ trong giới tài chính quốc tế, mở rộng thị trờng sang các n-
Trang 19thích tiêu dùng, đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế Những điều chỉnh này
đã có một số tác dụng tức thời qua tốc độ tăng trởng khá cao của nền kinh tếtrong quý I, II của năm 2002 Song cuối năm 2002 và sang đầu năm 2003 này,nền kinh tế Mỹ lại tiếp tục nằm trong tình trạng trì trệ, tỷ lệ thất nghiệp tăngcao, thâm hụt ngân sách đạt mức kỷ lục, cho thấy tính kém hiệu quả (về lâudài) của các chính sách kinh tế đòi hỏi chính quyền Bush phải có những điềuchỉnh tích cực hơn trong thời gian tới
III Chính sách kinh tế đối ngoại
Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, Mỹ đặc biệt lu tâm đến tầm quantrọng của chính sách kinh tế đối ngoại trong chính sách kinh tế nói chung
Điểm nổi bật của chính sách kinh tế đối ngoại hiện nay của Mỹ là:
Chiến lợc kinh tế của Mỹ là lấy khu vực t nhân làm động lực thúc đảy nềnkinh tế phát triển, còn chính phủ có vai trò liên kết với khu vực t nhân.Chính phủ phải có trách nhiệm bảo vệ các lợi ích kinh doanh của Mỹ, là
đòn bẩy trên các thị trờng quốc tế, giúp mở rộng xuất khẩu hàng hoá Mỹ,tìm cách xoá bỏ những rào cản ở trong nớc và nớc ngoài làm hạn chế tínhsáng tạo, tính năng động và khả năng sản xuất của giới kinh doanh Mỹ
Thúc đẩy xuất khẩu phát triển là một nhiệm vụ u tiên trong chính sách kinh
tế của Mỹ và cần đợc thực hiện bằng những biện pháp phù hợp với quan
điểm của Mỹ về buôn bán tự do và công bằng
Tăng cờng khả năng thâm nhập thị trờng nớc ngoài là điều kiện quan trọng đểthúc đẩy xuất khẩu phát triển Bởi lẽ, sự thành công của giới kinh doanh Mỹhơn bao giờ hết tuỳ thuộc vào thành công ở các thị trờng quốc tế
Sử dụng tất cả những công cụ chính sách thơng mại hiện có, từ các công cụmang tính chất song phơng đến đa phơng và khu vực, và nếu cần thiết cóthể áp dụng chính sách đối đầu đơn phơng để thúc đẩy có hiệu quả các lợiích kinh tế của Mỹ
Với quan điểm nh vậy, tự do hoá thơng mại đặc biệt quan trọng với nền kinh
tế Mỹ
1 Tự do hoá thơng mại đối với nền kinh tế Mỹ:
* Tự do hoá thơng mại là nguồn lực quan trọng cho tăng trởng kinh tế, tạo việc làm và nâng cao mức sống
Nền kinh tế Mỹ là một nền kinh tế mạnh nhất thế giới Sự phát triển đócủa nền kinh tế Mỹ băt nguồn từ nhiều yếu tố trong đó có thơng mại quốc tế.Ngày nay, thơng mại quốc tế ngày càng trở thành yếu tố quan trọng sống còn
Trang 20đối với sức mạnh nội tại của nền kinh tế Mỹ và vị thế của nó trên trờng quốc
tế Từ năm 1993, hơn 1/3 tăng trởng của nền kinh tế Mỹ đạt đợc trực tiếp quaxuất khẩu Năm 1997, giá trị mậu dịch của Mỹ tơng đơng 32% GDP Do đóphát triển thơng mại sẽ mang lại sự thịnh vợng của nền kinh tế Mỹ
* Tự do hoá thơng mại thúc đẩy cạnh tranh trong nớc, tạo điều kiện đổi mới nền kinh tế nội địa
Sức ép của cạnh tranh từ bên ngoài sẽ khiến các công ty trong nớc phảiluôn chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm, chu kỳ đổi mới sản phẩm sẽngắn hơn nếu không muốn bị hàng hoá nớc ngoài đánh bại Do đó làm chocác công ty hoạt động hiệu quả hơn Một ví dụ đó là nhờ sự cạnh tranh từ bênngoài mà ngành công nghiệp ô tô của Mỹ đã giành lại đợc vị trí của mình trênthị trờng thế giới Từ chỗ phải nhờng phần thắng cho các đồng nghiệp Nhậttrong những năm 70, ngày nay các công ty ô tô của Mỹ đã trở lại là những nhàxuất khẩu ô tô lớn trên thế giới
* Tự do hoá thơng mại làm tăng tối đa lợi thế so sánh và mở rộng quy mô kinh tế
Tự do hoá thơng mại đã làm hạn chế các rào cản thuế quan và phi thuếquan cho phép hàng hoá Mỹ có thể mở rộng thị trờng, đẩy mạnh xuất khẩunhững mặt hàng mà Mỹ có u thế Từ đó có thể phát huy đối đa những lợi thế
so sánh và mở rộng sản xuất Không những thế, tự do hoá thơng mại cũng chophép Mỹ tập trung vào sản xuất những mặt hàng mà Mỹ có u thế hơn hẳn thayvì phải phân tán một phần nguồn lực để sản xuất những mặt hàng khác kémhiệu quả hơn
* Tự do hoá thơng mại mở rộng quy mô thị trờng
Tự do hoá thơng mại giúp cho các công ty Mỹ có thể bán hàng hoá củamình trên một thị trờng rộng lớn hơn thay vì chỉ phổ biến trên đất Mỹ Nhucầu hàng hoá Mỹ ở nớc ngoài sẽ làm cho sản xuất của Mỹ phát triển thoả mãnnhu cầu đó, làm tăng doanh thu và lợi nhuận của các công ty tạo nên sự thịnhvợng chung của nớc Mỹ
Ví dụ: nh chỉ sau 3 năm ký Hiệp định thơng mại NAFTA, giao dịchbuôn bán của Mỹ với Canada và Mexico đã tăng 44% Tỷ trọng xuất khẩuhàng hoá vào Canada và Mexico chiếm khoảng 35% (2002)
* Tự do hoá thơng mại củng cố vai trò kinh tế toàn cầu của Mỹ
Là một nền kinh tế lớn nhất thế giới, Mỹ chiếm 17 % (1996) giá trị th
-ơng mại hàng hoá toàn cầu Hàng năm Mỹ nhập khẩu tới 1200-1400 tỷ USD,
Trang 21đồng thời họ cũng là những nhà cung cấp hàng đầu cho toàn thế giới các sảnphảm công nghệ cao cũng nh các nông sản chủ yếu cho thị trờng thế giới vớigiá trị xuất khẩu trên 1000 tỷ USD Nh vậy có thể xem thơng mại nh là cơ sởtrực tiếp để Mỹ chi phối nền kinh tế thế giới
2 Chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ với Việt Nam
Với những ý nghĩa trên, hiện nay Mỹ đang tích cực thúc đẩy việc ký kếtcác hiện định thơng mại song phơng và đa phơng với các nớc trên thế giới.Trong đó sử dụng ngày càng tích cực hơn các hiệp định song phơng để điềuchỉnh những mối quan hệ với các đối tác thơng mại chủ yếu và có triển vọngtheo hớng dỡ bỏ các rào ngăn cản xuất khẩu và đầu t của Mỹ, tạo điều kiệncho các công ty Mỹ cạnh tranh bình đẳng ở thị trờng nớc ngoài
Với Việt Nam về cơ bản chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ chủ yếucũng bao hàm những định hớng trên
Tuy nhiên do những vấn đề lịch sử mà chính sách kinh tế đối ngoại của
Mỹ với Việt Nam không chỉ tuỳ thuộc vào những nhân tố kinh tế mà còn gắn vớimột số nhân tố khác nữa Mặc dù vậy thời gian qua hai nớc đã gác sang một bênnhững vấn đề quá khứ và ký kết hiệp định thơng mại song phơng Hiệp định này
sẽ là cơ sở để mở rộng quan hệ thơng mại – kinh tế giữa hai nớc
Việc Mỹ ký kết hiệp định này mặc dù còn nhiều vấn đề trong quan hệgiữa hai thực ra cũng vì những lợi ích của Mỹ Quan hệ thơng mại với ViệtNam sẽ mang lại những lợi ích kinh tế cho Mỹ cũng nh sẽ góp phần quantrọng trong việc thực hiện chiến lợc kinh tế đối ngoại của Mỹ ở khu vực Châu
