Theo báo cáo hằng năm của CB YTHĐ, tỷ lệ mắc bệnh sâu răng ở trẻ tiểu học năm học 2013 2014 chiếm 30,5%. So sánh với tỷ lệ sâu răng ở học sinh tiểu học trên toàn thành phố Hà Nội, tỷ lệ này ở xã Phú Thị thấp hơn khoảng gần một nửa (30,5% so với 59,78%). Tuy nhiên, qua đánh giá nhanh cộng đồng, 67 em học sinh cho biết lớp có nhiều bạn bị sâu răng. Đối chiếu với kết quả phỏng vấn sâu CB TYT, do số liệu mắc sâu răng ảnh hưởng đến xếp loại sức khỏe của học sinh ở trường nên con số thống kê thấp hơn nhiều so với thực tế. “Nó ảnh hưởng đến cả xếp loại sức khỏe của học sinh, nên là cháu nào sâu răng nhẹ thì chỉ báo về gia đình thôi, vẫn xếp loại sức khỏe loại I, còn nặng hơn thì mới ghi chép lại và xếp loại sức khỏe loại II” (Nam, CB TYT xã Phú Thị). Như vậy tỷ lệ này chỉ là số liệu ghi nhận các em học sinh bị sâu răng ở mức nặng, ảnh hưởng đến chức năng nhai chứ không phải là tỷ lệ học sinh bị sâu răng, viêm lợi ở các mức độ khác nhau. Qua phỏng vấn CB YTHĐ tại trường tiểu học Phú Thị, khi so sánh tỷ lệ sâu răng của học sinh ở trường với con số 59,78% sâu răng của học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội, cô nhận định:“Tỷ lệ cận thị thì ở đây có thể thấp hơn chứ sâu răng chắc chắn cao hơn các quận nội thành” (Phỏng vấn sâu CB YTHĐ trường tiểu học Phú Thị). Hiện tại chương trình nha học đường với hoạt động khám răng đầu năm học cho các em học sinh tại trường vẫn diễn ra nhưng một số hoạt động như súc miệng nước Fluor đã bị dừng lại cách đây 2 năm do thiếu kinh phí nên các hoạt động dự phòng sâu răng vẫn chưa đạt hiệu quả. Sâu răng là bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Trẻ bị sâu răng sẽ gặp khó khăn trong ăn uống và sinh hoạt, bị chê bai và gây ảnh hưởng về tâm lí. Vì vậy trẻ bị sâu răng cần được phát hiện và điều trị kịp thời để hạn chế những hậu quả kể trên
I.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Thông tin chung huyện Gia Lâm xã Phú Thị 2.Thông tin tình hình y tế xã Phú Thị 2.1.Thông tin chung Trạm y tế 2.2.Hoạt động trạm năm 2014 .1 2.3.Mô hình bệnh tật tính theo số lượt khám trạm y tế xã Phú Thị năm 2014 II.XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP .4 1.Phương pháp thu thập nguồn thông tin 1.1.Phương pháp thu thập thông tin 1.2.Quy trình thu thập thơng tin 2.Các vấn đề sức khỏe xã .5 3.Mô tả vấn đề sức khỏe cộm .6 4.Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên III.PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP 11 1.Tên vấn đề ưu tiên can thiệp 11 2.Thông tin chung bệnh sâu vai trị việc chăm sóc sức khỏe miệng cách 11 3.Thông tin thực trạng kiến thức thực hành CSSKRM cách học sinh trường tiểu học Phú Thị 13 1Phương pháp phân tích vấn đề ưu tiên can thiệp 13 2Phân tích vấn đề ưu tiên can thiệp .13 4.Cây vấn đề thực tế .14 IV.MỤC TIÊU CAN THIỆP 16 V.XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP CAN THIỆP 17 1.Bảng lựa chọn giải pháp .17 2.Lí giải lựa chọn giải pháp .20 VI.KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 21 1.Kế hoạch hoạt động .21 2.Kế hoạch hoạt động theo thời gian 27 3.Dự trù kinh phí .28 VII.KẾ HOẠCH GIÁM SÁT 29 1.Mục tiêu giám sát 29 2.Sơ đồ tổ chức giám sát 29 VIII.KẾ HOẠCH THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ .29 Thời gian đánh giá 29 Phương pháp đánh giá 30 4.Các số theo dõi đánh giá (Chi tiết xem phụ lục 10) 30 IX.KẾT LUẬN CỦA NHÓM VỀ ĐỢT THỰC ĐỊA 32 1.Kết thu 32 2.Bài học kinh nghiệm 32 3.Khuyến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36 Phụ lục 1: BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRẠM Y TẾ XÃ PHÚ THỊ 36 Phụ lục 2: MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU Y TẾ QUỐC GIA ĐƯỢC TRIỂN KHAI TẠI XÃ PHÚ THỊ 38 Phụ lục 3: PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ NGUỒN THÔNG TIN .44 Phụ lục 4: CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NHANH CỘNG ĐỒNG 46 Phụ lục 5: LÝ GIẢI LỰA CHỌN VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP .49 Tên vấn đề 55 Tác động lên khách hàng 55 Nhu cầu can thiệp 55 Kết 55 Điểm số 55 Giải thích 55 Điểm số 55 Giải thích 55 Vấn đề bạo lực học đường học sinh THCS trường THCS Phú Thị năm học 2013-2014 mức đáng quan tâm .55 55 Bạo lực học đường lứa tuổi THCS vấn đề hay gặp diễn nhiều hình thức Qua vấn nhanh cộng đồng biết tình trạng bạo lực học đường học sinh THCS địa phương mức cần phải quan tâm 55 55 Qua vấn cộng đồng, đối tượng bên liên quan cho thấy việc nhận thức vấn đề địa phương chưa quan tâm thích đáng vấn đề mức đáng quan tâm 55 12 55 Phụ lục 6: PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU CHO NGHIÊN CỨU 57 Phụ lục 7: CÔNG CỤ VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ TÌM HIỂU VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP 59 Phụ lục 8: GIẢI THÍCH CHẤM ĐIỂM LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CAN THIỆP 71 Phụ lục 9: BẢNG DỰ KIẾN THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP, HƯỚNG KHẮC PHỤC VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ CHO CAN THIỆP 75 Phụ lục 10: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỪNG CƠ QUAN THÀNH PHẦN TRONG SƠ ĐỒ GIÁM SÁT VÀ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHĐ BGH CB CBYT CB YTHĐ CSRM CSSKRM CTV GV GVCN KCB NKHHC PHHS SDD SKBMTE KHHGĐ THCS TTYT TYT UBND VĐSK Bạo lực học đường Ban giám hiệu Cán Cán y tế Cán y tế học đường Chăm sóc miệng Chăm sóc sức khỏe miệng Cộng tác viên Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Khám chữa bệnh Nhiễm khuẩn hô hấp cấp Phụ huynh học sinh Suy dinh dưỡng Sức khỏe bà mẹ trẻ em Kế hoạch hóa gia đình Trung học sở Trung tâm y tế Trạm y tế Ủy ban nhân dân Vấn đề sức khỏe I ĐẶT VẤN ĐỀ Thông tin chung huyện Gia Lâm xã Phú Thị Huyện Gia Lâm nằm phía Đơng Bắc ngoại thành thủ Hà Nội, với diện tích khoảng 114,79 km2, dân số khoảng 261.522 người (2014) Huyện Gia Lâm có 22 đơn vị hành trực thuộc gồm thị trấn 20 xã Đây nơi tập trung cơng trình đầu mối giao thơng hạ tầng kỹ thuật quan trọng Nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu, nhiên năm gần đây, sở công nghiệp quy mô, trung tâm dịch vụ, thương mại lớn tương đối phát triển Xã Phú Thị 22 đơn vị hành trực thuộc huyện Gia Lâm Xã nằm bờ Nam sơng Đuống, có tuyến giao thơng huyết mạch đường 179 đường 181 qua Xã có thơn Tơ Khê, Hàn Lạc, Đại Bản, Trân Tảo Phú Thị với diện tích 476 Tính đến cuối năm 2014, tổng số dân xã 8.775 người với tổng số hộ gia đình 2.288 hộ Trong đó, số phụ nữ độ tuổi từ 15-49 2.245 người, có chồng 1.406 người Số trẻ em tuổi 941 trẻ, số trẻ em tuổi 195 trẻ Cơ cấu kinh tế xã năm 2014 phân bố tương đối ngành: nông nghiệp (20,05%), công nghiệp – xây dựng (33,90%) thương mại – dịch vụ (46,05%) Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 12,6%, tổng thu nhập toàn xã đạt gần 225 tỷ đồng Bình quân thu nhập đầu người 27,32 triệu đồng/người/năm, tăng 11,1% so với năm 2013 Về giáo dục – văn hóa – xã hội, xã có trường mẫu giáo, trường tiểu học trường trung học sở, có trường Tiểu học Phú Thị đạt chuẩn Quốc gia Về vấn đề vệ sinh môi trường, UBND xã thơn phối hợp tốt với xí nghiệp môi trường đô thị Gia Lâm thực thu gom rác thải thôn, cụm dân cư địa bàn xã Xã thực đặt bồn chứa vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng Công tác vệ sinh môi trường trì thực tương đối tốt Thơng tin tình hình y tế xã Phú Thị 2.1 Thông tin chung Trạm y tế Trạm y tế (TYT) xã Phú Thị có cán bao gồm: bác sỹ (trạm trưởng), điều dưỡng trung học, nữ hộ sinh trung học, dược sĩ trung học y sĩ y học cổ truyền học bác sĩ dự phịng Ngồi ra, TYT có nhân viên thử việc (Chi tiết xem Phụ lục 1) Tại thơn xã có cán y tế thôn phụ trách chăm sóc sức khỏe hỗ trợ triển khai chương trình y tế xã TYT gồm phịng chức với đầy đủ trang thiết bị dụng cụ y tế, đảm bảo công tác KCB cho người dân xã, có vườn thuốc nam với 40 loại Năm 2014 TYT có máy xông họng máy siêu âm, máy điện tim, máy xét nghiệm nước tiểu 2.2 Hoạt động trạm năm 2014 Các hoạt động chủ yếu TYT bao gồm khám chữa bệnh thơng thường, sơ cấp cứu, phịng chống bệnh dịch, thực chương trình mục tiêu y tế quốc gia Về công tác khám chữa bệnh, TYT thực tốt chương trình quốc gia, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Trong năm 2014, TYT tổ chức khám cho Nhóm 18 thực địa-Phú Thị khoảng 4.400 lượt người, điều trị trạm cho 2.212 lượt người, xử trí 132 trường hợp tai nạn thương tích, điều trị nhà cho 214 lượt người, có trường hợp đẻ trạm khơng có tai biến tử vong q trình điều trị; khám sức khỏe, lập hồ sơ quản lý sức khỏe cho 112 cụ người cao tuổi thôn Tô Khê 121 cụ từ 80 tuổi trở lên xã Phối hợp với bệnh viện Mắt Hà Nội khám mắt cho 372 người, thực chuyển bệnh nhân đến viện mổ thay thủy tinh thể cho 13 người cắt mộng quặm cho người Công tác dược cung ứng đầy đủ thuốc thiết yếu cấp cứu điều trị, quản lý tốt sử dụng có hiệu trang thiết bị dụng cụ cung cấp Về công tác dự phòng, năm 2014, TYT thực 36 chương trình mục tiêu y tế quốc gia (Chi tiết xem Phụ lục 2) Trong đó, số chương trình đạt hiệu cao chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình phịng chống sốt xuất huyết dengue, hay vệ sinh an toàn thực phẩm Tiêm chủng đủ loại vaccine cho 191 trẻ em tuổi đạt 98,3%, tiêm phịng uốn ván cho 167 phụ nữ có thai đạt 100% Trong năm có ca mắc bệnh chân tay miệng thể nhẹ điều trị khỏi, bệnh nhân sởi ca nghi sởi không để xảy dịch bệnh Chương trình phịng chống sốt xuất huyết dengue sớm triển khai kế hoạch phòng chống sốt xuất huyết dengue đến cộng đồng Nhờ việc chủ động giám sát, diệt bọ gậy, vệ sinh môi trường xung quanh mà 2014 địa bàn khơng có bệnh nhân sốt xuất huyết dengue Chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm dần người dân hưởng ứng năm 2014, khơng có ngộ độc hàng loạt hay ca tử vong xảy địa bàn xã Về chương trình y tế học đường, địa phương triển khai khám sức khỏe cho học sinh trường mầm non lần năm, phối hợp khám sức khỏe cho trường học đạt >98% phát số bệnh viêm họng, thấp tim, mắt hột, bệnh miệng Tuy nhiên, chương trình dừng lại việc khám sức khỏe mà chưa trọng vào chương trình cung cấp kiến thức khuyến khích thay đổi hành vi chăm sóc phịng chống cho vấn đề nha học đường, cận thị học đường… Mơ hình vấn đề sức khỏe học đường năm học 2012 – 2013 trường mầm non, tiểu học trung học sở Phú Thị theo số liệu báo cáo trình bày Biểu đồ Biểu đồ 1: Mơ hình vấn đề sức khỏe học đường năm học 2012 – 2013 (Nguồn: Báo cáo vấn đề sức khỏe học đường năm học 2012-2013) Nhóm 18 thực địa-Phú Thị Biểu đồ cho thấy bệnh liên quan đến mắt chiếm tỷ lệ cao (36,8%) Đứng thứ hai bệnh tai – mũi – họng bao gồm bệnh viêm mũi họng viêm amidal chiếm 35% Tuy viêm lợi bệnh miệng khác không thống kê mơ hình vấn đề sức khỏe học đường xã, tỷ lệ sâu mơ hình cao, chiếm 24,7% Còn lại bệnh khác nội khoa, ngoại khoa, da liễu tâm thần kinh chiếm 3,5% (có thể đợt khám sức khoẻ cho học sinh chưa đủ thời gian phương tiện để trọng khám phát bệnh này) 2.3 Mơ hình bệnh tật tính theo số lượt khám trạm y tế xã Phú Thị năm 2014 Qua tổng hợp số liệu từ số khám chữa bệnh TYT, mơ hình bệnh tật người dân xã Phú Thị đến khám điều trị trạm từ tháng 8/2014 đến hết tháng 3/2015 trình bày Biểu đồ Biểu đồ cho thấy số lượt KCB bệnh đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao 28,6% tổng số lượt KCB TYT, đứng thứ chấn thương tai nạn thương tích (chiếm 22,5% tổng số lượt KCB) Tiếp đến bệnh liên quan đến cúm,sốt (13,7%), liên quan đến tiêu hóa (12,5%), bệnh thần kinh (4,3%) cuối bệnh tim mạch chiếm 1,8% tổng số lượt KCB Ngồi có bệnh khác như: dị ứng, viêm da, viêm tai, chiếm 16,7% tổng số lượt khám Khơng có trường hợp tử vong xảy ca đến khám điều trị trạm năm vừa qua Biểu đồ 2: Mơ hình bệnh tật xã Phú Thị từ tháng 08/2014 đến tháng 03/2015 (Nguồn: Sổ KCB từ tháng 08/2014 – 03/2015 TYT xã Phú Thị) Từ sổ khám bệnh TYT, nhóm thu thập số liệu vịng tháng trình bày Để hiểu rõ xu hướng bệnh tật thông qua số lượt khám TYT, nhóm tham khảo báo cáo đợt thực địa trước nhằm tìm hiểu rõ mơ hình bệnh tật xã năm vừa qua Mơ hình bệnh tật xã năm 2012, 2013 trình bày biểu đồ Nhóm 18 thực địa-Phú Thị Biểu đồ 3: Mơ hình bệnh tật xã Biểu đồ 4: Mơ hình bệnh tật xã Phú Thị năm 2012 Phú Thị năm 2013 (Nguồn: Báo cáo thực địa cộng đồng nhóm sinh viên K9 K10 trường Đại học Y tế Công cộng) Từ biểu đồ trên, nhận thấy mơ hình bệnh tật theo lượt khám TYT khơng có thay đổi nhiều qua năm Số lượt khám liên quan đến bệnh đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao số lượt khám trạm Tiếp sau tai nạn thương tích, bệnh tiêu hóa cảm cúm, sốt thông thường Tuy nhiên, sau tham vấn CB TYT xã, hầu hết CB nhận định số liệu báo cáo sổ KCB TYT phản ánh phần thực trạng mắc bệnh thông thường, chưa phản ánh xác đầy đủ tình hình bệnh tật người dân địa phương Nguyên nhân chức TYT xã khám chữa bệnh thơng thường Ngồi xã Phú Thị gần bệnh viện lớn thành phố, đường xá lại thuận tiện tình hình kinh tế người dân tốt nên phần lớn người dân mắc bệnh trực tiếp lên bệnh viện tuyến bệnh viện, phòng khám tư nhân khu vực để khám điều trị II XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP Phương pháp thu thập nguồn thông tin 1.1 Phương pháp thu thập thơng tin Trong q trình thực địa, nhóm sử dụng nhiều phương pháp, nhiều nguồn để thu thập, so sánh đối chiếu thông tin thu thập Các phương pháp thu thập thông tin bao gồm tìm hiểu thơng tin từ sổ sách, báo cáo TYT UBND xã, đánh giá nhanh cộng đồng để tìm vấn đề sức khỏe (VĐSK) cộm địa phương qua câu hỏi đánh giá nhanh Đồng thời nhóm thực vấn CB TYT, Phó chủ tịch UBND xã Ngồi nguồn thơng tin tham khảo từ sách, báo điện tử góp phần giúp nhóm sinh viên hiểu thêm thơng tin địa phương hỗ trợ nhóm việc xác định VĐSK cộm xã 1.2 Quy trình thu thập thơng tin Nhóm sinh viên nghiên cứu sổ sách TYT (sổ khám chữa bệnh, sổ theo dõi bệnh mãn tính, số báo cáo trạm…) kết hợp với vấn nhanh CB TYT, UBND, Hội người cao tuổi, cán y tế học đường (CB YTHĐ) trường tiểu học Phú Thị, Nhóm 18 thực địa-Phú Thị học sinh trường tiểu học, trung học sở Phú Thị người dân xã Bên cạnh đó, nhóm thực quan sát điều kiện vệ sinh mơi trường việc thực hành sử dụng hố chất bảo vệ thực vật số thôn, qua xác định vấn đề sức khỏe tồn xã Từ đó, đánh giá nhanh cộng đồng tìm hiểu mối quan tâm để xác định VĐSK cộm Thơng qua q trình thảo luận nhóm, đánh giá nhanh, thu nhập số liệu thứ cấp, kết hợp sử dụng bảng chấm điểm BPRS để xác định VĐSK ưu tiên Sau đó, nhóm tiến hành phát vấn học sinh từ lớp đến lớp trường tiểu học Phú Thị, vấn sâu số phụ huynh giáo viên để thu thập, phân tích, đánh giá số liệu sơ cấp để xây dựng vấn đề thực tế địa phương, đề mục tiêu xây dựng kế hoạch can thiệp cho xã vịng năm Quy trình thu thập thơng tin nhóm trình bày cụ thể Sơ đồ PVN CBYT đối tượng liên quan; quan sát trực tiếp cộng đồng Tham vấn bên liên quan cộng đồng Xác định vấn đề sức khỏe Xác định vấn đề sức khỏe cộm Xác định vấn đề SK ưu tiên Đánh giá cộng đồng qua PVN Thảo luận nhóm, sử dụng bảng chấm điểm BPRS Điều tra sổ sách: - Sổ KCB - Sổ theo dõi bệnh mãn tính, sổ tiêm chủng… - Kết báo cáo kế hoạch (TYT ) x )UBND) Thu thập số liệu từ sổ sách Đánh giá cộng đồng qua PVN Thu thập số liệu từ sổ sách Sơ đồ 1: Quy trình thu thập thơng tin nhóm thực địa nhằm xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên xã Phú Thị Các vấn đề sức khỏe xã Thông qua thông tin tổng hợp sổ sách, báo cáo TYT kết hợp vấn CB TYT, đại diện UBND xã, hội người cao tuổi người dân (Chi tiết xem phụ lục 3, 4) kết hợp quan sát trực tiếp cộng đồng, nhóm xác định VĐSK cộm xã sau: • Tỷ lệ sâu học sinh trường tiểu học Phú Thị năm học 2013-2014 cao (30,4% - tỷ lệ trường hợp sâu ghi nhận sâu ảnh hưởng tới sức nhai) • Tỷ lệ cận thị học đường học sinh trường tiểu học Phú Thị năm học 20142015 cao (14,9% - tỉ lệ ghi nhận ca bị cận thị nặng gia đình tự khám đeo kính cận) Nhóm 18 thực địa-Phú Thị • Vấn đề bạo lực học đường học sinh THCS trường THCS Phú Thị năm học 2014-2015 mức đáng quan tâm • Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em tuổi xã Phú Thị năm gần phổ biến • Nguy bị chấn thương tai nạn giao thông xã Phú Thị năm 2015 cao Sau biểu nhóm chọn vấn đề (1, 2, 3, 4) cộm để tiếp tục tìm hiểu đưa vấn đề ưu tiên can thiệp (Chi tiết xem phụ lục 5) Mô tả vấn đề sức khỏe cộm 3.1 Tỷ lệ sâu học sinh trường tiểu học Phú Thị năm học 20132014 cao Theo báo cáo năm CB YTHĐ, tỷ lệ mắc bệnh sâu trẻ tiểu học năm học 2013 - 2014 chiếm 30,5% So sánh với tỷ lệ sâu học sinh tiểu học toàn thành phố Hà Nội, tỷ lệ xã Phú Thị thấp khoảng gần nửa (30,5% so với 59,78%) Tuy nhiên, qua đánh giá nhanh cộng đồng, 6-7 em học sinh cho biết lớp có nhiều bạn bị sâu Đối chiếu với kết vấn sâu CB TYT, số liệu mắc sâu ảnh hưởng đến xếp loại sức khỏe học sinh trường nên số thống kê thấp nhiều so với thực tế “Nó ảnh hưởng đến xếp loại sức khỏe học sinh, nên cháu sâu nhẹ báo gia đình thơi, xếp loại sức khỏe loại I, cịn nặng ghi chép lại xếp loại sức khỏe loại II” (Nam, CB TYT xã Phú Thị) Như tỷ lệ số liệu ghi nhận em học sinh bị sâu mức nặng, ảnh hưởng đến chức nhai tỷ lệ học sinh bị sâu răng, viêm lợi mức độ khác Qua vấn CB YTHĐ trường tiểu học Phú Thị, so sánh tỷ lệ sâu học sinh trường với số 59,78% sâu học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội, cô nhận định:“Tỷ lệ cận thị thấp sâu chắn cao quận nội thành” (Phỏng vấn sâu CB YTHĐ trường tiểu học Phú Thị) Hiện chương trình nha học đường với hoạt động khám đầu năm học cho em học sinh trường diễn số hoạt động súc miệng nước Fluor bị dừng lại cách năm thiếu kinh phí nên hoạt động dự phòng sâu chưa đạt hiệu Sâu bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe phát triển trẻ Trẻ bị sâu gặp khó khăn ăn uống sinh hoạt, bị chê bai gây ảnh hưởng tâm lí Vì trẻ bị sâu cần phát điều trị kịp thời để hạn chế hậu kể Đồng thời chi phí điều trị cho bệnh miệng tốn cho cá nhân xã hội kể kinh phí thời gian Tuy nhiên, Phòng ngừa sâu lại tương đối đơn giản, chi phí thấp, khơng địi hỏi trang thiết bị đắt tiền, không yêu cầu cán chuyên môn cao, dễ thực trường học Qua vấn biết vấn đề nhận quan tâm ủng hộ từ phía em học sinh, nhà trường bên liên quan khác 3.2 Tỷ lệ cận thị học đường trường tiều học Phú Thị năm học 2014-2015 cao Cận thị học đường ngày phổ biến học sinh trường tiều học Phú Thị Tỷ lệ cận thị trường theo thống kê đợt khám sức khỏe đầu năm 2015 Lồng ghép vào buổi/giờ sinh hoạt lớp để tổ chức kiểm tra kỹ thực hành CSSKRM trẻ (thực hành mơ hình, cho học sinh tự thực hành) Trong buổi kiểm tra tất học sinh thực hành mà mời số bạn thực hành, bạn khác xem nhận xét, góp ý Như hầu hết bạn lớp tham gia Qua buổi kiểm tra giáo viên, CBCT đánh giá hiệu chương trình can thiệp, tăng cường ghi nhớ em học sinh qua thực hành, hình ảnh qua quan sát trực tiếp điểm Tổ chức thi tìm hiểu CSSKRM cách (đóng kịch, biểu diễn văn nghệ, vẽ tranh, viết ) Tạo môi trường vừa học vừa chơi cho em giúp em Cần nguồn nhân lực không tốn nhiều chi phí hứng thú với chủ đề CSSKRM Mất nhiều thời gian để xếp thực thi điểm cách điểm 74 Dễ thực hiện, khơng tốn chi phí Nhà trường xếp thời gian tổ chức buổi kiểm tra đứng lớp Tuy nhiên thời gian để tổ chức kiểm tra kỹ thực hành CSSKRM tiết sinh hoạt lớp điểm Phụ lục 9: BẢNG DỰ KIẾN THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP, HƯỚNG KHẮC PHỤC VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ CHO CAN THIỆP BẢNG DỰ KIẾN THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP, HƯỚNG KHẮC PHỤC STT Phương pháp Thuận lợi Khó khăn Hướng khắc phục Xin tài liệu truyền thông từ tuyến tài trợ từ quan, tổ chức khác - Tài liệu từ TTYT sẵn có Khó khăn việc Nhờ UBND, TYT giới - Có nhiều chương trình thuyết phục để xin tài liệu thiệu, kiến nghị lên CSSKRM nên nguồn tài liệu quan liên quan phong phú Mời chuyên gia tập huấn cho cán YTHĐ giáo viên chủ nhiệm Có thể mời chuyên gia từ Chi phí mời giảng cao, tuyến trên, thu hút giáo viên trường khơng có CBYTHĐ giáo viên nhiều thời gian trường Truyền thông qua loa đài vào nghỉ giải lao lần/tuần (thứ 3, thứ 6) vào tuần thứ tuần thứ tháng 9/2015 tháng 3/2016 trường Tổ chức hoạt động Xin tài trợ kinh phí, tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm cán YTHĐ thời gian ngắn Có sẵn hệ thống loa phát - Làm ảnh hưởng tới Xin kinh phí tài trợ, liên hệ trường khung chương trình sẵn với nhà trường phối Nội dung chuyên gia có khác hợp thực xây dựng cho đối tượng học - Tăng thêm chi phí cho sinh nên dễ tiếp thu ghi phát mời chuyên nhớ gia xây dựng nội dung phát Tận dụng nguồn lực sẵn Cần có thời gian hợp lý để Có kế hoạch thực 75 lồng ghép chủ đề CSSKRM lớp, hoạt động Đồn/Đội trường có trường nhân lực, địa tổ chức điểm hoạt động lồng ghép vào sinh hoạt, 26/3,… nên dễ phát động phong trào hoạt động hợp lý xin ý kiến BGH để xếp thời gian phù hợp Tổ chức hoạt động chia sẻ kỹ thực hành CSSKRM cho học sinh thông qua bảng tin Được nhà trường hưởng ứng - Cần nguồn kinh phí - Xin kinh phí tài trợ Giáo viên người trực tiếp không nhỏ Cần huy động - Xây dựng chủ đề đa phát động phong trào nên tham gia dạng hấp dẫn để thu nhận hưởng ứng em học sinh Thời gian hút tham gia của em học sinh em hạn hẹp - Các em nhỏ, chưa có - Nhờ tới giúp đỡ ý thức bảo vệ công, giáo viên chủ nhiệm dẫn đến hỏng hóc việc tạo ý thức bảo vệ bảng tin q trình cơng cho em học sinh thực can thiệp Truyền thông trực tiếp kết hợp với phát tờ rơi cho PHHS kiến thức kĩ hướng dẫn thực hành cho em CSSKRM cách (buổi họp phụ huynh đầu năm, Truyền thông buổi - Thời gian truyền thông - Nhờ giúp đỡ giáo họp phụ huynh nên đa phần buổi họp phụ huynh viên chủ nhiệm để giữ PHHS tham gia đầy đủ, ngắn phụ huynh lại trước Sau họp phụ huynh phương pháp tiếp cận buổi họp phụ huynh kết xong, phụ huynh có xu đối tượng đích thúc hướng muốn - Nêu mục tiêu tầm không muốn truyền quan trọng chương thơng trình can thiệp để phụ - 76 cuối học kỳ I, cuối học kỳ II…) huynh quan tâm tới vấn đề CSSKRM Lồng ghép vào buổi/giờ sinh hoạt lớp để tổ chức kiểm tra kỹ thực hành CSSKRM trẻ (thực hành mơ hình, cho học sinh tự thực hành) - Hầu hết ngày tuần - Thời gian cho buổi - Liên hệ với nhà trường có buổi sinh hoạt đầu kiểm tra ngắn giáo viên để xếp nên dễ xếp thời gian - Ảnh hưởng đến nội dung thời gian tổ chức huy động khác buổi sinh hoạt - Nhờ giáo viên chủ nghiệm nhắc nhở học sinh tham gia đầy đủ em lớp - Số lượng mơ hình khơng có ý thức bảo vệ học sinh nhiều nên có số cơng em thực hành mơ hình - Học sinh cịn nhỏ tuổi nên khơng tự ý thức bảo vệ mơ hình Tổ chức thi tìm hiểu CSSKRM cách (đóng kịch, biểu diễn văn nghệ, vẽ tranh, viết ) Cuộc thi tổ chức vào dịp lễ 20/11 nên dễ phát động tạo hứng thú cho em 77 - Cuộc thi cần huy động - Xin kinh phí tài trợ nguồn nhân lực kinh - Huy động đội ngũ CTV chương trình phí tổ chức - Cần thời gian chuẩn bị trình tổ chức thi, thời gian tổ chức với thành viên tiết mục đoàn niên BẢNG DỰ TRÙ KINH PHÍ CHO CAN THIỆP 78 Chi phí đơn vị (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 50.000 100.000 Lần 50.000 100.000 Buổi 500.000 Người 21 50.000 Quy trình/hoạt động Nguồn lực sử dụng Xin tài liệu truyền thông tuyến trên, quan tổ chức khác Hỗ trợ xăng cho người xin/nhận tài liệu Lần Xin tài trợ mơ hình hàm răng, bàn chải,… từ nhà tài trợ Colgate, P/S Hỗ trợ xăng cho người xin/nhận tài trợ Hỗ trợ chuyên gia TT Mời chuyên gia tập huấn cho CB YTHĐ giáo viên chủ nhiệm Truyền thông qua loa đài vào nghỉ giải lao lần/tuần (thứ 3, thứ 6) trường Tổ chức hoạt động lồng ghép chủ đề CSSKRM lớp, hoạt động Đội trường Tổ chức hoạt động chia sẻ kỹ thực hành CSSKRM cho học sinh thông qua bảng Hỗ trợ giáo viên tập huấn Đơn vị Số tính lượng Hỗ trợ tổ chức buổi tập huấn Buổi 100.000 Hỗ trợ tổ chức phát Buổi 30.000 Hỗ trợ cho chuyên gia Bài phát Hỗ trợ tổ chức hoạt động Buổi Hỗ trợ chi phí mua bảng vận chuyển bảng đến trường Cái 1.650.000 840.000 40 79 20 Ghi Tổ chức vào ngày 10/07/2015 300.000 Bao gồm thêm chi phí ghép nhạc, thu âm Tổ chức buổi/lớp lồng ghép với hoạt động đoàn đội nên khơng kinh phí 70.000 1.600.000 bảng/lớp Phụ lục 10: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỪNG CƠ QUAN THÀNH PHẦN TRONG SƠ ĐỒ GIÁM SÁT VÀ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP 1.Chức năng, nhiệm vụ quan thành phần sơ đồ giám sát STT Cơ quan TTYT huyện Gia Lâm Chức năng, nhiệm vụ - Giám sát tổ chức buổi tư vấn, tập huấn tập trung, việc thành lập trì hoạt động can thiệp nhằm khắc phục khó khăn, thiếu sót q trình thực - Phối hợp với UBND, TYT giám sát hỗ trợ chuyên môn cho hoạt động truyền thơng - Giám sát tổng thể chương trình can thiệp UBND xã Phú Thị - Phối hợp với TYT giám sát việc tổ chức hoạt động buổi tư vấn tập huấn tập trung, tham gia giám sát hoạt động truyền thông can thiệp - Giám sát việc sử dụng kinh phí nguồn lực cho hoạt động truyền thông, hoạt động buổi tư vấn tập trung TYT xã Phú Thị CBCT - TYT tổ chức thực hoạt động chương trình can thiệp: truyền thông, tư vấn, tập huấn - Phối hợp với TYT, Đồn niên, Phịng y tế trường học tổ chức hoạt động can thiệp - Giám sát hoạt động ban ngành đoàn thể TYT - Phối hợp với TYT, Đoàn niên, Phòng y tế trường học tổ chức hoạt động can thiệp 80 BGH GV - Giám sát hoạt động can thiệp trường trường tiểu học - Tham gia buổi tập huấn Phú Thị - Phối hợp với CBCT, TYT, Đoàn niên, Phòng y tế trường học tổ chức hoạt động cụ thể Đồn/Đội Phịng y tế trường học - Tham gia giám sát hoạt động can thiệp trường học - Phối hợp với TYT, Đoàn niên, Phòng y tế trường học tổ chức hoạt động can thiệp Các số đánh giá chương trình can thiệp Chỉ số Định nghĩa số Tần suất đánh giá Nguồn thông tin Công cụ đánh giá Phương pháp đánh giá Người thực Người sử dụng mục đích sử dụng CBCT - Xác định nguồn lực cho chương trình nhằm dự trù kinh phí, nhân lực, vật lực cho chương trình CHỈ SỐ ĐẦU VÀO Tổng kinh phí đầu vào lần cho Kinh phí sẵn có ban đầu cho chương chương trình can trình (đầu thiệp (ngân sách chương UBND, TYT) trình) Tổng số học sinh trường tiểu học Phú Tổng số học sinh trường tiểu học Phú Thị, xã Sổ sách, báo cáo, phịng tài kế tốn UBND, kế hoạch UBND, TYT Danh sách học sinh trường tiểu học Phú Thị 81 Bảng hỏi, bảng kiểm Kiểm kê, vấn CBCT Sổ sách Kiểm kê CBCT CBCT - Xác định số lượng đối tượng ưu tiên can thiệp Thị Phú Thị năm học 2015 - 2016 Tổng số CBYT, CBYT thôn, UBND xã Số cán ban ngành tham gia tham gia vào chương trình hoạt động chương trình can thiệp Số lượng sản phẩm truyền Số sản phẩm thông xin truyền thông từ TTYT, sẵn có ban ngành có sử dụng cho nội dung hình chương trình thức phù hợp cho chương trình Số trang thiết bị sẵn có phục vụ cho chương trình can Số lượng trang thiết bị sẵn có hỗ trợ triển khai chương trình Danh sách cán UBND, TYT, ban ngành liên quan Sổ sách Kiểm kê CBCT CBCT - Xác định nhân lực tham gia chương trình Cán truyền thơng Sổ sách Bảng kiểm Kiểm kê Phỏng vấn CBCT CBCT -Xác định sở vật chất sẵn có UBND, TYT, Trường tiểu học Phú Thị Bảng kiểm Sổ sách Kiểm kê Phỏng vấn 82 CBCT thiệp Tỷ lệ học sinh có kiến thức CSSKRM Số học sinh có kiến thức CSSKRM/Tổng số học sinh tham gia phát vấn Tỷ lệ học sinh có thực hành CSSKRM Số học sinh có thực hành CSSKRM/Tổng số học sinh tham gia phát vấn Bảng kiểm Sổ sách Báo cáo Sổ sách, báo cáo Bẳng kiểm Thống kê Thống kê CBCT CBCT - Xác định số lượng đối tượng ưu tiên can thiệp, điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp CBCT CBCT - Xác định số lượng đối tượng ưu tiên can thiệp, điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp CHỈ SỐ QUÁ TRÌNH Phương pháp 1: Xin tài liệu truyền thông từ tuyến tài trợ từ quan, tổ chức khác CBCT – Xác định số Số lượng tài liệu Đầu Cán truyền Bảng kiểm Kiểm kê CBCT Số lượng tài lượng tài liệu đủ cho truyền thông xin chương thông liệu nhận đối tượng cần truyền từ tuyến trình UBND thông, bổ sung kịp thời thiếu Số lượng Số lượng poster, poster, tờ rơi tờ rơi in ấn in ấn sau thiết kế 83 Số lượng Số lượng video, video, clip clip thiết sử dụng kế phù hợp cho truyền thông cho truyền thông độ tuổi tiểu học Phương pháp 3: Truyền thông qua loa đài hàng ngày vào nghỉ giải lao lần/tuần (thứ 3, thứ 6) trường Tổng số buổi phát CSSKRM từ đầu đến cuối chương trình Số buổi phát loa đài so với kế hoạch Tần suất phát Số lần phát tuần lần: cuối chương trình Lịch phát Cán phụ Phỏng vấn, thanh, Sổ trách loa đài xem sổ sách theo trường tiểu học sách dõi chương Phú Thị Thống kê trình CBCT CBCT - Đánh giá tiến độ hiệu hoạt động phát CSSKRM trường tiểu học Phú Thị Phát khó khăn khắc phục kịp thời Phương pháp 4: Lồng ghép hoạt động tuyên truyền chủ đề CSSKRM với sinh hoạt lớp hoạt động Đoàn/Đội trường Tần suất Số buổi lồng Mỗi Ban giám hiệu Số sách Xem số Giáo viên CBCT - Đánh giá tiến độ hiệu buổi lồng ghép hàng tháng tháng trường tiểu học sách, trường tiểu hoạt động lồng ghép ghép tuyên lần vào Phú Thị kiểm kê học Phú chủ đề CSSKRM vào truyền ngày cuối Thị nội dung học CSSKRM tháng trường tiểu học trường 84 học từ đầu đến cuối chương trình Số lượng học sinh hài lịng với Tỷ lệ học nội dung sinh hài lòng buổi lồng với nội dung ghép/Tổng số buổi học sinh trường lồng ghép tiểu học Phú Thị Bộ câu hỏi vấn định tính bảng đo mức độ hài lịng Học sinh Phỏng vấn sâu CBCT Phú Thị Phát khó khăn khắc phục kịp thời Phương pháp 5: Thực truyền thông qua loa đài vào chủ nhật khung 17h30-18h toàn xã Tổng số buổi phát CSSKRM từ đầu đến cuối chương trình Số buổi phát loa đài so với kế hoạch Tần suất phát Số lần phát tuần lần: cuối chương trình Cán truyền thông UBND 85 Lịch phát thanh, Sổ sách theo dõi chương trình Phỏng vấn, xem sổ sách Thống kê CBCT CBCT - Đánh giá tiến độ hiệu hoạt động phát CSSKRM xã Phú Thị Phát khó khăn khắc phục kịp thời Phương pháp 6: Tổ chức hoạt động chia sẻ kỹ thực hành CSSKRM cho học sinh thông qua bảng tin Tỷ lệ bảng tin sử dụng thường xuyên Tỷ lệ học sinh tham gia xây dựng nội dung bảng tin Số bảng tin dùng thưởng xuyên/tổng số bảng tin phát Số học sinh tham gia viết nội dung dán bảng tin/tổng số học sinh trường tiều học Phú Thị lần: cuối hoạt động Ban giám hiệu trường tiểu học Phú Thị Giáo viên Học sinh Bảng hỏi, bảng kiểm Kiểm kê, vấn CBCT CBCT - đánh giá hiệu hoạt động có hướng khắc phục, tuyên truyền kịp thời để đảm bảo tính hiệu hoạt động Phương pháp 7: Truyền thông trực tiếp PHHS kiến thức kĩ hướng dẫn thực hành cho em CSSKRM cách (buổi họp phụ huynh đầu năm, …) Tỷ lệ phụ huynh nhận tư vấn, tài liệu truyền thông Số phụ huynh nhận tư vấn, tài liệu truyền thông/Tổng số phụ huynh lần sau hoạt động PHHS CB phụ trách hoạt động Giáo viên Bảng hỏi, bảng kiểm Kiểm kê, vấn CBCT CBCT - đánh giá hiệu hoạt động tổ chức bổ sung buổi tuyên truyền kịp thời để đảm bảo tính hiệu hoạt động Phương pháp 8: Tổ chức tập huấn cho CB YTHĐ giáo viên chủ nhiệm Tỷ lệ giáo Số giáo viên lần CB phụ trách 86 Bảng Kiểm kê CBCT CBCT – Đánh giá viên tham gia buổi tập huấn tham gia tập huấn kỹ sau năng/Tổng số hoạt động giáo viên trường tiều học Phú Thị hoạt động Giáo viên tính hiệu chương trình kiểm Phương pháp 9: Bổ sung hoạt động hướng dẫn thực hành CSSKRM cách cho trẻ Số buổi đứng lớp kiểm tra kỹ thực hành CSSKRM cho học sinh Số buổi đứng lớp kiểm tra kỹ thực hành tổ chức thời gian can thiệp Tỷ lệ học sinh có kỹ thực hành CSSKRM buổi đứng lớp kiểm tra kỹ Số học sinh có kỹ thực hành CSSKRM đúng/Tổng số học sinh tham gia kiểm tra lần sau hoạt động Giáo viên CB YTHĐ CBCT Bảng kiểm Số thi Số thi tìm lần Giáo viên Bảng lần cho chương trình Giáo viên CB YTHĐ CBCT 87 Bảng kiểm CBCT CBCT - đánh giá tiến độ hoạt động Kiểm kê CBCT CBCT - đánh giá tiến độ hiệu chương trình để có hướng khắc phục kịp thời Kiểm kê CBCT CBCT - đánh giá tiến Kiểm kê tìm hiểu CSSKRM cách tổ chức cho học sinh hiểu CSSKRM cách tổ chức thời gian can thiệp Số học sinh tham gia thi tìm hiểu CSSKRM cách tổ chức cho học sinh Số học sinh trực tiếp tham gia thi tìm hiểu CSSKRM cách chương trình lần sau hoạt động CB YTHĐ CBCT Giáo viên CB YTHĐ CBCT kiểm độ hoạt động Bảng kiểm CBCT - đánh giá tiến độ hiệu chương trình để có hướng khắc phục kịp thời Kiểm kê CBCT CHỈ SỐ ĐẦU RA Tỷ lệ học sinh có kiến thức CSSKRM Số học sinh có kiến thức CSSKRM/Tổng số học sinh trường tiều học Phú Thị Tỷ lệ học Số học sinh có lần chương trình (cuối chương trình) Kết phát vấn Cán truyền 88 Bộ câu hỏi vấn định tính CBCT Phát vấn Phỏng vấn CBCT - Đánh giá hiệu chương trình Rút học kinh nghiệm, điều chỉnh việc triển khai chương trình sau xã ... xã • Tên kế hoạch can thiệp Nâng cao kiến thức thực hành chăm sóc sức khoẻ miệng cách học sinh khối 3, 4, trường tiểu học Phú Thị năm học 20 15 – 2016 • Địa điểm: Trường tiểu học Phú Thị, xã Phú. .. kiến thức thực hành CSSKRM cách học sinh tiểu học xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội (06/20 15 – 05/ 2016) Mục tiêu: Tăng tỷ lệ học sinh tiểu học có kiến thức trường tiểu học Phú Thị từ 12,3% lên... THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ Tên kế hoạch: Đánh giá hiệu chương trình can thiệp ? ?Nâng cao kiến thức thực hành chăm sóc sức khoẻ miệng cách học sinh khối 3, 4, trường tiểu học Phú Thị năm học 20 15 – 2016? ??