1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nâng cao kiến thức và thực hành về phòng chống cận thị học đường của học sinh Trường Tiểu học Đình Xuyên, xã Đình Xuyên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, từ 01072014 đến 30062015

38 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 746 KB

Nội dung

Ngoài các vấn đề sức khỏe nổi cộm kể trên, các hoạt động về CSSK học đường cho học sinh tại các trường học trên địa bàn cũng nhận được sự quan tâm của chính quyền và các ban ngành đoàn thể tại địa phương. Nhiều hoạt động nâng cao sức khỏe học đường cho học sinh đã được triển khai thực hiện một cách tích cực. Trong số đó phải kể đến các hoạt động can thiệp của chương trình phòng chống cận thị học đường (CTHĐ) giành cho học sinh tiểu học. Theo báo cáo kết quả khám sức khỏe học sinh năm học 20132014 của Trường Tiểu học Đình Xuyên cho thấy có 25,8% học sinh trong trường mắc CTHĐ. Tỷ lệ này cao hơn so với một số trường ở các xã lân cận như Ninh Hiệp (15,1%), Yên Viên (13,8%), Phù Đổng (11,2%), Dương Hà (6,7%) 3 và cao hơn so với số liệu điều tra của Bệnh viện Mắt Hà Nội (17,6%) 2. Bên cạnh đó tỷ lệ học sinh Trường Tiểu học Đình Xuyên mắc CTHĐ có xu hướng tăng qua các năm, trong đó tăng cao nhất là từ năm 2012 đến năm 2013 (13,9% đến 25,8%). Học sinh khối lớp 4 và lớp 5 có tỷ lệ mắc CTHĐ cao hơn hẳn so với 3 khối lớp còn lại 5.

Trang 1

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

- MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii

DANH MỤC BẢNG iii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ 4

CHƯƠNG 1: CÁC BÊN LIÊN QUAN 5

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 8

2.1 Đối tượng 8

2.2 Thời gian và địa điểm 8

2.3 Thiết kế 8

2.4 Chọn mẫu 8

2.5 Xác định các câu hỏi và chỉ số đánh giá 10

2.6 Xây dựng công cụ đánh giá 14

2.7 Thu thập số liệu 14

2.8 Xử lý và phân tích số liệu 16

2.9 Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu 16

2.10 Hạn chế của nghiên cứu đánh giá 16

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ DỰ KIẾN 17

3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 17

3.2 Kiến thức của học sinh về phòng chống cận thị học đường 18

3.3 Thực hành của học sinh về phòng chống cận thị học đường 19

CHƯƠNG 4: PHỔ BIẾN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 23

CHƯƠNG 5: DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25

5.1 Dự kiến kết luận 25

Trang 2

5.2 Dự kiến khuyến nghị 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 27

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CSSK Chăm sóc sức khỏeCTHĐ Cận thị học đườngĐTV Điều tra viên

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Kế hoạch thu thập thông tin 10

Bảng 3.1: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 17

Bảng 3.2: Kiến thức của học sinh về phòng chống cận thị học đường trước và sau can thiệp 18

Bảng 3.3: Tỷ lệ học sinh các khối có kiến thức đạt về phòng chống cận thị học đường trước can thiệp 18

Bảng 3.4: Tỷ lệ học sinh các khối có kiến thức đạt về phòng chống cận thị học đường sau can thiệp 19

Bảng 3.5: Sự thay đổi kiến thức chung về phòng chống cận thị học đường trước và sau can thiệp 19

Bảng 3.6: Thời gian xem ti vi của học sinh trước và sau can thiệp 19

Bảng 3.7: Thời gian sử dụng máy vi tính của học sinh trước và sau can thiệp 20

Bảng 3.8: Thời gian đọc sách (báo, truyện) của học sinh trước và sau can thiệp 20

Bảng 3.9: Thời gian nghỉ giải lao trong quá trình xem ti vi, sử dụng máy tính, đọc sách báo của học sinh trước và sau can thiệp 20

Bảng 3.10: Thực hành của học sinh về việc làm khi học, đọc sách (báo, truyện), viết (vẽ) 21

Bảng 3.11: Tỷ lệ học sinh ngồi học đúng tư thế chia theo khối trước can thiệp 21

Bảng 3.12: Tỷ lệ học sinh ngồi học đúng tư thế chia theo khối sau can thiệp 22

Bảng 3.13: Sự thay đổi thực hành đúng về tư thế ngồi học trước và sau can thiệp 22

Bảng 4.1: Các bên liên quan và hình thức phổ biến kết quả đánh giá 23

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

Xã Đình Xuyên là một xã nằm ở phía Bắc huyện Gia Lâm, trung tâm cụm BắcĐuống, phía Bắc giáp với thị trấn Yên Viên, phía Nam giáp với xã Dương Hà, phíaĐông giáp với xã Ninh Hiệp Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 314 ha, bao gồm

9 thôn và 2 tổ dân phố Tính đến năm 2013, dân số của xã với là 10.435 người với

2247 hộ gia đình sinh sống

Về kinh tế, cơ cấu kinh tế của xã khá đa dạng, gồm 56,9% tiểu thủ công nghiệp

– xây dựng; 27,6% sản xuất thương mại – dịch vụ và 15,5% sản xuất nông nghiệp –ngư nghiệp Đặc trưng của xã trong phát triển kinh tế là tập trung vào lĩnh vực tiểuthủ công nghiệp, sản xuất diêm, chế biễn gỗ, làm nến, tái chế dược liệu xuất khẩu…Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của xã là 13,08%, thu nhập bình quân đầungười ước tính đạt 28 triệu đồng/người/năm (2013)

Về văn hóa – xã hội, xã có 3 trường học bao gồm 1 trường Mầm non, 1 trường

Tiểu học và 1 trường Trung học cơ sở Trong đó có 515 trẻ học mầm non, 671 họcsinh tiểu học, và 456 học sinh Trung học cơ sở Xã Đình Xuyên có 7 di tích lịch sửvăn hóa đã được nhà nước xếp hạng như đền Trúc Lâm… Nhìn chung, đời sốngkinh tế - văn hóa – xã hội của địa phương được đánh giá là tương đối cao so với mặtbằng chung của huyện

Về y tế, Trạm Y tế (TYT) xã Đình Xuyên được công nhận đạt chuẩn quốc gia

về y tế xã vào năm 2006 với hệ thống nhân lực, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị y tếkhá đầy đủ Trạm Y tế luôn đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụchuyên môn về CSSK ban đầu cho nhân dân, triển khai thực hiện tốt nhiều chươngtrình y tế quốc gia như tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em,CSSK sinh sản, vệ sinh an toàn thực phẩm… Các vấn đề sức khỏe đáng quan tâmtại xã hiện nay bao gồm các bệnh về hô hấp, tai nạn thương tích, bệnh đường tiêuhóa, bệnh da, xương khớp, thần kinh… Trong đó, các bệnh về hô hấp chiếm tỷ lệcao nhất trong cơ cấu bệnh tật của xã năm 2013 (30,7%), chủ yếu là các trường hợp

ho, viêm họng, viêm amidan, cảm cúm,… do yếu tố chuyển mùa, thay đổi thời tiết.Các vấn đề sức khỏe khác chiếm các tỷ lệ thấp hơn: tai nạn thương tích (18,7%),

Trang 6

bệnh tiêu hóa (14,6%), bệnh về da (6,2%), xương khớp (5,5%) và các vấn đề sứckhỏe thần kinh (3,9%)

Ngoài các vấn đề sức khỏe nổi cộm kể trên, các hoạt động về CSSK học đườngcho học sinh tại các trường học trên địa bàn cũng nhận được sự quan tâm của chínhquyền và các ban ngành đoàn thể tại địa phương Nhiều hoạt động nâng cao sứckhỏe học đường cho học sinh đã được triển khai thực hiện một cách tích cực Trong

số đó phải kể đến các hoạt động can thiệp của chương trình phòng chống cận thịhọc đường (CTHĐ) giành cho học sinh tiểu học Theo báo cáo kết quả khám sứckhỏe học sinh năm học 2013-2014 của Trường Tiểu học Đình Xuyên cho thấy có25,8% học sinh trong trường mắc CTHĐ Tỷ lệ này cao hơn so với một số trường ởcác xã lân cận như Ninh Hiệp (15,1%), Yên Viên (13,8%), Phù Đổng (11,2%),Dương Hà (6,7%) và cao hơn so với số liệu điều tra của Bệnh viện Mắt Hà Nội(17,6%) Bên cạnh đó tỷ lệ học sinh Trường Tiểu học Đình Xuyên mắc CTHĐ có

xu hướng tăng qua các năm, trong đó tăng cao nhất là từ năm 2012 đến năm 2013(13,9% đến 25,8%) Học sinh khối lớp 4 và lớp 5 có tỷ lệ mắc CTHĐ cao hơn hẳn

so với 3 khối lớp còn lại

Từ thực trạng trên, năm 2014, trường Tiểu học Đình Xuyên được chỉ đạo củaPhòng GD&ĐT huyện Gia Lâm phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm, Trạm

Y tế xã Đình Xuyên triển khai thực hiện chương trình can thiệp “Nâng cao kiến thức và thực hành về phòng chống cận thị học đường của học sinh Trường Tiểu học Đình Xuyên, xã Đình Xuyên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, từ 01/07/2014 đến 30/06/2015” Chương trình đươc lồng ghép với hoạt động nâng cao sức khỏe học

đường quốc gia và được tài trợ bởi tổ chức Tầm nhìn Thế giới – World Vision.Trước khi thực hiện can thiệp, nhóm Cán bộ đánh giá của trường Đại học Y tế Côngcộng đã thực hiện một nghiên cứu đánh giá trước về kiến thức, thực hành của họcsinh trường Tiểu học Đình Xuyên về phòng chống CTHĐ và đã thu được kết quảsau: tỷ lệ học sinh có kiến thức đạt, thực hành đạt về phòng chống CTHĐ lần lượt là53,9% và 50,9% Từ các số liệu nền trên, chương trinh can thiệp đã được triển khaivới 2 mục tiêu cụ thể: (1) Tăng tỷ lệ học sinh Trường Tiểu học Đình Xuyên, huyệnGia Lâm, thành phố Hà Nội có kiến thức đạt về phòng chống cận thị học đường từ

Trang 7

53,9% lên 80% trong thời gian từ 01/07/2014 đến 30/06/2015 (2) Tăng tỷ lệ họcsinh Trường Tiểu học Đình Xuyên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội có thực hànhđạt về phòng chống cận thị học đường từ 50,9% lên 70% trong thời gian từ01/07/2014 đến 30/06/2015 Để đạt được 2 mục tiêu này, chương trình đã triển khaicác hoạt động bao gồm: tập huấn cho CBYT trường học về kiến thức, kỹ năngtruyền thông về phòng chống CTHĐ; mở lớp tập huấn cho các giáo viên chủ nhiệm(GVCN) để các thầy cô có thể chia sẻ với phụ huynh học sinh (PHHS) trong buổihọp phụ huynh và nhắc nhở học sinh trong các giờ học khi các bạn có những thựchành không tốt tới mắt như ngồi sai tư thế, đọc sách quá gần mắt,…; phát tờ rơi cónội dung về phòng chống CTHĐ cho PHHS trong buổi họp phụ huynh; tuyêntruyền về phòng chống CTHĐ lồng ghép trong các giờ chào cờ; tổ chức cuộc thi

“Mắt khỏe vui vẻ đến trường” trong buổi sinh hoạt ngoại khóa; treo, dán áp-phích

về phòng chống CTHĐ tại trường học; phát thời khóa biểu có hướng dẫn thực hành

về phòng chống CTHĐ cho học sinh

Sau khi chương trình can thiệp này được triển khai, câu hỏi được đặt ra là sựthay đổi về kiến thức cũng như thực hành của học sinh Trường Tiểu học ĐìnhXuyên về phòng chống CTHĐ sau can thiệp có thay đổi như thế nào so với trướccan thiệp? Đồng thời, các hoạt động trong chương trình có góp phần đem lại hiệuquả trong việc thay đổi kiến thức và thực hành của học sinh về phòng chống CTHĐhay không? Để trả lời những câu hỏi trên, nhóm cán bộ đánh giá của Trường Đại

học Y tế Công cộng đã tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết quả triển khai chương trình can thiệp Nâng cao kiến thức và thực hành về phòng chống tật khúc xạ của học sinh Trường Tiểu học Đình Xuyên, huyện Gia Lâm, Hà Nội, từ 01/08/2015 đến 30/11/2015” nhằm xác định hiệu quả thực tế của chương trình can

thiệp mang lại Từ đó sẽ đưa ra các khuyến nghị cho lãnh đạo nhà trường và lãnhđạo địa phương trước các quyết định duy trì hoặc mở rộng hoạt động của chươngtrình phòng chống CTHĐ trên địa bàn xã

Trang 8

MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ

1 Đánh giá sự thay đổi kiến thức về phòng chống cận thị học đường của học sinhTrường Tiểu học Đình Xuyên, xã Đình Xuyên, huyện Gia Lâm, Hà Nội từ01/08/2015 đến 30/11/2015

2 Đánh giá sự thay đổi thực hành về phòng chống cận thị học đường của học sinhTrường Tiểu học Đình Xuyên, xã Đình Xuyên, huyện Gia Lâm, Hà Nội từ01/08/2015 đến 30/11/2015

Trang 9

CHƯƠNG 1: CÁC BÊN LIÊN QUAN Bảng 1.1: Các bên liên quan của chương trình can thiệp và mối quan tâm

 Tiếp cận các thông tin về phòng chống CTHĐ

 Tiếp cận các dịch vụ y tế liên quan đến CTHĐ

 Tiếp cận với các dịch vụ y tế liên quan đến phòngchống CTHĐ cho trẻ em có chất lượng

 Tài liệu, thông tin về phòng chống CTHĐ

 Giảm tỷ lệ mới mắc CTHĐ cho trẻ em, góp phần giảmgánh nặng bệnh tật cho cộng đồng

 Xây dựng ngôi trường an toàn tại địa phương

 Các hoạt động can thiệp diễn ra đúng kế hoạch

 Kinh phí được phân bổ, sử dụng hợp lý, đúng dự toán

 Có sự chỉ đạo, ủng hộ của BGH nhà trường

 Có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên, CBYT, PHHS

5

CBYT trường học

của trường Tiểu

học Đình Xuyên

 Giảm tỷ lệ HS mới mắc CTHĐ trong trường

 Thu hút sự tham gia của HS, sự hưởng ứng của cácgiáo viên và PHHS

 Kiến thức và thực hành của HS về phòng chốngCTHĐ

 Có thêm kiến thức chuyên môn và kỹ năng truyềnthông về phòng chống CTHĐ

 Kinh phí được phân bổ và sử dụng hợp lý, đúng dựtoán

Trang 10

 Kế hoạch phối hợp với nhà trường và TYT được diễn

 Giảm tỷ lệ HS tiểu học mới mắc CTHĐ trong xã

 Nâng cao sức khỏe cho người dân trong xã

 Nâng cao kiến thức chuyên môn về phòng chốngCTHĐ

 Các hoạt động can thiệp triển khai đúng kế hoạch

 Kinh phí được phân bổ và sử dụng hợp lý, đúng dựtoán

 Sự phối hợp với nhà trường và sự ủng hộ của UBND

9 Phòng giáo dục

huyện Gia Lâm

 Giảm tỷ lệ HS tiểu học Đình Xuyên mới mắc CTHĐqua đó nâng cao sức khỏe của HS

 Nâng cao chất lượng giáo dục của xã và huyện

 Các hoạt động can thiệp được triển khai đúng kếhoạch

 Kinh phí được phân bổ và sử dụng hợp lý, đúng dựtoán

Trang 11

 Sự phối hợp chặt chẽ của UBND xã, phòng giáo dục

 Sự chính xác, tin cậy của các thông tin được cung cấp

 Các đánh giá được thực hiện tốt, đúng kế hoạch

 Đạt được mục tiêu đánh giá theo cam kết của nhà tàitrợ

 Kinh phí được sử dụng đúng theo dự toán

 Các hoạt động can thiệp được triển khai đúng kếhoạch

 Các báo cáo hoạt động của chương trình đáp ứng đượcyêu cầu của nhà tài trợ

 Thiết kế, mục tiêu và thực hiện chương trình phù hợpvới điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương

 Giảm tỷ lệ trẻ em mắc CTHĐ, góp phần nâng cao sứckhỏe toàn diện cho trẻ

 Xây dựng được hình ảnh tốt trong con mắt của nước

Trang 12

nhận tài trợ.

 Chương trình đem lại các kết quả bền vững

Sơ đồ các bên liên quan của chương trình can thiệp

(Chi tiết xem phụ lục 1)

Trang 13

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 2.1 Đối tượng

Đối tượng tham gia đánh giá trước can thiệp là học sinh từ lớp 1 tới lớp 4,trường Tiểu học Đình Xuyên trong năm học 2014 - 2015 Do đánh giá sau một nămcan thiệp, các em học sinh sẽ lên lớp lớp 2 đến lớp 5

Đối tượng được lựa chọn tham gia đánh giá cần đáp các tiêu chuẩn sau:

 Các em học sinh tự nguyện tham gia đánh giá

 Vì các em học sinh tiểu học còn nhỏ chưa đủ 18 tuổi nên để tham gia đánh giácần sự đồng ý của phụ huynh thông qua việc ký vào Phiếu đồng ý tham giađánh giá được phát trong buổi học phụ huynh đầu năm

Các tiêu chuẩn loại trừ đối tượng tham gia đánh giá:

 Các em học sinh nghỉ ốm hoặc vắng mặt trong thời điểm thực hiện đánh giá

2.2 Thời gian và địa điểm

Đánh giá trước can thiệp đã được thực hiện từ 01/02/2015 đến 30/05/2015.Đánh giá sau can thiệp được dự kiến thực hiện 01/08/2015 đến 30/11/2015

Địa điểm thực đánh giá là trường Trường Tiểu học Đình Xuyên, xã ĐìnhXuyên, huyện Gia Lâm, Hà Nội

1 (1 )

d

p p

n  Trong đó:

- n: Số học sinh tham gia đánh giá

- p: 0,75 (theo nghiên cứu của Đặng Văn Minh (năm 2014): tỷ lệ học sinh có

kiến thức đạt về phòng chống cận thị trong nghiên cứu “Khảo sát kiến thức của học sinh về phòng chống cận thị tại 3 trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội” )

Trang 14

- α: là mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 5%

Trang 15

2.5 Xác định các câu hỏi và chỉ số đánh giá

Khung logic (Chi tiết xem phụ lục 2)

Bảng 2.1: Kế hoạch thu thập thông tin Mục tiêu/ Hoạt

động

Câu hỏi

Thời gian thu thập

Phương pháp thu thập

Nguồn thu thập Mục tiêu 1: Đánh

giá sự thay đổi kiến

Tỷ lệ học sinh có kiếnthức đạt về PC CTHĐ

Số học sinh có kiến thức đạt về

PC CTHĐ/ Tổng số học sinhtham gia đánh giá

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi địnhlượng

Học sinh

Tỷ lệ học sinh có kiếnthức đạt về nguyênnhân gây CTHĐ

Số học sinh có kiến thức đạt vềnguyên nhân gây CTHĐ/ Tổng

số học sinh tham gia đánh giá

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi địnhlượng

Học sinh

Tỷ lệ học sinh có kiếnthức đạt về biểu hiệncủa CTHĐ

Số học sinh có kiến thức đạt vềbiểu hiện của CTHĐ/Tổng sốhọc sinh tham gia đánh giá

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi địnhlượng

Học sinh

Tỷ lệ học sinh có kiếnthức đạt về tác hại củaCTHĐ

Số học sinh có kiến thức đạt vềtác hại của CTHĐ/ Tổng sốhọc sinh tham gia đánh giá

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi địnhlượng

Học sinh

Tỷ lệ học sinh có kiếnthức đạt về cách phòngtránh CTHĐ

Số học sinh có kiến thức đạt vềcách phòng tránh CTHĐ/ Tổng

số học sinh tham gia đánh giá

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi địnhlượng

Học sinh

Tỷ lệ học sinh có kiếnthức đạt về tư thế ngồi

Số học sinh có kiến thức đạt về

tư thế ngồi học đúng/Tổng số

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi định

Học sinh

Trang 16

học đúng học sinh tham gia đánh giá lượng

Tỷ lệ học sinh có kiếnthức đạt về ánh sángphù hợp cho mắt khihọc tập và làm việc

Sô học sinh có kiến thức đạt vềánh sáng phù hợp cho mắt khiđọc sách, học tập và làmviệc/Tổng số học sinh tham giađánh giá

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi địnhlượng

Học sinh

Tỷ lệ học sinh có kiếnthức đạt về thời gian sửdụng Tivi, máy tính,đọc sách

Số học sinh có kiến thức đạt vềthời gian sử dụng Tivi, máytính, đọc sách/Tổng số học sinhtham gia đánh giá

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi địnhlượng

Học sinh

Tỷ lệ học sinh có kiếnthức đạt về thời giannghỉ trong quá trình sửdụng sử dụng Tivi, máytính, đọc sách

Số học sinh có kiến thức đạt vềthời gian nghỉ trong quá trình

sử dụng sử dụng Tivi, máytính, đọc sách/Tổng số học sinhtham gia đánh giá

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi địnhlượng

Học sinh

Tỷ lệ học sinh có kiếnthức đạt về thời gian đikhám mắt định kỳ

Số học sinh có kiến thức đạt vềthời gian đi khám mắt định kỳ/

Tổng số học sinh tham giađánh giá

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi địnhlượng

Học sinh

Mục tiêu 2: Đánh

giá sự thay đổi thực

Thực hànhphòng

Tỷ lệ học sinh ngồiđúng tư thế khi học bài

Số học sinh ngồi đúng tư thếkhi học bài/Tổng số học sinh

10/9/2015 Quan sát bằng Học sinh

Trang 17

Tỷ lệ học sinh có thờigian xem tivi hợp lý

Số học sinh có thời gian xemtivi hợp lý/Tổng số học sinhtham gia đánh giá

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi địnhlượng

Học sinh

Tỷ lệ học sinh có thờigian sử dụng máy tínhhợp lý

Số học sinh có thời gian sửdụng máy tính hợp lý/Tổng sốhọc sinh tham gia đánh giá

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi địnhlượng

Học sinh

Tỷ lệ học sinh có thờigian học, đọc sách(báo, truyện) liên tụchợp lý

Số học sinh có thời gian xemhọc, đọc sách (báo, truyện) liêntục hợp lý hợp lý/Tổng số họcsinh tham gia đánh giá

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi địnhlượng

Học sinh

Tỷ lệ học sinh có thờigian nghỉ hợp lý trongquá trình xem tivi, sửdụng máy tính, đọcsách

Số học sinh có thời gian nghỉhợp lý trong quá trình xem tivi,

sử dụng máy tính, đọcsách/Tổng số học sinh tham giađánh giá

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi địnhlượng

Học sinh

Tỷ lệ học sinh đi khámmắt định kỳ 6 tháng/

lần

Số học sinh đi khám mắt định

kỳ 6 tháng/ lần/Tổng số họcsinh tham gia đánh giá

18/9/2015

14/9-Phỏng vấn qua

bộ câu hỏi địnhlượng

Học sinh

Trang 18

2.6 Xây dựng công cụ đánh giá

Thông tin được thu thập qua việc phỏng vấn các em học sinh bằng bộ câu hỏi

định lượng (Chi tiết xem phụ lục 3) và bảng kiểm quan sát tư thế ngồi học của học sinh (Chi tiết xem phụ lục 4) Bộ công cụ đã được xây dựng, chuẩn hóa, thử nghiệm,

chỉnh sửa phù hợp và sử dụng để tiến hành đánh giá trước can thiệp

2.7 Thu thập số liệu

3.3.1 Phỏng vấn theo bộ câu hỏi định lượng

Việc phỏng vấn sẽ được tiến hành theo từng khối lớp, mỗi khối sẽ được tiếnhành phỏng vấn trong một buổi

Thời gian phỏng vấn dự kiến: Lịch cụ thể sẽ được đưa vào kế hoạch của nhàtrường trong tuần đó và được thông báo tới các học sinh được lựa chọn Mỗi cuộcphỏng vấn dự kiến kéo dài khoảng 10 – 15 phút

Địa điểm phỏng vấn dự kiến: Các học sinh được lựa chọn tham gia đánh giá sẽđược tập trung tại phòng sinh hoạt chung của trường

Việc tổ chức thu thập số liệu sẽ được tiến hành theo các bước như sau:

Bước 1: Liên hệ với nhà trường

Nghiên cứu viên liên hệ, gặp BGH trường Tiểu học Đình Xuyên và trình bàymục đích nghiên cứu, cách thức tiến hành, xin danh sách học sinh có đủ tiêu chuẩntham gia đánh giá

Bước 2: Tập huấn nội dung thu thập số liệu

 Đối tượng tập huấn: 8 điều tra viên và 4 giám sát viên thuộc nhóm Cán bộđánh giá của trường Đại học Y tế Công cộng

 Nội dung tập huấn: Mục đích của cuộc điều tra, nội dung đánh giá, cách thức

sử dụng bộ câu hỏi và bảng kiểm, cách thức phỏng vấn, cách thức giám sát

 Thời gian, địa điểm: 1 buổi, tại trường Đại học Y tế Công cộng

 Giảng viên tập huấn: trưởng nhóm đánh giá

Bước 3: Thu thập thông tin và giám sát

Các bước cần thực hiện khi điều tra viên đi thu thập số liệu:

 ĐTV phối hợp với GVCN và lớp trưởng ổn định chỗ ngồi và trật tự cho cáchọc sinh được chọn trong mẫu nghiên cứu ở lại lớp học

Trang 19

 ĐTV giới thiệu về bản thân, về nghiên cứu đánh giá và bộ câu hỏi phỏng vấn

Các bước cần thực hiện khi giám sát viên đi thu thập số liệu:

 Trong quá trình thu thập thông tin tại 4 lớp học, GSV sẽ lựa chọn ngẫu nhiên 2lớp để tiến hành giám sát

 Nội dung giám sát: giám sát ĐTV phụ trách lớp đó, giám sát về quy trình thuthập thông tin và giúp ĐTV giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trìnhthu thập thông tin

Bước 4: Tổng hợp phiếu phỏng vấn

Sau khi phỏng vấn xong mỗi học sinh thì GSV sẽ thu lại phiếu phỏng vấn từ cácĐTV và kiểm tra lại thông tin để kịp thời phát hiện và chỉnh sửa các thiếu sót Saumỗi buổi phỏng vấn, phiếu sẽ được tổng hợp lại và được chuyển cho trưởng nhómđánh giá giữ

4 Quan sát bằng bảng kiểm

 Việc quan sát bằng bảng kiểm sẽ được tiến hành trong cùng một ngày vớicác cuộc phỏng vấn học sinh, các ĐTV sẽ tiến hành quan sát bằng bảng kiểmtrước khi phỏng vấn

 Các bước cần thực hiện khi thu thập thông tin bằng bảng kiểm:

- Phát phiếu giải đố cho các học sinh đợi phỏng vấn

- Việc quan sát sẽ được tiến hành bởi các ĐTV trong thời gian học sinh đangngồi giải đố, Mỗi phòng phỏng vấn có 1 điều tra viên thực hiện quan sát thựchành ngồi học Kết thúc buổi quan sát, các điều tra viên sẽ được tổng hợp lạibảng kiểm và nộp cho trưởng nhóm đánh giá

Ngày đăng: 20/03/2016, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w