á - Thái bình Dơng- một khu vực mà tơng lai sẽ là hạt nhân thơng mại của
Mỹ trong thế kỷ 21 và có tầm quan trọng hàng đầu trong chiến lợc toàn cầucủa Mỹ Mỹ chủ trơng lôi kéo Việt Nam vào các định chế khu vực Đông Nam
á phục vụ quyền lợi của Mỹ trong sự ổn định và tăng trởng khu vực, từ đóthúc đẩy các mối quan tâm có tính nguyên tắc của Mỹ về mở cửa thị trờngViệt Nam ở đây cần lu ý tới những ý đồ của Mỹ trong chính sách kinh tế đốingoại với Việt Nam đó là: bên cạnh những mục tiêu vì lợi ích kinh tế, Mỹcũng không từ bỏ ý đồ xoá bỏ chế độ Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, hớng nềnkinh tế Việt Nam đến nền kinh tế thị trờng tự do theo ý Mỹ, áp đặt giá trị Mỹ
ở đây Song dù với mục đích gì thì trong chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹvới Việt Nam đã xác định:“ một nớc Việt Nam phồn vinh, hội nhập với thị tr-ờng thế giới và các tổ chức khu vực sẽ đóng góp cho sự ổn định khu vực” làphù hợp với lợi ích của Mỹ
Trang 22Việt Nam đang trong quá trình đổi mới phát triển đất nớc, hợp tác vớicác nớc trên thế giới để phát triển kinh tế là một điều cần thiết và quan hệ với
Mỹ cũng không nằm ngoài định hớng đó Chính vì vậy, chúng ta cần tận dụngtriệt để những yếu tố tích cực trong quan hệ hợp tác với Mỹ nhng đồng thờicũng cần có những biện pháp ngăn chặn những nguy cơ đối với đất nớc
Trang 23Chơng II Chính sách quản lý hàng nhập khẩu của Mỹ
trong giai đoạn hiện nay
Là một bộ phận quan trọng trong tổng thể chính sách kinh tế đối ngoại,chính sách nhập khẩu của Mỹ cũng không nằm ngoài mục tiêu là phục vụ chonhững lợi ích của nớc Mỹ Cụ thể đó là:
Thứ nhất, việc nhập khẩu hàng hóa từ nớc ngoài sẽ làm cho cơ cấu hàngtiêu dùng trở nên đa dạng và phong phú hơn, do đó sẽ mở rộng cơ hội cũng nhphạm vi lựa chọn cho ngời tiêu dùng Mỹ
Thứ hai, sự xâm nhập của hàng hoá nớc ngoài sẽ làm gia tăng sự cạnhtranh, buộc các doanh nghiệp Mỹ phải không ngừng nỗ lực, tăng cờng cải tiếnkhoa học kỹ thuật công nghệ, quản lý Điều này thúc đẩy sản xuất trong nớc pháttriển
Thứ ba, nhập khẩu sẽ giúp cho Mỹ tập trung đợc các nguồn lực để sảnxuất những ngành mà Mỹ có lợi thế, nhập khẩu những mặt hàng kém lợi thế hơn,
do đó tối u hoá đợc cơ cấu kinh tế
Thứ t, với u thế là một thị trờng nhập khẩu lớn có sức ảnh hởng to lớn đếncác thị trờng khác, Mỹ coi việc có mở cửa thị trờng trong nớc cho hàng hoá nớcngoài vào hay không là một công cụ để gây sức ép buộc các nớc đối tác phải mởcửa thị trờng của họ
Thứ năm, cũng do tầm ảnh hởng và quan trọng của thị trờng Mỹ đối vớihoạt động xuất khẩu của nhiều quốc gia mà điều này cho phép Mỹ sử dụng cácchính sách nhập khẩu nh một công cụ kết hợp với các chính sách quân sự vàngoại giao của mình để tạo sức ép trong các quan hệ ngoại giao, ví dụ nh trừngphạt hay trợ giúp kinh tế
Những mục tiêu trên có thể thấy đợc qua hệ thống pháp luật thơng mạicủa Mỹ Dới đây, khoá luận xin giới thiệu một số luật thơng mại quan trọng cóliên quan đến hoạt động quản lý nhập khẩu của Mỹ
I Luật pháp, chính sách thơng mại của Mỹ liên quan tới việc nhập khẩu hàng hoá
1 Các đạo luật về Thuế nhập khẩu và Hải quan
1.1 Hệ thống thuế quan:
Hệ thống thuế quan hiện nay của Mỹ đợc gọi là “Biểu thuế quan hàihoà của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ” (Harmonized Tariff System -HTSUS) đợc
Trang 24chính thức thông qua ngày 1/1/1989 Hệ thống này đợc xây dựng dựa trên cơ
sở của Hệ thống Mô tả hàng hoá và mã số hài hoà của Hội đồng Hợp tác Hảiquan Quốc tế – một hệ thống mã hoá mà hiện nay đợc hầu hết các nớc pháttriển sử dụng
Biểu thuế này bao quát 21 ngành hàng chia thành 99 chơng, chứa đựngtrên 9000 danh mục Trong đó các hàng hoá đợc phân loại theo hệ thống gồm
8 chữ số Hai chữ số đầu là tên chơng, hai số sau là tên mục hàng, rồi đến tênphần mục hàng quốc tế, 2 chữ số cuối là phần mục hàng riêng của Mỹ Ngoài
ra, mỗi mã số còn có thêm 2 chứ số nữa chỉ phục vụ cho mục đích thống kê,không phải để xác định mức thuế
Trong biểu thuế, 4 cột đầu là tập hợp tất cả các mã số và những miêu tảrộng lớn về hàng hoá phục vụ cho công tác phân loại để tính thuế Theo đó,hàng hoá khi nhập khẩu sẽ đợc xem xét phân loại dựa vào những mô tả vềhàng hoá trong biểu mục thuế này, từ đó xác định mã số, chủng loại hàng hoá
và thuế suất Việc xác định này là vô cùng quan trọng bởi nó ảnh hởng khôngnhỏ tới việc xác định mức thuế suất cho hàng hoá đó Ví dụ nh sự khác biệtgiữa một “sản phẩm mỹ nghệ” và một “món đồ chơi” không phải lúc nào cũng
dễ dàng đợc nhận ra để phân loại một cách chính xác, bởi một sản phẩm mỹnghệ nhiều khi có rất nhiều đặc điểm của một món đồ chơi và một món đồchơi nhiều khi cũng có rất nhiều nét của một sản phẩm mỹ nghệ Song nếumột sản phẩm không đợc phân loại đúng là đồ mỹ nghệ hay một món đồ chơithì nó có thể bị đánh các mức thuế rất chênh lệch nhau từ 0 đến 25% Và nhvậy việc phân loại hàng hoá là không hề dễ dàng Do đó, trong Biểu thuế quan
có một phần khác là phần hớng dẫn và giải thích cách phân loại hàng đợc trìnhbày ở phần đầu Phần này bao gồm: các quy tắc chung cho việc phân loại vàxác định mức thuế, trong đó giải thích rõ cách phân loại trong từng trờng hợp,những hàng hoá thoả mãn điều kiện nào thì đợc hởng các mức thuế suất u đãi.Ngoài ra ở đầu mỗi phần, chơng lại có những chú ý riêng Để phân loại đợc
đúng, các nhà nhập khẩu phải đọc kỹ tất cả những phần này, ngoài ra nêntham khảo các tiền lệ phân loại trớc vốn có sẵn trên các ấn phẩm, trang webcủa Hải quan để rút kinh nghiệm
Tiếp theo các cột trên, 2 cột cuối trong Biểu thuế quan dành để ghi cácmức thuế suất Thuế suất ghi trong hai cột cuối này có 3 loại:1/ Thuế suất tỷ lệvới giá trị hàng hoá, 2/ Thuế suất tuyệt đối tính trên số lợng hàng hoá (ví dụ
35 cent/ kg), 3/ Thuế suất gộp cả hai cách tính trên Các mức thuế ghi trong
Trang 25cột một là mức thuế u đãi chia làm hai cột nhỏ là: cột u đãi chung áp dụng chonhững quốc gia và khu vực hởng chế độ Tối huệ quốc MFN hay NTR và cột u
đãi đặc biệt dành cho các quốc gia khu vực đợc hởng u đãi đặc biệt về thuế
