Tìm hiểu nhận thức và thực hành chăm sóc sức khỏe của cư dân vạn chài sông Lô ở Tuyên Quang dưới góc nhìn nhân học y tế

11 4 0
Tìm hiểu nhận thức và thực hành chăm sóc sức khỏe của cư dân vạn chài sông Lô ở Tuyên Quang dưới góc nhìn nhân học y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết chỉ ra những thay đổi trong nhận thức về sức khỏe và các phương pháp chăm sóc sức khỏe của dân thủy cư sông Lô ở Tuyên Quang. Nhận thức về nguyên nhân gây bệnh liên quan đến thần linh, ma quỷ... đã giảm dần; chế độ dinh dưỡng và làm việc, sự thay đổi thời tiết... cũng được coi là các nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe.

TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 7/2016 107 TÌM HIỂU NHẬN THỨC V0 THỰC H0NH CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA CƯ DÂN VẠN CH0I SÔNG LÔ Ở TUYÊN QUANG DƯỚI GĨC NHÌN NHÂN HỌC Y TẾ Nguyễn Thị Tám1 Viện Dân tộc học Tóm tắt: Bài viết thay đổi nhận thức sức khỏe phương pháp chăm sóc sức khỏe dân thủy cư sông Lô Tuyên Quang Nhận thức nguyên nhân gây bệnh liên quan đến thần linh, ma quỷ giảm dần; chế độ dinh dưỡng làm việc, thay đổi thời tiết coi nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe Bên cạnh việc chữa bệnh theo cách truyền thống sử dụng thuốc nam, cúng bái trước đây, dân vạn chài sử dụng dịch vụ y tế đại Có chuyển biến đó, phần tác động từ sách chăm sóc sức khỏe cho người nghèo Nhà nước; phát triển kinh tế - xã hội nói chung đời sống dân chài sơng Lơ nói riêng, cịn phải kể đến thay đổi nhận thức đối tượng Từ khố: Chăm sóc sức khoẻ, làng chài, dân chài, sông Lô, Tuyên Quang, nhân học y tế MỞ ĐẦU Ở Tuyên Quang có phận cư dân vạn chài sinh sống dịng sơng Lơ Trước thay đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội môi trường năm gần đây, họ phải đối mặt với khó khăn, thách thức, giáo dục y tế Việc nghiên cứu thực trạng đời sống sức khỏe cư dân vạn chài cịn vấn đề mẻ Đây khơng đối tượng nghiên cứu cần thiết nhân học y tế, mà lĩnh vực khoa học liên ngành khác Là chuyên ngành Nhân học, mục đích Nhân học y tế tìm hiểu cảm nhận đối tượng nghiên cứu thân thể, sức khỏe bệnh tật họ hành động họ liên quan đến vấn đề [2, tr.53] Theo định nghĩa Foster Anderson: “Nhân học y tế chuyên ngành văn hóa sinh học nghiên cứu đến hai khía cạnh sinh học văn hóa xã hội hành vi loài người, đặc biệt nghiên cứu cách thức mà hai khía cạnh tương tác Nhận ngày 21.05.2016; gửi phản biện duyệt đăng ngày 20.08.2016 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Tám; Email: hongtam.ls89@gmail.com 108 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI với suốt lịch sử nhân loại để ảnh hưởng lên sức khỏe bệnh tật” [5, tr.3] Ở viết này, dựa quan điểm nhân học y tế, chúng tơi tiếp cận theo hai khía cạnh sinh thái văn hóa Khía cạnh sinh thái nhấn mạnh việc tìm hiểu liên quan yếu tố môi trường sinh thái với sức khỏe bệnh tật người Khía cạnh văn hóa thể niềm tin hiểu biết người dân bệnh tật tảng văn hóa họ: giá trị nhận thức, kiêng kỵ thói quen liên quan đến sức khỏe Theo cách tiếp cận này, viết tìm hiểu mối liên hệ quan niệm bệnh tật, ốm đau hành vi tự chăm sóc sức khỏe người dân vạn chài Tuyên Quang sông Lô NỘI DUNG 2.1 Đặc điểm dân vạn chài sông Lô Theo lời kể bậc cao niên vạn chài sông Lô, dân chài trước cách mạng tháng Tám năm 1945 gồm có dân địa xuống sơng đánh cá, chở đò, sống thành vạn dân tứ xứ cư ngụ thành làng, lấy nghề chài lưới làm sinh kế nghề phụ, họ tự gọi dân nhà bè Họ tập trung thành vạn phân chia theo loại hình ngư cụ, chẳng hạn: có vạn chuyên câu chăng, vạn chuyên chài lưới, vạn chuyên câu xẻo Thành phần dân cư đa dạng, số vạn theo Công giáo Những nhà bè cắm vị trí dọc hai bên bờ sơng Lơ, ngơi nhà tương ứng với gia đình gồm hay hai, ba hệ Mỗi nhà có vài thuyền Họ xa lạ với chuyện bờ, sinh thuyền, ốm đau thuyền, đến chết gửi xác vào bờ Họ học hành, sinh đẻ nhiều, 15 - 17 tuổi lo dựng vợ gả chồng cho riêng thuyền Vừa sắm cho lớn lưới, thuyền, phải lo cho đứa thứ hai Có thể nói, trước cách mạng tháng Tám, dân chài thành phần nghèo khổ Về sau, người dân chài gốc địa có điều kiện chuyển lên bờ làm ăn sinh sống, số lại gắn bó với mái nhà bè sơng Từ sau năm 1954, dân vùng sông khác di chuyển lập nghiệp Có thể với nhiều người, mảnh đất khơng hồn tồn khu vực lý tưởng để cư trú, với người khơng “tấc đất cắm dùi” lại trạm dừng chân yên ổn cuối năm tháng phiêu dạt Hiện số cư dân nhà bè dọc theo hai bờ sông thành phố Tuyên Quang có 52 hộ, 152 nhân [4, tr.23] 2.2 Nhận thức người dân vạn chài sông Lô sức khỏe bệnh tật Quan niệm sức khỏe, bệnh tật nguyên nhân gây bệnh phần hệ thống chăm sóc sức khỏe hệ thống văn hóa [ 1, tr.23] Với người dân vạn chài, nguyên nhân gây bệnh lý giải theo nhiều cách khác TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 7/2016 109 Những người dân chài giải thích tượng ốm đau nhận thức kinh nghiệm mà họ thu nhận từ hệ trước từ cộng đồng Những giải thích tình trạng bệnh tật họ thường thể thông qua quan niệm truyền thống chế gây bệnh, chủ yếu mối liên hệ hai yếu tố nóng lạnh, cân thể mơi trường Thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột nguyên nhân gây bệnh cho người, vào thời điểm chuyển giao mùa, người già, trẻ người thể trạng yếu dễ bị bệnh liên quan đến đầu, bụng, tay, chân, bệnh liên quan đến đường hô hấp Hiện nay, người dân cho chế độ dinh dưỡng làm việc, phụ nữ sau sinh không kiêng cữ đủ nguyên nhân gây bệnh tật Nhiều người phải làm việc vất vả, sức thời gian dài cộng thêm chế độ ăn uống thiếu chất nên dễ mắc bệnh suy nhược thể, đau người Trẻ em ăn uống thiếu chất dễ bị suy dinh dưỡng thường mắc bệnh liên quan đến đường tiêu hóa tiêu chảy, táo bón, rối loạn đường ruột uống nước lã, ăn phải thức ăn hỏng Đặc biệt, điều kiện sống hộ gia đình, hộ nghèo vạn chài, nhiều bất cập gây ảnh hưởng bất lợi đến tình trạng bệnh tật sức khỏe Các tai nạn, thiếu cẩn trọng lao động, chèo thuyền đánh bắt cá sơ sẩy dễ làm người bị tổn thương mắc bệnh tật, số trường hợp cịn gây nguy hiểm đến tính mạng dân chài Thông qua vận động tuyên truyền cán y tế cấp thành phố, cấp xã phòng chống dịch bệnh, người dân chài biết lồi trùng muỗi, vắt, gián, chuột lồi mang mầm bệnh lây nhiễm sang người Hiện người dân hạn chế ăn thịt loại gia súc, gia cầm bị chết dịch tai xanh, lở mồm long móng, tụ huyết trùng, cá chết hàng loạt họ nhận thức lồi vật ni chết dịch bệnh mang mầm bệnh gây nguy hiểm cho người Trước kia, số trẻ em sinh bị dị tật, dị dạng thiểu trí tuệ khu vạn chài vấn đề đáng lo ngại Nguyên nhân tượng cán y tế phường đa số phụ nữ chuẩn bị kết hôn trước sinh, sống lao động môi trường nước sông chưa tư vấn khám để ngăn ngừa yếu tố nguy cao ảnh hưởng trực tiếp đến mang thai chất lượng bào thai; trẻ sơ sinh chưa phát can thiệp điều trị sớm bệnh lý chuyển hoá, di truyền Như vậy, chế độ làm việc môi trường chứa đựng nguy ô nhiễm không tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe nguyên nhân gây bệnh phụ khoa phụ nữ, làm ảnh hưởng đến chất lượng gia đình vạn chài TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H 110 NỘI Những người phụ nữ nghèo chia sẻ trở ngại việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế đại bất bình đẳng giới diễn gia đình họ: nam giới sử dụng thu nhập hộ gia đình cho hoạt động giải trí thân (uống bia rượu, cờ bạc) dành cho chăm sóc sức khỏe thành viên gia đình, với phụ nữ Những người phụ nữ phải làm việc nước nhiều nhiều thời gian để chăm sóc thân thể sức khỏe thân Quan niệm giới cộng đồng thường gắn phụ nữ với vai trò chăm lo sức khỏe cho thành viên gia đình, mà phụ nữ thường cân nhắc, tính tốn, chấp nhận thiệt thòi thân để dành chăm sóc cho người thân Vai trị định nam giới sử dụng thu nhập hộ gia đình gây hạn chế cho phụ nữ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Những khó khăn sống khiến họ khơng đủ chi trả cho dịch vụ y tế đắt tiền để điều trị số bệnh nan y Ngoài ra, lan tràn tệ nạn xã hội chục năm trở lại nguyên nhân gây bệnh tật vấn đề liên quan đến sức khỏe cho số dân chài [3, tr.61] Một số dân chài cho biết, họ gặp thi thể người lạ trơi sơng Đó người chết tự tử tai nạn sông nước Họ cho rằng, người yếu vía nhìn thấy tượng đó, nhà ngủ mơ ám ảnh đầu dễ sinh ốm đau Bên cạnh đó, họ quan niệm người chết trơi hồn trú ngụ lịng sơng, trở thành ma đói, ma khát, nhiều trường hợp làm hại người Bởi thế, đánh cá ban đêm, người dân vạn chài thường mang theo bó hương để đến khu nước hiểm qua nơi có người chết họ thắp vài nén hương khấn vái 2.3 Các loại bệnh tật Kết vấn sâu thảo luận nhóm cho thấy, so với nhóm xã hội độ tuổi khác tỷ lệ người có sức khỏe yếu nhóm dân số cao Do đặc thù lao động hạn chế điều kiện lao động nên người dân chài thường mắc bệnh sau: - Đối với trẻ em: Trẻ em thường mắc bệnh: Viêm phế quản, viêm họng, viêm tai giữa, cảm cúm, tiêu chảy - Đối với người già: bệnh thường gặp người già đau mắt đỏ, đau đầu, huyết áp, đau tim, thấp khớp - Đối với người lao động: dày, sốt rét, ho khan, thận, suy nhược thần kinh, đau lưng, thối hóa cột sống - Phụ nữ thường mắc số bệnh phụ khoa TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 7/2016 111 Qua mơ hình bệnh tật cư dân vạn chài sông Lô, thấy điều kiện sinh hoạt, môi trường sống lao động tác nhân quan trọng gây bệnh tật cho người Do vậy, để giảm thiểu rủi ro từ bệnh tật liên quan đến môi trường sống, trước hết cần phải giúp người dân có hiểu biết khoa học vấn đề này, từ giúp họ thay đổi nhận thức có hành vi cụ thể, thiết thực để phịng ngừa bệnh tật 2.4 Thực hành chăm sóc sức khỏe cư dân vạn chài 2.4.1 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân vạn chài Ngành y tế thành phố Tuyên Quang năm qua có nhiều đóng góp việc chăm sóc sức khỏe cho người dân, đặc biệt cơng tác chăm lo đến đời sống người dân chài thuộc quản lý phường thành phố Tuy nhiên, vấn cán y tế phường, theo họ phản ánh, cơng tác chăm lo sức khỏe cho người dân chài cịn gặp nhiều khó khăn, tài đánh giá trở ngại lớn Từ đó, nảy sinh nhiều hệ lụy khác liên quan đến chế độ dinh dưỡng phụ nữ mang thai, trẻ em thai nhi chậm phát triển từ bụng mẹ, trẻ em dễ bị còi xương mắc bệnh khơng có đủ tiền chạy chữa Đối với cư dân vạn chài, nhu cầu chăm sóc sức khỏe đa dạng Chúng xuất phát từ trở ngại thực tế mà họ phải gánh chịu Từ nhu cầu sở vật chất, trang thiết bị cứu chữa trạm y tế đầy đủ đến mong muốn cán y tế đào tạo chuyên sâu để khám điều trị số loại bệnh phổ biến dân vạn chài Điều góp phần quan trọng việc giảm bớt gánh nặng tài cho người dân chài họ phải chữa bệnh tuyến điều trị cao Nếu bình thường, người dân vạn chài cất giấu trăn trở, nỗi niềm nơi thuyền, bến nước đến chia sẻ, họ bộc bạch nhu cầu tưởng chừng nhỏ bé thiết thực cơng tác chăm sóc sức khỏe Bản thân người dân chài mong mỏi số em họ học có một, hai cháu sau học nghề y địa phương công tác Bởi theo họ, đứa trẻ sinh làng chài hiểu thấu sống thiệt thòi mà cha mẹ, anh chị thân chúng phải đối diện Từ đó, chúng quan tâm chăm lo đến vấn đề sức khỏe người dân chài Có thể thấy rằng, nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người dân chài có tầm quan trọng lớn họ người đa phần lao động ngành thủy sản, góp phần tạo sản lượng thủy sản đánh bắt nuôi trồng tương đối cao cho thành phố Tuyên Quang Họ phải sống trực tiếp thuyền, nhà bè gặp mn vàn khó khăn thiếu nước sạch, thiếu phương tiện xử lý chất thải sinh hoạt, thường xuyên phải đối diện với TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ H 112 NỘI nguy nhiễm mơi trường ngày gia tăng kéo theo số dịch bệnh phổ biến liên quan đến đường tiêu hóa, hơ hấp, tim mạch Như vậy, giải nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho dân chài trở thành vấn đề đáng quan tâm ngành, cấp thành phố Tuyên Quang 2.4.2 Các lựa chọn phương pháp chữa bệnh người dân vạn chài Trước đặc thù sinh sống thuyền, mai khắp đoạn sơng để đánh bắt cá, khơng nơi cố định, khơng có đăng ký hộ thường trú nên bị ốm đau, bệnh tật, lựa chọn phương pháp chữa bệnh người dân chài thường liệu pháp chữa bệnh dân gian Đó cách sử dụng thuốc nam, chữa mẹo Đối với loại bệnh ốm đau mà người dân quan niệm yếu vía, họ thường phịng bệnh, chữa bệnh hình thức tín ngưỡng Dân chài có tục thờ thủy thần, họ cho có thờ có thiêng, có kiêng có lành nên việc thờ cúng giúp họ tránh số rủi ro công việc đánh bắt thu hoạch nhiều cá năm Bên cạnh đó, kiêng kỵ thờ cúng liên quan đến thủy thần cách để họ bảo vệ sức khỏe cho điều kiện tiếp cận đến dịch vụ y tế hạn chế Về sau, sống cố định đoạn sông Lô thuộc thành phố Tuyên Quang, người dân vạn chài đăng ký hộ thường trú theo đơn vị hành bờ nên việc chữa bệnh người dân lựa chọn chủ yếu dựa vào dịch vụ y tế địa phương Việc trở thành cơng dân thức thành phố Tun Quang giúp người dân có điều kiện tiếp cận tới hệ thống y tế hoạt động chăm sóc sức khỏe Công tác tuyên truyền cán y tế góp phần nâng cao nhận thức cho người dân vạn chài Bởi vậy, bị đau ốm, thay việc tự chữa, nhờ thầy lang, cúng bái, họ tìm đến sở y tế để khám, chữa bệnh 2.4.3 Hoạt động chăm sóc sức khỏe 2.4.3.1 Điều kiện chăm sóc sức khỏe cư dân vạn chài Ở Tuyên Quang có bệnh viện đa khoa cấp tỉnh thực trách nhiệm chữa bệnh theo tuyến tiếp nhận bệnh nhân vùng gần với bệnh viện Dưới trung tâm y tế cấp huyện thành phố có nhiệm vụ quản lý sức khỏe cho nhân dân huyện, thành phố Bệnh viện tuyến huyện, thành phố gồm phòng xét nghiệm, đơn vị chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình Bệnh viện cấp huyện / thành phố sở đào tạo cho cán y tế làm việc phòng khám đa khoa khu vực trạm y tế phường Các trạm y tế phường chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, gồm cơng tác y tế dự phịng, điều trị nội trú, ngoại trú, chuyển trường hợp phức tạp lên tuyến TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 7/2016 113 Kết khảo sát cho thấy, trạm y tế phường có từ - cán lãnh đạo trạm trưởng Trạm trưởng bác sĩ học chuyên tu y sĩ Các trạm xây dựng đủ phòng chức như: phòng sản, phòng cho bệnh nhân lưu trú, phòng khám, phòng tiêm.Trạm y tế có vai trị quan trọng, mặt điểm tiếp xúc người dân với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, mặt khác làm nhiệm vụ thực trực tiếp hoạt động dự phịng chương trình tiêm chủng cho trẻ em, cung cấp thuốc, vitamin A, tuyên truyền, giáo dục sức khỏe dinh dưỡng Việc tư vấn chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyên truyền chương trình Nhà nước thực thơng qua hình thức: truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức chiến dịch truyền thông tư vấn trực tiếp Những người tổ trưởng tổ dân phố làm nhiệm vụ tun truyền thơng báo đến hộ gia đình vạn chài chương trình y tế Khi có hoạt động khám sức khỏe tập hợp dân cư thành nhóm để cán y tế trạm thực hoạt động chăm sóc sức khỏe Hàng năm, cán y tế phát cho hộ gia đình vạn chài số lượng phèn định để tẩy chất bẩn nước sinh hoạt người dân, vận động dân chài ăn chín uống sơi để tránh số bệnh liên quan đến đường tiêu hóa Ngồi dịch vụ chăm sóc sức khỏe thuộc lĩnh vực nhà nước, thành phố Tuyên Quang xuất dịch vụ y tế tư nhân Đó phịng khám tự số bác sĩ mở nhà Trên địa bàn phường có số cửa hiệu bán thuốc Đơng y Tây y Trong chợ Tam Cờ có nhiều ki ốt bán thuốc nam, thuốc bắc đáp ứng nhu cầu chữa bệnh cho người dân thành phố Những gói thuốc biết nhập từ nhiều nguồn khác nhau, từ thầy lang Na Hang, Chiêm Hóa nhập từ tỉnh Hà Giang 2.4.3.2 Các loại hình chăm sóc sức khỏe người dân vạn chài Thơng qua việc vấn sâu, thảo luận nhóm, chúng tơi thấy xuất loại hình chăm sóc sức khỏe mà người dân vạn chài sông Lô thành phố Tuyên Quang thường áp dụng Trước tiên mô hình sử dụng dịch vụ y tế trạm y tế phường: Đội ngũ cán y tế phường trực tiếp đảm nhận việc khám chữa bệnh cho người dân, nhiên loại hình đáp ứng nhu cầu giải bệnh nhẹ, phổ biến như: cảm cúm, đau đầu, đau mắt, rối loạn tiêu hóa cơng tác đỡ đẻ Điều đáng lưu ý mức độ quan tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ vạn chài đánh giá theo nhiều ý kiến khác Theo trưởng trạm y tế phường Minh Xn việc chăm sóc sức khỏe cho dân chài tiến hành định kỳ 3-4 lần/năm chung với cư dân bờ Đó cơng tác: tiêm vắc xin cho trẻ em, khám sức khỏe cho bà mẹ, phụ nữ mang thai, tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình Từ năm 2010, trạm cử số cán y tế xuống tận nhà bè để khám chữa bệnh cho hộ thực công tác tuyên truyền vận động người dân giữ vệ sinh ăn uống sinh hoạt 114 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ H NỘI Tuy nhiên, người dân vạn chài lại phản ánh thông tin khác việc cán y tế xuống thuyền khám chữa bệnh: “Có trạm y tế xuống phát cho phèn để lọc nước cộng thêm gói dung dịch vệ sinh phụ nữ, làm đâu năm chẳng thấy tăm đâu Việc khám chữa bệnh thực số hộ nghèo làng chài thôi, chúng tơi khó khăn chưa đến lượt sổ hộ nghèo nên không khám chữa bệnh” (Phỏng vấn bà Lê T L, nhà bè tổ 4, phường Tân Quang, TP Tuyên Quang) Khi khảo sát số hộ dân chài khác, thu quan điểm tương tự, việc chăm sóc sức khỏe cho dân chài cán y tế phường thực vài năm đầu, hầu hết trọng vào hộ nghèo Thứ hai, loại hình dịch vụ y tế ngồi cộng đồng, bệnh viện huyện, tỉnh trường hợp bệnh nặng Với cư dân vạn chài, tài sản họ thường thấp gia đình làm nơng nghiệp bờ trước chi phí y tế, họ thường lựa chọn giải pháp: đau ốm nhẹ tự chữa để bệnh khỏi, trường hợp bệnh nặng đến sở y tế điều trị Với người dân chài đây, họ lên trạm y tế phường bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang để chạy chữa, cách khu vạn chài khoảng - km Với khoảng cách phần tiết kiệm chi phí lại cho người dân, họ di chuyển phương tiện tự có thuyền, xe đạp, xe máy Cuối cùng, chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian: Người dân thường đánh cá vùng xa, có đậu chỗ hàng tháng trời, lúc mà ngã bệnh họ khơng đủ thời gian cập thuyền vào bến để tìm thầy chữa trị Bởi vậy, họ tích luỹ nhiều thuốc dân gian đơn giản chế thuốc vốn gần gũi, mọc núi gần khu vực họ đánh cá để kịp thời ứng cứu người bệnh Chẳng hạn, thuyền có người bị tiêu chảy, người ta tìm lộc ổi nhai, nuốt lấy nước sau vài tiếng khỏi Khi kéo lưới, bị cá đuối đốt dùng dây buộc chặt phần chỗ bị đốt để ngăn chất độc lan thể, sau dùng gạo nếp nhai đắp vào vết thương, dùng dây quai chèo (bằng chạc thừng dây chuối khô) nấu lấy nước nhúng vào chỗ bị đốt Bị bong gân, trẹo chân dùng náng vò nát lấy nước tiểu cha hay mẹ trộn vào nấu lên đắp vào vết thương lấy náng hơ vào lửa vào vị trí bị bong gân Phụ nữ bị băng huyết, người dân chài thường dùng huyết dụ sắc lấy nước uống Hình thức cúng bái chữa bệnh khơng cịn phổ biến số trường hợp bệnh nặng chữa bệnh viện không khỏi không đủ tiền để chữa trị triệt để, người dân chài tiến hành lễ cúng giải hạn cho người bệnh Biện pháp giống an ủi, xoa dịu đau cho người bệnh, giúp trấn an tâm lý để họ có nghị lực chữa trị tiếp TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 7/2016 115 2.4.3.3 Tác động loại hình chăm sóc sức khỏe đến đời sống người dân vạn chài Hiện nay, phương pháp chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian người dân chài thực hành khơng cịn phổ biến trước Nhờ tuyên truyền cán y tế địa phương nên nhận thức người dân dần thay đổi Từ đó, họ tìm đến sở y tế sử dụng phương pháp khám chữa bệnh y học đại Trong nghiên cứu này, hộ dân chài chủ yếu chọn sở khám chữa bệnh trạm y tế xã tự mua thuốc trường hợp bệnh nhẹ cảm cúm, đau đầu, sốt, trường hợp bệnh nặng người bệnh đề nghị chuyển lên tuyến cao người dân tự khám chữa bệnh viện huyện, tỉnh Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp chữa bệnh y học đại phụ thuộc nhiều vào mức sống người dân Nhóm hộ giả chọn hướng điều trị tuyến thành phố trở lên, nhóm hộ trung bình, hộ nghèo lựa chọn sở trạm y tế, trường hợp bị bệnh nặng mà bệnh viện trả chữa trị nhiều tiền họ tìm đến thầy lang tỉnh để xin thuốc nam, cúng giải hạn khơng chữa trị Những thay đổi quan niệm bệnh tật, ốm đau lựa chọn phương pháp chữa bệnh góp phần cải thiện sức khỏe người dân chài Trẻ em sinh bố mẹ đưa đến trạm y tế phường tiêm vắc xin theo định kỳ, nhờ vậy, giảm thiểu nguy mắc dịch bệnh sởi, viêm gan B, viêm màng não, ho gà, uốn ván, viêm não Nhật Bản Việc ăn uống hợp vệ sinh, mắc ngủ, thường xuyên lau dọn bể nước quanh khu vực cư trú phần đẩy lùi dịch sốt rét vốn phổ biến trước Đối với phụ nữ có thai, họ khám định kỳ theo hướng dẫn cán y tế thành phố để theo dõi tiến trình phát triển thai nhi Khi trở dạ, sản phụ đưa đến sở y tế phường thành phố Việc làm đảm bảo an tồn cho người mẹ trẻ sơ sinh, giảm thiểu rủi ro sinh đẻ thuyền trước Ngoài ra, người dân hầu hết cấp thẻ bảo hiểm y tế để khám sức khỏe thường xuyên theo thông báo trung tâm y tế thành phố tiến hành phường / xã Thông qua lần khám sức khỏe, người dân phát sớm bệnh tật để kịp thời cứu chữa, hạn chế việc tốn chi phí nguy hiểm đến tính mạng Hiện nay, người dân thường kết hợp chữa bệnh phương pháp y học đại với chữa thuốc nam Sự kết hợp nhằm tạo hiệu rút ngắn thời gian cứu chữa cho bệnh nhân, góp phần nâng cao sức khỏe để người bệnh tham gia lao động trở lại Thêm vào đó, nhiều phương thuốc bổ giúp người dân tăng cường sức đề kháng, nâng cao chất lượng lao động, tăng sức sản xuất, đóng góp nguồn thu nhập cho gia đình 116 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ H NỘI Rõ ràng, thay đổi quan niệm sức khỏe liệu pháp chữa bệnh tạo hiệu tích cực việc chăm sóc sức khỏe cho người dân chài Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt từ việc sử dụng phương pháp y học đại chăm sóc sức khỏe, dân vạn chài đối diện với nhiều trở ngại, chi phí chữa bệnh vấn đề đáng ý Theo ông Lê Trọng T (sinh năm 1946, nhà bè tổ 14 phường Minh Xuân) cách năm phát đau dày bệnh thận, khám sức khỏe trung tâm y tế thị xã Bệnh ngày nặng thêm, ông phải bán lồng cá chiên 16 triệu đồng năm 2010 để chữa bệnh Hai lần trung tâm y tế thành phố, hai lần bệnh viện tỉnh chữa bệnh hết 12 triệu đồng Mặc dù có bảo hiểm y tế việc lại, ăn ở, thuốc men số khoản phát sinh, gia đình ơng phải tự chi Chi phí chữa bệnh làm gia đình ơng sa sút cải, sau chữa bệnh viện, ông nhà hỏi người quen lấy thuốc nam chữa lâu dài (Kết vấn sâu, 2015) Như vậy, đau ốm, bệnh tật với cư dân vạn chài sông Lô thành phố Tuyên Quang thực trở ngại lớn sống họ Với gia đình có ăn để, gặp đau ốm khó khăn, chi với gia đình nghèo, phải kiếm ăn bữa Bài toán ốm đau, bệnh tật việc chăm sóc sức khỏe cho thân nan giải họ Trong sống hàng ngày, người dân vạn chài khơng thể dự tính trước đau ốm dự trù chi phí cho khám chữa bệnh hết Với cư dân nghèo, rủi ro sức khỏe kéo theo nhiều hệ lụy khác, chẳng hạn, họ khơng tốn chi phí cho việc tiếp cận dịch vụ y tế mà thu nhập thường ngày gia đình cịn giảm sút thiếu nhân lực lao động cộng thêm gánh nặng bệnh tật Dường sống họ, nghèo đói tỉ lệ thuận với nguy đau ốm, bệnh tật KẾT LUẬN Nghiên cứu cho thấy có chuyển biến đáng kể quan niệm, nhận thức sức khỏe, bệnh tật việc quan tâm, chăm sóc sức khỏe người dân vạn chài sông Lô Tuyên Quang Việc kết hợp chữa bệnh theo cách thức truyền thống với tiếp cận phương pháp điều trị, phòng ngừa bệnh tật y học đại tạo nên thay đổi đáng kể đời sống, sinh hoạt cộng đồng Để chăm sóc tốt sức khỏe cho người, bước nâng cao chất lượng đời sống cho người nói chung, cư dân vạn chài sơng Lơ nói riêng, cần đến quan tâm, hỗ trợ thiết thực cấp, ngành, đó, có ngành y tế Tuyên Quang TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 7/2016 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hồng Hạnh (2002), “Tri thức địa phương sử dụng thuốc Nam người Dao đỏ (Nghiên cứu xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai)”, Tạp chí Dân tộc học, số 5/2002 Hanne O Mogensen, Tine Gammeltoft cộng (2005), Nhập đề nhân học xã hội bối cảnh Việt Nam: Nghiên cứu giới sức khoẻ sinh sản khu vực ven biển miền Bắc trung bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Tám (2014), “Những thách thức đời sống dân thủy cư sông Lô (Nghiên cứu khu vực Thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang)”, Tạp chí Dân tộc học, số 5/2014, Hà Nội Nguyễn Thị Tám (2014), Một số vấn đề dân số sức khỏe cư dân vạn chài sông Lô, Luận văn tập sự, Viện Dân tộc học, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), “Nhân học y tế - hướng tiếp cận nghiên cứu chăm sóc sức khỏe cộng đồng vùng tộc người thiểu số Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học “Nhân học bối cảnh toàn cầu hóa”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh LEARNING AWARENESS AND PRACTICING HEALTH CARE OF LO RIVER FISHERMEN AT TUYEN QUANG PROVINCE THROUGH MEDICAL ANTHROPOLOGY PERSPECTIVES Abstract: This article points out the changes in the concept of health care methods of Lo Rive fishermen in Tuyen Quang: The conception about cause of the disease related to gods, ghosts were descending, instead, the other factors such as diet, work, and weather change can also be affected to health Besides the popular application of traditional healing methods such as traditional medicine use, spiritual worship fishermen also use modern health services In order to have this change, partly due to the impact of the State policies in the field of health care to poor communities In addition, due to the impact of economic - social factors, fishermen's life has improved and their awareness has raised dramatically than before Keywords: health care, fishing village, fishermen, Lo River, Tuyen Quang Province, Medical, Anthropology ... sức khỏe Theo cách tiếp cận n? ?y, viết tìm hiểu mối liên hệ quan niệm bệnh tật, ốm đau hành vi tự chăm sóc sức khỏe người dân vạn chài Tuyên Quang sông Lô NỘI DUNG 2.1 Đặc điểm dân vạn chài sông. .. số cư dân nhà bè dọc theo hai bờ sông thành phố Tuyên Quang có 52 hộ, 152 nhân [4, tr.23] 2.2 Nhận thức người dân vạn chài sông Lô sức khỏe bệnh tật Quan niệm sức khỏe, bệnh tật nguyên nhân g? ?y. .. người dân có hiểu biết khoa học vấn đề n? ?y, từ giúp họ thay đổi nhận thức có hành vi cụ thể, thiết thực để phòng ngừa bệnh tật 2.4 Thực hành chăm sóc sức khỏe cư dân vạn chài 2.4.1 Nhu cầu chăm sóc

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan