Hệ thốn gu đãi thuế quan phổ cập GSP (Generalized System of Preferences):

Một phần của tài liệu chính sách quản lý hàng nhập khẩu của mỹ và một số điều cần lưu ý đối với các doanh nghiệp việt nam (Trang 33 - 35)

I. Luật pháp, chính sách thơng mại của Mỹ liên quan tới việc nhập khẩu hàng hoá

1. Các đạo luật về Thuế nhập khẩu và Hải quan Hệ thống thuế quan:

1.3. Hệ thốn gu đãi thuế quan phổ cập GSP (Generalized System of Preferences):

Preferences):

Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập GSP là một chơng trình u đãi về thuế có tính chất thực hiện đơn phơng và không ràng buộc điều kiện có đi có lại mà Mỹ dành cho hàng hoá của các nớc đang phát triển nhập khẩu vào Mỹ. Mục đích của chơng trình này là thúc đẩy tăng trởng kinh tế tại các nớc dang phát

triển theo tinh thần của Hội nghị thơng mại và phát triển lần thứ I của Liên hợp quốc UNCTAD năm 1964. Trong biểu thuế quan của Mỹ, u đãi thuế quan theo GSP đợc thể hiện bằng ký hiệu A hoặc A* trong cột thuế u đãi đặc biệt.

Theo quy định của Luật thơng mại Mỹ năm 1974, để một quốc gia đợc hởng GSP thì ngoài điều kiện là một quốc gia đang phát triển, nớc đó còn phải là: 1/ Nớc không bị khống chế bởi phong trào cộng sản quốc tế; 2/ nớc thuộc OPEC; 3/ nớc cho hàng hoá từ các nớc phát triển khác đợc hởng những u đãi dặc biệt và những u đãi đó làm tổn hại đến lợi ích thơng mại của Mỹ; 4/ nớc quốc hữu hoá hoặc tịch thhu tài sản của Mỹ, trong đó có bằng phát minh sáng chế, thơng hiệu, bản quyền; 5/ nớc không thực hiện các quyền đợc quốc tế công nhận rộng rãi đối với công nhân nớc mình. Nh vậy, nếu một quốc gia thuộc một trong những loại trên sẽ bị loại trừ khỏi chơng trình u đãi thuế quan của Mỹ. Ngoài ra, Luật thơng mại Mỹ cũng loại trừ một số mặt hàng nhập khẩu nhạy cảm khỏi phạm vi áp dụng của chơng trình này nh: hàng dệt, đồng hồ, 1 số sản phẩm điện tử, 1 số sản phẩm thép, hàng da giày, 1 số sản phẩm hàng thuỷ tinh thành phẩm và bán thành phẩm,..Những mặt hàng khác không thuộc danh mục loại trừ trên có xuất xứ từ các quốc gia đợc hởng GSP sẽ đợc hởng những u đãi về thuế quan rất thấp khi nhập khẩu hàng vào Mỹ. Về cơ bản, mức thuế này thờng là 0%. Tuy nhiên, các mặt hàng này phải đáp ứng đ- ợc các yêu cầu về quy tắc xuất xứ nh: giá trị nguyên liệu do nớc đó làm ra cộng với các chi phí trực tiếp để gia công chế tạo thành sản phẩm tại nớc đợc hởng GSP không đợc thấp hơn 35% giá trị của sản phẩm ấy khi vào lãnh thổ Hải quan của Mỹ. Nói cách khác, giá trị nguyên liệu cho phép nhập để sản xuất hàng hoá dó tại nớc đợc hởng GSP phải là 65% trở xuống.

Song, có một vấn đề cần lu ý đó là: Luật Mỹ có một cái gọi là “thể thức nhu cầu cạnh tranh”, theo đó khi một nớc đợc hởng GSP xuất đợc một khối l- ợng một mặt hàng vào thị trờng mà khối lợng đó vợt quá một mức quy định của Mỹ hoặc vợt quá 50% tổng khối lợng nhập khẩu mặt hàng đó thì u đãi về thuế quan dành cho mặt hàng đó của quốc gia đó sẽ bị chấm dứt. Lý lẽ căn

bản là khi đạt tới ngỡng trên, quốc gia đợc hởng GSP không còn có thể nói rằng nền công nghiệp của mình là “còn non trẻ” và cần đến những u đãi đó. Một lý lẽ khác là khi không cho những nớc đang phát triển hàng đầu đợc hởng u đãi thuế quan thì những nớc đang phát triển ở mức thấp hơn sẽ có cơ hội đợc hởng lợi nhiều hơn từ chơng trình này. Năm 1989, Mỹ đã chấm dứt t cách đợc hởng GSP của Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo cũng với những lý do trên, rằng: họ đã lớn mạnh đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới và đã có thặng d thơng mại khá lớn trong buôn bán với Mỹ.

Tính chung cho đến nay, theo chơng trình này của Mỹ đã có hơn 140 quốc gia hởng lợi từ nó.

Hiện nay, Việt Nam cha đợc hởng GSP của Mỹ. Hiệp định thơng mại song phơng Việt-Mỹ mới chỉ đề cập đến chế độ MFN. Mặc dù trong Hiệp định cũng có nêu: “Hoa Kỳ sẽ xem xét khả năng dành cho Việt Nam chế độ u đãi GSP”, nhng khi nào đợc hởng thì điều đó phụ thuộc vào nỗ lực đàm phán và vận động từ phía Chính phủ hai nớc.

Ngoài chế độ u đãi thuế quan trên, Mỹ còn có một số chế độ u đãi đặc biệt khác, nh chế độ NAFTA dành cho các nớc trong khu vc mậu dịch tự do Bắc Mỹ, Sáng kiến vùng lòng chảo Caribe (Caribbean Basin Initiative- CBI) dành cho các nớc vùng vịnh Caribe, Luật u đãi thơng mại Andean (ATPA) dành cho các nớc vùng núi Andi Nam Mỹ, thoả thuận Khu vực Mậu dịch Tự do với Isreal,..

Một phần của tài liệu chính sách quản lý hàng nhập khẩu của mỹ và một số điều cần lưu ý đối với các doanh nghiệp việt nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w