Tác động của lãi suất đối với nền kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Lãi suất là một yếu tố rất nhạy cảm đối với nền kinh tế của các nước. Ở Việt Nam, Ngân hàng nhà nước đã rất linh hoạt trong việc sử dụng công cụ lãi suất nhằm tác động tích cực đến nền kinh tế trong quá trình chuyển đổi. Sau những thất bại kinh tế giai đoạn từ năm 1998 đến trước 2004, việc hạ lãi suất để kích thích đầu tư hầu như cũng không có hiệu quả. Cho đến 2004, sau những nỗ lực vực dậy, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phục hồi tạo cơ sở cho việc tiếp tục phát triển, đổi mới hệ thống tài chính, cải cách chính sách lãi suất. Hiện nay, chúng ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng của công cụ lãi suất trong nền kinh tế, tác động và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế trong bối cảnh đất nước đang tham gia ngày càng sâu rộng hơn và liên kết khu vực và hội nhập Quốc tế. Vì thế, chúng em quyết định chọn đề tài “Lãi suất và” nhằm nghiên cứu sâu hơn về lãi suất và chiều hướng diễn biến của nó, những thực trạng và tác động của nó đến nền kinh tế. Từ đó đưa ra được những giải pháp và những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công cuộc phát triển hệ thống tài chính nói chung và cải cách chính sách lãi suất nói riêng. Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp thống kê, mô tả Số liệu: Thứ cấp Bố cục nghiên cứu: gồm phần + Chương 1 : Mở đầu + Chương 2: Lý luận chung về lãi suất + Chương 3: Thực trạng chính sách lãi suất và tác động đến nền kinh tế Việt Nam + Chương 4: Những hạn chế của chính sách lãi suất ở Việt Nam và giải pháp CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT 2.1 Khái niệm và đặc điểm của lãi suất 2.1.1 Khái niệm về lãi suất Lãi suất được hiểu theo một nghĩa chung nhất đó là giá cả của tín dụng. Theo Samualson: “Lãi suất là giá của người đi vay phải trả cho người vay để sử dụng 1 khoản tiền trong 1 khoảng thời gian xác định”. 2.1.2 Đặc điểm của lãi suất Có hai đặc điểm chính: + Tính cạnh tranh: Lãi suất huy động vốn hình thành trên cơ sở cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng… Mỗi Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phải có lãi suất hấp dẫn để thu hút khách hàng trên nguyên tắc kinh doanh có hiệu quả và giữ được vị trí cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác. + Tính linh hoạt: Lãi suất tín dụng hình thành 1 cách linh hoạt, nhạy bén, thích ứng với mọi hoàn cảnh, đối tượng. Sự thay đổi thường xuyên của lãi suất tín dụng phù hợp với sự biến động của cung, cầu về vốn vay, tỷ lệ lạm phát, thu chi ngân sách Nhà nước, yếu tố tâm lý của người đi vay và người cho vay trên thị trường tiền tệ, tín dụng. 2.2 Phân loại và phân biệt lãi suất 2.2.1 Phân loại lãi suất • Theo tính cạnh tranh của công cụ nợ + Nhóm lãi suất chịu tác động của quan hệ cung cầu vốn. Lãi suất tín phiếu kho bạc đóng vai trò là lãi suất chuẩn, thấp nhất trên thị trường tiền tệ. Lãi suất các công cụ huy động vốn của các trung gian tài chính như tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi, hối phiếu được Ngân hàng thương mại chấp nhận. Lãi suất vay vốn giữa các Ngân hàng thương mại trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Lãi suất của các khoản tín dụng ngắn hạn của các Ngân hàng thương mại cho các doanh nghiệp vay, là lãi suất cao nhất trên thị trường tiền tệ, lãi suất của các Ngân hàng thương mại lớn áp dụng cho các doanh nghiệp có uy tín là mức lãi suất thấp nhất trên thị trường này và thường gọi là lãi suất cho vay cơ bản. + Nhóm lãi suất do Ngân hàng Nhà nước công bố được sử dụng để điều hành chính sách tiền tệ. Các lãi suất này không được xác định chủ yếu theo quan hệ cungcầu về vốn mà được Ngân hàng Nhà nước xác định tùy thuộc vào mục tiêu chính sách tiền tệ, diễn biến tiền tệ và kinh tế vĩ mô. Bao gồm lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm, lãi suất định hướng thị trường liên ngân hàng, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở. • Theo nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng thương mại + Lãi suất huy động vốn: Là lãi suất thường do các Ngân hàng thương mại đưa ra để huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội, nhận tiển gửi của khách hàng, phát hành chứng chỉ tiền gửi,... + Lãi suất cho vay: là lãi suất thường do các Ngân hàng thương mại công bố hay thực hiện cho khách hàng vay vốn. Phân loại theo tiêu thức này nhằm giúp cho các tổ chức tín dụng, các Ngân hàng thương mại có thể quyết định nên ấn lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay là bao nhiêu. Quyết định này giúp cho các tổ chức tín dụng có thể huy động được nguồn vốn dồi dào, sử dụng hết nguồn vốn của mình để cho vay nhằm hướng đến mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Đồng thời giúp cho người gửi có thể lựa chọn đến nơi lãi suất cao nhất, người vay có thể đến nơi với lãi suất thấp nhất. • Phân loại theo thời gian: + Lãi suất ngắn hạn: Là lãi suất được áp dụng cho các khoản vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống. +Lãi suất trung hạn: Là lãi suất được áp dụng cho các khoản vay có thời hạn trên 1 năm cho đến 5 năm. +Lãi suất dài hạn: Là lãi suất được áp dụng cho các khoản vay có thời hạn trên 5 năm. Phân loại lãi suất theo thời gian giúp chúng ta ấn định lãi suất phù hợp với nguyên tắc: thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao. 2.2.2 Phân biệt về lãi suất: • Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực được định nghĩa là lãi suất danh nghĩa trừ đi mức lạm phát dự tính. Nó là một phép đo tốt hơn đối với những ý muốn đi vay hay cho vay so với lãi suất danh nghĩa và nó là công cụ chỉ bảo tốt hơn về độ căng thẳng của các điều kiện ở thị trường tín dụng so với lãi suất danh nghĩa. Tỉ lệ lạm phát hay tỉ lệ trượt giá của đồng tiền trong một khoảng thời gian nhất định luôn làm cho giá trị thực trở nên nhỏ hơn giá trị danh nghĩa. Vì vậy lãi suất thực luôn nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa vì tỉ lệ lạm phát nói trên. • Lãi suất – Lợi tức Lãi suất là tỉ lệ phần trăm số tiền lãi trên số tiền vốn vay. Trong khi đó tỉ suất lợi tức là tỉ lệ phần trăm của số thu nhập của người có vốn trên tổng số vốn anh ta đưa vào sử dụng (đầu tư hay cho vay). 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nước đóng vai trò trung tâm trong hầu hết tất cả các hoạt động kinh tế xã hội trong đó có thị trường tài chính. Vì lẽ đó, lãi suất trong các nước đó đều do Nhà nước quy định, thậm chí một số nước còn quy định đến cả mức chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay của các ngân hàng. Sự biến động của lãi suất trong các điều kiện như vậy phần lớn phụ thuộc vào ý chí của chính phủ và không vận động theo bất cứ một quy luật nào. Trái lại, trong các nền kinh tế thị trường, Nhà nước chỉ đóng vai trò là người điều tiết vĩ mô, thị trường tài chính hoạt động theo cơ chế tự do hoá, cơ chế hình thành lãi suất là cơ chế thị trường. Lãi suất vì vậy mà chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố kinh tế vĩ mô cũng như nhiều các nhân tố khác. Ảnh hưởng của lạm phát kỳ vọng Khi lạm phát được dự đoán tăng trong một thời kỳ nào đó, lãi suất sẽ có xu hướng tăng.Điều này là xuất phát từ mối quan hệ giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa và để duy trì lãi suất thực không đổi, tỷ lệ lạm phát tăng đòi hỏi lãi suất danh nghĩa phải tăng lên tương ứng.Mặt khác, công chúng dự đoán lạm phát tăng sẽ dành phần tiết kiệm của mình cho việc dự trữ hàng hoá hoặc những dạng thức phi tài sản khác như vàng, ngoại tệ mạnh hoặc đầu tư vốn ra nước ngoài nếu có thể. Tất cả những điều này làm giảm cung quỹ cho vay và gây áp lực tăng lãi suất trên thị trường. Từ mối quan hệ này cho thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của việc khắc phục tâm lý lạm phát đối với việc ổn định lãi suất, sự ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế. Hình 2.1: Mô tả mối liên hệ giữa lạm phát dự tính và lãi suất. Lạm phát dự tính tăng dần đến cầu về tư bản cho vay từ D1 đến D2 đồng thời cung giảm từ S1 đến S2, lãi suất tăng từ i1 đến i2 Ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận bình quân Tỷ suất lợi nhuận bình quân của các dự án đầu tư phải cao hơn lãi suất các khoản vay tài trợ cho dự án. Có như vậy các nhà đầu tư mới có lợi nhuận từ các dự án đầu tư và phấn khởi mở rộng đầu tư. Do đó, cách đánh giá, lựa chọn chính sách lãi suất phù hợp sẽ dựa trên cơ sở ước lượng tỷ suất lợi tức trung bình của nền kinh tế. Ảnh hưởng của bội chi ngân sách Bội chi ngân sách ở trung ương và địa phương trực tiếp làm cho cầu tiền tăng và làm tăng lãi suất. Sau nữa, bội chi ngân sách sẽ tác động đến tâm lý công chúng về gia tăng mức lạm phát và sẽ gây áp lực tăng lạm phát.Thông thường, Chính phủ thường tài trợ cho thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành trái phiếu.Lượng cung trái phiếu trên thị trường tăng lên làm cho giá trái phiếu có xu hướng giảm và lãi suất thị trường có xu hướng tăng. Mặt khác, do tài sản có của Ngân hàng thương mại tăng ở khoản mục trái phiếu chính phủ, dự trữ vượt mức giảm nên lãi suất ngân hàng cũng sẽ tăng. Những thay đổi trong thuế: Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp luôn có tác động đến lãi suất. Khi các hình thức thuế này tăng sẽ điều tiết đi một phần thu nhập của các cá nhân và tổ chức cung cấp dịch vụ tín dụng hay những người tham gia kinh doanh chứng khoán. Mọi người đều quan tâm đến thu nhập thực tế hơn là thu nhập danh nghĩa. Do vậy, để duy trì một mức lợi nhuận thực tế nhất định, họ phải cộng thêm vào lãi suất cho vay những thay đổi của thuế. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái kỳ vọng Khi đồng nội tệ yếu, bị những sức ép lớn do những dao động của các đồng ngoại tệ mạnh thì tâm lý phổ biến của người dân là coi ngoại tệ mạnh như một trong những loại tài sản tiết kiệm an toàn. Chẳng hạn, khi hiện tượng đô la hoá xảy ra, người dân sẽ ồ ạt chuyển sang tiết kiệm bằng ngoại tệ cụ thể là đô la Mỹ. Làm như vậy người gửi hưởng lợi kép gồm lãi suất tiền gửi và sự lên giá của đồng đô la Mỹ. Sự chuyển dịch này tạo ra sự khan hiếm nội tệ ở các Ngân hàng thương mại và buộc các ngân hàng này phải tăng lãi suất tiền gửi đồng nội tệ để huy động cho vay nền kinh tế. Như vậy, khi xây dựng chính sách lãi suất cần phải xem xét đến khía cạnh tỷ giá để giảm bớt mức chênh lệch giữa lợi tức lãi suất tiền gửi nội tệ và ngoại tệ hay lãi suất cho vay nội tệ và ngoại tệ. Điều này giúp giảm bớt sự dịch chuyển không mong đợi từ tiền gửi nội tệ sang đô la khi đồng đô la lên giá. Hình 2.2: Mô tả khi đồng nội tệ giảm giá, e(đ) giảm làm xuất khẩu tăng, S() tăng hay D(đ) tăng làm đồng nội tệ tăng giá và lãi suất nội tệ tăng Những thay đổi trong đời sống xã hội: Ngoài những yếu tố trên, sự thay đổi của lãi suất còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về đời sống xã hội khác như tình hình về kinh tế, chính trị cũng như những biến động tài chính quốc tế như các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trên thế giới, các luồng vốn đầu tư ra vào đối với các nước... Tất cả những điều này gợi ý cho những nhà nghiên cứu, soạn thảo và điều hành chính sách lãi suất phải có một cách nhìn và đánh giá một cách tổng thể trước khi đưa ra bất cứ một kết luận hay một quyết định nào có liên quan đến lãi suất. 2.4 Vai trò của lãi suất Lãi suất là công cụ kích thích lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội tập trung vào quỹ tín dụng. Lãi suất là công cụ để đo lường sức khỏe của nền kinh tế. Ở các nước kinh tế phát triển, giá trái khoán và lãi suất được yết giá hàng ngày trên các tờ báo của cơ quan chính phủ. Người ta có thể căn cứ vào sự biến động của lãi suất để dự báo các yếu tố khác của nền kinh tế như: tính sinh lời của các cơ hội đầu tư, mức lạm phát dự tính, mức thiếu hụt ngân sách. Các yếu tố này hợp thành chỉ tiêu trừu tượng sức khỏe của nền kinh tế.Người ta có thể dựa vào lãi suất trong một thời kỳ để dự báo tình hình kinh tế trong tương lai.Trên cơ sở đó các doanh nghiệp lập kế hoạch chi tiêu trong tương lai của họ, trong khi đó ngân hàng và các nhà đầu tư cần dự báo lãi suất để quyết định xem chọn mua tài sản nào. Vai trò của lãi suất thể hiện trên cả tầm vĩ mô và vi mô. Xét trên tầm vĩ mô, lãi suất tín dụng là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước. Ý nghĩa này của lãi suất tín dụng được thể hiện trên nhiều mặt. Thứ nhất, nhà nước có thể thông qua lãi suất tín dụng để thực hiện điều chỉnh lượng cung ứng tiền, từ đó tác động đến sự tăng giảm sản lượng để thực hiện điều tiết nền kinh tế (ổn định lạm phát, công ăn việc làm và phát triển sản xuất). Thứ hai, lãi suất tín dụng tác động tới tổng cung và tổng cầu thông qua tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đến tiêu dùng và tiết kiệm của dân cư. Khi lãi suất tín dụng tăng cao, người dân sẽ hạn chế tiêu dùng, gửi tiết kiệm nhiều hơn và doanh nghiệp sẽ thận trọng trong các hoạt động đầu tư vì vậy tổng cầu và tổng cung đều có xu hướng giảm. Ngược lại, lãi suất tín dụng hạ thấp khuyến khích tiêu dùng, các khoản gửi tiết kiệm sẽ hạn chế hơn trong khi đó doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh.Vì vậy, tổng cung và tổng cầu đều có xu hướng tăng cao. Thứ ba, lãi suất tín dụng được sử dụng làm công cụ điều hòa cung cầu ngoại tệ, góp phần cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Nâng cao lãi suất tín dụng sẽ hút ngoại tệ vào trong nước làm tăng cung ngoại tệ. Hạ thấp lãi suất tín dụng sẽ đẩy ngoại tệ ra ngoài nước, làm giảm cung và tăng cầu ngoại tệ. Thứ tư, trong chừng mực nhất định, người ta có thể sử dụng lãi suất để thực hiện điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu khu vực nhằm đảm bảo sự thích ứng của nền kinh tế với nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế.Nhà nước có thể thực hiện cho vay với lãi suất ưu đãi cho những doanh nghiệp thuộc những ngành nghề, khu vực kinh tế được khuyến khích nhờ vậy có thể kích thích sự phát triển của những ngành nghề và những khu vực này nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xét trên góc độ vi mô, sự ảnh hưởng của thay đổi lãi suất tín dụng thể hiện ở hai góc độ: Một là, lãi suất tín dụng là công cụ thực hiện các hoạt động của các trung gian tài chính trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh để đảm bảo tính tự chủ tài chính của các tổ chức này, tạo ra nguồn lực tài chính để các tổ chức này tồn tại và phát triển. Hai là, lãi suất tín dụng tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp và đời sống của dân cư.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: LÃI SUẤT TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Mô tả mối liên hệ lạm phát dự tính lãi suất Hình 2.2: Mô tả đồng nội tệ giảm giá, e($/đ) giảm làm xuất tăng, S($) tăng hay D(đ) tăng làm đồng nội tệ tăng giá lãi suất nội tệ tăng Biểu đồ 3.1: Tình hình lãi suất lạm phát qua năm 1986-1988 Biểu đồ 3.2: Tình hình lãi suất qua năm 1990-1991 Biểu đồ 3.3: Tình hình lãi suất lạm phát qua năm 1992-1995 Biểu đồ 3.4: Tình hình lãi suất lạm phát qua năm 2001 – 2004 Biểu đồ 3.5: Lãi suất huy động VNĐ từ 2005 – 2009 Bảng 3.1: Diễn biến lãi suất điều hành năm 2010 NHNN Trang CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Lãi suất yếu tố nhạy cảm kinh tế nước Ở Việt Nam, Ngân hàng nhà nước linh hoạt việc sử dụng công cụ lãi suất nhằm tác động tích cực đến kinh tế trình chuyển đổi Sau thất bại kinh tế giai đoạn từ năm 1998 đến trước 2004, việc hạ lãi suất để kích thích đầu tư hiệu Cho đến 2004, sau nỗ lực vực dậy, kinh tế Việt Nam có bước phục hồi tạo sở cho việc tiếp tục phát triển, đổi hệ thống tài chính, cải cách sách lãi suất Hiện nay, nhận thức rõ tầm quan trọng công cụ lãi suất kinh tế, tác động ảnh hưởng đến phát triển kinh tế bối cảnh đất nước tham gia ngày sâu rộng liên kết khu vực hội nhập Quốc tế Vì thế, chúng em định chọn đề tài “Lãi suất và” nhằm nghiên cứu sâu lãi suất chiều hướng diễn biến nó, thực trạng tác động đến kinh tế Từ đưa giải pháp học kinh nghiệm cho Việt Nam công phát triển hệ thống tài nói chung cải cách sách lãi suất nói riêng - Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp thống kê, mô tả - Số liệu: Thứ cấp - Bố cục nghiên cứu: gồm phần + Chương : Mở đầu + Chương 2: Lý luận chung lãi suất + Chương 3: Thực trạng sách lãi suất tác động đến kinh tế Việt Nam + Chương 4: Những hạn chế sách lãi suất Việt Nam giải pháp Trang CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT 2.1 Khái niệm đặc điểm lãi suất 2.1.1 Khái niệm lãi suất - Lãi suất hiểu theo nghĩa chung giá tín dụng - Theo Samualson: “Lãi suất giá người vay phải trả cho người vay để sử dụng khoản tiền khoảng thời gian xác định” 2.1.2 Đặc điểm lãi suất Có hai đặc điểm chính: + Tính cạnh tranh: Lãi suất huy động vốn hình thành sở cạnh tranh Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng… Mỗi Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phải có lãi suất hấp dẫn để thu hút khách hàng nguyên tắc kinh doanh có hiệu giữ vị trí cạnh tranh với Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác + Tính linh hoạt: Lãi suất tín dụng hình thành cách linh hoạt, nhạy bén, thích ứng với hoàn cảnh, đối tượng Sự thay đổi thường xuyên lãi suất tín dụng phù hợp với biến động cung, cầu vốn vay, tỷ lệ lạm phát, thu chi ngân sách Nhà nước, yếu tố tâm lý người vay người cho vay thị trường tiền tệ, tín dụng 2.2 Phân loại phân biệt lãi suất 2.2.1 Phân loại lãi suất • Theo tính cạnh tranh công cụ nợ + Nhóm lãi suất chịu tác động quan hệ cung- cầu vốn - Lãi suất tín phiếu kho bạc đóng vai trò lãi suất chuẩn, thấp thị trường tiền tệ - Lãi suất công cụ huy động vốn trung gian tài tiền gửi, chứng tiền gửi, hối phiếu Ngân hàng thương mại chấp nhận - Lãi suất vay vốn Ngân hàng thương mại thị trường tiền tệ liên ngân hàng - Lãi suất khoản tín dụng ngắn hạn Ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp vay, lãi suất cao thị trường tiền tệ, lãi suất Ngân hàng thương mại lớn áp dụng cho doanh nghiệp có uy tín mức lãi suất thấp thị trường thường gọi lãi suất cho vay + Nhóm lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố sử dụng để điều hành sách tiền tệ Các lãi suất không xác định chủ yếu theo quan hệ cung-cầu vốn mà Ngân hàng Nhà nước xác định tùy thuộc vào mục tiêu sách tiền tệ, diễn biến tiền tệ kinh tế vĩ mô Bao gồm lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay Trang • • 2.2.2 • • 2.3 qua đêm, lãi suất định hướng thị trường liên ngân hàng, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở Theo nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại + Lãi suất huy động vốn: Là lãi suất thường Ngân hàng thương mại đưa để huy động vốn nhàn rỗi xã hội, nhận tiển gửi khách hàng, phát hành chứng tiền gửi, + Lãi suất cho vay: lãi suất thường Ngân hàng thương mại công bố hay thực cho khách hàng vay vốn Phân loại theo tiêu thức nhằm giúp cho tổ chức tín dụng, Ngân hàng thương mại định nên ấn lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay Quyết định giúp cho tổ chức tín dụng huy động nguồn vốn dồi dào, sử dụng hết nguồn vốn vay nhằm hướng đến mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Đồng thời giúp cho người gửi lựa chọn đến nơi lãi suất cao nhất, người vay đến nơi với lãi suất thấp Phân loại theo thời gian: + Lãi suất ngắn hạn: Là lãi suất áp dụng cho khoản vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống +Lãi suất trung hạn: Là lãi suất áp dụng cho khoản vay có thời hạn năm năm +Lãi suất dài hạn: Là lãi suất áp dụng cho khoản vay có thời hạn năm Phân loại lãi suất theo thời gian giúp ấn định lãi suất phù hợp với nguyên tắc: thời hạn dài lãi suất cao Phân biệt lãi suất: Lãi suất thực lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực định nghĩa lãi suất danh nghĩa trừ mức lạm phát dự tính Nó phép đo tốt ý muốn vay hay cho vay so với lãi suất danh nghĩa công cụ bảo tốt độ căng thẳng điều kiện thị trường tín dụng so với lãi suất danh nghĩa Tỉ lệ lạm phát hay tỉ lệ trượt giá đồng tiền khoảng thời gian định làm cho giá trị thực trở nên nhỏ giá trị danh nghĩa Vì lãi suất thực nhỏ lãi suất danh nghĩa tỉ lệ lạm phát nói Lãi suất – Lợi tức Lãi suất tỉ lệ phần trăm số tiền lãi số tiền vốn vay Trong tỉ suất lợi tức tỉ lệ phần trăm số thu nhập người có vốn tổng số vốn đưa vào sử dụng (đầu tư hay cho vay) Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nước đóng vai trò trung tâm hầu hết tất hoạt động kinh tế xã hội có thị trường tài Vì lẽ đó, lãi suất nước Nhà nước quy định, chí số nước quy định đến Trang mức chênh lệch lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay ngân hàng Sự biến động lãi suất điều kiện phần lớn phụ thuộc vào ý chí phủ không vận động theo quy luật Trái lại, kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trò người điều tiết vĩ mô, thị trường tài hoạt động theo chế tự hoá, chế hình thành lãi suất chế thị trường Lãi suất mà chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố kinh tế vĩ mô nhiều nhân tố khác - Ảnh hưởng lạm phát kỳ vọng Khi lạm phát dự đoán tăng thời kỳ đó, lãi suất có xu hướng tăng.Điều xuất phát từ mối quan hệ lãi suất thực lãi suất danh nghĩa để trì lãi suất thực không đổi, tỷ lệ lạm phát tăng đòi hỏi lãi suất danh nghĩa phải tăng lên tương ứng.Mặt khác, công chúng dự đoán lạm phát tăng dành phần tiết kiệm cho việc dự trữ hàng hoá dạng thức phi tài sản khác vàng, ngoại tệ mạnh đầu tư vốn nước Tất điều làm giảm cung quỹ cho vay gây áp lực tăng lãi suất thị trường Từ mối quan hệ cho thấy ý nghĩa tầm quan trọng việc khắc phục tâm lý lạm phát việc ổn định lãi suất, ổn định tăng trưởng kinh tế Hình 2.1: Mô tả mối liên hệ lạm phát dự tính lãi suất Lạm phát dự tính tăng dần đến cầu tư cho vay từ D1 đến D2 đồng thời cung giảm từ S1 đến S2, lãi suất tăng từ i1 đến i2 - Ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận bình quân Trang Tỷ suất lợi nhuận bình quân dự án đầu tư phải cao lãi suất khoản vay tài trợ cho dự án Có nhà đầu tư có lợi nhuận từ dự án đầu tư phấn khởi mở rộng đầu tư Do đó, cách đánh giá, lựa chọn sách lãi suất phù hợp dựa sở ước lượng tỷ suất lợi tức trung bình kinh tế - Ảnh hưởng bội chi ngân sách Bội chi ngân sách trung ương địa phương trực tiếp làm cho cầu tiền tăng làm tăng lãi suất Sau nữa, bội chi ngân sách tác động đến tâm lý công chúng gia tăng mức lạm phát gây áp lực tăng lạm phát.Thông thường, Chính phủ thường tài trợ cho thâm hụt ngân sách cách phát hành trái phiếu.Lượng cung trái phiếu thị trường tăng lên làm cho giá trái phiếu có xu hướng giảm lãi suất thị trường có xu hướng tăng Mặt khác, tài sản có Ngân hàng thương mại tăng khoản mục trái phiếu phủ, dự trữ vượt mức giảm nên lãi suất ngân hàng tăng Những thay đổi thuế: Thuế thu nhập cá nhân thuế thu nhập doanh nghiệp có tác động đến lãi suất Khi hình thức thuế tăng điều tiết phần thu nhập cá nhân tổ chức cung cấp dịch vụ tín dụng hay người tham gia kinh doanh chứng khoán Mọi người quan tâm đến thu nhập thực tế thu nhập danh nghĩa Do vậy, để trì mức lợi nhuận thực tế định, họ phải cộng thêm vào lãi suất cho vay thay đổi thuế - Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái kỳ vọng Khi đồng nội tệ yếu, bị sức ép lớn dao động đồng ngoại tệ mạnh tâm lý phổ biến người dân coi ngoại tệ mạnh loại tài sản tiết kiệm an toàn Chẳng hạn, tượng đô la hoá xảy ra, người dân ạt chuyển sang tiết kiệm ngoại tệ cụ thể đô la Mỹ Làm người gửi hưởng lợi kép gồm lãi suất tiền gửi lên giá đồng đô la Mỹ Sự chuyển dịch tạo khan nội tệ Ngân hàng thương mại buộc ngân hàng phải tăng lãi suất tiền gửi đồng nội tệ để huy động cho vay kinh tế Như vậy, xây dựng sách lãi suất cần phải xem xét đến khía cạnh tỷ giá để giảm bớt mức chênh lệch lợi tức lãi suất tiền gửi nội tệ ngoại tệ hay lãi suất cho vay nội tệ ngoại tệ Điều giúp giảm bớt dịch chuyển không mong đợi từ tiền gửi nội tệ sang đô la đồng đô la lên giá Trang Hình 2.2: Mô tả đồng nội tệ giảm giá, e($/đ) giảm làm xuất tăng, S($) tăng hay D(đ) tăng làm đồng nội tệ tăng giá lãi suất nội tệ tăng Những thay đổi đời sống xã hội: Ngoài yếu tố trên, thay đổi lãi suất chịu ảnh hưởng yếu tố thuộc đời sống xã hội khác tình hình kinh tế, trị biến động tài quốc tế khủng hoảng tài tiền tệ giới, luồng vốn đầu tư vào nước Tất điều gợi ý cho nhà nghiên cứu, soạn thảo điều hành sách lãi suất phải có cách nhìn đánh giá cách tổng thể trước đưa kết luận hay định có liên quan đến lãi suất 2.4 Vai trò lãi suất Lãi suất công cụ kích thích lợi ích vật chất để thu hút khoản tiền nhàn rỗi xã hội tập trung vào quỹ tín dụng Lãi suất công cụ để đo lường "sức khỏe" kinh tế Ở nước kinh tế phát triển, giá trái khoán lãi suất yết giá hàng ngày tờ báo quan phủ Người ta vào biến động lãi suất để dự báo yếu tố khác kinh tế như: tính sinh lời hội đầu tư, mức lạm phát dự tính, mức thiếu hụt ngân sách Các yếu tố hợp thành tiêu trừu tượng "sức khỏe" kinh tế.Người ta dựa vào lãi suất thời kỳ để dự báo tình hình kinh tế tương lai.Trên sở doanh nghiệp lập kế hoạch chi tiêu tương lai họ, ngân hàng nhà đầu tư cần dự báo Trang 10 không thúc đẩy tăng trưởng, phủ hoàn toàn kiểm soát lãi suất, bảo vệ nhiều doanh nghiệp Nhà nước - Chính sách lãi suất trần Là sách ấn định lãi suất cho vay tối đa, khuyến khích huy động vốn, khả kiểm soát phủ tốt Chính phủ ấn định mức lãi suất áp đặt cho toàn ngân hàng, toàn kinh tế - Chính sách tự hoá lãi suất Là sách mà phủ can thiệp mức lãi suất vượt mức lãi suất chung Lãi suất tăng, giảm hoàn toàn biến đổi cung – cầu vốn vay thị trường Tuy nhiên, thực môi trường cạnh tranh hoàn hảo - Chính sách lãi suất ưu đãi Là sách dành cho số đối tượng đặc biệt người nghèo, gia đình sách, với lãi suất thấp Việc thực sách làm người vay không ý đến hiệu dẫn đến việc dùng vốn đổ vào dự án không hiệu Điều không giúp tăng trưởng vốn phần lớn vốn lấy từ ngân sách Nhà nước Các đối tượng vay vốn với lãi suất ưu đãi thường hộ nghèo, khu vực vùng sâu vùng xa, hải đảo, miền núi, Tuy vay vốn ưu đãi tạo điều kiện cho người vay lại hạn chế phát triển thị trường vốn vay Trang 12 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 3.1 Thực trạng sách lãi suất tác động kinh tế Việt Nam 3.1.1 Giai đoạn 1986 – 1991 Năm 1986 coi dấu mốc quan trọng trình phát triển kinh tế Việt Nam.Nền kinh tế có cải cách toàn diện, đặc biệt việc xoá bỏ chế độ tập trung bao cấp Cùng với trình cải cách kinh tế chínhsách tiền tệ NHNN nói chung chínhsáchlãisuất nói riêng có thay đổi để phù hợp với chế độ kinh tế Vì coi năm 1986 dấu mốc cho công chuyển đổi chínhsáchchínhsách kinh tế nói chung chínhsáchlãisuất nói riêng Bước vào năm 1986 kinh tế nước ta bướcc vào giai đoạn đổi mới, kinh tế có nhiều biến động Giá hàng hoá tăng liên tục, tốc độ tăng cao đạt 73,2%/ tháng vào năm 1986 Hơn giai đoạn đợc đánh dấu hệ thống ngân hàng cấp nên định NHNN đưa Do ảnh hưởng kinh tế tập trung bao cấp chế xin mục tiêu điều hành chínhsáchlãisuất giai đoạn thể bao cấp củachính phủ kinh tế Thực tế thời gian NHNN điều hành lãisuất cho vay nhỏ lãisuất tiền gửi lãisuất cho vay mức thấp, thấp tỉ lệ lạm phát nhiều (Bảng 1) Biểu đồ 3.1: Tình hình lãi suất lạm phát qua năm 1986-1988 Giá hàng hoá tăng vọt lãisuất mức thấp cộng với chế cho vay theo định gần tự động hoá nên khích lệ chủ nghĩa hội kinh doanh, đặc biệt xí nghiệp quốc doanh, họ đổ xô vào vay vốn ngân hàng, vay đến mức tối đa để trì hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh việc vay vốn doanh nghiệp thực chiến lược găm hàng để chờ ăn chênh lệch giá (do giá tăng hàng ngày) Điều tạo nhu cầu vốn hàng hoá giả tạo.Cơ chế tài buộc ngân hàng phải cho vay với lãisuất thấp, sau nhà nớc bù lỗ dồn gánh nặng tài lên hệ thống ngân hàng.Cả hệ thống ngân hàng đáp ứng đủ vốn cho doanh nghiệp Như thời kì chínhsáchlãisuấtcủa ngân hàng Ngân hàng vô hình chung trở thành thủ quỹ kinh tế, cấp phát tài cho doanh nghiệp, lãisuất công cụ điều tiết quan hệ cung cầu vốn, điều tiết lưu thông tiền tệ lại trở thành công cụ kích thích gia tăng lạm phát, gây cân đối nghiêm trọng cung cầu vốn, nuôi dưỡng tư tưởng bao cấp, dồn ngân hàng vào bị động Lãisuất ngân hàng Trang 13 không thực chức kích thích tiết kiệm cho kinh tế qua thời kì thấy chínhsáchlãisuất thấp tốt cho kinh tế 1989, kinh tế ViệtNam chưa thoát khỏi khủng hoảng, lạm phát mức số, ngân sách nhà nước thâm hụt lớn Hệ thống ngân hàng cải tiến thành hệ thống ngân hàng cấp hai theo nghị định 53- HĐBT hội đồng trưởng (nay phủ) vào tháng năm 1988, song hệ thống ngân hàng cấp Nhận rõ vai trò củalãisuất công cụ quan trọng việc chống lạm phát với yêu cầu cấp bách phải ổn định, phát triển kinh tế, NHNN đưa mục tiêu phải thực chínhsáchlãisuất cao, lãisuất tiền gửi lớn tỉ lệ lạm phát Thực mục tiêu trên, NHNN thực thi giải pháp tình thực chínhsáchlãisuất tiền gửi cao số lạm phát để thu hút mạnh mẽ lương tiền lưu thông, tăng nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng thương mại Thực tế chínhsáchlãisuất thực hết năm 1991.Tuy nhiên, lãisuất huy động bình quân cao lãisuất cho vay bình quân Điều thể rõ qua biểu đồ sau: Biểu đồ 3.2: Tình hình lãi suất qua năm 1990-1991 Qua biểu đồ ta thấy mức lãisuất huy động cao mức lãisuất cho vay nên khuyến khích dân chúng, doanh nghiệp vay vốn để gửi vào ngân hàng ăn chênh lệch lãi suất Các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh, vay vốn để sản xuất họ thu lợi nhuận tình hình lạm phát cao, rủi ro nhiều nên họ gửi tiền vào ngân hàng an toàn mà thu lãi Do vậy, tổng lượng vốn huy động tăng thêm 4042 tỷ đồng năm 1991 tốc độ giảm 4,48% so với năm 1990 tổng tín dụng tăng số lượng tốc độ: số lượng tăng thêm 4341 tỷ đồng, tốc độ tăng 32,6% (IMF Report on Viet nam1998) Bên cạnh đó, NHNN điều hành thị trường thông qua Thể lệ tín dụng NHNN tổ chức tín dụng (QĐ số 2- QĐ/ NH1 ngày 8-1-1991) nhằm bù đắp thiếu hụt khả toán bổ sung vốn ngắn hạn cho tổ chức tín dụng Theo thể lệ này, để bù đắp thiếu hụt vốn toán tổ chức tín dụng đợc vay bù trừ vốn thiếu hụt toán đợc chiết khấu chứng từ (trái phiếu kho bạc mà TCTD mua khế ớc cho vay cha đến hạn thu nợ nhng có khả chắn thu nợ hạn) NHNN tái cấp vốn cho Ngân hàng thương mại không cần chấp chứng từ.Đồng thời NHNN qui định lãisuất cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán gù trừ (gọi tắt cho vay bù trừ) NHTM Kết chínhsáchlãisuất cao thời kì góp phần chống lạm phát phi mã, đưa kinh tế dần vào ổn định Những lợi ích có đợc xuất phát từ chínhsáchlãisuất Trang 14 cao bối cảnh kinh tế lúc là: thu hút khối lượng tiền lớn lưu thông, tiền nhàn rỗi dân chuyển từ việc mua hàng hoá sang gửi tiết kiệm, làm cho giá vàng giảm 50%, đồng tiền từ chỗ giá sang có giá Hơn tác động củalãisuất cao có tác động dây chuyền làm giải toả khối lượng vật tư hàng hoá dự trữ kho đơn vị sản xuất kinh doanh, phá bỏ khan hàng hoá giả tạo, kéo giá hàng hoá giảm xuống Đồng thời áp dụng lãisuất cao làm cho NHNN phát hành tiền vào lưu thông, góp phần làm giảm lạm phát Bên cạnh lợi ích việc thực chínhsáchlãisuất cao gây khó khăn số ngành nghề kinh tế, “thòng lọng” để thắt cổ đơn vị kinh tế có tỷ suất lợi nhuận thấp Do đó, chínhsáchlãisuất cao trì thời gian dài tác động tiêu cực kinh tế Và sau thời gian gần năm thực chế lãisuất cao lạm phát, đến đầu năm 1990 tỷ lệ lãisuấtlại dần thu hẹp lại Quý III/ 1990 lãisuất bắt đầu nhỏ tỷ lệ lạm phát lãisuất thực âm bắt đầu quay trở lại Giai đoạn 1991 -1995 Có thể nói giai đoạn đánh dấu bước chuyển biến mạnh mẽ kinh tế ViệtNam nói riêng nước xã hội chủ nghĩa nói chung Hệ thống ngân hàng có cải cách tích cực với đời luật NHNN năm 1992.Tỷ lệ lạm phát giảm dần song mức số Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng dần qua năm 3.1.2 Cùng với cải cách kinh tế tâm xoá bỏ bao cấp hỗ trợ cho doanh nghiệp lãisuất mục tiêu điều hành chínhsáchlãisuất giai đoạn thực chínhsáchlãisuất thực dương, xoá bỏ bao cấp doanh nghiệp nhà nước, nâng cao quyền tự tổ chức tín dụng.Thực tâm trên, từ tháng năm 1992 Ngân hàng nhà nước không trực tiếp ấn định mức lãisuất cụ thể mà qui định trần lãisuất cho vay tối đa lãisuất tiền gửi tối thiểu Trong giai đoạn này, lãisuất có chuyển biến tích cực sang dương tuyệt đối: Tỷ lệ lạm phát[...]... Nhà nước Các đối tượng được vay vốn với lãi suất ưu đãi thường là những hộ nghèo, các khu vực vùng sâu vùng xa, hải đảo, miền núi, Tuy vay vốn ưu đãi tạo điều kiện cho người vay nhưng lại hạn chế phát triển thị trường vốn vay Trang 12 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 3.1 Thực trạng chính sách lãi suất và tác động đối với nền kinh tế Việt Nam 3.1.1 Giai... CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP Trang 20 4.1 Những hạn chế của chính sách lãi suất ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới: - Tác động của cơ chế điều hành lãi suất đối với lãi suất thị trường tiền tệ còn yếu - Mối liên hệ giữa các loại lãi suất thị trường tiền tệ và lãi suất chính thức của Ngân hàng nhà nước còn lỏng lẻo - Chưa có lãi suất chuẩn, mặt bằng lãi suất thị trường tiền tệ sơ cấp... khó khăn đối với một số ngành nghề kinh tế, đó chính là “thòng lọng” để thắt cổ các đơn vị kinh tế có tỷ suất lợi nhuận thấp Do đó, chínhsáchlãisuất cao không thể duy trì được trong một thời gian dài do những tác động tiêu cực của nó đối với nền kinh tế Và sau một thời gian gần 1 năm thực hiện cơ chế lãisuất cao hơn lạm phát, đến đầu năm 1990 tỷ lệ lãisuấtlại dần thu hẹp lại Quý III/ 1990 lãisuất bắt... chính của các tổ chức này, tạo ra nguồn lực tài chính để các tổ chức này tồn tại và phát triển Hai là, lãi suất tín dụng tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp và đời sống của dân cư 2.5 Một số chính sách lãi suất trong nền kinh tế thị trường - Chính sách lãi suất cố định Là lãi suất mà Ngân hàng nhà nước khống chế Ngân hàng thương mại cả về lãi suất huy động và lãi suất cho... phát triển của nền kinh tế Việt Nam .Nền kinh tế có những cải cách toàn diện, đặc biệt là việc xoá bỏ chế độ tập trung bao cấp Cùng với quá trình cải cách kinh tế thì chínhsách tiền tệ của NHNN nói chung và chínhsáchlãisuất nói riêng cũng có những thay đổi để phù hợp với chế độ kinh tế mới Vì vậy chúng ta có thể coi năm 1986 là một dấu mốc cho công cuộc chuyển đổi chínhsáchchínhsách kinh tế nói chung... hàng nhà nước điều hành lãi suất theo luật Ngân hàng để thay thế cho cơ cấu lãi suất trần Lãi suất cơ bản và biên độ được công bố hằng tháng Đối với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ , các ngân hàng thương mại , tổ chức tín dụng được ấn định lãi suất cho vay theo lãi suất thị trường quốc tế và cung cầu vốn ngoại tệ trong nước Diễn biến lãi suất nửa sau năm 2002: Trong thưc tế , lãi suất thỏa thuận đã đươc... hàng không tăng lãi suất nhiều như những giai đoạn trước Thị trường tài chính tương đối ổn định, chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước vẫn được điều hành So với cuối năm 2005 mặt bằng lãi suất huy động và cho vay tăng nhẹ chủ yếu trong 7 tháng đầu năm Lãi suất năm 2007 không có nhiều biến động giữa các tháng trong năm Năm 2008 có thể xem là năm của lãi suất khi lãi suất biến động với một biên độ... 3.4: Lãi suất huy động VNĐ từ 2005 - 2009 Những tháng đầu năm 2009, lãi suất huy động của ngân hàng tăng nhẹ Trang 18 Từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2009, làn sóng đua tăng lãi suất Việt Nam đồng ở các ngân hàng chưa có dấu hiệu dừng, do nhu cầu hấp thụ vốn của nền kinh tế tăng cao, lãi suất huy động đang tiến sát về mức trần cho vay - Từ tháng 8 đến tháng 10 năm 2009, các ngân hàng gia tăng lãi suất và... hành chínhsáchlãisuất trong giai đoạn này là thể hiện sự bao cấp củachính phủ đối với nền kinh tế Thực tế trong thời gian này NHNN điều hành lãisuất cho vay luôn nhỏ hơn lãisuất tiền gửi và lãisuất cho vay luôn ở mức thấp, thấp hơn tỉ lệ lạm phát rất nhiều (Bảng 1) Biểu đồ 3.1: Tình hình lãi suất và lạm phát qua những năm 1986-1988 Giá cả hàng hoá tăng vọt nhưng lãisuất ở mức quá thấp cộng với cơ chế... được lãi suất, bảo vệ được nhiều doanh nghiệp Nhà nước - Chính sách lãi suất trần Là chính sách chỉ ấn định lãi suất cho vay tối đa, khuyến khích huy động vốn, khả năng kiểm soát của chính phủ tốt hơn Chính phủ ấn định một mức lãi suất và áp đặt cho toàn bộ các ngân hàng, toàn bộ nền kinh tế - Chính sách tự do hoá lãi suất Là chính sách mà chính phủ sẽ can thiệp khi mức lãi suất vượt quá mức lãi suất