Nhân học về sự khác biệt văn hóa: Phần 2

47 16 0
Nhân học về sự khác biệt văn hóa: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách Nhân học về sự khác biệt văn hóa có kết cấu nội dung gồm phần còn lại của cuốn sách, giới thiệu diền dã dân tộc - phương pháp nghiên cứu đặc trưng của nhân học, những ứng dụng của nhân học và công việc của các nhân học. Mời các bạn cùng tham khảo!

3 ĐIỀN DÃ DÂN TỘC HỌC - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÂN HỌC Một phương pháp đặc biệt phù hợp để phát lý giải khác biệt văn hóa Trong chương 2, tơi tổng thuật cách giải thích phổ biến mà nhà nhân học sử dụng để lý giải khác biệt văn hóa Nhưng câu hỏi đặt họ đến kết luận, cách giải thích cách nào? Đương nhiên, nhà nhân học khơng thể tưởng tượng cách giải thích Họ khơng thể ngồi văn phịng, thư viện giải thích văn hóa người lại khác Để làm điều đó, họ phải thực tiến hành nghiên cứu khác biệt Trong chương này, cho thấy nhà nhân học nghiên cứu khác biệt văn hóa thơng qua việc phân tích phương pháp nghiên cứu đặc trưng nhân học, thường gọi nghiên cứu điền dã dân tộc học (ethnographic fieldwork), phương pháp đặc biệt hiệu việc tìm hiểu nguyên nhân khác biệt văn hóa giới Ba nguyên tắc điền dã dân tộc học Trong trình nghiên cứu, nhà nhân học sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, bao gồm phương pháp phổ biến khoa học xã hội điều tra xã hội học bảng hỏi, thống kê định lượng, tài liệu lưu trữ sử liệu học Tuy nhiên, tất cả, phương pháp nghiên cứu chủ đạo đặc trưng nhân học phương pháp điền dã dân tộc học (ethnographic fieldwork) Một nghiên cứu điền dã dân tộc học điển hình phải thỏa mãn ba điều kiện Thứ nhất, nhà nghiên cứu phải sống cộng đồng nghiên cứu Trong thời gian đó, nhà nhân học ăn, ở, làm việc với người dân để quan sát trải nghiệm sống họ cách trực tiếp cận cảnh Về bản, nhà nhân học trí người đặt móng xây dựng tiêu chuẩn điền dã dân tộc học đại người sáng lập Nhân học Anh, Bronislaw Malinowski Và tiêu chuẩn mà ông đặt phải nghiên cứu trực tiếp cận cảnh Trước Malinowski đề tiêu chuẩn này, nhiều nghiên cứu văn hóa tộc người châu Á châu Phi thực “nhà nhân học ngồi ghế bành” (armchair anthropologists) Thay đến thực địa để trực tiếp quan sát cảm nhận khác biệt văn hóa, nhà nhân học “ghế bành” chủ yếu sử dụng tư liệu gián tiếp từ viết, bút ký, hồi ký, từ đội ngũ người hỗ trợ thu thập thông tin thay cho họ Malinowski người phản đối cách làm nhân học kiểu Ơng cho mơ hình nghiên cứu phản ánh khác biệt văn hóa Thay ngồi tháp ngà thư viện để nghiên cứu tộc người khắp nơi giới, ông cho nhà nhân học phải đến thực địa, sống cộng đồng mà nghiên cứu, học tiếng nói (và chữ viết có) họ, ăn thức ăn họ, tham gia vào tất hoạt động thường ngày họ thành viên thực thụ cộng đồng Đó xác Malinowski làm ơng khởi hành từ Anh đến nửa bên giới, dành 30 tháng để sống nghiên cứu cộng đồng người thổ dân quần đảo Trobriands Tân Guinea giai đoạn từ 1914 đến 1918 Trước Malinowski, điều chưa có tiền lệ Và từ chuyến nghiên cứu này, việc nhà nhân học tiến hành nghiên cứu điền dã, ăn, làm cộng đồng mà nghiên cứu trở thành nguyên tắc nghiên cứu nhân học sau Nguyên tắc thứ hai nghiên cứu điền dã dân tộc học phải tiến hành khoảng thời gian dài, trung bình từ sáu tháng đến năm Trong khoa học xã hội nhân văn, nhân học khoa học nghiên cứu thực địa trực tiếp tiếp xúc với đối tượng mà nghiên cứu Nhiều khoa học khác, chẳng hạn báo chí, xã hội học, hay cơng tác xã hội, sử dụng hình thức điều tra thực địa mức độ khác Tuy nhiên, khác biệt dạng nghiên cứu thực địa với nghiên cứu điền dân tộc học thời gian nghiên cứu Thay vài ngày hay vài tuần, đa số nhà nhân học tiếng giới Franz Boas, Magaret Mead, hay Raymond Firth dành năm cộng đồng mà họ nghiên cứu Bản thân Malinowski dành tới gần ba năm nghiên cứu người Trobriands Một học trị tiếng ơng, Evans-Pritchard, người giữ ghế Giáo sư Nhân học Xã hội Đại học Oxford từ 1946 đến 1970, thực tới chuyến điền dã vùng Sudan Đông Phi thuộc Anh, chuyến điền dã kéo dài từ đến ba năm Hiện nay, năm coi khoảng thời gian nghiên cứu tối thiểu nghiên cứu sinh ngành nhân học đại học lớn châu Âu Mỹ Nguyên tắc thứ ba nghiên cứu điền dã dân tộc học nhà nghiên cứu phải xây dựng mối quan hệ thân thiết, gần gũi đồng cảm với cộng đồng mà nghiên cứu Trong lịch sử nghiên cứu điền dã dân tộc học, có nhiều nhà nhân học phương Tây nhận tài trợ bảo trợ phủ quyền địa phương để tiến hành nghiên cứu cộng đồng xa xôi châu Á, Phi Mỹ Latin Nhờ bảo trợ đó, họ tiến hành nghiên cứu điền dã dài ngày, sinh sống làm việc cộng đồng mà họ nghiên cứu Tuy nhiên, thân họ không thực muốn, khơng thể hịa nhập vào cộng đồng Một số chủ động sống khu riêng biệt làng, có người phục vụ, ăn uống sinh hoạt theo chế độ riêng, không tiếp xúc nhiều với cộng đồng Một số người khác dù nỗ lực để hịa nhập, khơng cộng đồng chào đón, chí bị phớt lờ khơng thể tham gia vào hoạt động hàng ngày với họ Đa số nhà nhân học trí nghiên cứu kiểu hồn tồn không đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu điền dã Thay vào đó, việc xây dựng mối quan hệ hịa hợp cảm thơng với cộng đồng mà nghiên cứu yêu cầu bắt buộc Một ví dụ kinh điển nguyên tắc chuyến điền dã nhà nhân học tiếng người Mỹ Clifford Geertz Bali Indonesia Năm 1958, ông với vợ đến làng Bali để nghiên cứu Đó ngơi làng nhỏ, khoảng năm trăm người Mặc dù phủ bảo trợ, Geertz nhanh chóng nhận cộng đồng coi họ kẻ khơng mời mà đến Vì thế, người làng đối xử với hai vợ chồng ông theo cách mà người Bali áp dụng kẻ cố tình xen vào sống họ, tức lờ thể họ không tồn Ngoại trừ chủ nhà họ ông trưởng làng, tất người phớt lờ vợ chồng nhà nhân học Tuy nhiên, thứ thay đổi sau kiện diễn khoảng mười ngày sau họ đến làng Khi đó, người ta tổ chức buổi chọi gà lớn trung tâm làng Chọi gà thú chơi phổ biến vùng Bali Tuy nhiên, vào thời điểm Indonesia, việc chọi gà bị phủ coi bất hợp pháp Do vậy, cảnh sát thường tổ chức nhiều vụ vây ráp sới chọi gà, tịch thu tang vật phạt người chơi khoản tiền lớn Trong buổi đá gà hơm đó, hàng trăm người tham dự, bao gồm vợ chồng nhà nhân học, xe tải chở toán cảnh sát ập đến Đám đông bắt đầu chạy tán loạn Trong bối cảnh hỗn loạn đó, vợ chồng nhà nhân học định “nhập gia tùy tục” chạy với dân làng vừa tham gia vụ chọi gà Kết buổi sáng hôm sau, thái độ dân làng với nhà nhân học hoàn toàn thay đổi Họ khơng cịn vơ hình nữa, mà thay vào trở thành trung tâm ý, người chào đón, hỏi han Tất biết chuyện họ chạy khỏi sới chọi gà giống tất người dân làng khác Và với dân làng, chứng cho thấy nhà nhân học phần cộng đồng Geertz chấp nhận, thời khắc mở cánh cửa để ơng hịa nhập vào cộng đồng mà nghiên cứu Bali (Theo Geertz 1973).[4] Nghiên cứu trường hợp: Điền dã dân tộc học nông thôn Bắc Bộ Việt Nam Lý nhân học phải sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học với ba nguyên tắc là phương pháp đặc biệt thích hợp để tìm hiểu khác biệt văn hóa, vấn đề hồn tồn khơng đơn giản Nếu nhìn lại lý thuyết nhân học chương 2, nhận thấy lý thuyết nhấn mạnh hai yếu tố tạo nên khác biệt văn hóa Thứ nhu cầu, nhận định, quan điểm cách nghĩ mang tính chủ quan người (như thuyết chức Malinowski, thuyết diễn giải Geertz) Thứ hai điều kiện khách quan môi trường xung quanh họ, bao gồm điều kiện tự nhiên xã hội, trình lịch sử cộng đồng người (như thuyết chức - cấu trúc Radcliffe-Brown, thuyết tương đối Boas, hay lý thuyết diễn ngôn Foucault) Nhiều lý thuyết nhân học chí cịn nhấn mạnh hai yếu tố trên, cho kết hợp tương tác yếu tố chủ quan người điều kiện khách quan mơi trường lý hình thành nên khác biệt văn hóa người giới (như thuyết cấu trúc LéviStrauss hay lý thuyết trường tập tính Bourdieu) Chúng ta nhận thấy hai yếu tố nhìn lại tơi nêu phần mở đầu văn hóa Theo đó, văn hóa cách thức ứng xử, phong tục, tập quán, tri thức người tạo trao truyền qua hệ; chia sẻ cộng đồng, thành viên cộng đồng tiếp nhận thực hành với tư cách thành viên xã hội, thay thực hành cách với tư cách cá nhân đơn lẻ Như vậy, văn hóa sản phẩm kết hợp bên vai trò sáng tạo chủ động người, bên điều kiện đặc thù môi trường xung quanh nơi người sinh ra, trưởng thành trở thành thành viên xã hội nơi họ sống Điểm mấu chốt tạo nên khác biệt văn hóa điều kiện cụ thể mơi trường vùng miền khác nhau, người mơi trường cụ thể có cách nghĩ, nhu cầu quan điểm với nhiều nét riêng, không giống với người vùng miền khác Nhưng để tìm hiểu nét riêng cách suy nghĩ người khu vực cụ thể điều kiện đặc thù môi trường nơi họ sống hai vấn đề hồn tồn khơng dễ dàng, dựa vào phương pháp điều tra dựa tư liệu gián tiếp, không sử dụng thực địa phổ biến nghiên cứu khoa học xã hội bảng hỏi, số liệu thống kê, sử liệu thành văn hay tài liệu lưu trữ; dựa vào điều tra chóng vánh, ngắn ngày theo kiểu chuyến thị sát hay điều tra báo chí, khơng dựa mối quan hệ gắn bó, thân thiết đồng cảm nhà nhân học cộng đồng mà họ nghiên cứu Đó điều tơi nhận q trình nghiên cứu thu thập tư liệu cho luận án tiến sĩ Đại học Cambridge, Anh Tôi tiến hành nghiên cứu xã thuộc huyện H tỉnh Thái Bình mà gọi xã Xuân Vào năm 2012 đến nghiên cứu, dân số xã 6000 người, tương ứng với 1600 hộ gia đình Xuân xã có điều kiện kinh tế tương đối cao so với mặt chung huyện Nằm giáp đường quốc lộ số 10 cách thành phố Thái Bình chưa đầy km cách trung tâm huyện km, Xuân xã có điều kiện giao thông thuận lợi, kết nối với trục đường buôn bán nhộn nhịp vùng đồng Bắc Xã xếp vào hàng địa phương có mặt dân trí tốt, với tỉ lệ em thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng thuộc loại cao so với mặt chung nông thôn miền Bắc so với xã xung quanh Đây truyền thống có từ giai đoạn trước Đổi Trong thập kỷ 1970 1980, Xuân xã có tỉ lệ em thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng thuộc hàng cao toàn huyện, với tổng số lên tới trăm người Đa số họ sau tốt nghiệp đại học cao đẳng tìm việc làm ổn định quan nhà nước thành phố lớn Hà Nội Hải Phịng Mục tiêu nghiên cứu tơi tìm hiểu cách thức chiến lược sinh kế đa dạng mà hộ gia đình Xuân theo đuổi nhằm thích ứng với chuyển đổi to lớn đời sống kinh tế nông thôn Việt Nam thời kỳ Đổi từ năm 1986, đặc biệt tác động sách nhà nước nhằm “hiện đại hóa” kinh tế nơng thơn Bản chất “hiện đại hóa” thời kỳ Đổi việc nhà nước ban hành loạt sách kinh tế theo mơ hình kinh tế thị trường để thay sách kinh tế theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung thời kỳ bao cấp Quá trình mở đầu vào năm 1993, Đảng nhà nước Việt Nam tiến hành sách phi tập thể hóa nơng nghiệp Khi đó, quyền xã Xuân chia toàn đất canh tác địa giới xã, lúc thuộc quyền quản lý hợp tác xã, thành đất nhỏ chia cho tất hộ gia đình xã với thời hạn sử dụng 20 năm, theo Luật đất đai ban hành năm Tiếp đó, vào năm 1996, quyền xã thơng báo sách nhà nước khuyến khích hộ gia đình nơng thơn dùng khn viên đất vườn xung quanh nơi họ cho hoạt động sản xuất nghề phụ mang tính thương mại, hay cịn gọi kinh tế VAC (vườn, ao, chuồng) Trước Đổi mới, quyền địa phương vùng nơng thơn Việt Nam cho phép hộ gia đình tiến hành hoạt động kinh tế phụ quy mô nhỏ nhằm bù đắp thiếu hụt phần lương thực từ hợp tác xã, thay để đem bán kiếm lời Kế đến, từ năm 1999, quyền xã thông báo chủ trương khác nhà nước khuyến khích hộ gia đình mua sản phẩm hàng tiêu dùng từ nhà máy đầu mối bán bn bên ngồi xã để đem bán lẻ cho người dân xã người dân xã xung quanh Điều khác hẳn với thời bao cấp, việc buôn bán sản phẩm mà khơng trực tiếp sản xuất bị coi tư chủ nghĩa bị nghiêm cấm Theo kế hoạch phủ Việt Nam chuyên gia tư vấn nước ngoài, việc giao quyền tự chủ cho hộ gia đình nơng thơn, kết hợp với việc ban hành sách thị trường nhanh chóng tạo “sự chuyển đổi tự nhiên” (natural transition) nông nghiệp, từ mơ hình sản xuất nhỏ, manh mún tự cung tự cấp sang mơ hình sản xuất lớn, thương mại khí hóa Chính quyền xã cho sau 20 năm Đổi mới, Xuân chuyển trở thành trung tâm hoạt động kinh tế thương mại quy mơ lớn Trong đó, gia đình Xn tập trung chun mơn hóa vào hoạt động kinh tế mở rộng quy mơ Một lựa chọn hàng đầu mà quyền gợi ý cho hộ gia đình Xuân mua lại quyền sử dụng đất từ hộ gia đình khác tiến hành sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, sử dụng máy móc đại Ngồi ra, lựa chọn khác bán đất nơng nghiệp cho gia đình có khả sản xuất nơng nghiệp lớn, qua lấy vốn, thuê mặt thành lập trang trại chăn nuôi với quy mô hàng ngàn gà, trở thành đại lý phân phối sản phẩm cho cơng ty Honda Samsung Có hai sở để nhà nước quyền địa phương đưa dự báo lạc quan Thứ niềm tin tất người dân nông thôn tư nhà tư kiểu Âu - Mỹ, người luôn sẵn sàng đầu tư lớn để làm giàu, tối đa hóa lợi nhuận thỏa mãn nhu cầu thân họ Thứ hai niềm tin vào môi trường kinh tế thời kỳ Đổi Theo quan điểm nhiều nhà kinh tế phương Tây, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường ln ln thay đổi tốt đẹp tích cực, gắn với q trình cởi bỏ kiểm sốt nhà nước thay chế thị trường, người dân tồn quyền định đoạt đời sống kinh tế họ Trên sở hai nhận định này, nhà nước Việt Nam cho hộ gia đình nơng thơn trao quyền tự chủ hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường, họ từ bỏ hoạt động kinh tế nông nghiệp, quy mô nhỏ giá trị thấp để tập trung chun mơn hóa vào hoạt động kinh tế quy mô lớn giá trị cao Tuy nhiên, thời điểm nghiên cứu, cán quyền xã liên tục phàn nàn với hoạt động kinh tế Xuân chưa đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước kinh tế mà nhà nước coi đại Điều khiến nhiều cán xã trăn trở tận thời điểm làm nghiên cứu, gần tất hộ gia đình Xuân kiên không tập trung đầu tư vào sinh kế quy mô lớn Thay vào đó, họ lại lúc tham gia nhiều hoạt động kinh tế quy mô nhỏ Một gia đình điển hình Xuân canh tác năm bảy giống từ Mỹ Trung Quốc Việt Nam, không phân biệt đặc trưng văn hóa vùng Trong đó, cơng việc nhà nhân học lại xác định xem nên sản xuất Iphone có màu để phù hợp với khách hàng mua Iphone thị trường Apple Một nhà nhân học tư vấn cho lãnh đạo Apple sản xuất Iphone có màu vàng (gold) Apple muốn chuyển hướng sang phát triển thị trường quốc gia châu Á, điển hình Trung Quốc Lý thị trường đó, đặc điểm văn hóa, nên thị hiếu màu sắc khách hàng khác với thị trường Âu Mỹ, nơi người ta đa số chuộng hai màu đen trắng Tương tự vậy, phòng quản lý nhân lực công ty đa quốc gia, công việc chuyên gia quản trị nhân lực khác với công việc nhà nhân học Một chuyên gia quản trị nhân lực xây dựng chế quản lý nhân lực, hệ thống đánh giá lực nhân viên, hệ thống quản lý dựa kết hay doanh thu hàng tháng ISO hay KPI Các tiêu chuẩn áp dụng cho tồn nhân viên cơng ty, tất chi nhánh công ty giới Tuy nhiên, việc nhà nhân học lại tìm hiểu nhu cầu riêng, đặc thù riêng người lao động quốc gia, vùng miền có điều chỉnh cho phù hợp Chẳng hạn châu Âu, làm việc 9h sáng đến 5h chiều có 30 phút nghỉ trưa Tuy nhiên, chi nhánh Việt Nam, để phù hợp với tập quán văn hóa, làm việc bắt đầu sớm hơn, từ giờ, để tăng thời gian nghỉ trưa lên ba mươi phút Tương tự thế, nhiều công ty đa quốc gia giới có quy định phải có phịng nhỏ nhân viên người Hồi giáo cầu nguyện ngày Có phải nhà nhân học nghiên cứu vùng sâu, vùng xa, đói nghèo lạc hậu hay khơng? Câu trả lời không Đây định kiến tồn từ lâu công việc nhà nhân học Định kiến chí tồn nước có nhân học tiên tiến Tuy nhiên, định kiến lỗi thời Như nói, nghiên cứu nhân học không bị giới hạn bối cảnh hay không gian cụ thể, mà cần thiết tất nơi mà khác biệt văn hóa nảy sinh Như tơi trình bày chương 1, giai đoạn đầu nhân học đời, thuộc địa, vùng nông thôn hẻo lánh châu Á, châu Phi lần tiếp xúc với văn minh châu Âu điểm va chạm văn hóa Nhưng gắn với q trình tồn cầu hóa, di động dân số giao thoa văn hóa, khác biệt xuất khắp nơi giới, biến tất không gian địa cầu trở thành mảnh đất màu mỡ cho nghiên cứu nhà nhân học Từ năm 1960, phân ngành nhân học Nhân học thị hình thành, gắn liền với vai trị nhóm nhà nhân học tiên phong Mỹ mà biết đến với tên gọi Trường phái Chicago (Hannerz 1980) Các nhà nhân học hơm khơng cịn giới hạn không gian nghiên cứu vùng nông thôn xa xơi hẻo lánh, địa bàn đói nghèo lạc hậu Á, Phi Mỹ Latinh Thay vào đó, nhiều nghiên cứu điền dã dân tộc học tiến hành nước phát triển Âu - Mỹ, New York (Hannerz 1996), giới ảo (Boellstorff 2008), Tịa án Hành Tối cao Pháp (Latour 2010), siêu thị London (Miller 1998) Nhà nhân học có biết xem tướng hay xem bói khơng? Nhân học hay bị hiểu lầm nhân tướng học Trên thực tế, hai lĩnh vực có khác Nhân tướng học dạng thức xem bói, dựa đặc điểm sinh học người, đặc biệt khuôn mặt, để đưa tiên đốn tiền đồ, số mệnh, hậu vận, tính cách người Trong đó, nói, nhân học chủ yếu quan tâm đến người phương diện văn hóa khơng phải sinh học Trong nhân tướng học cho khác đặc điểm sinh học định khác tiền đồ, số phận người, nhà nhân học cho người giới khác chủ yếu khác biệt mặt văn hóa khơng phải đặc điểm hình thể hay khn mặt Hệ với nhà nhân học, hai người có cấu tạo khn mặt, sinh năm Bính Dần, có đường tay, đời, tính cách, lối ứng xử hồn tồn khác nhau, tác động hai yếu tố vô quan trọng Thứ mơi trường văn hóa mà người sinh lớn lên, bao gồm mối quan hệ gia đình cộng đồng, thể chế trị, hoạt động kinh tế, q trình ni dưỡng, giáo dục Thứ hai nhu cầu, suy nghĩ, cách tư thân người hình thành q trình tương tác thích ứng với mơi trường Như nói, kết hợp hai yếu tố tạo thành văn hóa Vai trị nhân học giới tồn cầu hóa nào? Nhân học từ đời ngành khoa học chuyên nghiên cứu đặc điểm nguyên nhân khác biệt văn hóa giới Các ứng dụng nhân học, nói trên, chủ yếu liên quan đến khía cạnh khác biệt văn hóa Tuy nhiên, bối cảnh q trình tồn cầu hóa giới, đặc biệt từ chiến tranh Lạnh kết thúc vào đầu thập niên 1990, có nhiều quan điểm cho khác biệt văn hóa ngày thu hẹp cuối biến Nói Thomas Friedman, giới ngày phẳng (2005) Q trình tồn cầu hóa, di động xuyên biên giới dân cư, dân chủ hóa cơng nghệ di chuyển chóng mặt thơng tin qua mạng internet dẫn tới lan tỏa chia sẻ giá trị văn hóa Kết tương lai gần, khoa học, công nghệ hệ giá trị xuất phát từ nước tư phương Tây chủ nghĩa tự mới, chủ nghĩa tiêu dùng hay chủ nghĩa cá nhân lấn át xóa nhịa khác biệt văn hóa Sớm muộn khơng cịn khác biệt văn hóa Việt Nam văn hóa Mỹ, mà gọi điện iphone, mặc quần jean, dùng facebook ăn McDonald Nói cách khác, gắn với phát triển tồn cầu hóa, nhân loại xích lại gần nhau, văn hóa người “chuẩn hóa” thống theo hệ thống Điều đặt thách thức liên quan đến vai trò nhân học Các nhà nhân học tất nhiên không cho đa dạng khác biệt văn hóa thứ tuyệt đối bất biến Khi nói văn hóa trao truyền chia sẻ thành viên cộng đồng, nhà nhân học lưu ý (1) văn hóa khơng đứng n, tĩnh tại, (2) khơng phải thành tố văn hóa cho cộng đồng A có nghĩa thực hành phạm vi cộng đồng mà Trên thực tế, nhà nhân học người tiên phong trào lưu hậu cấu trúc văn hóa Trọng tâm trào lưu phê phán quan điểm chỉnh thể luận (holism) cho văn hóa đóng khung, tĩnh tại, văn hóa ốc đảo (cultural oases), thành tố văn hóa gắn chặt với khối thống nhất, bền vững, khép kín (bounded whole), hồn tồn tách biệt đối lập với văn hóa khác Thay vào đó, nhà nhân học cho văn hóa ln vận động, phát triển, thành tố văn hóa ln có q trình lan truyền, giao thoa chia sẻ, thay đóng khung cộng đồng, ranh giới quốc gia dân tộc (Clifford & Marcus 1986) Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa bối cảnh tồn cầu hóa khác biệt văn hóa Thay vào đó, giới khơng phẳng đa dạng văn hóa khơng biến dễ dàng nhanh chóng mà tín đồ tồn cầu hóa Friedman nghĩ Thứ nhất, nhà nhân học khẳng định khơng nên coi văn hóa đóng khung, tĩnh tại, văn hóa ln vận động giao thoa, điều hồn tồn khơng có nghĩa khác biệt văn hóa khơng tồn Ngày nay, khơng mơ tả “văn hóa Việt Nam” nhất, đóng khung hồn tồn khác biệt với “văn hóa Mỹ” Nhưng chiều ngược lại, khơng phải khơng cịn tồn khác biệt hành vi văn hóa thực hành Mỹ Việt Nam Ngày có nhiều người Việt Nam mặc quần jean, dùng iphone facebook, mặt khác, đa số người Việt Nam sống theo giá trị gia đình thay tơn vinh chủ nghĩa cá nhân, thích chấm chung bát nước mắm thay ăn sốt cà chua chấm riêng người bát, thờ cúng ơng bà tổ tiên, thay chuyển sang Tin lành hay Kitô giáo Sự khác biệt tồn thứ tưởng chừng “tồn cầu hóa” Ở Hoa Kỳ, McDonald thứ dành cho giới bình dân, quán McDonald đặt nơi ngõ ngách, bến xe ga tàu, người ta thường mua để mang ăn đường ăn chỗ Ở Việt Nam, ngược lại, ăn McDonald thói quen giới trung lưu, quán McDonald đặt nơi đắc địa, nơi bạn trẻ tổ chức sinh nhật, gặp gỡ bạn bè buôn chuyện dông dài biểu sành điệu đẳng cấp Câu chuyện cho thấy điểm thú vị giới tồn cầu hóa Đó song song với q trình “tồn cầu hóa”, hay nói cách khác lan tỏa phổ biến giá trị văn hóa từ địa phương tồn giới, đồng thời diễn trình song song, “bản địa hóa” hay “địa phương hóa” Q trình thứ hai có nghĩa giá trị văn hóa, lan tỏa toàn cầu, vùng miền, địa phương, lại cải biến, điều chỉnh thay đổi cho phù hợp với điều kiện đặc thù môi trường tự nhiên-xã hội nhu cầu người nơi Hệ khác biệt văn hóa tiếp tục tồn cách mãnh liệt bền bỉ, bất chấp lan tỏa vũ bão tồn cầu hóa Thứ hai, q trình vận động phát triển văn hóa trình hai mặt Bên cạnh trình chia sẻ, giao thoa xóa bỏ khác biệt cũ, đồng thời có q trình thứ hai: sáng tạo khác biệt Nói Eriksen (1993): người trở nên giống họ có ý thức khác biệt, muốn trở nên khác biệt, cách tạo khác biệt Lịch sử giới năm gần cho thấy rõ đặc điểm Từ câu chuyện Brexit Anh thắng chủ nghĩa bảo thủ thông qua chiến thắng ông Donald Trump bầu cử tổng thống năm 2016 Mỹ Từ phong trào cộng đồng thiểu số Đông Nam Á yêu cầu giữ ngun tiếng nói, ngơn ngữ phong tục tập qn tộc người trước sách đồng hóa nhà nước khu vực, sách nhiều quốc gia giới nhằm trì bảo vệ “bản sắc văn hóa dân tộc” trước xâm lấn sóng văn hóa ngoại lai phim Hollywood, âm nhạc Kpop Hàn Quốc, hay manga Nhật Bản Sự gia tăng quy mô cộng đồng Hồi giáo Anh, thay khiến người Anh chuyển sang đạo Hồi, lại kích thích phận khơng nhỏ người Anh da trắng sục sôi với việc bảo vệ mà họ gọi “các giá trị Anh” (British values) Ở Việt Nam, xe đạp cịn phổ biến nơng thơn giới trung lưu thành thị lấy việc sở hữu xe máy làm chuẩn mực Khi xe máy đại chúng hóa nơng thơn giới trung lưu thành thị bắt đầu có nhu cầu xe hơi, chí trở lại với xe đạp, xe đạp đắt tiền, sành điệu có giá vài nghìn la Mỹ Sau giai đoạn dài phương tiện truyền thơng giới tồn nói biểu tồn cầu hóa, việc chia sẻ giá trị văn hóa, giới lại chứng kiến trỗi dậy tư tưởng coi trọng sắc truyền thống, coi trọng riêng, tính đặc thù khác biệt (Huntington 1996) Nói cách khác, bối cảnh tồn cầu hóa, khác biệt văn hóa khơng khơng đi, mà cịn trở thành vấn đề nóng bỏng hết Và chừng khác biệt văn hóa cịn tồn tại, chắn kiến thức khác biệt ấy, hay nói cách khác, kiến thức nhân học, cần thiết với xã hội lồi người, khơng gian, thời điểm, bối cảnh mà khác biệt văn hóa nảy sinh trở thành vấn đề cần giải TÀI LIỆU THAM KHẢO Banard, A 2004 History and Theory in Anthropology Cambridge: Cambridge University Press Phan Hữu Dật 1998 Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ môn Nhân học - Đại học Quốc gia Hà Nội 2014 Một số vấn đề Lịch sử lý thuyết Nhân học Hà Nội: Nxb Tri thức Boellstorff, T 2008 Coming of Age in Second Life: An Anthropologist Explores the Virtually Human Princeton: Princeton University Press Bùi Minh Đạo 2000 Trồng trọt truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Cernea, M & S Guggenheim (ed.) 1993 Anthropological Approaches to Resettlement - Policy, Practice and Theory Boulder: Westview Press Chayanov, A.V 1966 The Theory of Peasant Economy Homewood: Richard D.Irwin, Inc Clifford, J & E Marcus 1986 Writing Culture Berkeley: University of California Press Condominas, G 2004 Chúng ăn rừng Hà Nội: Nxb Thế giới 10 Cuisinier, J 2007 [1946] Người Mường - Địa lý Nhân văn Xã hội học (Bản dịch tiếng Việt) Hà Nội: Nxb Lao động 11 Eriksen, T 1993 Ethnicity and Nationalism London: Pluto Press 12 Eriksen, T 1995 Small Places, Large Issues London: Pluto Press 13 Evans-Pritchard, E.E 1951 Social Anthropology London: Routledge & Kegan Paul 14 Ferguson, J 1997 Anthropology and its evil twin: “Development” in the constitution of a discipline In International development and the social sciences: essays on the history and politics of knowledge ed F Cooper and R Packard Berkeley: University of California Press 15 Foster, G 1969 Applied Anthropology Boston: Little Brown 16 Friedman, T 2005 The World is Flat Farrar, Straus and Giroux 17 Geertz, C 1973 The Interpretation of Cultures New York: Basic Books 18 Gourou, P 2004 [19311 Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ (Bản dịch tiếng Việt) Hà Nội: Nxb Trẻ 19 Hannerz, U 1980 Exploring the city: Inquiries Toward an Urban Anthropology New York: Columbia University Press 20 Hannerz, U 1996 Transnational Connections - Culture, People, Places London: Routledge 21 Harris, M 1987 Cultural Anthropology New York: Harper &Row 22 Khoa Nhân học - Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2014 Giáo trình Nhân học đại cương NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 23 Kluckhohn, C & A Kroeber 1952 Culture: A Critical Review of Concepts and Definitions Cambridge: Harvard University Press 24 Malinowski, B 1950 Argonauts of the Western Pacific London: Routledge and Kegan Paul 25 Miller, D 1998 A Theory of Shopping Cambridge: Polity Press 26 Latour, B 2010 The Making of Law: an Ethnography of the Conseil d’Etat Cambridge, UK Malden, Massachusetts: Polity 27 Lâm Bá Nam 2005 “Các dân tộc địa Tây Nguyên sau 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc” In Kỉ yếu Hội thảo Việt Nam tiến trình thống đất nước, đổi hội nhập Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lâm Bá Nam 2010 ‘Nửa kỉ đào tạo, nghiên cứu Dân tộc học Nhân học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội’ In Kỉ yếu Hội thảo quốc tế, Nghiên cứu đào tạo Nhân học Việt Nam trình chuyển đổi hội nhập quốc tế Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 10/2010 29 Lâm Bá Nam 2011 ‘Xây dựng ngành nhân học mang sắc Việt Nam’ Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 239 (2011) 30 Popkin, S 1979 The Rational Peasant - The Political Economy of Rural Society in Vietnam Berkeley: University of California Press 31 Scudder, T 2005 The Future of Large Dams London: Earthscan 32 Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Văn Huy, Lâm Bá Nam Vương Xuân Tình 2016 Nhân học Việt Nam - Một số vấn đề lịch sử, nghiên cứu đào tạo Hà Nội: Nxb Tri Thức 33 Bùi Quang Thắng 2003 Hành trình vào văn hóa học Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin 34 Ngơ Đức Thịnh 2004 Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Trẻ 35 Trần Thường 2014 ‘Chích máu tìm được… kẻ gian’, Đăng Người Lao động, http:// nld.com.vn/phap-luat/chich-mau-tim-duoc-kegian-20140126202615469.htm 36 Trần Từ 1984 Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 37 Tylor, E 1924 [1871] Primitive Culture New York: Brentano’s 38 Viện Dân tộc học 1978 Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 39 Viện Dân tộc học 1984 Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 40 Watson, C.W (ed) 1999 Being there: Fieldwork in Anthropology London: Pluto Press [1] Chính bối cảnh đời đặc biệt này, mà suốt trình hình thành phát triển từ kỷ XIX nay, Nhân học thường bị “mặc định” khoa học chuyên nghiên cứu tộc người cộng đồng người nằm giới “văn minh” châu Âu, vùng xa xôi hẻo lánh, khu vực đói nghèo, lạc hậu, chậm phát triển (Barnard 2000) Tuy nhiên, tơi trình bày chương 4, định kiến lỗi thời hồn tồn khơng phản ánh đầy đủ phạm vi nghiên cứu khả ứng dụng rộng lớn Nhân học [2] Nội dung lý thuyết trình bày phần tóm lược từ Eriksen (1995) Barnard (2000) [3] Thuyết tiến hóa mà tơi trình bày cịn biết đến với tên gọi “thuyết tiến hóa đơn tuyến” (unilineal evolutionism) để phân biệt với “thuyết tiến hóa đa tuyến” (multilineal evolutionism) đề xuất Leslie White Julian Steward vào năm 1940 Tuy nhiên, quan điểm thuyết tiến hóa đa tuyến thực chất khơng nhấn mạnh tiến hóa theo bậc thang phát triển, mà lại nhấn mạnh “thích ứng” với mơi trường, đặc biệt mơi trường sinh thái Do đó, nhiều mặt, thuyết tiến hóa đa tuyến có nhiều điểm tương đồng với lý thuyết thuyết tương đối văn hóa (xem phần sau) với thuyết tiến hóa “gốc” Morgan Tylor [4] Độc giả tham khảo thêm số ví dụ trình nhà nhân học xây dựng mối quan hệ thân thiết với cộng đồng mà nghiên cứu với bối cảnh Việt Nam, tiêu biểu trường hợp nhà nhân học Nguyễn Đức Từ Chi nghiên cứu văn hóa Mường miền Bắc Việt Nam (Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Văn Huy, Lâm Bá Nam Vương Xuân Tình 2016), hay nhà nhân học Pháp Georges Condominas nghiên cứu người Mnông Gar Tây Nguyên (Condominas 2004) [5] Câu chuyện diễn thời gian nghiên cứu thực địa từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 Khi đó, việc nhà nước gia hạn thời gian sử dụng đất, hay chia lại đất bỏ ngỏ vấn đề thảo luận rộng rãi công luận Việt Nam Điều làm rõ nhà nước ban hành luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực từ 1/7/2014 Theo đó, hộ gia đình chưa giao quyền sở hữu đất đai Tuy nhiên, nhà nước định không chia lại đất nông nghiệp mà giữ nguyên trạng, đồng thời gia hạn thời gian sử dụng thêm 30 năm nữa, nâng tổng thời gian từ 20 năm lên 50 năm [6] Các nghiên cứu dân tộc học/nhân học sử dụng rộng rãi việc xây dựng sách cai trị thực dân Pháp Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX Trong đó, có hai nghiên cứu có ảnh hưởng lớn giới cầm quyền thực dân, Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ Pierre Gourou (Bản dịch Nxb Trẻ, 2004) Người Mường - Địa lý Nhân văn Xã hội học Jeanne Cuisinier (Bản dịch Nxb Lao động, 2007) [7] http://www.nytimes.com/2014/02/16/technology/intels-sharp-eyed-social-scientist.html?_r=l [8] http://www.sfgate.com/business/article/Meet-Google-s-search-anthropologist-3445088.php [9] http://www.businessinsider.com/heres-why-companies-aredesperateto-hireanthropologists-20143 [10] http://www.economist.com/news/business/21584002-german-firms-unusual-approachdesigning-its-products-adidas-method [11] http://www.theguardian.com/business/ 2007/feb/01/turkey.imf Table of Contents Start LỜI GIỚI THIỆU Vì có sách này? Cuốn sách dành cho ai? Cấu trúc sách ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU & SỰ RA ĐỜI CỦA NHÂN HỌC Nhân học nghiên cứu gì? Nhân học khác khoa học xã hội khác nào? Nhân học khác với nhân chủng học nào? Quan hệ nhân học dân tộc học nào? Nhân học đời đâu? CÁC LÝ THUYẾT CHÍNH TRONG NHÂN HỌC Những góc nhìn khác để giải thích khác biệt văn hóa CÁC LÝ THUYẾT TIẾN HĨA LUẬN THUYẾT TIẾN HÓA (EVOLUTIONISM) THUYẾT KHUYẾCH TÁN (DIFFUSIONISM) CÁC LÝ THUYẾT PHÊ PHÁN TIẾN HÓA LUẬN THUYẾT CHỨC NĂNG (FUNCTIONALISM) THUYẾT CHỨC NĂNG - CẤU TRÚC (STRUCTURALFUNCTIONALISM) THUYẾT TƯƠNG ĐỐI VĂN HÓA (ĐẶC THÙ LỊCH SỬ) (CULTURAL RELATIVISM / HISTORICAL PARTICULARISM) THUYẾT CẤU TRÚC (STRUCTURALISM) CÁC LÝ THUYẾT HẬU CẤU TRÚC VÀ HẬU HIỆN ĐẠI THUYẾT DIỄN GIẢI (INTERPRETIVISM) DIỄN NGÔN (DISCOURSE) Ờ Ậ TRƯỜNG, TẬP TÍNH VÀ VỐN (FIELD, HABITUS AND CAPITALS) CÁC TRƯỜNG PHÁI NHÂN HỌC MARXIST ĐIỀN DÃ DÂN TỘC HỌC - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÂN HỌC Một phương pháp đặc biệt phù hợp để phát lý giải khác biệt văn hóa Ba nguyên tắc điền dã dân tộc học Nghiên cứu trường hợp: Điền dã dân tộc học nông thôn Bắc Bộ Việt Nam NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA NHÂN HỌC & CÔNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ NHÂN HỌC Khi khác biệt văn hóa nảy sinh trở thành vấn đề cần giải Các ứng dụng nhân học Công việc nhà nhân học Có phải nhà nhân học nghiên cứu vùng sâu, vùng xa, đói nghèo lạc hậu hay khơng? Nhà nhân học có biết xem tướng hay xem bói khơng? Vai trị nhân học giới tồn cầu hóa nào? 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... NGHIÊN CỨU & SỰ RA ĐỜI CỦA NHÂN HỌC Nhân học nghiên cứu gì? Nhân học khác khoa học xã hội khác nào? Nhân học khác với nhân chủng học nào? Quan hệ nhân học dân tộc học nào? Nhân học đời đâu? CÁC... người phương diện văn hóa khơng phải sinh học Trong nhân tướng học cho khác đặc điểm sinh học định khác tiền đồ, số phận người, nhà nhân học cho người giới khác chủ yếu khác biệt mặt văn hóa khơng... Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 10 /20 10 29 Lâm Bá Nam 20 11 ‘Xây dựng ngành nhân học mang sắc Việt Nam’ Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 23 9 (20 11) 30

Ngày đăng: 23/04/2022, 08:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Start

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • Vì sao có cuốn sách này?

  • Cuốn sách này dành cho ai?

  • Cấu trúc của cuốn sách này

  • 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU & SỰ RA ĐỜI CỦA NHÂN HỌC

    • Nhân học nghiên cứu cái gì?

    • Nhân học khác các khoa học xã hội khác như thế nào?

    • Nhân học khác với nhân chủng học như thế nào?

    • Quan hệ giữa nhân học và dân tộc học như thế nào?

    • Nhân học ra đời như thế nào và ở đâu?

    • 2. CÁC LÝ THUYẾT CHÍNH TRONG NHÂN HỌC

      • Những góc nhìn khác nhau để giải thích sự khác biệt văn hóa

      • CÁC LÝ THUYẾT TIẾN HÓA LUẬN

        • THUYẾT TIẾN HÓA (EVOLUTIONISM)

        • THUYẾT KHUYẾCH TÁN (DIFFUSIONISM)

        • CÁC LÝ THUYẾT PHÊ PHÁN TIẾN HÓA LUẬN

          • THUYẾT CHỨC NĂNG (FUNCTIONALISM)

          • THUYẾT CHỨC NĂNG - CẤU TRÚC (STRUCTURAL-FUNCTIONALISM)

          • THUYẾT TƯƠNG ĐỐI VĂN HÓA (ĐẶC THÙ LỊCH SỬ) (CULTURAL RELATIVISM / HISTORICAL PARTICULARISM)

          • THUYẾT CẤU TRÚC (STRUCTURALISM)

          • CÁC LÝ THUYẾT HẬU CẤU TRÚC VÀ HẬU HIỆN ĐẠI

            • THUYẾT DIỄN GIẢI (INTERPRETIVISM)

            • DIỄN NGÔN (DISCOURSE)

            • TRƯỜNG, TẬP TÍNH VÀ VỐN (FIELD, HABITUS AND CAPITALS)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan