Là các bộ tiêu chuẩn đợc các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế lập ra nhằm quản lý một cách hệ thống các công đoạn trong quá trình tạo ra sản phẩm để đảm bảo chất lợng sản phẩm nói chung hay trên một phơng diện nào đó (ví dụ vệ sinh thực phẩm, môi trờng..), ví dụ bộ tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, HACCP Các bộ tiêu chuẩn hệ thống này thực hiện việc quản lý… chất lợng sản phẩm theo nguyên tắc “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, chất lợng sản phẩm đợc theo dõi sát sao ngay từ những công đoạn đầu tiên của sản xuất. Ngày càng nhiều quốc gia, đặc biệt là các nớc phát triển, công nhận các bộ tiêu chuẩn hệ thống nói trên và áp dụng chúng một cách phổ biến, nhiều khi là yêu cầu bắt buộc đối với các công ty trong nớc. Các bộ tiêu chuẩn này cũng quản lý các hàng hóa lu thông trên thị trờng quốc tế. Các hàng nhập khẩu có thể về danh nghĩa không bắt buộc phải đáp ứng các yếu cầu này, nhng trong thực tế, để tạo uy tín, cạnh tranh đợc với đối thủ, thì việc có trong tay các chứng chỉ tiêu chuẩn chất lợng phổ biến lại gần nh trở nên bắt buộc. Mỹ, cũng nh các thị trờng lớn và khó tính khác, cũng áp dụng rất nhiều bộ tiêu chuẩn nh ISO 9000, ISO 14000, HACCP, GMP, QS 9000 ) mà những ng… ời muốn xuất khẩu vào thị trờng Mỹ cần tìm hiểu và dần dần tìm cách áp dụng. ở đây, khoá luận xin trình bày 2 trong số các bộ tiêu chuẩn đó: Bộ tiêu chuẩn về môi trờng ISO 14000 và tiêu chuẩn quản lý chất lợng thực phẩm HACCP
1. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Khác với ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quản lý chất lợng hệ thống nói chung, ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về môi trờng của Tổ chức Tiêu chuẩn hoá
Quốc tế ISO. Mục đích của bộ tiêu chuẩn này là để thống nhất hoá các đòi hỏi về bảo vệ môi trờng toàn thế giới. Bộ tiêu chuẩn gồm nhiều nhánh, trong đó quan trọng nhất là ISO 14001 và ISO 14004, điều chỉnh công tác quản lý các vấn đề có liên quan đến môi trờng trong một công ty. Theo ISO 14001, hệ thống quản lý các vấn đề về môi trờng trong một công ty cần phải bao quát đ- ợc các vấn đề sau:
- Ra chính sách của công ty về môi trờng
- Lập ra các trình tự cần thiết cho việc thực hiện chính sách
- Thực thi chính sách và vận hành bộ máy quản lý môi trờng
- Định kỳ kiểm tra và khắc phục sai sót
- Định kỳ xem xét lại toàn bộ hệ thống
Hệ thống quản lý các vấn đề về môi trờng cần đợc vận hành một cách liên tục bởi các cơ quan xác nhận độc lập sẽ định kỳ tới kiểm tra (thờng là mỗi tháng một lần). Nếu hệ thống là có nhng trên thực tế không đợc vận hành, công tác môi trờng không đợc cải thiện thì cơ quan xác nhận có thể thu hồi lại giấy xác nhận đã cấp.
Chỉ trong vòng một năm thi hành (từ cuối năm 1996 đên cuối năm 1997), đã có hơn 2000 giấy chứng nhận đạt chuẩn ISO 14001 đợc cấp ra trên toàn thế giới, tuyệt đại đa số là cho các nhà xuất khẩu lớn nằm trong các tập đoàn đa quốc gia. Đối với các công ty thuộc các nớc đang phát triển, việc dạt chuẩn này khá khó khăn bởi nó đòi hỏi chi phí đầu t khá lớn. Quy trình sản xuất sẽ phải đợc đổi mới để áp dụng các công nghệ sạch hơn với môi trờng. Việc thiết kế sản phẩm cũng phải đợc cải tiến theo hớng quan tâm hơn đến giai đoạn “hậu sử dụng”, có nghĩa là phải tính đến khả năng tái chế sản phẩm cũng nh sự phân huỷ sản phẩm một cách có lợi cho môi trờng. Tuy nhiên, trớc những đòi hỏi ngày càng tăng về việc bảo vệ môi trờng trên thế giới, nhất là ở các thị trờng lớn và khó tính nh Mỹ, EU, Nhật, để có thể tồn tại về bền vững trong dài hạn, các công ty, đặc biệt là các công ty hoạt động trong những ngành bị coi là có ảnh hởng xấu đến môi trờng nh hoá chất, luyện kim, vật
liệu xây dựng cần tính đến vấn đề này và từng b… ớc đầu t qui hoạch cải tiến hệ thống sản xuất cho phù hợp với chuẩn ISO 14000.
2. Hệ thống HACCP
Hệ thống HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) là hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm dựa trên nguyên tăc phân tích và xác định các nguy cơ và điểm kiểm soát tới hạn, nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh và ngăn chặn từ xa tất cả các mối nguy tiềm ẩn về sinh học, hoá học và lý học trong tất cả các công đoạn sản xuất, chế biến thực phẩm nói chung.
HACCP đợc ban hành tháng 12/ 1995 và từ tháng 12/1997 đợc cơ quan kiểm soát thực phẩm và dợc phẩm FDA của Mỹ đa vào áp dụng bắt buộc đối với thuỷ sản của Mỹ và thuỷ sản nhập khẩu từ nớc ngoài. HACCP hiện đợc đa vào bộ Luật về Thực phẩm (Food Code) của Mỹ, do FDA giám sát việc thi hành và sẽ mở rộng áp dụng cho nhiều mặt hàng thực phẩm khác, trớc mắt là hàng nớc quả chế biến. Bộ Nông nghiệp Mỹ cũng thiết lập hệ thống HACCP cho các nhà máy chế biến thịt và gia cầm (là những mặt hàng do bộ này quản lý, các thực phẩm khác do FDA quản lý và đã áp ụng từ 1/1/1999).
Hệ thống HACCP đợc xây dựng trên cơ sở các quuy định về vệ sinh an toàn áp dụng trên thế giới: Goods Manufacturing Practice(GMP), Sanitation Standard Operating Procedure (SSOP),.. Muốn xây dựng hệ thống HACCP các cơ sở sản xuất phải có đầy đủ các điều kiện sản xuất nhà xởng, kho, dây chuyền thiết bị sản xuất, môi trờng sản xuất và con ngời theo các quy chuẩn của GMP, SSOP trong đó đặc biệt chú trọng giám sát an toàn vệ sinh qua kiểm tra các hồ sơ vận hành, kiểm tra việc sửa chữa/ điều chỉnh khi các giới hạn bị vi phạm, giám sát chặt chẽ vệ sinh sản xuất và vệ sinh cá nhân của công nhân trong tất cả các khâu sản xuất, chế biến.
Cơ chế kiểm soát “từ xa” của HACCP tập trung trên 7 nguyên tắc cơ bản:
- Phân tích mối nguy và các biện pháp phòng ngừa
- Xác định điểm kiểm soát tới hạn (Critical control poínt)
đáng kể và mô tả các biện pháp phòng ngừa
- Thiết lập các điểm tới hạn và giới hạn tới hạn liên quan đến mỗi điểm kiểm soát tới hạn
- Giám sát các điểm kiểm soát tới hạn, thiết lập các thủ tục sử dụng kết quả giám sát để hiệu chỉnh và duy trì quá trình kiểm soát
- Thực hiện sửa chữa/điều chỉnh khi thấy giới hạn tới hạn bị vi phạm
- Lu trữ hồ sơ để chứng thực việc thực hiện HACCP và các thủ tục thẩm tra quá trình thực hiện HACCP.
Sử dụng hệ thống HACCP có nhiều lợi ích:
- Tập trung vào việc xác định ngăn ngừa các điểm tới hạn an toàn.
- Hệ thống dựa trên cơ sở khoa học.
- Cho phép kiểm tra từng giai đoạn trong quy trình sản xuất có tuân theo các quy định về an toàn không, do các thông số, dữ liệu đợc lu giữ trong quá trình sản xuất
- Buộc các cơ sở sản xuất và lu thông phân phối phải có trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm
- Giúp cho các công ty thực phẩm có thể cạnh tranh có hiệu quả hơn trên thị trờng quốc tế
- Giảm các rào cản kỹ thuật trong thơng mại quốc tế.
Tóm lại, hệ thống chính sách quản lý nhập khẩu của Mỹ là một hệ thống chặt chẽ song hết sức phức tạp. Về cơ bản, nó hớng tới sự tự do hoá trong các quan hệ thơng mại. Song mặt khác, ngời ta cũng nhận ra ít nhiều trong đó tính bảo hộ đối với thị trờng trong nớc. Mỹ không sử dụng thuế quan nhng lại sử dụng hạn ngạch và các biện pháp chống phá giá, hỗ trợ, và các thủ tục luật lệ phức tạp khác về vệ sinh thực phẩm, an ninh, nh… những công cụ bảo vệ các ngành nghề thiếu tính cạnh tranh của mình. Chính những chính sách luật lệ đó sẽ thực sự là thách thức đối với các nhà xuất khẩu nói chung và các nhà xuất khẩu Việt Nam nói riêng khi xuất khẩu hàng hoá vào Mỹ, đòi hỏi họ phải có những hiểu biết sâu về hệ thống luật của Mỹ trong buôn bán với Mỹ.
Chơng III
Một số vấn đề cần lu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trờng Mỹ