II. Các thủ tục và quy định của Hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu 1 Giới thiệu về Hải quan Mỹ
3. Một số quy định của Hải quan đối với hàng nhập khẩu 1 Phí thủ tục Hải quan (Customs User Fees)
3.1. Phí thủ tục Hải quan (Customs User Fees)
Luật Hải quan và thơng mại 1990 (Customs and Trade Acts of 1990) cho phép Hải quan Mỹ đợc thu phí làm thủ tục Hải quan cho các chuyến hàng xuất nhập khẩu, cho các phơng tiện vận tải (tàu thuyền, xe cộ, xe lửa, máy bay ) hành khách, chuyển th… bu điện Việc thu phí này hợp với yếu cầu của… GATT, không mang tính chất thuế, không có tính chất của một hàng rào bảo hộ mậu dịch gián tiếp.
Loại phí này mang tên: Phí thủ tục hàng hoá (Merchandise Processing Fee- MPF), thay thế cho các loại quy định thu phí Hải quan trớc năm 1990, MPF quy định cho từng chuyến vào hoặc ra, chính thức hay không chính thức mang tính chất thơng mại. Phí tính theo giá trị lô hàng của mỗi chuyến vào chính thức. Các chuyến không chính thức có 3 mức phí.
- Mức phí còn tuỳ thuộc vào cách làm thủ tục giấy tờ bằng tay hay bằng máy tính điện tử.
- Các chuyến th hàng không có quy định riêng. Cụ thể mức phí tính nh sau: + Cho các chuyến hàng chính thức: Mức phí bằng 0,17% trị giá lô hàng, nhng tối đa không qua 400 USD và tối thiểu không dới 21 USD. Nếu làm thủ
tục bằng tay thì cộng thêm 3 USD.
+ Mức phí 2 USD cho chuyến vào không chính thức cha đầy đủ điều kiện Hải quan, đợc làm thủ tục bằng máy vi tính.
+ Mức phí 5 USD cho trờng hợp trên, nhng làm thủ tục bằng tay.
+ Mức phí 8 USD cho chuyến vào không chính thức nhng đã chuẩn bị đủ thủ tục để qua Hải quan.
Mức phí trên với Canada, Mêhico đợc giảm tới 40%.
3.2. Hoá đơn thơng mại (Commercial Invoice)
Hóa đơn thơng mại là bằng chứng chính để khai báo giá trị tính thuế cho Hải quan. Vì vậy, nó phải đợc chuẩn bị cẩn thận, tuân theo các quy định của luật Mỹ về hoá đơn thơng mại (141.86 đến 141.89 trong quy định Hải quan – Customs Regulations). Một hoá đơn phải có những nội dung cơ bản sau đây, theo quy định của pháp luật Mỹ:
+ Cảng đến, nơi hàng hóa dự định sẽ đến
+ Thời gian, địa điểm bán hàng và tên của ngời bán, ngời mua. Nếu hàng hóa đợc gửi đi thì phải có thời gian địa điểm giao hàng, xuất xứ hàng hóa, tên của ngời gửi hàng và ngời nhận hàng
+ Kê khai chi tiết về hàng hóa bao gồm tên hàng hóa, loại, chất lợng, ký hiệu, số lợng và nhãn hiệu đợc ngời bán hay ngời sản xuất bán cho thơng nhân của nớc xuất khẩu, cùng với những ký hiệu và số lợng kiện hàng mà hàng hóa đợc đóng gói.
+ Trọng lợng, thể tích. + Giá bán của mặt hàng + Loại tiền tệ
+ Tất cả chi phí cho hàng hóa, ghi thành các mục bao gồm: cớc phí bảo hiểm, hoa hồng, hòm, container, bao bì và phí đóng gói. Nếu những chi phí trên đã tính vào giá hoá đơn thì không cần thiết phải ghi theo từng khoản.
+ Khoản bớt phí, tiền hoàn thuế, tiền thởng ghi thành từng khoản riêng biệt, đợc chấp nhận khi xuất khẩu hàng hóa
+ Nớc xuất xứ
+ Hàng hóa hoặc dịch vụ cung cấp để sản xuất hàng hóa không tính vào hoá đơn
Nếu hàng hóa trong các chứng từ đợc bán trong khi quá cảnh, thì hoá đơn gốc do ngời mua ghi lại việc giao dịch này và hoá đơn bán lại hay một báo cáo bán hàng cũng phải ghi giá thanh toán cho mỗi mặt hàng sẽ đợc lu lại nh một phần của chứng từ nhập khẩu.
Hoá đơn và tất cả các tài liệu liên quan đều phải viết bằng tiếng Anh, hoặc phải kèm theo một bản dịch chính xác bằng tiếng Anh.
Mỗi hoá đơn phải ghi đầy đủ các chi tiết về những loại hàng hóa gì chứa trong mỗi thùng hàng riêng biệt.
Nếu hoá đơn hoặc chứng từ nhập khẩu không ghi rõ khối lợng, kích thớc của hàng hóa để tính thuế nhập khẩu, thì nhà nhập khẩu sẽ trả một số các chi phí phát sinh cho một số thông tin trớc khi lấy hàng ra khỏi kho Hải quan.
Mỗi hoá đơn phải làm chi tiết, cho mỗi loại hoặc dạng hàng hóa, các chiết khấu từ danh mục hay giá gốc khác đợc hay có thể đợc chấp nhận trong việc định giá của ngời mua.
Khi có nhiều hoá đơn trong cùng một chứng từ nhập hàng, thì mỗi hoá đơn cộng với một chứng từ kèm theo phải đợc nhà nhập khẩu đánh số lliên tục vào phần cuối của mỗi trang, bắt đầu từ số 1.
Những hoá đơn trên phải đợc xuất trình cho Hải quan khi làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa. Tuy nhiên trong một số trờng hợp nếu không thể xuất trình ngay hoá đơn thơng mại nhng có lý do hợp lý thì có thể trình hoá đơn tạm tính để thay thế với điều kiện phải nộp tiền bảo đảm sẽ xuất trình hoá đơn thơng mại trong một thời gian nhất định.
3.3. Các quy định về ghi nhãn hàng hóa (Marking requirements)
Luật Hải quan Mỹ quy định mỗi một mặt hàng đợc sản xuất tại nớc ngoài khi nhập khẩu vào Mỹ phải có ghi tên nớc xuất xứ bằng tiếng Anh ở một vị trí dễ nhìn thấy của mặt hàng đó, một cách rõ ràng, không tẩy xoá đợc
và tồn tại lâu bền cùng hàng hóa trong phạm vi bản chất hàng hóa đó cho phép. Nếu hàng tới tay ngời mua cuối cùng thì trên các bao bì, vật dùng chứa đựng bao bì tiêu dùng của hàng hoá cũng phải ghi rõ nớc xuất xứ của hàng hoá bên trong.
Tuy nhiên, trong một số trờng hợp Mỹ cũng cho phép không bắt buộc phải tuân thủ quy định trên nếu xét thấy:
+ Hàng hoá nhập khẩu không có nghi vấn về xuất xứ, hoặc xuất xứ quá rõ ràng.
+ Hoặc hàng mà ngời nhập khẩu chế biến, thay đổi rồi xuất đi ngay và ngời mua cuối cùng của sản phẩm ấy không phải là ngời mua cuối cùng của số hàng nhập khẩu ban đầu.
+ Sản phẩm nghề cá của Mỹ, sản phẩm thuộc quyền sở hữu của Mỹ, sản phẩm chuyển tải, xuất ngay sang Mỹ.
+ Sản phẩm đợc miễn thuế trị giá 1 USD hoặc thấp hơn, hoặc thực sự là quà biếu trị giá dới 10 USD hoặc sản phẩm sản xuất đợc trên 20 năm rồi mới xuất khẩu.
Một số trờng hợp đặc biệt lu ý:
- Không có ngoại lệ về ghi mác mã đối với hàng đờng ống, phụ kiện đờng ống, xy lanh khí nén, gioăng, khung phụ tùng của chúng kèm theo.
- Đồ chứa bao bì mặt hàng nấm phải ghi rõ bằng tiếng Anh nơi trồng nấm ấy.
- Với hàng trang sức làm theo kiểu của Mỹ, hàng nghệ thuật theo kiểu của Mỹ phải ghi rõ nớc xuất xứ.
Phạt vi phạm:
- Hàng nhập khẩu vào Mỹ không tuân thủ quy định trên sẽ bị phạt mức 10% giá trị lô hàng và phải thực hiện thêm một số yếu cầu nữa. Tuy nhiên, không phải có nghĩa là ngời nhập khẩu đợc miễn thi hành nghĩa vụ đã quy định.
- Hàng nhập không đáp ứng đúng yêu cầu về ghi mác mã sẽ bị giữ lại ở khu vực Hải quan Mỹ cho tới khi ngời nhập khẩu thu xếp tái xuất trở lại, phá huỷ đi hoặc tới khi hàng đợc xem là bỏ để chính phủ định đoạt toàn bộ
hoặc từng phần.
- Phần 304 (h) của Luật thuế của Mỹ cũng quy định ai cố tình vi phạm, cố tình che dấu sẽ bị phạt tiền 5000 USD, hoặc bỏ tù dới 1 năm.
- Trờng hợp có sự cố phối hợp với nớc ngoài để thay đổi tẩy xoá mác mã về xuất xứ hàng hoá thì bị phạt 100.000 USD với lần đầu và các lần vi phạm sau đó là 250.000 USD.