nh các nớc đợc hởng GSP, các nớc thuộc khu vực mậu dịch tự do Bắc MỹNAFTA, các nớc cùng vịnh Caribê Mức thuế suất trong cột này thờng bằng0
Cột cuối cùng trong Biểu thuế ghi mức thuế suất dành cho những nớckhông đợc hởng bất kỳ u đãi nào Mức thuế suất trong cột thuế này thờng rấtcao do vốn đợc định ra từ Luật thuế quan Smooth-Haley 1930 trong thời kỳ
Mỹ đang ra sức xây dựng hàng rào thuế quan bảo hộ và đến nay vẫn đợc giữnguyên không đổi nh từ khi chúng đợc định ra lần đầu Mức thuế này thờng làhơn 50%
Về cách xác định mức thuế, chủ yếu ngời ta dựa trên cơ sở giá trị củahàng hoá để tính thuế Tức là, mức thuế đợc xác định tỷ lệ % trên giá trị hànghoá nhập khẩu Ngoài ra trong một số trờng hợp, một số mặt hàng phải chịucơ chế thuế đặc biệt tức là thuế nhập khẩu đợc đánh trên một lợng hàng cụ thể.Một số sản phẩm chịu cơ chế thuế kép, nghĩa là kết hợp cả thuế theo trị giá vàthuế theo số lợng
Nói tóm lại thì việc xác định mức thuế có thể dựa trên các cách khácnhau, nhng chủ yếu ngời ta vẫn dùng là xác định dựa trên giá trị của hàng hoánhập khẩu Song vấn đề đặt ra là giá trị hàng hoá nhập khẩu đợc tính nh thếnào để có thể làm cơ sở chính xác cho việc xác định mức thuế Bởi việc sửdụng các phơng pháp khác nhau để định giá hàng hoá sẽ cho ra các kết qủakhác nhau đối với giá trị hàng hoá và do đó sẽ cho ra các mức thuế khác nhau.Theo luật của Mỹ thì ngời ta coi “giá trị giao dịch” của hàng hoá là cơ sở xác
định trị giá hàng nhập khẩu Giá trị giao dịch đợc hiểu là giá thực sự trả hoặc
sẽ trả cho hàng hoá khi bán để xuất sang Mỹ và cộng thêm với : chi phí đónggói bao bì mà ngời mua phải chịu; hoa hồng bán hàng mà ngời mua lại phảichịu; khoản chi phí mà ngời mua phải chi để hỗ trợ ngời bán hàng trong sảnxuất hoặc xuất khẩu hàng đó; các loại hoa hồng kỳ vụ, phí xin giấy phép màngời mua phải trả; các khoản chi mà ngời bán hởng, phát sinh từ việc tái xuấthoặc bán lại, hay sử dụng định đoạt hàng nhập khẩu ấy.Tuy vậy, 5 khoản nóitrên đây chỉ tính thêm khi chúng cha đợc tính vào giá hàng hoá và dựa trênthông tin chính xác về mức độ chi phí ấy ở đây cần lu ý một điểm quan trọngtrong cách xác định giá trị hàng hoá nhập vào Mỹ đó là Mỹ sử dụng giá FOB
Trang 26để định giá hàng hoá nhập trong khi hầu hết các quốc gia sử dụng giá CIF để
định giá Điều này có nghĩa là “giá thực sự trả hoặc sẽ phải trả” sẽ không baogồm giá cớc vận tải quốc tế, bảo hiểm và các loại phi kèm theo xung quanhgiá CIF
Trong trờng hợp không xác định đợc giá trị hàng hoá nhập khẩu theocách trên, ngời ta sẽ sử dụng phơng pháp định giá khác Thứ tự nh sau: 1/ Giátrị của những hàng hoá giống hoặc tơng tự, 2/ Giá trị suy diễn, 3/ Giá trị tínhtoán Tuy nhiên những phơng pháp này đều có những hạn chế nhất định và ng-
ời ta chỉ dùng đến chúng khi không thể tính đợc giá trị thực sự của hàng hoá
đó Bởi, trong nhiều trờng hợp, do ảnh hởng của các nhân tố khác nhau mànhiều khi các loại giá đó rất cao dẫn đến kết quả kéo theo là giá tính thuế củahàng hoá cao hơn rất nhiều so với giá trị thực của hàng hoá bị đánh thuế Khi
đó nếu dựa vào những giá đó để tính thuế thì mức thuế sẽ rất cao và chủ hàng
sẽ bị thiệt Vì thế các nhà xuất khẩu cần lu ý khi tính thuế thì tốt nhất nên sửdụng cách tính thứ nhất
Ngoài nhân tố giá trị của hàng hoá đợc dùng làm cơ sở định thuế, nhân
tố xuất xứ của hàng hoá cũng là một nhân tố quan trọng để xác định thuế Lí
do của việc sử dụng xuất xứ làm cơ sở tính thuế là do sự phát triển ồ ạt củanhững Hiệp định u đãi thuế quan, mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, đãtạo nên sự phân biệt đối xử đối với hàng hoá từ các nớc và khu vực khác nhau.Hiện nay, hàng hoá từ các quốc gia khác nhau nhập khẩu vào Mỹ đợc chiathành các nhóm đợc hởng các mức thuế suất khác nhau nh: Nhóm các nớc đợchởng MFN, nhóm các nớc đợc hởng các u đãi đặc biệt GSP, NAFTA, CBI,
và nhóm không đợc hởng u đãi Mức thuế suất phân biệt giữa các nhóm nàyrất chênh lệch Ví dụ nh hàng hoá từ các nớc đợc hởng GSP thờng có mứcthuế suất là 0%, nhng hàng hoá có xuất xứ từ những nớc không đợc hởng u đãigì thì thuế suất thờng ở mức rất cao, thờng lên tới 40-50% Do vậy xuất xứhàng hoá là một nhân tố quan trọng để xác định mức thuế suất phù hợp.Tuynhiên khi ngời ta xác định xuất xứ hàng hoá để tính thuế, ngời ta nhận thấyrằng đây là một điều không đơn giản Trong thời đại ngày nay, khi mà sảnxuất trên thế giới không còn bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà mở rộng
sự liên kết, hợp tác trên phạm vi quốc tế thì vấn đề xác định nguồn gốc xuất
xứ của hàng hoá đó trở nên hết sức rắc rối Để giải quyết vấn đề trên, luậtpháp đề ra những quy tắc rất chặt chẽ để xác định về nguồn gốc xuất xứ củasản phẩm đòi hỏi các nhà xuất khẩu hàng hoá các nớc khi xuất hàng sang Mỹ
Trang 27muốn đợc hởng các u đãi về thuế do xuất xứ hàng hoá phải chú ý tới vấn đềchứng minh nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm Cụ thế ở đây, luật pháp Mỹ quy
định một tỷ lệ % nội dung của hàng hoá có xuất xứ từ nớc đó (ví dụ hàng hoá
từ một nớc muốn đợc hởng GSP của Mỹ thì tỷ lệ nội dung giá trị hàng hoá cóxuất xứ từ nớc đó phải đạt ít nhất là 35%), hoặc quy định về sự thay đổi có tínhchất cơ bản của hàng hoá khi qua các quá trình sản xuất chế biến ở các nớckhác nhau (ví dụ một nớc nhập khẩu một nguyên liệu để sản xuất một mặt hàng
để xuất khẩu sang Mỹ Mặt hàng này chỉ đợc xác định là có nguồn gốc xuất xứ
từ quốc gia đó khi nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất ra nó đã có những thay
đổi về bản chất sau khi trải qua quá trình sản xuất chế biến tại nớc đó Sự thay
đổi về bản chất ở đây đợc hiểu là nguyên liệu đó sau khi trải qua một quá trìnhsản xuất chế biến sẽ cho ra đời một món hàng mới với một tên gọi mới, mục
đích sử dụng mới, )
Sau đây là ví dụ về một vụ kiện Mỹ của công ty Belcrest của HồngKông năm 1984 với nội dung liên quan về xuất xứ hàng hoá Theo vụ kiệnnày, sản phẩm gối đệm của công ty Belcrest của Hông Kông xuất khẩu sang
Mỹ bị Sở thuế quan Mỹ coi là có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc và đánhthuế 90% Các nhà nhập khẩu không đồng ý với quyết định này và khiếu nạirằng hàng hoá đó là có nguồn gốc xuất xứ từ Hồng Kông do nó đã đ ợc sảnxuất và chế biến tại Hồng Kông, vì thế mức thuế chỉ nên đánh là 34% Vấn đềnày đã đợc toà án xét xử và cho công ty Belcrest thắng kiện với giải thích rằng
đúng là hàng hoá đó có nguồn gốc xuất xứ từ Hồng Kông vì nó đã qua quátrình chế biến thực sự tại Hồng Kông chứ không phải đơn thuần là các hoạt
động lắp ráp các nguyên liệu từ Trung Quốc Nguyên liệu vải vóc có xuất xứ
từ Trung Quốc đã thực sự trải qua quá trình chế biến tại Hồng Kông khiến chonhững đặc điểm và công dụng của nó đã đợc thay đổi: từ vải biến thành gối
đệm, rõ ràng khác nhau về công dụng và tính chất
Nh vậy, vấn đề xuất xứ sản phẩm là rất quan trọng đối với việc xác địnhmức thuế suất cho hàng hoá nhập khẩu Đây cũng là một vấn đề mà các nhàxuất khẩu Việt Nam cần chú ý nếu muốn đợc hởng những u dãi về thuế khixuất khẩu hàng hoá vào Mỹ
Tóm lại hệ thống luật thuế của Mỹ là một hệ thống thuế hết sức chặtchẽ nhng cũng vô cùng phức tạp Hệ thống này đợc chỉnh sửa và thay đổi hàngnăm đối với các mặt hàng Do đó các nhà nhập khẩu cần nghiên cứu kỹ vàtham khảo những biểu thuế quan mới nhất của Mỹ để có thể tính thuế nhập
Trang 28khẩu một cách chính xác cho hàng hoá của mình Trong trờng hợp cảm thấycha chắc chắn hoặc muốn chính xác khi tính thuế, họ có thể nhờ sự t vấn củacác công ty t vấn chuyên ngành của Mỹ
1.2 Quy chế Tối huệ quốc (The Most Favoured Nation - MFN)
Quy chế Tối huệ quốc là chính sách thơng mại truyền thống quan trọngcủa Mỹ Chế độ này đợc Mỹ áp dụng từ trớc đây rất lâu trong các quan hệkinh tế của mình với nớc ngoài, song nó chỉ dành cho một số nớc và chủ yếu
là MFN có điều kiện Chỉ đến khi GATT ra đời năm 1948 quy chế này mới
đ-ợc Mỹ sử dụng rộng rãi và dành cho tất cả các nớc tham gia ký kết Hiệp định
Từ đó đến nay, quy chế này tiếp tục đợc Mỹ mở rộng cho các nớc khác cóbuôn bán với Mỹ kể cả các nớc không phải là thành viên của WTO Tuy nhiêncác nớc này muốn đợc hởng MFN của Mỹ thờng phải thoả mãn hai điều kiện:1/ Tuân thủ điều khoản Jackson-Vanik của Luật thơng mại năm 1974 vềquyền tự do di c của công dân; 2/ Đã ký Hiệp định thơng mại song phơng vớiMỹ.(Việt Nam là một trong những nớc thuộc nhóm này)
Hiện nay, mức thuế suất mà Mỹ cho các nớc đợc hởng theo quy chế này
là khá thấp, trung bình khoảng 3% Mức thuế suất thấp nh trên có đợc là vì nóliên tục giảm theo thời gian do kết quả của các cuộc thơng lợng đa biên, trong
đó Mỹ cũng nh các bạn hàng của Mỹ đồng ý giảm thuế cho hàng hoá củanhau trên cơ sở có đi có lại Trong biểu thuế quan, loại thuế suất này nằmtrong cột 1 của cột thuế quan u đãi
1.3 Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập GSP (Generalized System of Preferences):
Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập GSP là một chơng trình u đãi về thuế
có tính chất thực hiện đơn phơng và không ràng buộc điều kiện có đi có lại mà
Mỹ dành cho hàng hoá của các nớc đang phát triển nhập khẩu vào Mỹ Mục
đích của chơng trình này là thúc đẩy tăng trởng kinh tế tại các nớc dang pháttriển theo tinh thần của Hội nghị thơng mại và phát triển lần thứ I của Liênhợp quốc UNCTAD năm 1964 Trong biểu thuế quan của Mỹ, u đãi thuế quantheo GSP đợc thể hiện bằng ký hiệu A hoặc A* trong cột thuế u đãi đặc biệt
Theo quy định của Luật thơng mại Mỹ năm 1974, để một quốc gia đợchởng GSP thì ngoài điều kiện là một quốc gia đang phát triển, nớc đó còn phảilà: 1/ Nớc không bị khống chế bởi phong trào cộng sản quốc tế; 2/ nớc thuộcOPEC; 3/ nớc cho hàng hoá từ các nớc phát triển khác đợc hởng những u đãidặc biệt và những u đãi đó làm tổn hại đến lợi ích thơng mại của Mỹ; 4/ nớc
Trang 29quốc hữu hoá hoặc tịch thhu tài sản của Mỹ, trong đó có bằng phát minh sángchế, thơng hiệu, bản quyền; 5/ nớc không thực hiện các quyền đợc quốc tếcông nhận rộng rãi đối với công nhân nớc mình Nh vậy, nếu một quốc giathuộc một trong những loại trên sẽ bị loại trừ khỏi chơng trình u đãi thuế quancủa Mỹ Ngoài ra, Luật thơng mại Mỹ cũng loại trừ một số mặt hàng nhậpkhẩu nhạy cảm khỏi phạm vi áp dụng của chơng trình này nh: hàng dệt, đồng
hồ, 1 số sản phẩm điện tử, 1 số sản phẩm thép, hàng da giày, 1 số sản phẩmhàng thuỷ tinh thành phẩm và bán thành phẩm, Những mặt hàng khác khôngthuộc danh mục loại trừ trên có xuất xứ từ các quốc gia đợc hởng GSP sẽ đợchởng những u đãi về thuế quan rất thấp khi nhập khẩu hàng vào Mỹ Về cơbản, mức thuế này thờng là 0% Tuy nhiên, các mặt hàng này phải đáp ứng đ-
ợc các yêu cầu về quy tắc xuất xứ nh: giá trị nguyên liệu do nớc đó làm racộng với các chi phí trực tiếp để gia công chế tạo thành sản phẩm tại n ớc đợchởng GSP không đợc thấp hơn 35% giá trị của sản phẩm ấy khi vào lãnh thổHải quan của Mỹ Nói cách khác, giá trị nguyên liệu cho phép nhập để sảnxuất hàng hoá dó tại nớc đợc hởng GSP phải là 65% trở xuống
Song, có một vấn đề cần lu ý đó là: Luật Mỹ có một cái gọi là “thể thứcnhu cầu cạnh tranh”, theo đó khi một nớc đợc hởng GSP xuất đợc một khối l-ợng một mặt hàng vào thị trờng mà khối lợng đó vợt quá một mức quy địnhcủa Mỹ hoặc vợt quá 50% tổng khối lợng nhập khẩu mặt hàng đó thì u đãi vềthuế quan dành cho mặt hàng đó của quốc gia đó sẽ bị chấm dứt Lý lẽ cănbản là khi đạt tới ngỡng trên, quốc gia đợc hởng GSP không còn có thể nóirằng nền công nghiệp của mình là “còn non trẻ” và cần đến những u đãi đó.Một lý lẽ khác là khi không cho những nớc đang phát triển hàng đầu đợc hởng
u đãi thuế quan thì những nớc đang phát triển ở mức thấp hơn sẽ có cơ hội đợchởng lợi nhiều hơn từ chơng trình này Năm 1989, Mỹ đã chấm dứt t cách đợchởng GSP của Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo cũng với những lý
do trên, rằng: họ đã lớn mạnh đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới và đã cóthặng d thơng mại khá lớn trong buôn bán với Mỹ
Tính chung cho đến nay, theo chơng trình này của Mỹ đã có hơn 140quốc gia hởng lợi từ nó
Hiện nay, Việt Nam cha đợc hởng GSP của Mỹ Hiệp định thơng mạisong phơng Việt-Mỹ mới chỉ đề cập đến chế độ MFN Mặc dù trong Hiệp
định cũng có nêu: “Hoa Kỳ sẽ xem xét khả năng dành cho Việt Nam chế độ u
đãi GSP”, nhng khi nào đợc hởng thì điều đó phụ thuộc vào nỗ lực đàm phán
Trang 30và vận động từ phía Chính phủ hai nớc.
Ngoài chế độ u đãi thuế quan trên, Mỹ còn có một số chế độ u đãi đặcbiệt khác, nh chế độ NAFTA dành cho các nớc trong khu vc mậu dịch tự doBắc Mỹ, Sáng kiến vùng lòng chảo Caribe (Caribbean Basin Initiative- CBI)dành cho các nớc vùng vịnh Caribe, Luật u đãi thơng mại Andean (ATPA)dành cho các nớc vùng núi Andi Nam Mỹ, thoả thuận Khu vực Mậu dịch Tự
do với Isreal,
2 Luật Bồi thờng Thơng mại áp dụng đối với hàng nhập khẩu:
Để bảo vệ các ngành công nghiệp trong nớc, Luật thơng mại Mỹ quy
định nhiều đạo luật nhằm chống lại những cạnh tranh không công bằng củahàng nhập khẩu trên thị trờng Mỹ Hai đạo luật phổ biến nhất trong số đó làLuật thuế bù giá (Countervailing Duty Law - CVD) và Luật thuế chống phá giá(Antidumping Duty Law - AD) Cả hai luật này quy định rằng phần thuế bổsung sẽ đợc ấn định đối với hàng nhập khẩu nếu chúng bị phát hiện là đợc trao
đổi không công bằng Cả hai luật bao gồm những thủ tục tơng tự để tiến hành
điều tra, ấn định thuế, sau đó là kiểm tra và có khả năng loại bỏ thuế
2.1 Luật thuế bù giá (Countervailing Duty Law - CVD)
Luật thuế bù giá quy định một khoản bồi thờng dới dạng thuế nhậpkhẩu phụ thu để bù vào phần hỗ trợ của nớc ngoài, mà việc bán sản phẩm đó ở
Mỹ gây thiệt hại cho các nhà sản xuất những hàng hoá giống hoặc tơng tự của
Mỹ Trong hầu hết các trờng hợp, luật này áp dụng đối với các hoạt động hỗtrợ trực tiếp, nhng luật này cũng áp dụng đối với loại hỗ trợ gián tiếp bị pháthiện sau khi điều tra theo luật thuế bù giá
Việc điều tra theo luật chống bù giá thờng đợc tiến hành do có đơnkhiếu nại của các ngành trong nớc trình lên Bộ thơng mại Mỹ vào Uỷ ban Th-
ơng mại Quốc tế Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, dù không có đơn khiếunại nhng nếu xét thấy có sự buôn bán không công bằng, Bộ Thơng mại vẫn cóthể tiến hành điều tra độc lập để thực thi luật thuế và bảo vệ quyền lợi của Mỹ
Về thủ tục tiến hành luật thuế bù giá, khi có đơn khiếu nại về một hoạt
động hỗ trợ không lành mạnh của các nhà sản xuất trong nớc, Bộ Thơng mại
Mỹ và Uỷ ban Thơng mại Quốc tế sẽ kết hợp tiến hành điều tra Bộ Thơng mạichịu trách nhiệm điều tra để xác định xem có sự hỗ trợ không lành mạnh trựctiếp hoặc gián tiếp ở nớc hoặc lãnh thổ xuất xứ cho việc chế tạo, sản xuất hoặcxuất khẩu sản phẩm là đối tợng bị điều tra hay không Còn Uỷ ban Thơng mạiQuốc tế sẽ xác định xem việc khiếu nại của ngành công nghiệp Mỹ bị thiệt hại
Trang 31vật chất hoặc đe doạ thiệt hại vật chất, hoặc các cơ sở kinh doanh của mộtngành có bị thiệt hại vật chất hay không do hàng nhập khẩu đợc hỗ trợ.
Tóm lại, để áp đặt thuế bù giá, ngời ta phải xác định đợc hai nội dungcơ bản đó là: có sự hỗ trợ không lành mạnh đồi với hàng hoá nhập khẩu haykhông và tìm ra mức thiệt hại do sự hỗ trợ đó gây ra đối với ngành sản xuấttrong nớc nếu có
Song, vấn đề đặt ra là việc xác định thế nào là những tài trợ không lànhmạnh phải chịu thuế và thiệt hại vật chất đợc xác định ra sao Đây là nhữngvấn đề không đơn giản Về vấn đề thứ nhất, thế nào là một hỗ trợ không lànhmạnh để có thể áp đặt thuế? Để đa ra một câu trả lời chính xác và đầy đủ, điều
đó không dễ dàng Bởi có vô số những hoạt động của chính quyền đều có thểgọi là hỗ trợ, ví dụ nh: miễn thuế, giảm thuế, cho vay lãi suất thấp, hỗ trợ đầu
t xây dựng cơ bản, đầu t cơ sở hạ tầng, và trong vô số những hoạt động đó cónhững hoạt động hỗ trợ na ná giống nhau mà ngời ta khó có thể phân biệt đợcchúng để xác định chính xác là đó có phải là hỗ trợ không lành mạnh haykhông Để có thể phân biệt những loại hỗ trợ đó và xác định chính xác loạinào là hỗ trợ không lành mạnh để có thể đánh thuế, luật pháp Mỹ đa ra nhữngtiêu chuẩn cơ bản để xác định và phân loại các loại hỗ trợ khác nhau nh: hỗtrợ không biệt đãi, hỗ trợ có thể bị khiếu kiện, hỗ trợ không thể khiếu kiệnhoặc cho phép sự xem xét đến khả năng “làm biến dạng” các hoạt động kinh
tế do những hỗ trợ không lành mạnh gây nên Mặc dù vậy, trong quá trình xác
định trên thực tế, vấn đề này vẫn hết sức rắc rối Ví dụ nh ngời ta định nghĩamột hành động hỗ trợ lành mạnh của chính phủ là một hành động hỗ trợ mànhiều ngời, nhiều ngành trong xã hội cùng đợc hởng lợi Và điều này cũng cónghĩa rằng nếu một hỗ trợ chỉ dành cho một số ngời hoặc một số công ty nhất
định thì chắc chắn nó sẽ bị xem là hỗ trợ không lành mạnh Song điều này là
đúng trên lý thuyết nhng trên thực tế vẫn không hoàn toàn dúng nh vậy Chẳnghạn nh một chính phủ tuyên bố cho phép các công ty đợc đốn cây trong môtkhu vực đất công thuộc sơ hữu nhà nớc để làm nguyên liệu sản xuất các mặthàng Trên lý thuyết, điều này là dành cho tất cả nhng thực tế rõ ràng chỉ một
số ngành có thể sử dụng những u đãi một cách có lợi Và nh vậy thì vấn đềxác định thế nào là hỗ trợ không lành mạnh trên thực tiễn là vô cùng phức tạp
và thờng tuỳ thuộc vào tình huống cụ thể để xác định Do đó đây là một nộidung mà nhiều khi kết quả của nó không hẳn lúc nào cũng chính xác và kháchquan
Trang 32Về vấn đề thứ hai, đó là việc tìm ra những thiệt hại vật chất nếu có vàxác định mức độ của nó Đây là một khâu quan trọng để chứng minh mốiquan hệ nhân quả giữa việc hỗ trợ không lành mạnh với những thiệt hại vậtchất do nó gây nên và tính toán mức thuế chống trợ cấp Trong quá trình nàyngời ta gặp phải những vấn đề nảy sinh nh : sự không rõ ràng trong khái niệm
“đe doạ thiệt hại vất chất” hay vấn đề tính gộp thiệt hại từ nhiều vụ khác nhauhoặc từ nhiều nớc khác nhau Những nội dung này xin đợc đề cập trong mụcsau khi nói đến vấn đề chống phá giá
Tóm lại, quá trình điều tra các hoạt động trợ cấp là một chuỗi nhữngcông việc hết sức phức tạp và lâu dài Các bớc tiến hành và thời gian điều tra
về chống trợ cấp đợc tổng kết qua bảng dới đây:
Các bớc điều tra chống trợ cấp - CVD
0 Nộp đơn yêu cầu cho Bộ thơng mại (DOC) và Uỷ ban
Th-ơng mại Quốc tế (US I TC)
20 Bắt đầu điều tra
45 ITC sơ bộ xác định
85 Bộ thơng mại sơ bộ xác định
160 Bộ thơng mại kết luận
205 ITC kết luận
2.2 Luật chống phá giá (Antidumping Duty Law – AD)
Luật pháp Mỹ cho phép việc áp dụng luật chống phá giá và áp đặt mứcthuế chống phá giá khi chứng minh đợc các nhà xuất khẩu nớc ngoài đã bánphá giá hàng hoá trên thị trờng Mỹ và chứng minh đợc các thiệt hại vật chất
đối với các nhà sản xuất Mỹ do việc bán phá giá gây nên Vậy phá giá là gì?Luật Mỹ lý giải: phá giá là việc các nhà sản xuất nớc ngoài bán sản phẩmmình trên thị trờng Mỹ với giá thấp hơn giá thờng bán ở thị trờng nội địa hoặcthấp hơn cả chi phí sản xuất
Cũng giống nh trờng hợp theo luật thuế bù giá, các thủ tục chống phágiá đợc tiến hành khi có đơn khiếu kiện của một ngành công nghiệp trong nớchoặc Bộ thơng mại tiến hành độc lập Bộ thơng mại phải điều tra để xác địnhxem có hiện tợng bán phá giá xảy ra hay không Uỷ ban Thơng mại Quốc tếsau đó sẽ xác định xem có phải ngành công nghiệp đó của Mỹ đang bị thiệthại về vật chất hoặc đe doạ thiệt hại vật chất do hàng nhập khẩu đó bán phágiá hay không
Thuế chống phá giá sẽ đợc ấn định đối với sản phẩm khi việc bán phá
Trang 33giá và thiệt hại đợc xác định bằng mức chênh cao hơn của “giá trị bình thờng”của hàng hoá đó với mức giá xuất khẩu, tức là giá bán tại Mỹ
Tóm lại toàn bộ quá trình điều tra chống phá giá cũng tơng tự chống bùgiá, tức là cũng phải điều tra hai nội dung cơ bản là có hành vi buôn bánkhông cong bằng xảy ra hay không và thiệt hại gây nên là bao nhiêu
Trong vấn đề xác định có hành vi phá giá hay không, nhà điều tra thờngdựa trên cơ sở của việc so sánh giữa giá trị hàng bán tại Mỹ với giá trị bình th-ờng của hàng hoá đó để tìm ra mức phá giá Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra ở đây làdựa trên cơ sở nào để tính toán giá trị bình thờng của hàng hoá đợc bán phágiá Thông thờng, cơ sở đầu tiên mà ngời ta hay sử dụng đó là giá bán tại thịtrờng gốc Từ giá bán của hàng hoá đó tại thị trờng gốc, ngời ta tìm ra giá trịcủa hàng hoá đó Song trong nhiều trờng hợp, ngời ta không so sánh đợc vớigiá tại thị trờng gốc do không có thị trờng gốc hoặc do hàng hoá đợc sản xuất
ra chủ yếu để xuất khẩu mà không bán hoặc bán rất ít trong nớc nên không cógiá tại thị trờng gốc hoặc do nhiều lý do khác Khi đó, một chuẩn mực có thểdùng đợc là căn cứ vào giá bán tại thị trờng thứ 3, coi nó nh giá bán tại thị tr-ờng gốc Nhng đôi lúc việc sử dụng loại giá này để so sánh không chính xác
và công bằng cho lắm vì các hàng hoá có thể khác nhau về chất lợng, chủngloại hoặc do điều kiện sản xuất tại các quốc gia là khác nhau dẫn đến chi phísản xuất, giá thành khác nhau và nh thế khiến cho chúng không thể so sánhvới nhau đợc Trong những tình huống đó, cách giải quyết phổ biến là dựa trênchi phí suy định để tìm ra một mức giá “công bằng” tại thị trờng gốc Măc dùvậy vẫn có nhiều khó khăn gắn liền với việc tính toán chi phí suy định vànhững khó khăn đó làm nảy sinh nghi vấn về cách thực thi luật chống phá giá
Để tìm ra chi phí suy định, vấn đề không đơn giản bởi ngời điều tra sẽ phảinghiên cứu rất sâu rộng về các thủ tục, dữ liệu kế toán của các công ty nớcngoài để tìm ra các con số chuẩn mực Điều này có nghĩa là ngời điều tra cũngphải có một trình độ ngoại ngữ, trình độ nghiệp vụ cao và phải thâm nhập rấtnhiều vào xã hội và công ty nớc ngoài Chính những khó khăn phức tạp trênnhiều khi đã khiến cho ngời ta nghi ngờ về tính xác thực của quy trình điềutra
Nội dung thứ hai trong quá trình điều tra chống phá giá đó là việc tìm ranhững thiệt hại vật chất xảy ra cho các ngành công nghiệp của Mỹ Các nhà
điều tra phải chứng minh đợc những tác động nguy hại của việc phá giá đốivới toàn bộ ngành công nghiệp của Mỹ chứ không phải là những thiệt hại vật
Trang 34chất lặt vặt hoặc thiệt hại của một công ty cụ thể Trong nội dung này, có một
số vấn đề đáng lu tâm Thứ nhất đó là khái niệm “đe doạ thiệt hại vật chất”
Đây là một khái niệm không rõ ràng khi xác định hậu quả của việc bán phágiá gây ra Việc đánh giá những “đe doạ thiệt hại vật chất” là việc đánh giámột xu hớng trong tơng lai mà việc đánh giá một xu hớng tơng lai thì thờngkhông thể chính xác hoàn toàn và rõ ràng Do vậy, việc đánh giá những thiệthại có thể xảy ra đối với các ngành sản xuất trong nớc nhiều khi bị thồi phồngnếu ngời đánh giá không khách quan và công bằng hoặc ngời ta muốn tạo nênnhững rào cản đối với hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài
Ngoài ra, một vấn đề khác cũng gây nhiều rắc rối liên quan đến việc
Mỹ áp dụng để tìm ra những thiệt hại của họ trong những vụ kiện phá giá Đó
là vấn đề tính gộp
Tính gộp là tình huống xảy ra khi việc bán phá giá của một số nớc xuấtkhẩu hàng hoá sang Mỹ, thì nhiều vụ khác nhau đó sẽ đợc gom lại để đánh giáxem có thiệt hại vật chất hay không Ví dụ nh nhiều nhà cung cấp cùng bánphá giá tại thị trờng Mỹ với một lợng hàng nhỏ Nếu tách riêng các nhà cungcấp thì mức độ bán phá giá của từng nhà cung cấp sẽ không thể gây thiệt hạicho ngành công nghiệp của Mỹ Song nếu tính gộp tất cả các nhà cung cấptrên thì hàng hoá bán phá giá của tất cả những ngời này sẽ chiếm một thị phầnlớn tại thị trờng Mỹ và do đó Uỷ ban Thơng mại Quốc tế Mỹ sẽ dễ dàngkhẳng định là có thiệt hại vật chất và sản phẩm đặt thuế chống phá giá Đó làmột trờng hợp có thể lý giải song trong một trờng hợp khác khi có nhiều nhàcung cấp lớn và cả một số nhà cung cấp nhỏ cùng bán phá giá tại thị trờng Mỹthì vấn đề tính gộp ở đây có công bằng cho các nhà cung cấp nhỏ hay không
Rõ ràng trong trờng hợp này, nếu ngời ta tính gộp để đánh thuế chống phá giáthì các nhà cung cấp nhỏ sẽ bị thiệt hại rất lớn Điều này cũng lý giải cho việccác nhà cung cấp nhỏ sẽ gặp nhiều rủi ro trong các vụ kiện khi buôn bán tạithị trờng Mỹ Đây là một điểm cần lu ý đối với các nhà xuất khẩu cần hạn chếtối đa việc kiện tụng khi buôn bán tại Mỹ
Một ví dụ cụ thể về luật chống phá giá của Mỹ mà các nhà xuất khẩuViệt Nam có thể thấy thời gian qua đó là vụ kiện bán phá giá cá tra –cá basatại thị trờng Mỹ của các nhà sản xuất Mỹ đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam
Mở đầu của vụ kiện này là việc những ngời Mỹ khởi xớng chống nhập khẩu cá
từ Việt Nam muốn có một lệnh cấm nhập cá từ Việt Nam bằng cách viện lý do
là các nhà xuất khẩu Việt Nam đã dùng tên cá của Mỹ để đặt tên cho sản
Trang 35phẩm của mình do đó đã vi phạm việc sử dụng nhãn hiệu hàng hoá tại thị ờng Mỹ Song lý do này đã đợc ngời ta chứng minh là một chính xác Không
tr-đạt đợc mục tiêu trên, họ chuyển sang tố cáo Việt Nam bán phá giá cá tra vàothị trờng Mỹ để áp dụng luật chống phá giá Lí do họ đa ra để nói rằng ViệtNam bán phá giá là : thứ nhất, họ viện dẫn là cá của Việt Nam đã bán dới mứcchi phí sản xuất bởi mức giá bán trên thị trờng Mỹ là quá thấp mà theo cácnhà sản xuất Mỹ, nếu bán với mức giá đó thì nhà sản xuất sẽ không đủ bù đắpchi phí sản xuất; thứ hai, họ viện dẫn là do cá của Việt Nam bán phá giá tại thịtrờng Mỹ nên đã làm cho giá cả của hàng hoá này bị giảm sút, gây thiệt hại và
đe doạ đối với ngành sản xuất cá da trơn của Mỹ
Phản bác lại những lập luận trên, các nhà xuất khẩu Việt Nam giảithích: thứ nhất, sở dĩ giá cá của Việt Nam thấp nh vậy là vì cá Việt Nam đợcsản xuất với chi phí giá thành thấp do điều kiện sản xuất của Việt Nam rấtthuận lợi cho việcnuôi loại cá này Thêm vào đó các ng dân Việt Nam lại rất
có kinh nghiệm trong việc nuôi trồng loại cá này nền họ có thể hạn chế giảmbớt đợc các chi phí nuôi trồng Vì thế giá cá của Việt Nam thấp là do nhữnglợi thế trong quá trình sản xuất khiến cho chi phi sản xuất thấp, giá hàng hoá
rẻ chứ không phải họ bán phá giá Thứ hai, việc cá của Việt Nam nhập khẩuvào Mỹ không thể gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho lợi ích của các
ng dân Mỹ vì: cá xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ chỉ chiếm hơn 5% tổng giátrị (Mỹ bán đợc 385 triệu USD, Việt Nam bán đợc 21,5 triêu USD năm 2001)
và 5,4% trọng lợng cá tiêu thụ ở Mỹ Điều này có nghĩa là mức nhập khẩu trênkhông thể tác động tới sự giao động giá cả cá bán tại Mỹ và do đó không thểgây thiệt hại cho ngành sản xuất này tại Mỹ
Rõ ràng những phản bác trên của các nhà xuất khẩu Việt Nam là hoàntoàn có căn cứ và đúng đắn Tuy vậy, trong vụ này Bộ thơng mại Mỹ tỏ ra cónhững hành xử rất thiếu khách quan trong quá trình điều tra cũng nh ra quyết
định về việc các nhà xuất khẩu cá của Việt Nam bán phá giá trên thị tr ờng
Mỹ Họ cố ý bỏ qua việc xem xét những lợi thế cạnh tranh quan trọng của cácdoanh nghiệp Việt Nam, không xem xét đầy đủ các số liệu đã đợc cung cấp,
áp giá hết sức vô lý từ nớc thứ ba để thực hiện ý đồ áp đặt mức thuế suất caovới các doanh nghiệp Việt Nam Không những thế họ còn áp đặt cho nền kinh
tế nớc ta một cái danh là nền kinh tế phi thị trờng mà với một nền kinh tế phithị trờng thì chi phí sản xuất kinh doanh sẽ đợc tính toán hoàn toàn khồng
đúng với thực tế sản xuất Do đó họ có thể dễ dàng kết luận Việt Nam bán phá
Trang 36giá cá tra-basa trên thị trờng Mỹ
Quyết định trên của Bộ thơng mại Mỹ về việc bán phá giá không nhữngkhông thể hiện đợc tính bảo vệ sự công bằng của luật pháp mà còn thể hiện xuhớng có tính bảo hộ sản xuất trong nớc của Mỹ dới danh nghĩa thực thi một
đạo luật đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng Qua vụ kiện trên
ng-ời ta cũng có thể nhận ra những áp lực do các nhà sản xuất Mỹ tạo ra đối vớiChính phủ của họ nhằm hạn chế sự xâm nhập của hàng hoá nớc ngoài Đồngthời ngời ta cũng có thể thấy đợc một khía cạnh khác của luật chống phá giánói chung cũng nh luật chống tài trợ là chúng có xu hớng dành lợi thế chonhững thực thể mạnh hơn trên thế giới Bằng các phản ứng đơn phơng, các c-ờng quốc có thể tác động mạnh đến các nớc yếu hơn trong khi chuyện ngợclại là khó có thể xảy ra Ví dụ nh Mỹ có thể đánh thuế chống phá giá lên mộtsản phẩm của một nớc nhỏ mà không lo tới việc trả đũa hay biện pháp tơng tựcủa nớc đó đối với hàng của Mỹ bởi lợng hàng của nớc đó xuất sang Mỹ là rấtlớn trong khi lợng hàng của Mỹ xuất sang nớc này lại không đáng kể
Tóm lại, các đạo luật trên khi đợc thực thi một cách công bằng và đúngmục đích, chúng sẽ thực sự là những công cụ hữu ích cho một thị trờng hoạt
động và phát triển lành mạnh Song khi nó đợc sử dụng để phục vụ cho nhữngmục đích khác, nó sẽ là những rào cản cho sự phát triển của tự do thơng mạihơn là một phần của những luật lệ chống lại thơng mại bất chính
3 Các luật về hạn chế nhập khẩu
3.1 Hiệp định đa sợi/Hiệp định hàng dệt may
Hiện nay, dệt may là mặt hàng duy nhất bị quản lý bởi các biện pháphạn chế nhập khẩu định lợng ở Mỹ Việc sử dụng hạn ngạch đối với mặt hàngnày đợc thực hiện trên cơ sở của các Hiệp định song phơng mà các bên đàmphán theo Hiệp định đa sợi quốc tế về dệt may đợc các nớc thành viên GATT
ký kết năm 1974 Theo đó, Hiệp định này cho phép các thành viên của GATT
đợc phép ký các Hiệp định song phơng nhằm thiết lập những hạn chế về số ợng đối với hàng dệt và quần áo nhập khẩu Hiệp định này là một sự thoát lylớn khỏi chính sách và những quy tắc cơ bản của GATT trong mục tiêu thúc
l-đẩy tự do hoá thơng mại trên thế giới song nó vẫn đợc ký kết là do hầu hết cácquốc gia phát triển thành viên đều muốn có Hiệp định này để có thể hạn chế
đợc làn sóng nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc đang phát triển vào nớc họ vàgây nên những thiệt hại đối với ngành dệt may nội địa Trong khi đó, dệt mayvốn thờng là một khu vực lớn của nền kinh tế và sử dụng nhiều lao động
Trang 37Hiệp định trên đợc gia hạn thêm 6 lần và đợc thay thế bằng Hiệp địnhhàng dệt may ATC khi nó hết hạn vào 31/12/1994 Trong khuôn khổ củaATC, các hạn ngạch và hạn chế đối với việc buôn bán hàng dệt may sẽ đợc dỡ
bỏ dần trong 3 giai đoạn và hết hạn vào 1/1/2005 Tất cả các thành viên củaWTO là đối tợng áp dụng của ATC, cho dù họ cha hoặc đã ký vào ATC và chỉcác nớc thành viên WTO mới đủ tiêu chuẩn để tự do hoá các lợi ích của Hiệp
định
Hiện nay, Mỹ nhập khẩu hàng dệt may từ khoảng 40 quốc gia đangphát triển trên cơ sở các hạn ngạch ký kết song phơng Các hạn ngạch đợcthay đổi theo các mặt hàng và các quốc gia khác nhau Trong đó, những nớc
và vùng lãnh thổ bị hạn chế bởi hạn ngạch nhiều nhất là Trung Quốc, HồngKông, Hàn Quốc, Đài Loan Đây cũng chính là 4 nhà cung cấp hàng đầu vềdệt may sang thị trờng Mỹ, chỉ đứng sau Mehicô (một nớc đợc miễn hạnngạch và thuế quan đối với hầu hết hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ do làthành viên của NAFTA) Tuy nhiên, những hạn ngạch này sẽ bị bãi bỏ vào1/1/2005 Khi đó các thành viên của WTO khi xuất khẩu hàng dệt may vào
Mỹ sẽ không phải chịu hạn ngạch song phơng nữa Điều này sẽ là một thiệtthòi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu dệt may vào Mỹ bởi ViệtNam vẫn cha là thành viên của WTO, do đó Việt Nam vẫn cha đợc dỡ bỏ hạnngạch
3.2 Thuế định ngạch đối với sản phẩm đờng
Trong khi Mỹ luôn là nớc nhập khẩu ròng sản phẩm đờng, kể từ năm
1934 đã có những hạn chế đối với đờng nhập khẩu để thúc đẩy ngành mía ờng và củ cải đờng trong nớc Hệ thống bảo hộ nhập khẩu đã duy trì giá đờngcao hơn giá thế giới
đ-Để chơng trình đờng của Mỹ phù hợp với GATT và Hiệp định trongkhuôn khổ vòng đàm phán Uruguay, hạn ngạch tuyệt đối áp dụng đối với đ-ờng nhập khẩu đã chuyển sang hiệp định thuế định ngạch năm 1990 Do kếtquả của các vòng đàm phán thơng mại đa phơng Uruguay, hai loại thuế địnhngạch đã đa vào áp dụng, một loại áp dụng đối với đờng chế biến từ mía, vàmột loại áp dụng đối với các loại đờng khác và mật đờng
Theo quy định của Hệ thống thuế định ngạch, Bộ trởng Bộ Nông nghiệp
sẽ xác định lợng đờng có thể nhập khẩu với thuế suất nhập khẩu thấp hơn, và
Đại diện Thơng mại Mỹ sẽ phân bổ số lợng này cho 40 nớc xuất khẩu đờng
đủ tiêu chuẩn Lợng nhập khẩu phân bổ cho các nớc trong chơng trình GSP,
Trang 38CBI và ATPA đợc miễn thuế, chứng nhận đủ tiêu chuẩn hạn ngạch cấp chocác nớc xuất khẩu phải đợc thực hiện và hoàn lại cho từng đợt nhập khẩu đờng
để nhận đãi ngộ hạn ngạch
Lợng nhập khẩu đờng vợt mức cho phép sẽ phải chịu mức thuế caonhất Mỹ đã thoả thuận trong vòng đàm phán Uruguay không giảm lợng đờngnhập khẩu và giảm 15% mức chênh lệch thuế đờng nhập khẩu trong 6 năm Đ-ờng nhập khẩu từ Mêhicô và Canađa đợc điều chỉnh theo các điều khoản củaNAFTA
Thuế định ngạch cũng đợc áp dụng đối với thịt nhập khẩu, trớc đây bịhạn chế theo luật nhập khẩu thịt Thuế định ngạch thay thế hạn ngạch nhậpkhẩu đợc luật này quy định khi mức nhập khẩu thịt vợt quá một mức nhất
định Luật nhập khẩu thịt đã đợc bãi bỏ do đó luật của Mỹ trở nên phù hợp vớiHiệp định nông sản trong khuôn khổ vòng đàm phán Uruguay
Trang 393.3 Hạn chế nhập khẩu theo luật môi trờng
Dới đây là một số luật nổi tiếng của Mỹ có sử dụng những hạn chế nhậpkhẩu để khuyến khích các chính phủ nớc ngoài áp dụng những thông lệ bảo vệcá heo, hải sản, chim rừng và các loài bị nguy hiểm khác nh:
* Luật Bảo vệ Động vật biển có vú 1972 (MMPA)
* Luật về các loài động vật bị nguy hiểm năm 1973
* Luật Bảo vệ Fisherman năm 1976 đợc sửa đổi, luật sửa đổi bổ sungPelly
* Luật cỡng chế đánh bắt cá bằng lới nổi ngoài khơi
* Luật bảo tồn chim rừng 1992
3.4 Luật hạn chế nhập khẩu liên quan đến an ninh quốc gia
Điều 232 của luật Mở rộng Thơng mại năm 1962 quy định việc Mỹ áp
đặt những hạn chế đối với hàng nhập khẩu khi chúng đe doạ đến an ninh quốcgia Luật này thỉnh thoảng đợc áp dụng, đáng chú ý nhất là nhằm ấn định hạnngạch và lệ phí đối với dầu mỏ nhập khẩu và để cấm nhập các sản phẩm dầulọc từ Libya
3.5 Hạn chế nhập khẩu vì lý do cán cân thanh toán“ ”
Điều 122 của Luật Thơng mại năm 1974 quy định việc Mỹ có thể tănghoặc giảm nhập khẩu để đối phó với sức ép cán cân thanh toán thông qua cácbiên pháp nh hạn ngạch hoặc thuế phụ thu nhập khẩu 15% trên giá trị, hoặckết hợp cả hai Luật này cha bao giờ đợc sử dụng
3.6 Các tiêu chuẩn sản phẩm
Những khác biệt về tiêu chuẩn sản phẩm, danh sách và các thủ tục phêchuẩn, và hệ thống chứng nhận sản phẩm có thể cản trở hoạt động thơng mại
và có thể đợc sử dụng để đối xử phân biệt đối với hàng nhập khẩu Hiệp định
về các hàng rào kỹ thuật, còn đợc gọi là Bộ luật Tiêu chuẩn, đợc thơng lợngtrong các vòng đàm phán Tôkyo của GATT kết thúc năm 1979, thiết lậpnhững quy tắc quốc tế đầu tiên để các chính phủ chuẩn bị, chấp nhận và ápdụng hệ thống tiêu chuẩn và chứng nhận
Các vòng đàm phán Uruguay dựa trên Bộ luật tiêu chuẩn, thiết lập Hiệp
định về hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại trong khuôn khổ vòng đàm phánUruguay Hiệp định mới này yêu cầu bỏ các hàng rào dới hình thức tiêu chuẩnhoá các sản phẩm quốc gia và hoạt động kiểm định, và thủ tục đánh giá mức
độ phù hợp
Trang 40Luật của Mỹ liên quan đến việc áp dụng các tiêu chuẩn sản phẩm trongthơng mại trên cơ sở các hiệp định của GATT và WTO, NAFTA có những
điều khoản riêng liên quan đến các tiêu chuẩn sản phẩm
4 Các biện pháp liên quan đến an ninh kinh tế và chính trị
4.1 Đạo luật về quyền lực kinh tế trong trờng hợp khẩn cấp (IEEPA)
Đạo luật này đợc thông qua năm 1977 quy định việc chính phủ Mỹ cóthể phong toả tài sản của ngời nớc ngoài tại lãnh thổ Mỹ, áp dụng các biệnpháp cấm vận và các biện pháp khác đợc xem là cần thiết khi có những đe doạ
đặc biệt hoặc không bình thờng đối với an ninh quốc gia, chính sách đối ngoạihoặc các lợi ích kinh tế của Mỹ
IEEPA có thể đợc sử dụng đồng thời với các luật khác trong việc áp đặtnhững biện pháp trừng phạt kinh tế khẩn cấp bao gồm bao vây cấm vận, chấmdứt mọi quyền lợi và nghĩa vụ đã cam kết
4.2 Đạo luật Buôn bán với các nớc thù địch
Đạo luật buôn bán với các nớc thù địch (TWTEA) đợc thông qua năm
1917 quy định việc cấm nhập khẩu từ những nớc thù địch hoặc đồng minh củanớc thù địch trong thời gian chiến tranh Năm 1977, quyền kiểm soát các hoạt
động kinh tế trong thời bình của Tổng thống quy định trong TWTEA đợcchuyển sang Đạo luật quy định quyền của Tổng thóng trong trờng hợp khẩncấp (IEEPA) Từ đó, IEEPA là công cụ chính để áp dụng các biện pháp cấm,hạn chế nhập khẩu hàng hóa từ những nớc thù dịch sang Mỹ trong tình trạngkhi cha tuyên bố chiến tranh chính thức