TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID19 ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

52 795 11
TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID19 ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với tình hình dịch bệnh Covid19 đang diễn biến phức tạp trên thế giới như hiện nay, rất khó nhận định kinh tế Việt Nam sẽ ra sao trong thời gian tới. Liệu chủng virus corona này có tiếp tục biến đổi? Liệu có đợt bùng phát dịch bệnh thứ hai không? Trong tương lai, những người mang mầm bệnh nhưng không có triệu chứng liệu có lây nhiễm cho nhiều người khác? Hiện chúng ta không thể biết câu trả lời chính xác cho bất kỳ câu hỏi nào nêu trên, vì về bản chất mỗi đại dịch mới có thể hoàn toàn khác so với những đại dịch trước kia. Với đề tài “Tác động của dịch Covid19 lên nền kinh tế Việt Nam” của bài tiểu luận lần này, chúng em hy vọng có thể mang đến một cách đầy đủ nhất các khía cạnh, các mặt chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid đến cho cô và các bạn, tuy nhiên, trong quá trình hoàn thành tiểu luận, sẽ khó có thể tránh khỏi những sai sót, và chúng em vẫn mong có thể nhận được lời góp ý từ cô và các bạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN: C12B Nguyễn Ngọc Hồi Thương Đỗ Thị Bình Hạnh Hồ Thị Ngọc Trân Trần Diễm Quỳnh Nguyễn Nhật Linh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 LÊN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG OANH NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN: C12B Nguyễn Ngọc Hồi Thương Đỗ Thị Bình Hạnh Hồ Thị Ngọc Trân Trần Diễm Quỳnh Nguyễn Nhật Linh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29, tháng 04, năm 2020 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Về thái độ, ý thức sinh viên Về đạo đức, tác phong Về lực chuyên môn Nhận xét Ngày , tháng…, năm… GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẠI DỊCH COVID-19 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bối cảnh giới trước dịch bùng phát 1.1.3 Diễn biến dịch bệnh giới 1.2 DIỄN BIẾN DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM 10 1.3 NGUYÊN NHÂN BÙNG PHÁT CỦA DỊCH BỆNH 12 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 LÊN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 15 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID – 19 ĐỐI VỚI THẾ GIỚI 15 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID – 19 LÊN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 18 CHƯƠNG 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG VĨ MÔ DO DỊCH COVID – 19 VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN THÁNG 3/2020 23 3.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG VĨ MÔ DO DỊCH COVID – 19 23 3.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN THÁNG 3/2020 30 3.3 MƠ HÌNH CUNG CẦU CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN THÁNG 3/2020 34 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP CHUNG VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH CỤ THỂ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐỂ ĐỔI PHÓ VỚI DỊCH BỆNH COVID-19 35 4.1 CÁC GIẢI PHÁP CHUNG 35 4.2 NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 38 4.2.1 Tư tưởng đạo Đảng Nhà nước 38 4.2.2 Một số nhiệm vụ giải pháp cho lĩnh vực cụ thể 41 CHƯƠNG 5: THÍCH NGHI CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HẬU ĐẠI DỊCH COVID-19 44 5.1 CƠ SỞ LẬP LUẬN 44 5.2 NHỮNG SỰ THAY ĐỔI NÀO CỦA VIỆT NAM HẬU COVID-19 46 PHẦN KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PMI TÊN ĐẦY ĐỦ TIẾNG ANH Purchasing Managers Index TÊN ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT Quản lý thua mua WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Diễn biến dịch bệnh Covid-19 giới tính đến 17h ngày 27/04/2020 Biểu đồ 2: Tình hình tổng số ca mắc Covid-19 Việt Nam ngày 23/04/2020 Biểu đồ 3: Tỷ lệ thất nghiệp số kinh tế tiêu biểu sau đại dịch Covid-19 Biểu đồ 4: Chỉ số PMI sản xuất số kinh tế tiêu biểu Biểu đồ 5: Dự báo tháng 4/2020 WTO kim ngạch xuất nhập Biểu đồ 6: IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn giới Bảng 7: Bảng tóm tắt chi tiết đánh giá mức độ tác động dịch Covid-19 ngành kinh tế Việt Nam 2020 Biểu đồ 8: Dự đốn tăng trưởng GDP tồn cầu Biểu đồ 9: Tăng trưởng GDP quý I/2020 Việt Nam Biểu đồ 10: Tỷ lệ phần trăm CPI qua năm Việt Nam tháng 03/2020 Biểu đồ 11: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng Việt Nam qua năm tháng 03/2020 Biểu đồ 12: Tăng trưởng % tồn ngành cơng nghiệp theo tháng tháng 03/2020 Biểu đồ 13: FDI năm tháng 03/2020 PHẦN MỞ ĐẦU Với tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp giới nay, khó nhận định kinh tế Việt Nam thời gian tới Liệu chủng virus corona có tiếp tục biến đổi? Liệu có đợt bùng phát dịch bệnh thứ hai khơng? Trong tương lai, người mang mầm bệnh khơng có triệu chứng liệu có lây nhiễm cho nhiều người khác? Hiện khơng thể biết câu trả lời xác cho câu hỏi nêu trên, chất đại dịch hồn toàn khác so với đại dịch trước Với đề tài “Tác động dịch Covid-19 lên kinh tế Việt Nam” tiểu luận lần này, chúng em hy vọng mang đến cách đầy đủ khía cạnh, mặt chịu ảnh hưởng đại dịch Covid đến cho cô bạn, nhiên, q trình hồn thành tiểu luận, khó tránh khỏi sai sót, chúng em mong nhận lời góp ý từ cô bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: ĐẠI DỊCH COVID – 19 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.1 Đại dịch Covid – 19 Đại dịch Covid-19 đại dịch truyền nhiễm với tác nhân virus SARSCoV-2 (trước gọi tạm thời 2019 – nCoV) ảnh hưởng gây thiệt hại phạm vi toàn cầu Dịch Covid-19 gì? Dịch Covid-19 viết tắt cụm từ “Coronavirus disease 2019”, dịch bệnh virus Corona gây xuất lần đầu năm 2019 Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền trực tiếp gián tiếp từ người từ động vật sang người tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Ví dụ: Bệnh cúm mùa lây trực tiếp từ người sang người, bệnh sốt xuất huyết lây từ người sang người qua muỗi đốt, bệnh cúm gia cầm lây từ gia cầm sang người SARS-CoV-2 (Severe acute respiratory syndrome coronavirus 2), virus gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2, trước có tên tạm thời virus corona 2019 (2019-nCoV), chủng coronavirus gây bệnh viêm đường hô hấp cấp virus corona 2019 (COVID-19) xuất lần vào tháng 12 năm 2019, đợt bùng phát đại dịch COVID-19 thành phố Vũ Hán bắt đầu lây lan nhanh chóng sau đó, trở thành đại dịch tồn cầu 1.1.2 Bối cảnh kinh tế giới trước dịch Covid bùng phát Năm 2019, kinh tế giới chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bất ổn, trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ thương mại, chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục giảm lãi suất bản, giá dầu biến động So với dự báo đầu năm 2019, hầu hết số liệu Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) cho thấy tăng trưởng kinh tế giới năm 2019 giảm, mức 2,9% Tăng trưởng thương mại quốc tế đạt 2,5%, mức thấp vòng năm trở lại Năm 2019 chứng kiến hàng loạt vụ cháy rừng xảy khắp châu lục, từ Nam Mỹ, nước Mỹ tới châu Âu, châu Á, châu Đại dương, phải kể đến thảm họa “lá phổi xanh hành tinh” Amazon Thảm họa cháy rừng Amazon bùng lên hồi tháng 8/2019 với nguyên nhân cho hoạt động chặt phá rừng để phát triển chăn nuôi trồng trọt Các vụ cháy rừng Amazon không tàn phá môi trường, phá hủy đa dạng sinh thái, mà làm thiệt hại 8,2 tỷ USD 1.2 DIỄN BIẾN CỦA DỊCH BỆNH COVID – 19 TRÊN TOÀN THẾ GIỚI Các trường hợp nhiễm bệnh xác nhận bên Trung Quốc đại lục bao gồm phụ nữ đàn ông Thái Lan, đàn ông Nhật Bản, phụ nữ Hàn Quốc, phụ nữ Đài Loan, đàn ông Hồng Kông, phụ nữ Ma Cao đàn ông Hoa Kỳ Vào ngày tháng năm 2020, ca tử vong xảy với người đàn ông 61 tuổi Vũ Hán Vào ngày 16 tháng năm 2020, quyền Trung Quốc thơng báo có người đàn ơng 69 tuổi khác xác nhận mắc bệnh, Vũ Hán, chết vào ngày trước Ngày 20 tháng 1, Trung Quốc thơng báo tình hình dịch bệnh ngày lây lan nhanh chóng, cụ thể: 140 bệnh nhân mới, bao gồm hai người Bắc Kinh người Thâm Quyến Tính đến ngày 22 tháng 1, số trường hợp xác nhận mắc bệnh xét nghiệm 550, gồm 541 người Trung Quốc đại lục, người Thái Lan, người Việt Nam, người Nhật Bản, người Hàn Quốc, người Đài Loan, người Ma Cao, người Hồng Kông người Hoa Kỳ Ngày 23 tháng năm 2020, phủ Trung Quốc định phong tỏa thành phố Vũ Hán, toàn hệ thống giao thông công cộng hoạt động xuất - nhập bị tạm ngưng Cho tới ngày 24 tháng năm 2020, số thành phố lân cận bị cô lập để khống chế lây lan dịch bệnh bao gồm Hoàng Cương, Ngạc Châu, Xích Bích, Kinh Châu, Chi Giang Ngày 11 tháng năm 2020, Ủy ban Quốc tế Phân loại Virus (ICTV) đặt tên thức cho chủng virus corona SARS-CoV-2 Vào đêm ngày 11 tháng năm 2020 theo Việt Nam, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố thức, gọi "COVID-19" "Đại dịch tồn cầu" Tính đến ngày 23 tháng năm 2020, có 2,6 triệu ca nhiễm COVID19 xác nhận toàn cầu với 200 quốc gia vùng lãnh thổ,với 186.000 ca tử vong (186.929 ca tử vong tính đến 23h00 ngày 23 tháng năm 2020) Trong đó, có 731.000 ca phục hồi Hiện nay, cộng có 212 quốc gia chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Đáng nghiêm trọng hơn, Hoa Kỳ trở thành ổ dịch lớn chiếm đến phần ba số ca nhiễm virus corona giới (987.322 người nhiễm) số người chết cao đến mức thê thảm (55.415 người) DIỄN BIẾN DỊCH BỆNH (tính đến 17h ngày 27/04/2020) QUỐC GIA CA NHIỄM TỬ VONG Mỹ 987.322 55.415 Tây Ban Nha 226.629 23.190 Ý 197.675 26.644 Pháp 162.100 22.856 Đức 157.770 5.976 Anh 152.840 20.732 Thổ Nhĩ Kỳ 110.130 2.805 Iran 90.481 5.710 Nga 87.147 794 Trung Quốc 82.830 4.633 Brazil 63.100 4.286 Canada 46.895 2.560 Singapore 14.423 12 Nhật Bản 13.441 372 Hàn Quốc 10.738 243 10 Chính sách tiền tệ : Mục tiêu sách tiền tệ giai đoạn cung cấp dịng tín dụng đầy đủ cho doanh nghiệp hộ gia đình đảm bảo phủ có đầy đủ cơng cụ tài để huy động nguồn tài lực Đây lúc sách tiền tệ làm dễ dàng Tất ngân hàng trung ương lớn giới hạ lãi suất xuống (hoặc thấp hơn) Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Âu Châu đẩy mạnh tốc độ mua tài sản họ Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ đặc biệt tích cực việc sử dụng sách tiền tệ để chống lại tác động kinh tế đại dịch coronavirus Fed hạ lãi suất quỹ lien bang, công bố đợt nới lỏng định lượng (QE) khuyến khích sử dụng cửa sổ chiết khấu nơi ngân hàng vay tiền từ Fed Fed tuyên bố cung cấp cho thị trường thương phiếu – thị trường tài trợ cơng ty sử dụng để đáp ứng nhu cầu hàng ngày Ngoài Fed triển khai Cơ sở tín dụng quan trọng phép ngân hàng truy cập tài trợ để mua nắm giữ chứng khoán bao gồm trái phiếu doanh nghiệp Chính sách tỷ giá hối đối : Nhiều quốc gia có thu nhập trung bình gặp vấn đề tỷ giá chế độ tỷ giá hối đối họ khơng mềm dẻo bối cảnh xuất giảm đồng đô la tăng Tất nhiên, áp lực lên cán cân thương mại có bớt mơ ̣t chút nhập bị cắt giảm, bao gồm sụt giảm nhập xăng dầu giá dầu giảm gần (ngược lại nhà xuất dầu phải đối mặt với vấn đề xuất nghiêm trọng), kết cuối phụ thuộc vào quốc gia Nhưng nhìn chung, phần lớn quốc gia phải chịu áp lực gia tăng cán cân thương mại họ Chính sách cấu trúc ngành : Mặc dù đại dịch có chất tương đối ngắn hạn, lúc Viê ̣t Nam nên cần có sách cấu trúc để tận dụng khủng hoảng Thứ nhất, nên tận dụng hội để rà soát lại khâu chuỗi giá trị tồn cầu để tránh việc q lệ thuộc vào tay nghề cao nguồn đầu vào nước khác Bộ Công thương bô ̣ lo công nghê ̣, kỹ thuâ ̣t nguồn lao ̣ng phải lập chương trình để tay nghề Việt Nam thay tay 38 nghề ngoại quốc vài năm chuyển khâu có giá trị gia tăng cao có liên kết ngược lớn cho công nhân Việt Nam làm Thứ hai, phủ thực vài can thiệp đơn giản thời gian ngắn (3-6 tháng tới) biện pháp toàn diện cho trung hạn (6 tháng năm năm) Trọng tâm sách nên tập trung vào cơng nhân lĩnh vực sản xuất dịch vụ, đặc biệt khu vực thành thị Các mục tiêu ưu tiên để: Cung cấp hỗ trợ tài cho cơng nhân có lĩnh vực sản xuất khủng hoảng, khơng lý xã hội, mà để đảm bảo sản lượng sản xuất hầu họ quay trở lại mức làm trước có hội sớm Xoay guồng máy sản xuất, lúc đầu để thay nhập sau xúc tiến xuất sản phẩm cụ thể cần thiết cho khủng hoảng thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE, áo choàng trang N95), sản phẩm sản xuất có giá trị gia tăng cao theo điểm thứ trình bày Tóm lại, trước khủng hoảng COVID-19 cịn kéo dài, tất quốc gia tung biê ̣n pháp y tế, phòng dịch, chữa trị bê ̣nh nhân, kinh tế - tài chính, ngắn hạn, dài hạn Viê ̣t Nam không làm theo ví dụ nêu trên, tất nhiên có điều chỉnh tùy vào nhu cầu xã hô ̣i kinh tế nước nhằm bước xây dựng mô ̣t chiến lược kinh tế mới, hâ ̣u dịch virus corona 4.2 NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 4.2.1 Tư tưởng đạo Đảng Nhà nước Trong thời gian qua, lãnh đạo Đảng Nhà nước, đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch bệnh Covid-19, ngành, cấp, địa phương, hệ thống trị đồn kết, thống triển khai liệt nhiều biện pháp đồng bộ, vừa ngăn chặn, hạn chế tốc độ lây lan dịch bệnh, vừa bảo đảm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh, an toàn xã hội; bước đầu thu nhiều kết tích cực, thể sức mạnh đoàn kết dân tộc, tâm toàn Đảng, toàn 39 dân toàn quân ta chiến đấu chống đại dịch, giới ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên, nay, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường, tác động tồn diện tới kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh đời sống nhân dân, kéo dài, khó dự đốn xác thời gian kết thúc Nước ta phải đối mặt với nguy nguy lây nhiễm cộng đồng ngày lớn đòi hỏitồn hệ thống trị phải tập trung cao độ để tiếp tục chủ động ngăn chặn kiểm soát có hiệu dịch bệnh Kết thời gian qua để lại nhiều học kinh nghiệm, với đồng lịng, tâm tồn Đảng, tồn qn toàn dân, nghiêm túc thực biện pháp phòng, chống dịch, tin dịch bệnh ngăn chặn, sớm ổn định phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Bộ Chính trị yêu cầu cấp ủy đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể tập trung phịng, chống dịch bệnh với tinh thần trách nhiệm cao nhất, kiên không để dịch bệnh bùng phát, đồng thời thực nhiệm vụ cấp bách, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, trì sản xuất, kinh doanh, chăm lo cho người dân, chủ động chuẩn bị phương án phục hồi kinh tế Cụ thể là: Thứ nhất, tiếp tục thực nghiêm túc văn đạo Ban Bí thư, Thường trực Ban Bí thư Thủ tướng Chính phủ, đạo, điều hành thống Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Thứ hai, tập trung phòng, chống dịch bệnh theo nguyên tắc: Ngăn chặn, hạn chế tối đa nguồn lây nhiễm, từ nước ngoài; phát sớm trường hợp nhiễm bệnh; điều tra dịch tễ, phân loại, sàng lọc, cách ly chặt chẽ; khoanh vùng, dập dịch; điều trị kịp thời, hiệu Tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức tự bảo vệ mình, bảo vệ cộng đồng, thực theo quy định pháp luật, hướng dẫn Bộ Y tế quyền địa phương, khai báo y tế tự nguyện, thông báo kịp thời với sở y tế tình hình sức khoẻ có yếu tố, biểu nghi nhiễm bệnh Covid-19 Cấp uỷ, quyền xã, phường, thị trấn phải phát huy vai trò nòng cốt lực lượng công an, quân 40 sự, y tế, phối hợp chặt chẽ, tăng cường nắm tình hình, thực tốt nhiệm vụ giao Thứ ba, hoàn thiện phương án, kịch chống dịch bệnh quy mô khác nhau; bảo đảm đầy đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, vật tư nhân lực để phòng, chống dịch tình dịch bùng phát mạnh.Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc mua sắm trang thiết bị, vật tư phịng, chống dịch.Có sách động viên, hỗ trợ kịp thời người tham gia phòng, chống dịch.Các địa phương có dịch phải ưu tiên điều kiện, nguồn lực để chống dịch, dập dịch Thứ tư, tuyên truyền, thông tin kịp thời, minh bạch tới người dân tình hình dịch bệnh, xử lý nghiêm người đưa thông tin sai thật, ảnh hưởng tới cơng tác phịng, chống dịch bệnh Thứ năm, động viên nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp phát huy tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, trách nhiệm xã hội, tham gia phòng, chống dịch, ủng hộ lực lượng chức hoàn thành tốt nhiệm vụ Kịp thời chia sẻ, hỗ trợ người có hồn cảnh khó khăn, người lao động phải tạm ngừng việc, người vùng dịch; phối hợp với nước hỗ trợ kịp thời người Việt Nam nước Thứ sáu, tiếp tục đạo việc xây dựng kịch phát triển kinh tế, xã hội phù hợp với tình hình dịch bệnh; có kế hoạch tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, đặc biệt ngành bị ảnh hưởng dịch bệnh, bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống nhân dân Thứ bảy, thực tốt hoạt động đối ngoại, ngoại giao, đặc biệt hoạt động ngoại giao ASEAN.Thường xuyên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác phịng, chống dịch bệnh; thơng tin kịp thời, thường xuyên để nước hiểu chủ trương, sách ta q trình phịng, chống dịch bệnh Thứ tám, cấp uỷ, tổ chức đảng thực tốt Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 30/5/2019 Bộ Chính trị nội dung đạo Điện Thường trực Ban Bí thư ngày 14/3/2020 tổ chức đại hội đảng cấp sở 41 4.2.2 Một số nhiệm vụ giải pháp cho lĩnh vực cụ thể 4.2.2.1 Về lĩnh vực tín dụng, tài chính, thuế - Các tổ chức tín dụng cân đối, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn, nâng cao khả tiếp cận vốn vay khách hàng; kịp thời áp dụng biện pháp hỗ trợ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay, giữ ngun nhóm nợ, giảm phí khách hàng gặp khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19 (trước hết gói hỗ trợ tín dụng khoảng 250 nghìn tỷ đồng) - Ban hành sách gia hạn nộp thuế tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19; miễn, giảm thuế, phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn cho đối tượng bị ảnh hưởng dịch Covid-19; chi ngân sách nhà nước, trước hết gói hỗ trợ khoảng 30 nghìn tỷ đồng để góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19, - Các quan liên quan hướng dẫn thực tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội đối tượng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 đến hết tháng tháng 12 năm 2020 khơng tính lãi phạt chậm nộp theo thẩm quyền quy định pháp luật; xem xét thời điểm đóng kinh phí cơng đồn phù hợp, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tổ chức bị ảnh hưởng dịch Covid-19 4.2.2.2 Về sách hỗ trợ doanh nghiệp Rà sốt, cắt giảm thủ tục hành chính, giảm chi phí logistics hàng hải, hàng khơng, đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt ;điều chỉnh sách thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừanhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung giải khó khăn, trì hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời không để doanh nghiệp lợi dụng chủ trương vi phạm pháp luật 4.2.2.3 Về lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhập - Các quan liên quan rà soát, báo cáo thực trạng, nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào, đề xuất giải pháp để đa dạng hóa, bảo đảm đủ nguồn cung cho hoạt động sản xuất nước; dự báo nhu cầu thị trường nước quốc tế; có 42 biện pháp bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh phương án tổ chức sản xuất, phân phối, lưu thơng, cung ứng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng; củng cố thị trường nội địa, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho hoạt động bán lẻ; - Đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao hiệu xúc tiến thương mại, đa dạng hoá thị trường xuất, nhập tìm thị trường mới; tích cực khai thác hội hiệp định thương mại tự (FTA); chuẩn bị điều kiện cần thiết, chủ động triển khai kế hoạch, giải pháp xuất hàng hoá sang thị trường EU sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực (từ năm 2020) - Các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước chủ động thực giải pháp vượt qua khó khăn, khuyến khích đổi mới, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu cao thực thành công mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2020, góp phần thúc đẩy ngành, lĩnh vực liên quan thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp buôn lậu, gian lận thương mại, đầu găm hàng, gây khan giả tạo, hàng giả, hàng nhái thị trường, mặt hàng thiết yếu phòng chống dịch trang, nước rửa tay khô, vật tư y tế Bảo đảm thông quan, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động xuất nhập hàng hóa; phối hợp, hỗ trợ tỉnh biên giới để hoạt động thông quan hàng hoá thuận lợi 4.2.2.4 Về lĩnh vực du lịch, hàng khơng - Xây dựng sách cụ thể tháo gỡ khó khăn cho ngành hàng khơng; rà sốt, xử lý pháp luật giảm giá, phí, lệ phí, chi phí ngành hàng khơng - Ngay sau hết dịch, đẩy mạnh triển khai hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch cấp quốc gia; phối hợp với hiệp hội nghề nghiệp du lịch xây dựng triển khai Chương trình kích cầu du lịch nội địa; tăng cường truyền thông, quảng bá, tiếp thị, phát triển sản phẩm để thu hút khách du lịch quốc tế, khách du lịch từ vùng không chịu ảnh hưởng dịch bệnh; đồng thời tập trung phát triển mạnh du lịch nội địa vùng, miền đất nước; mở rộng diện xét cải tiến thủ tục cấp thị thực điện tử, đề xuất việc miễn phí thị thực khách du lịch theo Chương trình du lịch trọn gói đến hết năm 2020 43 - Tăng cường truyền thơng du lịch an tồn, hình ảnh quốc gia thân thiện, có trách nhiệm gắn với kết tích cực phịng chống dịch Covid-19 tổ chức quốc tế cộng đồng quốc tế đánh giá cao 4.2.2.5.Về lao động, việc làm - Nắm tình hình lao động, việc làm doanh nghiệp; đa dạng hóa hình thức tun truyền giải pháp để động viên tinh thần người lao động nâng cao nhận thức phòng chống dịch covid-19; - Thống kê quản lý lao động nước làm việc Việt Nam theo địa phương, lao động đến từ vùng dịch di chuyển qua vùng dịch; - Xây dựng sách hỗ trợ đào tạo lao động phù hợp hỗ trợ người lao động bị việc, việc làm ảnh hưởng dịch Covid-19; có phương án hỗ trợ doanh nghiệp tìm nguồn lao động thay trường hợp thiếu hụt lao động, chuyên gia nước 4.2.2.6 Về công tác thông tin truyền thông - Các quan truyền thông phải kịp thời cung cấp thông tin thống, cơng khai, minh bạch, khách quan kết cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 Việt Nam; đẩy mạnh tuyên truyền giải pháp Chính phủ, bộ, ngành, địa phương, đặc biệt lực lượng y bác sỹ - chiến sỹ tuyến đầu việc chủ động, đồng bộ, liệt phòng chống, ứng phó với diễn biến dịch; cơng tác tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội, sức khoẻ đời sống nhân dân - Tăng cường công tác đấu tranh với hoạt động tuyên truyền thông tin sai thật; ngăn chặn lan truyền tin giả không gian mạng dịch covid-19 - Ngay sau dịch khống chế, tăng cường truyền thông chủ đề “Sống an toàn”, “Việt Nam an toàn”, khẳng định Việt Nam điểm đến an tồn tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch nhà đầu tư nước quốc tế Dịch bệnh Covid-19 mối đe dọa gây nguy hại to lớn nhiều mặt xã hội.Trong phòng, chống dịch Covid-19, lãnh đạo cấp ủy; ứng phó, điều hành quyền; thái độ, lĩnh người dân 44 định thành bại Khi “sức đề kháng” tinh thần cá nhân, rộng dân tộc khỏe mạnh, triệu tim chung nhịp đập tâm, đồng hành vượt khó khăn, lan tỏa giá trị nhân văn, bồi đắp tình nhân ái, chắn dịch bệnh bị đẩy lùi, đất nước tiếp tục “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc” CHƯƠNG 5: THÍCH NGHI CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HẬU ĐẠI DỊCH COVID-19 5.1 CƠ SỞ LẬP LUẬN Đại dịch COVID-19 xem cú sốc toàn cầu có tính cấu trúc khơng phải tạm thời cục Gọi cú sốc cấu trúc tạo nhiều thay đổi lớn kinh tế, chí, nhiều lĩnh vực khơng quay trạng thái cân trước Nhiều ngành nghề thay đổi từ cách làm việc, mơ hình kinh doanh, phương thức sản xuất Khác với cú sốc tiền tệ, chứng khoán, giá dầu, thị trường thời gian ngắn để phục hồi, lần này, COVID-19 đẩy kinh tế vào thủ, làm đứt tất chuỗi liên kết cung cầu, vốn thành tồn cầu hóa hàng chục năm qua Có thể nói, thị trường giới từ COVID-19 khơng cịn ngày hơm qua Nhưng khơng phải dự cảm cho điều tồi tệ Đại học Paris Dauphine nhận định "các kế hoạch chấn hưng kinh tế'' hậu COVID-19 khiến giới bám chặt lấy phương thức tăng trưởng dễ dãi bất chấp hệ sinh thái, khí hậu, mơi trường xã hội Cịn với doanh nghiệp, thay đổi hậu COVID-19 xúc tác cho tư mới, dám chấp nhận từ bỏ thói quen cách vận hành theo qn tính 20 năm qua, cấu trúc kinh tế giới mặc định cực với bên Mỹ, châu Âu tiêu thụ phần lại cung cấp đầu vào chủ yếu Trung Quốc để đảm bảo cho tiêu dùng giữ giá thấp Mỗi năm, Trung Quốc đặn cung 45 ứng cho thị trường giới khối lượng hàng hóa khổng lồ trị giá 2.000 tỉ USD Nhưng COVID-19 thổi lên tư giảm phụ thuộc nhen nhóm năm gần Không cải thiện lực sản xuất, doanh nghiệp khơng gặp rủi ro phụ thuộc mà hồn tồn bị xóa sổ "Hai nhà máy điện than lớn Vương quốc Anh đóng cửa ngày", tít báo đầy phấn khởi CNBC ngày 1.4 lạc rừng thông tin ca nhiễm COVID-19 Bầu trời New Dehli, Hà Nội lâu thấy lại trời xanh, dãy Himalaya sau 30 năm lộ diện Tất mơi trường "thở" nhà máy đóng cửa COVID-19 dịp để có thể, sách tới phủ liệt cho phát triển kinh tế xanh, kinh tế bền vững, vốn chuyện đem bàn đến hẹn lại lên Đây hội cho doanh nghiệp nhìn trước nhu cầu trở thành ưu tiên ngày mai Đại dịch COVID-19 thay đổi phần lớn thói quen sinh hoạt, suy nghĩ ăn uống người châu Á Điều chứng tỏ người tiêu dùng quan tâm nhiều đến sức khỏe, có xu hướng tự nấu ăn tự nướng bánh nhà, đồng thời chuyển hướng qua mua hàng trực tuyến thay đến tận cửa hàng, điểm nhấn thói quen sinh hoạt người tiêu dùng hậu COVID-19 mà doanh nghiệp cung ứng thực phẩm cần cân nhắc để có thay đổi linh hoạt Một kinh tế thâm dụng lao động tài nguyên bên sườn dốc kinh tế khác lại lên Thế giới hoạt động sống người bị thay đổi "di dân" lên không gian số Không phải đến đại dịch COVID-19 mà kỷ nguyên bắt nguồn từ cách mạng công nghiệp 4.0, COVID-19 tác nhân thúc đẩy Thời kỳ chuyển tiếp từ offline lên online mà từ người dân doanh nghiệp ung dung, định hình Nhưng thích nghi thực hóa tư cấp tiến nhà lãnh đạo thực thiếu vốn liếng quý giá người lao động "Doanh nghiệp chết, người doanh nghiệp khơng chết" Nhưng tư khan Với câu hỏi "Doanh nghiệp có kế sách để cầm cự?", khảo sát tình hình "sức khỏe" doanh nghiệp 46 VCCI, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân, Đại học Kinh tế quốc dân Hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam thực cho chung kết kế sách ưu tiên doanh nghiệp lúc lại cắt giảm nhân Cách nhìn nhận thủ cựu "lực lượng lao động đem đến gánh nặng chi phí" cần phải thay đổi Bởi trình tái phục hồi sau dịch tới đây, nguồn lao động lợi cạnh tranh mềm kinh tế Việt Nam, người thứ vốn khó tích lũy doanh nghiệp Trong viết "điều tái cấu trúc lại kinh tế Việt Nam" CNN, ngồi cơng nghệ, đề cao nhân tố hạnh phúc người lao động 5.2 NHỮNG SỰ THAY ĐỔI NÀO CỦA VIỆT NAM HẬU COVID-19 5.2.1 Cơ hội lớn lúc chuyển đổi số quốc gia Dịch Covid-19 lây lan tiếp xúc, cơng nghệ số khơng tiếp xúc Vì vậy, hội lớn lúc đẩy nhanh chuyển đổi số, tạo ứng dụng công nghệ số, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh lên mơi trường số Thế giới khó dự đốn, nhiễu loạn gần trở thành trạng thái bình thường Chúng ta phải nhiều lần đối mặt với khủng hoảng này, phải học cách tăng sức đề kháng, dẻo dai, sáng tạo, thích ứng nhanh, hồi phục nhanh Công nghệ số giải tốn nhanh, phản ứng nhanh, thích ứng nhanh sáng tạo nhanh Nhà nước, doanh nghiệp xã hội nên đầu tư nhiều hơn, đầu tư mạnh cho cơng nghệ số Chính lúc này, chuyển đổi số để thay đổi cách làm việc, tự động hoá, thứ lên mơi trường số Đây hội, bình thường, Việt Nam chuyển đổi số chậm Bộ trình Chương trình Chuyển đổi số quốc gia Sau Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ban bố, khởi động triển khai toàn quốc 5.2.2 Kiến tạo thể chế, đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến Để thúc đẩy chuyển đổi số, Chính phủ quan quản lý nhà nước xem xét, định nhanh số sách cịn cân nhắc, tốn khơng tiền mặt, tiền di động (mobile money), công nhận cấp chứng học trực tuyến, cấm nhập công nghệ cũ 2G, thúc đẩy sản xuất điện thoại thông minh giá rẻ, đầu tư cho Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, bảo đảm an tồn, an ninh 47 mạng, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành văn yêu cầu bộ, ngành, địa phương sẵn sàng tiếp nhận hồ sơ trực tuyến bảo đảm tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ vào cuối năm 2020, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến giữ tốc độ tăng trưởng gấp đôi 5.2.3 Xu hướng “nền kinh tế nhà” Một số nhà dự đoán, nhà kinh tế đưa khái niệm “nền kinh tế nhà” Có thể khơng phải khái niệm thực Nhưng dịch Covid-19 lại tạo cho “nền kinh tế nhà” bệ phóng để thực vào đời sống, dịch bệnh qua Nhiều hoạt động kinh tế trước bị giới hạn thói quen người dùng hoàn cảnh dịch Covid-19 phá bỏ thói quen Tuy kinh tế nhà khơng thay hồn tồn kinh tế truyền thống được, phát huy hết tiềm kinh tế gia giúp xã hội vận hành tối ưu hơn, giảm bớt căng thẳng giao thông, tốn lượng tiết kiệm thời gian di chuyển Ví dụ, giáo dục truyền thống vốn đề cao yếu tố cộng đồng, giai đoạn hội cho giáo dục số thể ưu việt Đó khơng đơn giảng thực thông qua giảng truyền hình qua mạng, mà cơng nghệ thực tế ảo, thực tế ảo tăng cường, giúp học trở nên sinh động Lĩnh vực y tế vậy, dịch Covid-19 cho thấy nhiều ưu điểm từ hình thức khám bệnh từ xa, giúp sàng lọc, giảm thiểu sức ép cho bệnh viện làm giảm khả lây nhiễm chéo cho bệnh nhân 5.2.4 Người dân ngày quan tâm đến sức khỏe Khơng có người dân, Chính phủ có sách đầu tư nhiều cho sức khỏe nhằm tránh chi phí khủng khiếp phải đối đầu với đại dịch, điều tác động tích cực tới thói quen mua hàng hóa xanh, sạch, việc đầu tư cho lĩnh vực y tế, sản xuất vaccin nên tăng cường 5.2.5 Vai trị cơng ty tư nhân, công ty công nghệ ngày coi trọng 48 Trong thời kỳ khủng hoảng dịch bệnh COVID-19, công ty tư nhân Việt Nam thể điểm sáng tích cực, công ty tư nhân người giải tốn tồn cầu máy thở hay sản xuất vaccine Và công ty công nghệ họ không sản xuất vaccine, họ sử dụng liệu để kết nối nghiên cứu, vận hành sản xuất, thiết bị máy thở công ty Mê Trang Nhật Bản hay tập đoàn Vingroup thời gian qua quốc tế đánh giá cao Sau đại dịch, Chính phủ nên có sách hỗ trợ phát triển vốn hay đầu tư nhân lực để phát triển thêm loại hình cơng ty 5.2.6 Nơng nghiệp lại thể điểm sáng Đại dịch bộc lộ sức khỏe doanh nghiệp đại nông nghiệp biểu khả tạo ổn định lại mạnh Việt Nam, hội để giới Việt Nam – quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu suy nghĩ lại đường tăng trưởng, giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch hỗ trợ cho việc phủ xanh kinh tế Đặc biệt thời kỳ sau đại dịch, người tiêu dùng ngày quan tâm nhiều đến sức khỏe, thực phẩm xanh ưu tiên mạnh mẽ hẳn nơng nghiệp cịn lợi cho Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu, thúc tiến thặng dư thương mại 5.2.7 Không đặt nhiều trứng vào giỏ - học cho việc phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc Thế giới ngày nhận thức rõ nguy hiểm phụ thuộc mức vào Trung Quốc tất sản phẩm sản xuất theo chuổ i giá tri ̣toàn cầ u từ vật tư y tế máy thở đến iPhone hội Việt Nam Vấ n đề của các doanh nghiệp này là ho ̣ thường không muốn tốn cho đào tạo kỹ thuật cho lực lượng lao động, cho nên, phủ phải cung cấp hỗ trợ tài đào tạo cho người lao động thời kỳ suy thối Nhân COVID diễn ra, Chính phủ, thông qua kinh tế gia Việt Nam cần tận dụng hội đại dịch để phân tích cụ thể ảnh hưởng Trung Quốc kinh tế Việt Nam Số người lao động tay nghề cao thấp của Trung Quốc làm việc Việt Nam hiê ̣n là bao nhiêu, ngành nghề nào, có thể thay đươc̣ hay không, ảnh hưởng Trung Quốc giao thông, du lịch, vận tải, đầu tư, thương mại và tác đô ̣ng đến đầu vào của 49 chuổ i cung ứng liên quốc gia Cơ hội vàng lúc này, Chính phủ phải lập chương trình rõ ràng, thiết thực, giám sát để giành việc làm cho người lao động Việt Nam, giảm thiểu ảnh hưởng từ Trung Quốc đầu vào chất xám vật liệu để thay vào nguồn từ nước hoă ̣c từ nước khác Vấn đề Việt Nam gặp thiếu vốn đầu tư mà yếu chất lượng đầu tư thiếu định hướng xác vào lĩnh vực Việt Nam tối cần để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.Cụ thể, lĩnh vực ngành công kỹ nghệ cao, đem lại giá trị sản xuất cao tận dụng trí tuệ người Viê ̣t Nam Cần rà soát đầu tư nước ngồi Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào hoạt động thượng nguồn hạ nguồn của những lãnh vực này để hoàn thiện chuỗi giá trị cung ứng; khuyến khích FDI liên kết với cơng ty nước qua hình thái liên doanh đẩy mạnh liên kết hàng dọc; nâng tỷ lê ̣ nô ̣i điạ hóa, và ngăn châ ̣n đầ u tư (hoă ̣c đem các máy móc cũ) có ̣i cho môi trường Để làm cần mạnh tay cải tở theo chiề u sâu giảm vai trị doanh nghiệp nhà nước, đối xử bình đẳng nhà xuất trực tiếp gián tiếp; khuyến khích phát triển cụm sản xuất; đầu tư xây dựng khu công nghiệp đồng (plug-and-play) khu cơng nghệ; khuyến khích tăng cường liên kết doanh nghiệp thông qua hợp đồng thầu phụ.Quan trọng chất xám người Việt Nam Do đó, Việt Nam cần cải tổ đột phá giáo dục đào tạo trường dạy nghề Nói mãi, chưa quan tâm số lượng chất lượng cơng nhân có tay nghề Việt Nam cầ n có chiến lược phát triển nguồn nhân lực bằ ng cách cải tổ để tăng cường phối hợp chịu trách nhiệm giáo dục đào tạo nghề; tăng cường tự chủ cho đại học, tăng cường liên kết nhà trường với doanh nghiệp Chính phủ kịp thời đưa gói hỗ trợ cho đối tượng bị tác động từ đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, gói hỗ trợ kinh tế chưa phải điều quan trọng nhất.Điều quan trọng khơng nằm gói hỗ trợ vật chất Gói hỗ trợ vật chất mang tính hỗ trợ cịn gói hỗ trợ có tính chất định niềm tin, thể chế Tạo niềm tin doanh nhân, xã hội người dân, xây dựng thể chế để giải phóng ràng buộc, phát huy sức mạnh nhân dân công thức thành công Đây công thức để vượt qua đại dịch phục hồi kinh tế 50 PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, tiểu luận “Tác động dịch Covid-19 lên kinh tế Việt Nam” giải thích khái niệm Covid-19, lý giải nguyên nhân bùng phát thành đại dịch, phân tích ảnh hưởng dịch bệnh kinh tế nhân loại, nói riêng kinh tế Việt Nam Cùng với đó, tiểu luận sách vĩ mơ để cải thiện kinh tế chống lại thời kỳ khủng hoảng dịch bệnh, tư mới, xu hướng Việt Nam hậu Covid-19, liệu thích nghi với xu hướng này, Việt Nam có bước nhảy cho kinh tế hay khơng? Và sống người dân có ổn định hơn, tinh thần đoàn kết xây dựng đất nước dân ta sau đại dịch lần có thể mạnh mẽ liệt chặng đường hồi phục đau thương kinh tế sau dịch bệnh hay không? Tất nhân tố người mà chúng em phân tích tiểu luận Cảm ơn cô bạn đọc! 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 100 câu hỏi hỏi – đáp dịch bệnh Covid-19 – Học viện quân y (https://bitly.com.vn/MPlMd) Bộ Y Tế Đại dịch Covid-19 Việt Nam (https://bitly.com.vn/uXoW9) http://trungtamwto.vn/chuyen-de/15243-dai-dich-covid-19-tac-dong-manh-dennganh-kinh-te-nao-cua-viet-nam - http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Phuc-hoi-kinh-te-sau-dai-dich-Khi-chiec-lo-xobi-nen/389806.vgp - https://nhipcaudautu.vn/phong-cach-song/nhat-ky-covid19/covid-19-se-tao-ranhung-xu-huong-kinh-te-moi-3334351/ - http://dangcongsan.vn/khoa-giao/covid-19-giup-chung-ta-tu-duy-lai-nhieu-thu550639.html - http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/15243-dai-dich-covid-19-tac-dong-manhden-nganh-kinh-te-nao-cua-viet-nam http://dangcongsan.vn/thong-tin-kinh-te/thi-truong-xang-dau-trong-dai-dich-covid19-553403.html https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/W CMS_738980/lang vi/index.htm http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/that-nghiep-tang-ty-le-tham-gia-luc-luonglao-dong-thap-ky-luc-trong-vong-10-nam-qua-322046.html http://www.pvn.vn/Pages/Tap-doan/Covid-19-Nhung-tac-dong-he-luy-va-giaiphap-ung-pho-(Ky-4)/7adeb672-a294-48a5-8ce5-4f41232b3a42 Wikipedia - Đại dịch COVID-19 (https://bitly.com.vn/hpDoZ) Wikipedia – SARS-CoV-2 (https://bitly.com.vn/O6dLS) Trang web Kompa Group – Diễn biến thảo luận dịch Corona internet (https://corona.kompa.ai/) 52 ... TẠI VIỆT NAM 10 1.3 NGUYÊN NHÂN BÙNG PHÁT CỦA DỊCH BỆNH 12 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 LÊN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 15 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID – 19 ĐỐI VỚI... chủ động châu Âu nhiều CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19 LÊN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID – 19 ĐỐI VỚI THẾ GIỚI Những tổn thất dịch COVID-19 gây cho kinh. .. 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID – 19 LÊN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 19 Bảng tóm tắt chi tiết đánh giá mức độ tác động dịch Covid-19 ngành kinh tế Việt Nam 2020 TT NGÀNH TỶ TRỌNG GDP (2019) CHIẾN HƯỚNG TÁC

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:44

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ - TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID19 ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng tóm tắt chi tiết đánh giá mức độ tác động của dịch Covid-19 đối với các ngành kinh tế của Việt Nam 2020  - TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID19 ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Bảng t.

óm tắt chi tiết đánh giá mức độ tác động của dịch Covid-19 đối với các ngành kinh tế của Việt Nam 2020 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Khi Việt Nam áp dụng các biện pháp cách ly xã hội nghiêm ngặt tình hình kinh tế càng trở nên khó khăn hơn - TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID19 ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

hi.

Việt Nam áp dụng các biện pháp cách ly xã hội nghiêm ngặt tình hình kinh tế càng trở nên khó khăn hơn Xem tại trang 23 của tài liệu.
3.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN THÁNG 3/2020 3.2.1.Tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, bảo hiểm và chứng khoán - TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID19 ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

3.2..

TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN THÁNG 3/2020 3.2.1.Tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, bảo hiểm và chứng khoán Xem tại trang 31 của tài liệu.
3.3. MÔ HÌNH CUNG CẦU CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN THÁNG 3/2020  - TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID19 ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

3.3..

MÔ HÌNH CUNG CẦU CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN THÁNG 3/2020 Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Với tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp trên thế giới như hiện nay, rất khó nhận định kinh tế Việt Nam sẽ ra sao trong thời gian tới. Liệu chủng virus corona này có tiếp tục biến đổi? Liệu có đợt bùng phát dịch bệnh thứ hai không? Tro...

    • Ngược lại với thị trường thực phẩm hay vật tư y tế, thị trường xăng, dầu lại có ảnh hưởng ngược lại. Ngày 20/4 (rạng sáng 21/4 giờ Việt Nam) đã trở thành ngày lịch sử của ngành dầu mỏ thế giới, sau khi giá dầu thô WTI (dầu ngọt nhẹ Tây Texas, Mỹ) giao...

    • Từ sự kiện này, trở lại câu chuyện những ngày qua, khi đề xuất tạm ngưng nhập khẩu xăng dầu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) được đưa ra nhằm hỗ trợ tiêu thụ xăng dầu trong nước thu hút nhiều ý kiến trái chiều.

    • Trong đó, những ý kiến phản đối cho rằng, nên theo quy luật thị trường, chỗ nào rẻ hơn thì doanh nghiệp mua hàng để tối ưu hoá hiệu quả kinh doanh và nhập khẩu rẻ sẽ kéo theo giá xăng dầu bán lẻ trong nước giảm, có lợi cho người tiêu dùng. Do đó, đứng...

    • Nguồn: báo cáo vĩ mô 2020

    • Dịch Covid-19 xuất hiện từ cuối tháng 01/2020 đã gây tác động lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp và việc làm của người lao động, khiến tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm tăng lên. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động g...

    • Nguồn: báo cáo vĩ mô 2020 (1)

    • Nguồn: báo cáo vĩ mô 2020 (2)

    • Nguồn: báo cáo vĩ mô 2020 (3)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan