1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài: chính sách chống bán phá giá của mỹ và những ảnh hưởng đến hàng hóa xuất khẩu của việt nam.Kinh tế quốc tế

24 578 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Đề tài: chính sách chống bán phá giá của mỹ và những ảnh hưởng đến hàng hóa xuất khẩu của việt nam.Với đề tài “Chính sách chống bán phá giá của Mỹ và những ảnh hưởng đến hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam”, nhóm 5 sẽ nghiên cứu về những chủ trương và hành động của Mỹ trong việc sử dụng công cụ CBPG với hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài, những ảnh hưởng đến hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực từ chính sách CBPG

Trang 1

KINH TẾ QUỐC TẾ 2

Đề tài: Chính sách chống bán phá giá của Mỹ và ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu hang hóa của Việt Nam

NHÓM 4

Trang 2

KẾT CẤU CỦA BÀI THẢO LUẬN KẾT CẤU CỦA BÀI THẢO LUẬN

Chương 1 Cơ sở lý luận về chống bán phá giá

Chương 2 Những ảnh hưởng từ chính sách chống bán phá giá của Mỹ tới hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

Chương 3 Một số giải pháp cho Việt Nam để đối phó với chính sách chống bán phá giá khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Mỹ

Trang 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1.1 Khái niệm bán phá giá

“Một sản phẩm được coi là bán phá giá, tức là được đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác với giá thấp hơn giá thông thường của sản phẩm đó, nếu giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường”

1.1 KHÁI QUÁT VỀ BÁN PHÁ GIÁ

Thao túng chính trị

1.1.2 Nguyên nhân của hành vi bán phá giá

Do khoản tài trợ của chính phủ

Do khoản tài trợ của chính phủ

Có quá nhiều hàng tồn kho

Công cụ cạnh tranh

Do nhập siêu lớn, cần phải có ngoại tệ

Nhờ sử dụng lao động trẻ em tiền lương thấp; sử dụng lao động của tù nhân làm hàng xuất khẩu

Trang 4

• Trì trệ, hạn chế tốc độ phát triển nền kinh tế

• Về mặt xã hội

1.1.3 Tác động của hành vi bán phá giá tới thị trường nước nhập khẩu và xuất khẩu

NƯỚC NHẬP KHẨU:

Trang 5

Tích cực

• Mở rộng thị trường

• Tăng ngoại tệ

• Tiêu thụ hang tồn kho

• Là công cụ quan trọng trong chính sách ngoại thương

Tiêu cực

• Người tiêu dùng

• Lũng đoạn thị trường trong nước.

• Người lao động bị ngược đãi nặng nề

1.1.3 Tác động của hành vi bán phá giá tới thị trường nước nhập khẩu và xuất khẩu

NƯỚC XUẤT KHẨU:

Trang 6

Biện pháp thực thi chính sách CBPG:

Biện pháp cam kết giá hay

Trang 7

1.3 Cơ sở thực tiễn về chính sách chống bán phá giá của Mỹ

1.3.1 Khái quát về chính sách thương mại của Mỹ

1.3.2 Nội dung cơ bản chính sách chống bán phá giá của Mỹ hiện nay

Từ cuối những năm 1990 đến nay, chính sách thương mại của Mỹ về cơ bản là khuyến khích tự do thương mại

Tuy nhiên, vẫn tồn tại xu hướng bảo hộ nhất định và chính sách thương mại được sử dụng nhiều hơn như một công cụ phục vụ các mục tiêu chính trị đối ngoại của Mỹ

Mục tiêu chính: hạn chế cạnh tranh của các nhà xuất khẩu nước ngoài trên thị trường Mỹ

nhằm bảo vệ các nhà sản xuất trong nước

Quan điểm cơ bản :bảo hộ

triệt để

Trang 8

Hệ thống pháp luật và cơ quan thực thi CBPG của Mỹ

Bộ Thương mại Mỹ (Department of Commerce -DOC)

Ủy ban thương mại quốc tế Mỹ (International Trade

Commission- ITC)

Các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến quá trình điều tra và áp dụng biện pháp CBPG

Cơ quan Hải quan Mỹ (US Customs Service);

Tòa án Thương mại quốc tế Mỹ (US Court of

International Trade - CIT);

Văn phòng Đại diện thương mại Mỹ (The Office of the

US Trade Representative - USTR)

Các công cụ và chính sách

Trang 9

Đơn kiện được nộp

Khởi xướng điều tra

Điều tra sơ bộ về thiệt hại

Điều tra sơ bộ về việc BPG

Điều tra cuối cùng về BPG

Điều tra cuối cùng về thiệt hại

Quyết định áp dụng biện pháp CBPG

Rà soát hành chính hàng năm

Rà soát hoàng hôn

Các giai đoạn cơ bản của một vụ điều tra CBPG:

Gây nhiều thiệt hại

Trang 10

CHƯƠNG II NHỮNG ẢNH HƯỞNG TỪ CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ TỚI HÀNG

HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

Trang 11

2.1 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam -

Mỹ

Việt Nam và Mỹ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 12/7/1995

Trải qua 20 năm, quan hệ ngoại giao, thương mại giữa 2 nước ngày càng phát triển và không ngừng được đẩy mạnh

Trang 12

1, Vụ kiện CBPG cá da

trơn năm 2002:

2, Vụ kiện CBPG tôm nước ấm đông lạnh năm 2003:

3, Vụ kiện CBPG lò xo không bọc năm 2008:

4, Vụ kiện CBPG túi nhựa PE năm 2009

5, Vụ điều tra CBPG mắc treo quần áo bằng thép năm 2010:

6, Vụ kiện CBPG ống thép cacbon năm 2011:

2.2 Thực trạng áp dụng công cụ chống bán phá giá của Mỹ với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

2.2.1 Sơ lược các vụ kiện CBPG đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ giai đoạn 2000 - 2015

Tính đến năm 2015, Mỹ có 12 lần khởi kiện các doanh nghiệp Việt Nam về hành vi BPG

Trang 13

7, Vụ kiện CBPG mắc áo

thép năm 2012:

8, Vụ kiện CBPG tuabin điện gió năm 2012:

9, Vụ kiện CBPG ống thép không gỉ chịu lực năm 2013:

10, Vụ kiện CBPG ống thép dẫn dầu năm 2013:

11, Vụ kiện CBPG đinh thép năm 2014:

12, Vụ kiện CBPG ống thép hàn cacbon năm

2015:

Tính đến năm 2015, Mỹ có 12 lần khởi kiện các doanh nghiệp Việt Nam về hành vi BPG.

Trang 14

2.2.2 Vụ kiện chống bán phá giá của Mỹ với cá daa trơn Việt Nam

Nguyên nhân ban đầu của vụ kiện:

Do tính chất, mùi vị thịt của 2 họ cá này khá giống nhau

Giá thành thấp hơn rất nhiều

Bao bì đóng gói của sản phẩm nhập từ Việt Nam cũng giống với các nhà sản xuất tại Mỹ

CUỘC CHIẾN

VỀ TÊN GỌI CATFISH

Giới thiệu về cá basa, cá tra:

Trang 15

Lập lu ận từ ph

ía V iệt Nam

“Catfish”

“Produc

t of Vietnam” h

ay “Mad

e inVietna

m”

(FDA) đ

ã c

ho rằng

“ba

sa catfish

Lập lu ận từ ph

ía V iệt Nam

“Catfish”

“Produc

t of Vietnam” h

ay “Mad

e inVietna

m”

(FDA) đ

ã c

ho rằng

“ba

sa catfish

Quố

c H

ội v

à Tổng Thốn

ới

hạn việc

sử dụng tên “catfish” c

hỉ dành cho c

á da

đan

g được nuôi

Quố

c H

ội v

à Tổng Thốn

ới

hạn việc

sử dụng tên “catfish” c

hỉ dành cho c

á da

đan

g được nuôi

ở H

oa K

CUỘC CHIẾN VỀ TÊN GỌI: CATFISH

“CUỘC CHIẾN CÁ DA TRƠN”

CUỘC CHIẾN VỀ TÊN GỌI: CATFISH

“CUỘC CHIẾN CÁ DA TRƠN”

Trang 16

Các cột mốc chính trong vụ kiện cá tra, basa Việt Nam của Mỹ:

Trang 17

2.2.3 Một số điểm rút ra từ các vụ kiện chống bán phá giá của Mỹ đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

 Cần nghiên cứu kỹ tập quán và luật pháp thương mại của thị trường xuất khẩu trước

Trang 18

2.3 Đánh giá những ảnh hưởng của chính sách chống bán phá giá của Mỹ với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường

Mỹ

2.3.1 Ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam vào Mỹ.

Với nhóm hàng thủy sảnVới mặt hàng lò xo không bọcVới mặt hàng túi nhựa PEVới nhóm hàng các sản phẩm từ sắt thép,

2.3.2 Ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Việc bị điều tra và áp thuế CBPG tại Mỹ khiến doanh thu xuất khẩu của các doanh nghiệp vào thị

trường này sụt giảm rất mạnh, từ đó làm giảm doanh thu chung của doanh nghiệp

• Đều bị áp thuế CBPG

• Giảm kim ngạch XK

Trang 19

2.3.3 Thời gian áp thuế kéo dài và mức thuế liên tục thay đổi qua các đợt rà soát hành chính hàng năm

Theo luật pháp về CBPG của Mỹ, hàng nhập khẩu nước ngoài bị áp thuế CBPG sẽ trải qua

các đợt rà soát hành chính hàng năm (POR) để xác định mức thuế phải nộp và rà soát hoàng hôn

theo chu kỳ 5 năm để quyết định có tiếp tục gia hạn thời gian áp thuế CBPG hay không

Tuy nhiên, chưa có sản phẩm nào của Việt Nam đã bị áp thuế CBPG mà thoát khỏi thuế đó trong các đợt rà soát hoàng hôn của

Mỹ

Ngoài ra, các đợt rà soát hành chính hàng năm của Mỹ với mức thuế đưa ra rất thất thường khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong chủ động lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh

Trang 20

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ KHI

XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

Trang 21

 Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương, đa phương

của các nước

3.1 Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá của nước ngoài

Trang 22

*Về phía các hiệp hội ngành hàng:

Thông qua hiệp hội quy định hành vi

Tổ chức cho các doanh nghiệp nghiên cứu thông tin về giá cả, định hướng phát triển thị trường,…

3.2 Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá đã xảy ra

Về phía chính phủ:

Cần tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trong kháng

kiện

Thành lập quỹ trợ giúp theo đuổi các vụ kiện

Cung cấp cho các DN các thông tin cần thiết về các thủ tục kháng kiện, giới thiệu các luật sư giỏi

Về phía các hiệp hội ngành hàng:

Trang 23

Về phía các doanh nghiệp: cần chủ động theo đuổi các vụ kiện khi bị nước ngoài kiện bán phá giá.

Ngày đăng: 10/05/2017, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w