1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của thuế và các quy định nhập khẩu thủy sản của nhật bản đối với các doanh nghiệp việt nam

27 560 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 246 KB

Nội dung

Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề án là làm rõ những trở ngại về thuế quan và quy định của Nhật Bản về nhập khẩu thủy sản đối với các doan

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu

Nhật Bản hiện là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và là 1 đối tác kinh tế quantrọng của Việt Nam Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 80, Nhật Bản đã tiếnhành thực hiện các biện pháp kinh tế đối ngoại, xúc tiến mở cửa thị trườngbằng việc cắt giảm thuế nhập khẩu, chấm dứt và nới lỏng các biện pháp hạnchế số lượng, cải thiện hệ thống cấp giấy chứng nhận, các quy định nhập khẩu

Kể từ khi 2 nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (21/10/1973), hoạtđộng xúc tiến thương mại phát triển nhanh tróng, kim ngạch xuất nhập khẩugiữa hai nước đều tăng qua các năm

Một trong các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật là thủysản Hiện nay, Nhật Bản là nước nhập khẩu thủy sản lớn thứ hai của Việt Nam,chỉ đứng sau EU

Tuy nhiên việc xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật vẫn còn gặp phảikhông ít khó khăn Trong đó phải kể đến những chính sách về thuế và các quyđịnh nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản- một thị trường đòi hỏi rất khắt khe vớihàng nhập khẩu và có rào cản thương mại phức tạp vào loại bậc nhất thế giới

Chính vì vậy, việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp giúp các doanh nghiệpViệt Nam vượt qua rào cản thuế quan và các quy định nhập khẩu thủy sản vủaNhật Bản là hết sức cần thiết, góp phần thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Namsang Nhật, khai thác tối đa tiềm năng của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam

Trang 2

2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề án là làm rõ những trở ngại về thuế quan và quy

định của Nhật Bản về nhập khẩu thủy sản đối với các doanh nghiệp xuất khẩuthủy sản Việt Nam Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp tháo gỡ

Đối tượng nghiên cứu của đề án là nội dung chính sách thuế và các quy địnhnhập khẩu thủy sản của Nhật Bản, thực trạng xuất khẩu của các doanh nghiệpthủy sản Việt Nam thời gian qua, các giải pháp tháo gỡ chủ yếu

Phạm vi nghiên cứu của đề án là một số nội dung chủ yếu trong chính sáchthuế và quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản Cụ thể là các mức thuế,các ưu đãi về thuế …mà Nhật dành cho Việt Nam; các quy định về vệ sinh antoàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, nguồn lợi đối với hàng thủy sản nhập khẩu

Phương pháp nghiên cứu là sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duyvật lịch sử, thống kê, điều tra khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu

3 Kết cấu đề án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, đề án chia thành 3 chương

Chương 1 Thuế và các quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản

Chương 2 Tác động của thuế và các quy định nhập khẩu thủy sản của Nhật

Bản đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Chương 3 Giải pháp tháo gỡ

Trang 3

CHƯƠNG 1:

THUẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA NHẬT

BẢN

I Tổng quan về thuế nhập khẩu

Thuế là khoản đóng góp mang tính pháp Luật mà nhà nước bắt buộc tổ

chức, cá nhân họat động sản xuất và kinh doanh phải nộp phần thu nhập mớitạo ra vào ngân sách nhà nước (NSNN) Khoản nộp dưới hình thức thuế khôngmang tính hoàn trả trực tiếp, một phần được hoàn trả gián tiếp thông qua trợcấp xã hội, phúc lợi công cộng

Thuế nhập khẩu là thuế chính phủ đánh vào hàng hóa được chuyên chở quabiên giới quốc gia hoặc lãnh thổ hải quan Đây là một trong những công cụ lâuđời nhất của chính sách thương mại quốc tế, là biện pháp tài chính của Nhànước nhằm can thiệp vào hoạt động ngoại thương, buôn bán trao đổi hàng hóagiữa các quốc gia Bản chất của thuế nhập khẩu thể hiện ở hai phương diện: -Về mặt kinh tế: thuế nhập khẩu thực chất là một phần của cải xã hội đượctập trung vào NSNN nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước Nó là khoảnđóng góp bắt buộc của các tổ chức, cá nhân có tham gia vào hoạt động nhậpkhẩu

-Về mặt xã hội: thuế nhập khẩu phản ánh mối quan hệ giữa nhà nước và cácpháp nhân, thể nhân tham gia vào hoạt động nhập khẩu hàng hóa Nó là mộtcông cụ được nhà nước sử dụng để thực hiện chức năng quản lý của mình đối

Trang 4

với cỏc họat động kinh tế đối ngoại, điều chỉnh cỏc quan hệ phõn phối, phõnphối lại thu nhập xó hội giữa cỏc tổ chức, cỏ nhõn và Nhà nước.

Vai trũ của thuế nhập khẩu bao gồm:

- thuế nhập khẩu tạo nguồn thu cho NSNN: Thụng qua thuế nhập khẩu, nhà

nước huy động một phần thu nhập quốc dõn được tạo ra từ hoạt động nhậpkhẩu hàng húa để tập trung vào NSNN

- thuế nhập khẩu là một cụng cụ tài chớnh được nhà nước sử dụng để kiểm

soỏt và điều tiết hoạt động nhập khẩu hàng húa: thụng qua việc kiểm tra, thu

thuế đối với hàng húa nhập khẩu, cú thể nắm được tờn của mặt hàng số lượng

là bao nhiờu, nhập khẩu từ nước nào Qua đú, nhà nước kiểm soỏt được toàn bộcỏc loại hàng húa nhập khẩu để cú những chớnh sỏch phự hợp với thực tiễn

- thuế nhập khẩu bảo hộ sản xuất trong nước: Thuế nhập khẩu là một bộ

phận cấu thành giỏ cả hàng húa nhập khẩu Thuế nhập khẩu đấnh thấp hay caoảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng húa Đỏnh thuế cao đối với hàngnhập khẩu là 1 biện phỏp để bảo hộ sản xuất trong nước

II Thuế và cỏc quy định về nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản

1 Thuế nhập khẩu

1.1 Sơ lợc về hệ thống thuế quan của Nhật Bản

Năm 1955, Nhật Bản là thành viên của Hiệp đinh chung về thuế quan và

th-ơng mại(GATT) Năm 1970, việc kiểm soát thuế quan đối với hầu hết các mặt

Trang 5

hàng đã đợc xoá bỏ Năm 1980, ngoài các sản phẩm nông nghiệp và 1 số sảnphẩm công nghiệp cao, hầu hết các rào cản thuế quan đã đợc gỡ bỏ

Ngày 1/8/1971, hệ thống u đãi thuế quan của Nhật Bản bắt đầu có hiệu lực.Mục tiêu của hệ thống này là kích thích các nớc đang phát triển tăng cờng xuấtkhẩu vào Nhật để đẩu nhanh tốc độ tăng trởng, rút ngắn tiến trình công ngiệphoá, hiện đại hoá, hiện đại hóa đất nớc, xoá bỏ bất đồng giữa các nớc đang pháttriển với các nớc công nghiệp

Thông thờng các mặt hàng đợc áp dụng mức thuế u đãi thì không chịu giớihạn của hạn ngạch Nhng khi việc u đãi thuế quan này gây ảnh hởng xấu tớingành thuỷ sản Nhật Bản thì một quu định ngoại lệ sẽ đợc ban hành nhằm hoãnviệc áp dụng chế độ u đãi thuế quan cho các mặt hàng thủy sản nhập khẩu vàoNhật Bản

Nếu hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản có đủ điều kiện đẻ áp dụng mứcthuế u đẫi thì trớc tiên phải xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ, sau đó làm thủ tụcxin hởng u đãi thuế quan của Nhật Bản Giấy chứng nhận xuất xứ chỉ có giá trịtrong vòng 1 năm kể từ ngày cấp Tuy nhiên thời hạn hiệu lực có thể kéo dàinếu có thể chứng minh đợc hoàn cảnh bất khả kháng nh gặp phải thiên tai, hoảhoạn…

Trờng hợp cha có giáy chứng nhận xuất xứ khi khai báo nhập khẩu, nhànhập khẩu cần trình các tài liệu chứng minh việc đã xin giấy chứng nhận xuất

xứ và nguyên nhân việc xuất trình chậm chễ, sau đó điền vào hai bản “Đơn xinhoãn xuất trình –biểu mẫu A”

1.2 Bốn mức thuế mà Nhật Bản đang áp dụng

Mức thuế chung: là mức thuế cơ bản căn cứ theo luật thuế quan Nhật Bản,

đ-ợc áp dụng trong một thời gian dài( nhng không áp dụng với các thành viên củaWTO)

Trang 6

Mức thuế tạm thời: là mức thuế đợc áp dụng trong 1 thời hạn nhất định

Mức thuế u đãi phổ cập(GSP): là mức thuế áp dụng cho việc nhập khẩu hànghoá từ các nớc đang phát triển hay các khu vực lãnh thổ Mức thuế áp dụng cóthể thấp hơn những mức thuế đợc áp dụng cho các hàng hoá của những nớcphát triển

Mức thuế WTO: là mc thuế căn cứ vào cam kết WTO và các hiệp định quốc

tế khác

Về nguyên tắc, mức thuế áp dụng theo thứ tự mức thuế GSP, mức thuếWTO, mức thuế tạm thời và mức thuế chung Tuy nhiên mức thuế GSP chỉ ápdụng khi thoả mãn các điều kiện trong Chơng 8 của Luật áp dụng thuế suất u

đãi của Nhật Bản.Mức thuế WTO chỉ áp dụng khi nó thấp hơn cả mức thuế tạmthời và mức thuế chung Nh vậy mức thuế chung áp dụng cho những nớc khôngphải là thành viên WTO, mức thuế WTO áp dụng cho những nớc công nghiệpphát triển là thành viên WTO và mức thuế GSP áp dụng cho các nớc đang pháttriển Nếu mức thuế tạm thời thấp hơn những mức thuế trên nó sẽ đợc áp dụng

Về điều kiện hởng quy chế u đãi đối với các mặt hàng thủy sản: Nhật Bản đã

đa ra danh sách các mặt hàng thuỷ sản đợc hởng quy chế u đãi(hệ thống danhsách tích cực) Các mặt hàng này đợc lựa chọn sau khi cân nhắc các ảnh hởngtới ngành thuỷ sản trong nớc Thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng này thấphơn từ 10%-100% so với biểu thuế chung Thuế quan u đãi không áp dụng đốivới các sản phẩm không có tên trong danh sách tích cực

Thông thờng các mặt hàng thuỷ sản đợc nhận quy chế u đãi thì không chịugới hạn của hạn ngạch Tuy vậy nếu việc công nhận quy chế u đãi đối với hàngnhập khẩu có thể gây ảnh ởng xấu tới ngành thủy sản trong nớc thì một quy

định về các trờng hợp ngoại lệ sẽ đợc đa ra để tạm hoãn quy chế u đãi của sảnphẩm này Để áp dụng quy định này, phải chứng minh đợc việc áp dụng quychế u đãi sẽ dẫn đến tăng kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản và các sản phẩm nhậpkhẩu đó sẽ phơng hại đén việc sản xuất các mặt hàng tơng tự Đồng thời, cũng

Trang 7

phải chứng minh rằng cần áp dụng các biện pháp khẩn cấp để bảo vệ ngành sảnxuất trong nớc

Ưu đãi thuế quan phổ cập chỉ đựoc áp dụng cho những hàng hóa nhập khẩu

từ một khu vực hay một quốc gia đợc hởng qui chế GSP Nơi xuất xứ của hànghóa là nơi mà hàng hoá đuợc sản xuất ra

2 Cỏc quy định

2.1 Quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm

Luật vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản ra đời năm 1947 và được sửa đổi, bổsung lần gần đõy nhất là ngày 30/5/2003 Mục đớch của Luật vệ sinh thực phẩm

là ngăn chặn những thực phẩm nguy hại cho sức khoẻ của người tiờu dựng

Trước đõy, đối với cỏc sản phẩm thuỷ sản, Nhật Bản chỉ quan tõm đến tiờu

chuẩn vi sinh (khuẩn Escherichia Coli) Nhưng do tỡnh trạng hiện nay nhiều

nước sản xuất đó sử dụng quỏ nhiều hoỏ chất trong nuụi trồng thuỷ sản, chếbiến thực phẩm và bảo quản sản phẩm, dẫn tới dư lượng hoỏ chất, khỏng sinhkhỏ cao, gõy ảnh hưởng khụng tốt cho sức khoẻ người tiờu dựng, Nhật Bản đóđưa ra cỏc quy định mới, cụ thể đối với từng mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu; lậpdanh sỏch cỏc hoỏ chất, khỏng sinh bị cấm, định lượng cụ thể cho những hoỏchất và khỏng sinh được phộp sử dụng; lờn danh sỏch hoỏ chất/khỏng sinh/phụgia được phộp/khụng được phộp cú trong thực phẩm…

2.2 Quy định về kiểm dịch thực phẩm

Luật kiểm dịch ỏp dụng cho cỏc mặt hàng nhập khẩu từ nơi đang cú dịchbệnh hoặc nghi ngờ cú dịch bệnh Tất cả cỏc mặt hàng thực phẩm tại khu vực

Trang 8

đang bị dịch, khi xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản đều phải có giấy chứngnhận an toàn-vệ sinh thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền tại nước xuất khẩucấp

2.3 Quy định về chất lượng sản phẩm

Nhật Bản là một trong những quốc gia có đòi hỏi cao nhất trên thế giới vềchất lượng sản phẩm Luật trách nhiệm sản phẩm (TNSP) ra đời, quy địnhtrách nhiệm của nhà sản xuất/kinh doanh/nhập khẩu sản phẩm phải bồi thườngcho người tiêu dùng vì những thiệt hại do sử dụng sản phẩm bị lỗi Luật cóhiệu lực kể từ tháng 7 năm 1995 Nhìn chung, số vụ kiện về trách nhiệm sảnphẩm đang có chiều hướng gia tăng

2.4 Quy định về truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Đầu năm 2003, hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm của Nhật Bản đượcthiết lập Đến cuối năm 2003, Nhật Bản đã thử nghiệm hệ thống này trên 5 sảnphẩm nông nghiệp và 2 sản phẩm thuỷ sản

Để thực hiện tốt việc truy xuất nguồn gốc thuỷ sản, Nhật Bản đã có nhữngquy định về nhãn mác rất khắt khe đối với các mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu.Ngoài ra, Nhật Bản còn yêu cầu các nước sản xuất thực phẩm để xuất khẩu vàothị trường Nhật Bản phải thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm phùhợp với Nhật Bản

2.5 quy định về bảo vệ môi trường

Trang 9

Nhật Bản rất coi trọng vấn đề môi trường Năm 1989, Cục môi trường

khuyến khích người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm không làm hại sinh thái,

các sản phẩm này được đóng dấu “Ecomark” Để được đóng dấu này, sản

phẩm phải đạt ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau:

-Việc sử dụng sản phẩm đó không gây ô nhiễm môi trường (hoặc gây ô

nhiễm không đáng kể)

-Việc sử dụng sản phẩm đó mang lại nhiều lợi ích cho môi trường

-Chất thải sau khi sử dụng sản phẩm đó không gây hại cho môi trường

(hoặc gây hại rất ít)

-Sản phẩm có đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi trường theo bất cứ

cách thức nào khác

CHƯƠNG 2:

TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

I Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật thời gian qua

Nhìn chung, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Nhật Bản trong 3 thập

kỷ qua có xu hướng tăng, tuy nhiên về khối lượng bị giảm nhẹ vào giai đoạn1998-2000

Trong giai đoạn thập kỷ 60-70, Nhật Bản đã tăng chiếm tới 70 – 75% tổngkim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam Trong thập kỷ 80 và 90, Việt

Trang 10

Nam đó tiến hành từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu, nờn thị phần củaNhật Bản bị thu hẹp dần xuống mức 50 – 60% Cuối thấp kỷ 90, tỷ trọng nàygiảm cũn 40-45% và đến nay chỉ cũn khoảng 25-30% Đõy là một tỉ trọngtương đối hợp lý đối với cơ cấu thị trường xuất khẩu của thủy sản Việt Nam

Bảng 1: giỏ trị xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật 2001-2007

Đơn vị: triệu USD

Nguồn: Bộ Thủy sản Việt Nam

Theo số liệu của Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản, trong 3 tháng đầu năm

2008, giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Nhật đạt 138,59 triệu USD, đạtmức tăng trưởng 13,5% .Nhật Bản hiện là nớc nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ haicủa Việt Nam(chỉ đứng sau EU) Thủy sản của Việt Nam đợc thị trờng NhậtBản đánh giá khá cao Đặc biệt các sản phẩm tôm, mực, cá ngừ đông lạnh rất

Trang 11

II Tác động của thuế và các quy định nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản tới các doanh nghiệp Việt Nam

1 Tỏc động của thuế nhập khẩu

Nh đã trình bày ở trên, Nhật Bản hiện đang áp dụng 4 mức thuế nhập khẩu

theo thứ tự mức thuế GSP, mức thuế WTO, mức thuế WTO, mức thuế tạm thời

và mức thuế chung (bảng 2)

Mặc dù quan hệ thơng mại Việt Nam –Nhật Bản đã khá phất triển nhng tớinay Việt Nam vẫn cha đợc hởng chế độ tối huệ quốc(MFN) đầy đủ-theo quy

định tại Điều 1 của GATT

Bảng 2: Biểu thuế một số mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản

Trang 12

Nguồn: “JetroMarketing Guidebook for Major Imported Products” ( JETRO, 2004 ).

Đa phần các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam nhập khẩu sang Nhật phải chịumức thuế chung - mức thuế cao nhất Chế độ u đãi thuế quan phổ cập(GSP) hầu

0306.19 - 010 Cỏc loài tụm khỏc đụng lạnh 4% 2%

0306.29 - 110 Cỏc loài tụm khỏc sống/ tươi/ ướp lạnh 4% 2%

0302.34 Cỏ ngừ (Thunnus obesus) tươi/ ướp lạnh 5% 3,5%

0303.46 Cỏ ngừ ễxtrõylia (Thunnus maccoyii) đụng lạnh 5% 3,5%

0302.36 Cỏ ngừ ễxtrõylia (Thunnus maccoyii) tươi/ ướp

lạnh

0303.41 Cỏ ngừ võy dài (Thunnus alalunga) 5% 3,5%

0302.31 Cỏ ngừ võy dài (Thunnus alalunga) tươi/ ướp

Trang 13

nh không mang lại cho Việt Nam giá trị to lớn nào, vì số các mặt hàng có lợiích thiết thực trong GSP không nhiều, trong khi đó việc chứng minh và làm cácthủ tục để đợc hởng mức thuế u đãi lại tốn kém và mất nhiều thời gian

Một thực tế là nhiều loại mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam khi xuất khẩusang Nhật phải chịu một mức thuế cao hơn so với so với các mặt hàng cùng loạicủa Trung Quốc và 1 số nớc Asean Điều này đã làm tăng giá bán và giảm sứccạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng Nhật Bản

2 Tỏc động của các quy định nhập khẩu

Nhật Bản là một trong những nớc có các quy định hết sức chặt chẽ vànghiêm ngặt về việc nhập khẩu thuỷ sản Đặc biệt là các quy định về vệ sinh antoàn thực phẩm và bảo vệ môi trờng nh đã trình bày ở trên Điều này đã gây rarất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Việc nhập khẩu đòi hỏi phải làm rất nhiều thủ tục giấy tờ khác nhau, trảiqua nhiều bớc kiểm tra của Nhật Bản Điều này không chỉ làm mất thời gian

mà còn làm phát sinh chi phí tốn kộm (xem bảng 3)

Nhật Bản có yêu cầu rất cao về chất lợng và an toàn vệ sinh đối với hàngthuỷ sản, những yêu cầu này nhiều khi vợt quá khả năng đáp ứng của các nớc

đang phát triển để có thể xuất khẩu sang Nhật Bản và chính những điều này trởthành các rào cản kỹ thuật rất khó vợt qua Trong thời gian gần đay, rất nhiều lụhàng thuỷ sản của Việt Nam không đợc phép nhập khẩu vào Nhật do không đápứng đợc các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm

Bảng 3: sở đũ quy trỡnh nhập khẩu thực phẩm vào Nhật

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Biểu thuế một số mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản - tác động của thuế và các quy định nhập khẩu thủy sản của nhật bản đối với các doanh nghiệp việt nam
Bảng 2 Biểu thuế một số mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản (Trang 12)
Bảng 2: Biểu thuế một số mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản - tác động của thuế và các quy định nhập khẩu thủy sản của nhật bản đối với các doanh nghiệp việt nam
Bảng 2 Biểu thuế một số mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w