I. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ thời gian qua 1 Quan hệ thơng mại Việt-Mỹ và hiệp định thơng mại song phơng
1.1. Quan hệ thơng mại Việt-Mỹ
Quan hệ Việt- Mỹ trong hơn nửa thế kỷ đã trải qua rất nhiều thăng trầm. Trong suốt thời gian từ năm 1945 đến 1994, do quan hệ chính trị ngoại giao căng thẳng, quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc hầu nh không có gì. Chỉ trừ thời kỳ 1954-1975, khi Mỹ ủng hộ chính phủ Nguỵ quyền Sài Gòn chống lại miền Bắc, Mỹ và miền Nam Việt Nam đã có một số quan hệ kinh tế thơng mại. Hàng nhập của Mỹ vào Nam Việt Nam thời kỳ này chủ yếu là hàng viện trợ phục vụ cho cuộc chiến tranh. Miền Nam cũng xuất một số mặt hàng nh gạo, cao su, gỗ, hải sản, đồ gốm song với kim ngạch không đáng kể.…
Bớc sang đầu thập niên 90, khi hệ thống XHCN tan rã, nguy cơ cộng sản đối với ngời Mỹ không còn, cùng với việc Việt Nam giải quyết vấn đề Campuchia và vấn đề ngời Mỹ mất tích trong chiến tranh POW/MIA, Mỹ đã từng bớc nới lỏng lệnh cấm vận với Việt Nam. Ngày 3/2/1994, Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam và ngày 11/7/1995, tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc. Từ đây, quan hệ hai nớc chính thức bắt đầu phát triển trên nhiều lĩnh vực. Hoạt động thơng mại giữa hai nớc từng bớc tăng đều và mạnh theo cả hai chiều xuất và nhập khẩu.
Bảng 4: Thơng mại hai chiều Việt Nam Hoa Kỳ (1994-1999)– Đơn vị: triệu USD
1994 1995 1996 1997 1998 1999
Xuất khẩu 50,4 200 308 372 519,5 601,9
Nhập khẩu 172 252 616 278 269 277,3
Tổng XNK 222 450 935 666 788,5 879,2
Nguồn: Hải quan Mỹ
Qua bảng trên ta thấy: kim ngạch buôn bán hai chiều giữa hai nớc đã tăng khá nhanh, từ 222 triệu USD năm 1994 lên 879,2 triệu USD (gấp 4 lần) vào năm 1999, với tốc độ tăng trung bình hàng năm là 31%. Riêng về xuất khẩu, kim ngạch đã tăng từ con số không đáng kể 50,4 triệu USD năm 1994 lên đạt 601 triệu USD năm 1999 (tức là tăng khoảng 40% mỗi năm). Cùng với sự tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu là sự tăng dần về vị trí của thị trờng Mỹ trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam, thể hiện qua tỷ trọng từ 0% lên 5% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1998, đa Mỹ lên thành thị trờng xuất khẩu lớn thứ 7 của Việt Nam trong giai đoạn này.
Bảng 5: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ (1995-1999)
Đơn vị: 1000 USD Mặt hàng 1995 1996 1997 1998 1999 Cá và hải sản 19.583 33.990 46.376 79.500 108.100 Quả và hạt 901 7.973 15.900 23.400 23.700 Cà phê, chè, gia vị 46.455 110.910 108.208 142.600 100.100 Ngũ cốc 5 5.845 20.955 5.300 - Chế phẩm từ thịt cá 11 75 10.477 13.800 1.500 Chế phẩm từ ngũ cốc, bột mì 412 1.150 1.828 - - Chế phẩm từ rau 195 1.987 2.917 - - Chất đốt khoáng, dầu mỏ 15 80.650 36.670 66.100 83.800 Cao su và sản phẩm 1.572 564 3.031 2.900 3500
cao su
Hàng dệt may 1.775 3.588 5.326 - -
Quần áo 15.092 20.013 20.602 27.900 36.400
Giày dép 3.308 39.169 97.644 114.900 145.700
Nguồn: Bộ thơng mại
Xét về cơ cấu, các mặt hàng xuất khẩu của nớc ta sang Mỹ thời kỳ 1995-1999 chủ yếu thuộc nhóm nông, lâm, thuỷ hải sản. Trong đó cà phê chiếm phần lớn với kim ngạch đạt 142,6 triệu USD năm 1998. Đặc điểm nổi bật của nhóm hàng này là có sự chênh lệch không đáng kể giữa mức thuế Tối huệ quốc (MFN) và phi Tối huệ quốc (Non MFN) và cầu về các loại hàng này rất đa dạng. Hàng công nghiệp nhẹ bắt đầu xâm nhập và tăng trởng. Từ năm 1996 xuất khẩu những mặt hàng giày dép, may mặc, nguyên liệu, khoáng sản tăng nhanh thể hiện qua sự tăng dần về giá trị và tỷ trọng, chiếm từ 29% năm 1997 lên 33% năm 1999. Đặc biệt giày dép năm 1999 đã thay thế cà phê trở thành mặt hàng đứng đầu về kim ngạch của Việt Nam sang Mỹ, với kim ngạch đạt 145,7 triệu USD. Còn nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Mỹ là máy móc thiết bị và phân bón. Điều này phù hợp với nhu cầu nhập khẩu của Việt Nam cũng nh đặc điểm cơ cấu xuất khẩu của Mỹ.
Bảng 6: Thơng mại hai chiều Việt Nam-Hoa Kỳ (2000-2001)
Đơn vị: triệu USD
2000 2001 2001/2000
Xuất khẩu 723,4 1065,3 45,5%
Nhập khẩu 351,8 411 16,8%
Tổng XNK 1084,2 1476,2 36,2%
Nguồn: Hải quan Mỹ
Nhìn chung đến năm 2000, thơng mại giữa hai nớc vẫn tiếp tục tăng tr- ởng ổn định trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu diễn ra phức tạp. Xét về tổng kim ngạch thơng mại song phơng, Việt Nam xếp thứ 70/227 nớc có quan hệ buôn bán với Mỹ. Tuy nhiên, so với các nớc trong khu vực ASEAN nh Thái Lan (xuất khẩu sang Mỹ đạt 16,4 tỷ USD), Philipin (14 tỷ USD) thì xuất khẩu
của ta còn thua kém nhiều. Có nhiều lý do giải thích cho điều này, nhng nổi bật nhất vẫn là do thuế suất nhập khẩu của Mỹ đối với hàng hóa của ta xuất sang thị trờng này còn quá cao.
Năm 2001, trong quan hệ thơng mại song phơng với Mỹ, Việt Nam tăng từ vị trí 70 năm 2000 lên đến 66. Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đạt 1065,3 triệu USD so với 732,4 triệu USD năm 2000. Mặc dù mức tăng trởng này đạt đợc trên cơ sở kim ngạch cha cao nhng đây là một tín hiệu tốt, thể hiện những phản ứng tích cực từ phía các doanh nghiệp đối với các diễn tiến trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Trong khi đó, cũng cần lu ý rằng xuất khẩu của Mỹ sang Việt Nam cũng tăng khá trong năm 2001 (tăng 16,8% so với năm 2000).
Bớc sang năm 2002, một trong những yếu tố thuận lợi tạo nền tảng cho quan hệ thơng mại song phơng phát triển là kể từ 10/12/2001, Hiệp định thơng mại song phơng chính thức có hiệu lực. Với những nội dung điều chỉnh của mình, Hiệp định thực sự là động lực thúc đẩy quan hệ thơng mại hai nớc phát triển nhanh chóng thể hiện qua tốc độ tăng trởng của tổng kim ngạch buôn bán hai chiều. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ tăng hơn gấp đôi (tăng 128%) trong khi tổng kim ngạch xuất khẩu nói chung của Việt Nam tăng 10%, tỷ trọng của thị trờng Mỹ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng 14%. Xuất khẩu của Mỹ vào Việt Nam tăng ở mức 26%. Điều này cho thấy những ảnh hởng tích cực của Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ.