1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tìm hiểu nhận thức của người dân tái định cư đối với giá trị và sự biến đổi của các nguồn tài nguyên và đề xuất một số mô hình hệ kinh tế sinh thái thuộc phạm vi lưu vực hồ thủy

11 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 679,49 KB

Nội dung

Qua việc nghiên cứu tại các điểm được lựa chọn đã cho thấy mức độ quan trọng cần tích cực thay đổi nhận thức của người dân về vai trò của họ khi ứng xử với các nguồn tài nguyên thiên nhiên truyền thống bằng nhiều cách thức khác nhau; đồng thời chỉ rõ cho họ phương thức thay đổi sinh kế phù hợp với điều kiện tự nhiên, với tiềm lực hiện có của họ nhằm mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo tính lâu dài, hiệu quả.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Natural Sciences 2019, Volume 64, Issue 3, pp 196-206 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1059.2019-0023 TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI THUỘC PHẠM VI LƢU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA Nguyễn Ngọc Khánh1, Đỗ Văn Thanh2 Nguyễn Thị Hồng Nhung3 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt Cơng trình thủy điện Sơn La xây dựng vào hoạt động gây nhiều biến động cho nguồn tài nguyên thiên nhiên đất, nước, rừng Quá trình biến động ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế người dân thuộc phạm vi lưu vực hồ thủy điện Sơn La, đặc biệt người dân tái định cư di vén sống ven hồ Nhiều giá trị kinh tế, văn hóa, mơi trường nguồn tài ngun bị biến đổi địi hỏi người dân phải có thay đổi nhận thức thân họ giá trị nguồn tài nguyên có Trong phạm vi nghiên cứu báo, tác giả tập trung khảo sát mơ hình hệ kinh tế sinh thái có 70 hộ dân thuộc xã Chiềng Lao, huyện Mường La (thuộc phạm vi lưu vực hồ thủy điện Sơn La) để thấy rõ thay đổi cách suy nghĩ, cách ứng xử người dân với mức độ biến đổi tự nhiên dẫn đến khác biệt hợp phần cấu thành nên mơ hình Từ thực tế điều tra mơ hình có, cho thấy, hợp phần chủ đạo, truyền thống ruộng, vườn, nương rẫy, chuồng tiếp tục người dân trì song có khác biệt quy mô; đồng thời xuất hai hợp phần nuôi trồng thủy sản du lịch - phù hợp với xuất hiện, mở rộng diện tích mặt nước lịng hồ thủy điện hình thành Từ khóa: Thủy điện Sơn La, nguồn lực tài ngun thiên nhiên, mơ hình, hệ kinh tế sinh thái Mở đầu Thủy điện Sơn La (TĐSL) ba bậc thang quan trọng khai thác tiềm năng lượng dịng sơng Đà, góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Việt Nam Tuy mặt lượng, việc hình thành hồ TĐSL gây nên biến động không nhỏ quỹ tài nguyên (đất, nước, rừng) vốn tiền đề phục vụ sinh kế truyền thống đồng bào rẻo thấp (chủ yếu đồng bào Thái) vùng thuộc phạm vi ảnh hưởng cơng trình Bởi vậy, việc khai thác giá trị kinh tế đôi với vấn đề ổn định xã hội bảo vệ môi trường tốn địi hỏi cần giải thấu đáo, đảm bảo tính bền vững lâu dài cho cơng trình, cho sống người dân Mặt khác, thân người dân - đối tượng trực tiếp chịu ảnh hưởng tác động cơng trình thủy điện cần có nhận thức đắn việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên có Sự “thích ứng” xem cách thức phù hợp để người dân “ứng phó” với thay đổi từ môi trường tự nhiên xung quanh họ Ngày nhận bài: 6/3/2019 Ngày sửa bài: 19/3/2019 Ngày nhận đăng: 26/3/2019 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hồng Nhung Địa e-mail: nhungnguyen@utb.edu.vn 196 Tìm hiểu nhận thức người dân tái định cư giá trị biến đổi nguồn tài nguyên… Không gian lưu vực hồ TĐSL phạm vi nghiên cứu báo (gọi tắt lưu vực hồ TĐSL) xác định phần diện tích cung cấp nước cho hồ TĐSL, bao gồm phạm vi dịng chảy hệ thống 16 phụ lưu cấp cuối đổ vào lưu vực hồ, xác định sở khơng gian quy hoạch lâm phận phịng hộ đầu nguồn Việt Nam, có điều chỉnh lại ranh giới đồ địa hình tỉ lệ 1:50.000 Theo đó, diện tích lưu vực hồ TĐSL bao gồm cụm nhà máy thủy điện hồ chứa nước với diện tích 315.850 [1] thuộc phạm vi hành tỉnh vùng Tây Bắc Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Số dân bị ảnh hưởng vùng lưu vực địa bàn tỉnh Sơn La phải di dời, tái định cư (TĐC) nhiều với khoảng 17.996 hộ (18.897 hộ mức nước dềnh), 62.394 người dân, đó, đồng bào Thái chiếm khoảng 90 % số hộ TĐC [2] Lẽ dĩ nhiên, sống người dân thuộc diện di dân TĐC thời gian qua có thay đổi khơng nhỏ từ phương thức sản xuất, điều kiện sản xuất, điều kiện khí hậu, nguồn nước tất cần phải thích ứng với điều kiện Thực tiễn tính bền vững số điểm di dân TĐC TĐSL chưa cao; tồn nhiều hạn chế; tình trạng thiếu đất sản xuất, thiếu nước, thiếu vốn, thiếu kĩ thuật nhiều điểm di dân vùng sâu, vùng xa, vùng dọc theo lòng hồ TĐSL [3] Hình Sơ đồ vị trí lưu vực hồ thủy điện Sơn La Tài nguyên biến động, điều kiện nhiều nơi chưa thực phù hợp Câu hỏi đặt người dân TĐC cần phải thay đổi nhận thức, cách thức sản xuất để phù hợp với điều kiện mới? Tất yếu, nhận thức cần phải nâng cao việc hướng tới mơ hình hệ kinh tế sinh thái (KTST) nhằm tận dụng nguồn lợi tự nhiên, mạnh nhân lực, nguồn vốn hỗ trợ để có dần cải thiện sinh kế cho hộ gia đình (HGĐ) định hướng hiệu Theo nghiên cứu tác giả số HGĐ thuộc khu vực huyện Tủa Chùa, Sìn Hồ, Quỳnh Nhai Mường La mơ hình truyền thống điển mơ hình kinh tế vườn - chuồng, phát triển nơng - lâm kết hợp, mơ hình rừng - vườn - ruộng trì khu vực cịn nhiều khó khăn, phụ thuộc vào tự nhiên lớn Các mơ hình hệ KTST có kết hợp yếu tố nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái, chăn ni theo hình thức tập trung đẩy mạnh khu vực có điều kiện tốt hơn, nguồn vốn, kĩ thuật đảm bảo 197 Nguyễn Ngọc Khánh, Đỗ Văn Thanh Nguyễn Thị Hồng Nhung Cũng từ thực tế trên, việc thực nghiên cứu tập trung vào số mơ hình hệ KTST HGĐ điển hình thuộc diện TĐC di cư tập trung di cư chỗ (di vén hay xen ghép) trình ổn định dân cư bị ảnh hưởng cơng trình TĐSL có ý nghĩa quan trọng Bài báo lấy kết khảo sát điểm chìa khóa thuộc phạm vi lưu vực hồ thủy điện Sơn La để chứng minh thay đổi nhận thức người dân dẫn đến đa dạng hoạt động sinh kế họ hết phù hợp với biến đổi nguồn tài nguyên có Bởi vậy, qua việc nghiên cứu điểm lựa chọn cho thấy mức độ quan trọng cần tích cực thay đổi nhận thức người dân vai trò họ ứng xử với nguồn tài nguyên thiên nhiên truyền thống nhiều cách thức khác nhau; đồng thời rõ cho họ phương thức thay đổi sinh kế phù hợp với điều kiện tự nhiên, với tiềm lực có họ nhằm mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo tính lâu dài, hiệu Nội dung nghiên cứu 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Để tồn phát triển kinh tế - xã hội, với dân số không ngừng tăng lên theo cấp số nhân, người tác động mạnh mẽ đến quỹ tài nguyên, hệ làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt mơi trường suy thối Nhằm cân nhu cầu khai thác khả phục hồi, tái tạo tài nguyên thiên nhiên (TNTN), người chuyển tư hành động để định hướng từ khai thác sang bảo dưỡng thiên nhiên khai thác, sử dụng thông minh nguồn lực tự nhiên phương thức dùng sinh kế làm gia tăng giá trị tài nguyên sử dụng phần giá trị gia tăng tài nguyên để xây dựng sinh kế bền vững (SKBV) [4] Con người nhu cầu động vật, cịn có nhiều nhu cầu khác cho phát triển xã hội ngày phức tạp chất lượng ngày cao biên độ sinh thái lớn, nhằm nâng cao khả tồn tất điều kiện ngoại cảnh Con người tạo nên KTST kéo dài lịch sử nhân loại mà ban đầu khai thác sản phẩm tự nhiên từ tạo hệ sinh thái (HST) nhân tạo có tác động cách sáng tạo người Tuy nhiên, giai đoạn đầu, với kinh tế tự nhiên truyền thống quy mô HGĐ, HST nhân tạo chưa phá hủy HST tự nhiên, chưa làm tổn thương cân sinh thái Trong bối cảnh đại, với nguồn lực tài nguyên hạn chế, người cần xây dựng sinh kế theo hướng làm gia tăng giá trị tài nguyên bị chuyển đổi, đồng thời sử dụng khôn khéo nguồn tài nguyên hình thành mơ hình KTST hiệu mang ý nghĩa thiết thực giá trị khoa học thực tiễn sản xuất cho HGĐ Một mơ hình hệ KTST (Ecological Economic System Model) xem hệ KTST cụ thể thiết kế xây dựng vùng sinh thái xác định - nơi diễn hoạt động sinh hoạt, sản xuất, khai thác, sử dụng tài nguyên người [5] với ba phân hệ: (i) phân hệ tự nhiên (năng lượng mặt trời, địa chất – địa hình, khí hậu – thủy văn, thổ nhưỡng – sinh vật…), (ii) phân hệ xã hội (dân cư, dân tộc, khoa học kĩ thuật…), (iii) phân hệ sản xuất (nguồn lực, hoạt động sản xuất) Đáp ứng yêu cầu nghiên cứu hệ KTST, tiếp cận nghiên cứu trọng tâm là: (1) Tiếp cận HST hay tiếp cận dựa HST nhằm sử dụng khôn khéo hiệu điều kiện sinh thái hoạt động sinh kế phát triển kinh tế hộ; (2) Tiếp cận tổng hợp địa lý môi trường nhằm thể đặc trưng chất lượng không gian sinh kế, với trọng tâm nghiên cứu chế cấu trúc – chức tổng hợp hệ KTST; (3) Tiếp cận hệ thống nhằm thể mối liên kết bên bên hệ KTST Các phương pháp sử dụng là: (1) Thu thập, phân tích nguồn tài liệu thứ cấp vấn đề địa bàn phục vụ định hướng nghiên cứu; (2) Điều tra thực địa để tìm hiểu thực trạng phân tích hiệu mơ hình KTST HGĐ khu TĐC lựa chọn; (3) Viễn thám GIS phục vụ nghiên cứu biến động tài nguyên vùng lãnh thổ lưu vực [6] 198 Tìm hiểu nhận thức người dân tái định cư giá trị biến đổi nguồn tài nguyên… 2.2 Kết nghiên cứu thảo luận 2.2.1 Nhận thức cộng đồng dân tộc giá trị nhiều mặt tài nguyên đời sống họ phạm vi lƣu vực hồ thủy điện Sơn La Tài nguyên thiên nhiên truyền thống đại có giá trị nhiều mặt, bao gồm giá trị kinh tế, giá trị văn hóa giá trị sinh thái mơi trường Theo đó, xã hội truyền thống, TNTN xem nơi đảm bảo sinh tồn, chỗ dựa tinh thần người Mặt khác với giá trị sinh thái môi trường, TNTN năm nguồn lực tài nguyên đảm bảo sống cho cộng đồng dân cư cư trú phạm vi lưu vực hồ TĐSL Về giá trị kinh tế, xã hội truyền thống cư dân rẻo thấp (đồng bào dân tộc vùng lòng hồ), tài nguyên xem tư liệu sản xuất; sang xã hội đại, tài nguyên (cả đất, rừng nước) vừa tư liệu sản xuất, vừa tài sản, thế, giá trị tài sản tài nguyên ngày có giá trị lớn mặt thu nhập, giá trị kinh tế HGĐ cộng đồng Điều cho thấy, tương đối thuận lợi giải vấn đề liên quan đến tài nguyên cho cộng đồng có nhận thức tài nguyên theo tư truyền thống tương đối khó khăn cho cộng đồng có tư nhận thức giá trị kinh tế tài nguyên đại Vấn đề liên quan đến quyền sở hữu tài nguyên mà quan niệm xã hội truyền thống vùng dân tộc miền núi, tài nguyên sở hữu công cộng, đó, quyền sở hữu tài nguyên thuộc người khai phá, luật tục cộng đồng xác định công nhận, bảo lưu, truyền từ đời sang đời khác mà không bị ràng buộc loại chứng nhận nào, quy định xã hội đại, quyền sử dụng tài nguyên xác nhận loại giấy chứng nhận khác Những bất cập gây nên khó khăn việc chia sẻ tài nguyên, gây nên mâu thuẫn, chí gây xung đột tài nguyên vùng TĐC Về giá trị môi trường, TNTN cịn đóng góp vào việc làm gia tăng khả hấp thụ, lưu giữ chơn vùi Cácbon để hình thành nên nguồn lượng sinh khối; khả giữ đất chống xói mịn, rửa trơi, làm giàu tài ngun; điều hịa khí hậu, dịng chảy; gia tăng giá trị tăng thêm HST, tài nguyên đa dạng sinh học,… Nếu giá trị phát huy đầy đủ tạo lập SKBV cho mơ hình hệ KTST dựa vào HST tự nhiên – nhân tạo sở quy định pháp luật Về giá trị văn hóa, theo quan điểm đại tài nguyên, tài nguyên không gian gắn với khơng gian văn hóa, tạo nên giá trị văn hóa, làm thành cội nguồn tâm linh, tâm lý đồng bào vùng lòng hồ với quan niệm sống chết nhờ khơng gian sinh tồn Đó nơi sinh nơi trở cội nguồn dân tộc gắn với không gian cư trú riêng, ví như: “Xá ăn theo lửa, Thái ăn theo nước, H’Mơng ăn theo sương mù” Trong đó, sinh kế người Xá sống rẻo chủ yếu thực đốt nương làm rẫy; sinh kế người Thái sống rẻo thấp gắn với ruộng nước theo mương - phai - lái - lin), với không gian tâm linh họp thành ba tầng theo trục dọc gồm: (1) “mường phạ - mường trời - mường then hay mường bôn”, nơi dành cho thượng đế thần linh; (2) mường lùm (mường người thấp), giới người vạn vật (3) mường boọc đai (mường người lùn sống lòng đất) giới linh hồn Theo đó, có ý kiến cho việc làm ngập chìm số mường lòng hồ Sơn La làm giá trị khơng gian văn hóa Thái; sinh kế người H’Mông rẻo cao gắn với độ cao núi rừng – với sương mù Song, đặc trưng văn hóa, xã hội thường lưu tâm nghiên cứu TĐC, điều kiện tạo nên bền vững mơ hình hệ KTST dân tộc người nói chung vùng hồ TĐSL nói riêng Cũng vai trị vừa sử dụng, vừa quản lí nguồn TNTN trực tiếp chịu tác động vấn đề nảy sinh phạm vi lưu vực lòng hồ nên hết cần đánh giá mức độ nhận thức người dân hỗ trợ, góp phần nâng cao nhận thức thơng qua hoạt động tuyên truyền, tập huấn [7] Ngoài ra, nguồn TNTN cịn có giá trị khơng sử dụng, phi thương mại nhiều giá trị tồn khác giá trị vị thế, giá trị để lại… tạo nên giá trị vơ hình cộng đồng 199 Nguyễn Ngọc Khánh, Đỗ Văn Thanh Nguyễn Thị Hồng Nhung giới thống đánh giá rằng, giá trị vơ hình cịn lớn bền vững giá trị hữu hình, giá trị nhận biết xã hội đại với văn minh hậu công nghiệp bối cảnh mơi trường tự nhiên tồn cầu suy thối, quỹ tài nguyên bị suy giảm mức Như vậy, từ thực tế số lượng lợi ích nguồn tài nguyên có xu hướng thay đổi phần khiến người dân có thay đổi rõ nét nhận thức, suy tính thấu đáo việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có Đây xem sở để định hướng lâu dài HST nhân tạo - mơ hình hệ KTST cho đồng bào TĐC từ cơng trình TĐSL 2.2.2 Biến động quỹ tài nguyên lƣu vực hồ thủy điện Sơn La Về giá trị tài nguyên, biến động rõ nét quỹ tài nguyên có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế dân cư rẻo thấp, đặc biệt cộng đồng dân cư người Thái biến động quỹ đất canh tác phần lớn quỹ đất bị ngập chìm lịng hồ TĐSL Nghiên cứu trạng sử dụng đất canh tác giai đoạn 2005 2015 [8] cho thấy, đất sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng nhiều với tổng diện tích bị ngập chìm khoảng 1.994,5 ha, đó, riêng diện tích đất lúa 5.413,7 đất trồng công nghiệp lâu năm 6.793,6 - diện tích đất sản xuất sinh kế đồng bào vùng thấp, dọc thung lũng lưu vực hồ TĐSL Vì thế, cần có chuyển hướng sinh kế sang khai thác đất dốc để chuyển hóa thành đất nương rãy đất trồng cơng nghiệp, ăn thay cho sinh kế lúa nước truyền thống Bảng Biến động đất sản xuất nông nghiệp lưu vực thủy điện Sơn La (Đơn vị: ha) Loại hình sử dụng đất 2005 2015 Biến động Đất trồng lúa 16.221,5 10.807,8 -5.413,7 Đất chuyên trồng lúa nước 4.116,2 2.055,8 -2.060,4 Đất trồng lúa nước lại 4.917,1 2.803,7 -2.113,4 Đất trồng lúa nương 7.188,3 5.948,3 -1.240 Đất trồng năm 4.879,1 6.934,5 2.055,4 97,2 35,3 -61,9 Đất nương rẫy trồng hàng năm khác 4.781,9 6.899,2 2.117,3 Đất trồng lâu năm 40.670,7 42.047,2 1.376,5 Đất trồng công nghiệp lâu năm 38.536,1 31.742,5 -6.793,6 29,0 7.225,8 7.196,8 2.105,6 3.078,9 973,3 200,7 238,1 37,4 61.972,1 60.027,6 -1.944,5 Đất trồng hàng năm khác Đất trồng ăn lâu năm Đất trồng lâu năm khác 4, Đồng cỏ chăn nuôi Tổng (Nguồn: Tích hợp từ đồ trạng sử dụng đất 2005 & 2015) Bên cạnh tổn thất chuyển đổi quỹ tài nguyên đất, quỹ tài nguyên rừng bị xáo trộn mạnh mẽ Trong đó, quỹ đất rừng sản xuất liên quan đến sinh kế lâm nghiệp dân cư vùng lịng hồ bị chìm ngập với khoảng 5.037,8 phần chuyển thành đất rừng phòng hộ hai bên lòng hồ khoảng 1.756,9 200 Tìm hiểu nhận thức người dân tái định cư giá trị biến đổi nguồn tài nguyên… Bảng Biến động đất lâm nghiệp lưu vực thủy điện Sơn La (Đơn vị: ha) Loại hình sử dụng đất Biến động 2005 2015 Rừng sản xuất 19.675,7 14.637,9 -5.037,8 Đất có rừng tự nhiên sản xuất 10.605,5 10.605,2 -0,3 Đất có rừng trồng sản xuất 1.492,6 751,6 -741 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất 6.914,8 2.663,9 -4.250,9 662,9 617,3 -45,6 Rừng phịng hộ 140.696,7 142.453.6 1.756,9 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ 116.022,3 112.733,9 -3.288,4 753,1 1.494,3 741,2 23.544,6 27.801,1 4.256,5 376,7 424,3 47,6 160.372,4 157.091,5 -3.280,9 Đất trồng rừng sản xuất Đất có rừng trồng phịng hộ Đất khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ Đất trồng rừng phịng hộ Tổng (Nguồn: Tính từ đồ trạng sử dụng đất 2005 & 2015) Mặt nước hồ TĐSL mực nước dâng bình thường có diện tích 22.400 với dung tích tồn hồ chứa khoảng 9,26 tỉ m3 nước Trong đó, tổng diện tích loại đất chuyển sang diện tích mặt nước 17.523,4 (chiếm 78,2% diện tích mặt hồ), gồm: - Đất lúa: 2.731,0 - Đất trồng hàng năm: 7.096,2 - Đất lâm nghiệp: 3.356,4 - Đất ở: 0,2 - Đất sơng ngịi, kênh rạch: 2,997,0 - Đất chưa sử dụng: 1.342,6 Bên cạnh hồ chứa Sơn La, địa bàn tỉnh Sơn La có 2.660 cơng trình thủy lợi vừa nhỏ phục vụ tưới cho khoảng 11.500 diện tích cấy lúa chiêm xuân, điều tiết nước tưới ẩm cho 9.000 công nghiệp Mặc dù vậy, lưu vực cấp 1, nguồn nước cho phát triển sinh kế trông chờ trực tiếp từ nguồn nước mưa nguồn ẩm bổ sung từ hồ TĐSL Vì thế, hướng sử dụng mạnh vùng lòng hồ để chuyển đổi sang sinh kế tận dụng 13.500 diện tích mặt nước hồ để phát triển ni trồng khai thác thủy sản [9], với phát triển du lịch lịng hồ giao thơng vận tải thủy [10] Xem xét giá trị kinh tế, trước năm 1993, đất đai chưa có giá trị, giao dịch đất đai thực theo định nhà nước thị trường đất đai chưa công nhận Sau 1993, hệ thống đất đai theo định hướng thị trường thực thi có quy định cụ thể khung bồi thường, hỗ trợ TĐC Tuy vậy, việc xác lập khung bồi thường, hỗ trợ TĐC, việc lập kế hoạch sinh kế đảm bảo sống chủ yếu chuyên gia lên kế hoạch triển khai thực hiện, thay người dân tham gia định tương lai Điều đưa đến ý kiến chủ quan, ý chí nhà đầu tư mà hậu không đảm bảo đầy đủ giá trị kinh tế mà tài nguyên đem lại cho người dân Ví dụ, giá trị tăng thêm đất đai tạo thu nhập hoa lợi tạo nên sinh kế đất xem vĩnh cửu theo năm tháng, giá trị đền bù tính trung bình giá trị hoa lợi đất tối đa không 03 năm Điều ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh lương thực an sinh xã hội lâu dài, sau đền bù tiền, bố trí đất đai trợ cấp lương thực 1,5 năm (một năm theo quy định nhà 201 Nguyễn Ngọc Khánh, Đỗ Văn Thanh Nguyễn Thị Hồng Nhung nước thêm 0,5 năm theo quy định địa phương), sinh kế lâm nghiệp thủy sản trình chuyển đổi, tạo lập sở ban đầu Những giá trị khác văn hóa, xã hội, mơi trường khơng tính vào giá trị đền bù, nên thúc đẩy trình khai phá đất - rừng độ dốc cao nhằm tạo sinh kế thay tập quán canh tác, tập tục sống truyền thống Hình Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2015 lưu vực hồ thủy điện Sơn La Từ biến động tài nguyên đất, nước, rừng phạm vi lưu vực tác động trực tiếp đến phương thức khai thác người dân nguồn tài nguyên Về bản, suy giảm diện tích đất canh tác có độ dốc thấp khiến người dân phải đẩy cao ranh giới canh tác loại trồng chính, diện tích đất bán ngập đưa vào sử dụng nhiều hơn, khoảng cách khu vực đất canh tác bị phân tán rõ rệt, kết cấu làng có biến đổi… Mặt khác, mở rộng diện tích đất mặt nước hội giúp người dân đẩy mạnh hoạt động nuôi trồng thủy sản, phát triển HST thủy sinh, hoạt động du lịch lòng hồ… (xu hướng sinh kế người dân TĐC); nhiên, số HGĐ với hoạt động sinh kế truyền thống (trồng lúa nước, trồng rau, đậu ven suối) có ảnh hưởng khơng nhỏ hiệu kinh tế mà vùng đất bồi phù sa ven hồ đem lại cho họ trước Như vậy, biến động nguồn tài nguyên nguyên nhân tác động tới chuyển đổi hoạt động sinh kế, mở rộng hay thu hẹp quy mơ mơ hình KTST người dân TĐC 202 Tìm hiểu nhận thức người dân tái định cư giá trị biến đổi nguồn tài nguyên… 2.2.3 Kết điều tra mơ hình kinh tế vùng tái định cƣ từ lòng hồ Sơn La Để thấy rõ thay đổi hoạt động sinh kế người dân trước biến động nguồn tài nguyên, tác giả tiến hành điều tra kinh tế 70 HGĐ số khu TĐC nằm phạm vi lòng hồ TĐSL [11] Kết quả, đa số HGĐ giữ ngun mơ hình truyền thống với hợp phần chủ đạo mơ Ruộng (Rg), Vườn (V), Nương rẫy (NR), Chuồng (C); thay đổi quy mô, cấu trồng, vật nuôi Còn lại số HGĐ thuộc diện di vén TĐC từ lịng hồ TĐSL có chuyển đổi mơ hình sinh kế truyền thống sang mơ hình sinh kế với xuất yếu tố Nuôi trồng thủy sản (NTTS) Du lịch (DL) (nghiên cứu điểm xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) Khu vực nghiên cứu chọn xã Chiềng Lao - xã vùng III thuộc diện đặc biệt khó khăn, nằm phía Tây Bắc huyện Mường La Tồn xã có 15 với dân tộc (Thái, La Ha, H’Mơng), sống chủ yếu sườn núi thấp dọc sông Nậm Mu suối (trong đó, 9/15 xã phải di dời khỏi vùng ngập hồ TĐSL) điểm khảo sát TĐC tập trung Tà Sài, Nhạp, Nà Nong TĐC xen ghép Huổi Hậu, Pá Sóng Các điểm TĐC Tà Sài, Nhạp Nà Nong điểm di dân TĐC thuộc hình thức TĐC tập trung; với tổng số 359 hộ, 1.619 nhân khẩu, 100% đồng bào dân tộc Thái Về bản, hộ dân thuộc diện di vén nên có thay đổi điều kiện tự nhiên, phương thức sản xuất, thay vào hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng quy hoạch cho khu dân cư TĐC ngày hoàn thiện, sinh kế người dân tương đối ổn định Hai Huổi Hậu Pá Sóng 2/4 đồng bào dân tộc H’Mông thuộc xã Chiềng Lao nằm xa khu vực trung tâm xã, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, việc di chuyển hạn chế, dân cư sống thưa thớt Phương thức canh tác, sản xuất mang nét đặc trưng riêng biệt so với đồng bào dân tộc Thái điểm TĐC Bảng Thông tin chung điểm tiến hành nghiên cứu năm 2016 Mô Ngành Thu nhập Diện hình Tỉ lệ hộ Tên Số kinh tế bình qn Mơ hình Stt tích kinh tế nghèo hộ trọng (nghìn KTST đề xuất (ha) (%) điểm đồng/tháng) Mơ hình kinh tế Pá vườn, mơ hình 54 NN, LN NN 300 98 Sóng phát triển NLN Huổi Mơ hình phát 258 NN NN 300 95 Hậu triển N – LN Mơ hình kinh tế NN, LN, vườn, mơ hình Nhạp 516,7 66 NN 450 60 DL V-R-NTTSDVDL Mơ hình phát Nà 610,22 101 NN NN 400 80 triển kinh tế Nong vườn Mơ hình phát NN, LN, Tà Sài 331,27 40 NN 300 64 triển kinh tế NTTS NN, NTTS (Nguồn: Kết điều tra thực địa Nguyễn Thị Hồng Nhung) [11] Ghi chú: NN: nông nghiệp, LN: lâm nghiệp, DL: du lịch, N-LN: nông - lâm nghiệp, V-R-NTTSDVDL: vườn - rừng - nuôi trồng thủy sản - dịch vụ du lịch 203 Nguyễn Ngọc Khánh, Đỗ Văn Thanh Nguyễn Thị Hồng Nhung Từ kết tiến hành điều tra khảo sát, vấn trực tiếp hộ dân số liệu thống kê có; tác giả đề xuất số mơ hình KTST phù hợp với tình hình thực tế, nguồn lực tự nhiên, dân cư địa phương Trong đó, cần phải nhấn mạnh mơ hình bao gồm hợp phần kép ruộng - vườn, nương - vườn nuôi trồng thủy sản cho thấy nguồn thu ổn định, góp phần cải thiện sinh kế cho người dân TĐC Hình thức du lịch song hướng phù hợp tương lai mạnh cần khai thác Phân tích số liệu bảng nhận thấy, điểm lựa chọn mạnh, nguồn lực tự nhiên, KT-XH khác nhau, song ngành kinh tế trọng điểm chủ yếu nông nghiệp, lâm nghiệp; trừ Tà Sài có định hướng phát triển thủy sản lịng hồ Nhạp có định hướng phát triển du lịch Mặt khác, xuất phát điểm thu nhập HGĐ không cao, tỉ lệ hộ nghèo người H’Mơng cịn q lớn, sống cịn gặp nhiều khó khăn, sở hạ tầng lạc hậu Các vấn đề thời tiết (nắng nóng, mưa lũ, gió lốc), vốn, kĩ thuật rào cản q trình trì phát triển mơ hình kinh tế hộ, cho dù gần đây, điểm TĐC nhận hỗ trợ, đầu tư vốn, giống, vật tư nên mơ hình hệ KTST đề xuất đa dạng hơn, bước đầu phát huy tiềm mạnh riêng Trên sở mơ hình có khu vực nghiên cứu qua phân tích khái qt mơ hình kinh tế điển hình, thấy: (1) Hợp phần vườn (V) xuất 5/8 mơ hình; cịn hợp phần nương, ruộng (NR), ruộng (Rg), chuồng (C) xuất 3/8 mô xuất 1/8 mơ hình có hộ sử dụng Kết phân tích mơ hình cho thấy, mơ hình NR-Rg-V đem lại hiệu kinh tế cao, cần vốn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, trình độ lao động thủ cơng địa phương; tiếp sau mơ hình NR-Rg-V-C Vì vậy, trì hiệu hai mơ hình này, trước mắt đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hộ, lâu dài hướng tới việc chun mơn hóa sản phẩm, tìm đầu cho số sản phẩm (ngô, ăn quả, thủy sản) Mặt khác, tận dụng diện tích mặt nước lưu vực hồ TĐSL cần đẩy mạnh hoạt động nuôi trồng thủy sản với việc hình thành hợp tác xã quy mơ vừa nhỏ nhằm góp phần tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho người dân 2.2.4 Những vấn đề cần bàn luận Việc phát triển mơ hình hệ KTST địa bàn nghiên cứu xã Chiềng Lao có dấu hiệu bền vững, có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng mở Các kết điều tra thực tế cho thấy thực trạng mơ hình hệ KTST cịn giản đơn, tính chun mơn hóa chưa cao; khơng vậy, cịn tồn nhiều vấn đề khó khăn khai thác tài nguyên cách bền vững Để giải tồn tại, trọng tâm đặt vào số vấn đề sau: 1-Việc nhận thức giá trị nhiều mặt tài nguyên chưa đầy đủ cấp quản lý, doanh nghiệp (nhà đầu tư) cộng đồng, thế, xu chung đền bù, hỗ trợ tổ chức đưa dân đến nơi mới; mà không đánh giá đầy đủ giá trị tâm linh, tâm lý để ổn định dân cư, giá trị kinh tế, môi trường để ổn định sinh kế tạo lập mơ hình kinh tế hộ bền vững Do đó, giai đoạn đầu “cịn gạo, cịn tiền” đền bù, hỗ trợ sống cịn đảm bảo, đến giai đoạn sau nảy sinh nhiều vướng mắc, tạo nên mâu thuẫn xã hội cộng đồng 2-Việc nhận thức giá trị tài nguyên chưa đầy đủ nên theo phương thức, tập quán sản xuất truyền thống khai thác trực tiếp dựa vào nguồn lợi tài nguyên có sẵn mà không tạo lập sinh kế làm gia tăng giá trị tài nguyên cách bền vững chuyển đổi sang nơng nghiệp hàng hóa với trang trại quy mô liên HGĐ trồng loại đặc sản địa phương, tạo thương hiệu sản phẩm, thị trường tiêu thụ thay sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu hàng ngày Do đó, cần định hướng chuyển đổi SKBV dựa gia tăng quỹ sinh thái 204 Tìm hiểu nhận thức người dân tái định cư giá trị biến đổi nguồn tài nguyên… 3-Các sinh kế định hướng vào làm gia tăng giá trị tài nguyên thay đổi tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện sinh thái độ dốc địa hình; quy mơ tổ chức diện tích canh tác hợp lý, kỹ thuật, cơng nghệ phù hợp để làm gia tăng độ màu mỡ đất, chống xói mịn, rửa trơi thay cho thành lập trang trại cao su Cần phát huy tri thức địa phương đồng bào canh tác nương rẫy trước để tạo kỹ thuật canh tác, thời gian đất nghỉ phù hợp nhằm hồi phục độ phì nhiêu đất theo diễn tự nhiên Các mơ hình canh tác phải đặc trưng vùng đất, chưa mơ hình đạt kết vùng đất có hiệu vùng đất khác Đối với sinh kế lâm nghiệp, trồng rừng, có gỗ để khai thác đảm bảo yêu cầu mà sinh kế lâm nghiệp cần chuyển đổi sang giá trị nhiều mặt rừng giá trị môi trường; đặc biệt tạo lập rừng gỗ lớn, dài ngày để có tán rừng nhằm phát triển lâm sản gỗ tạo thêm giá trị tài nguyên rừng Trong hướng quan trọng tạo nên đặc sản, thuốc có giá trị làm nguyên liệu cho hướng du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh bên cạnh du lịch sinh thái, du lịch văn hóa,… mà nhiều nước khu vực triển khai Sinh kế thủy sản gắn với ni trồng lịng hồ làm thành sở cho chuỗi du lịch sinh thái địa phương để thực hóa chủ trương phát triển KT-XH vùng TĐC dựa lợi hồ thủy điện 4-Cần tạo lập môi trường xã hội ổn định, đồng thuận vùng TĐC cho mục tiêu phát triển, không phân biệt người chỗ hay người định cư mà coi định hướng phát triển chung cộng đồng theo nghĩa cộng đồng làng xã hội truyền thống Có điều tạo nên địa (chỉ dẫn địa lý) sản phẩm tạo xây dựng thương hiệu cho sản phẩm địa phương thị trường Kết luận Cơng trình thủy điện sơng Lơ có tác động mạnh mẽ đến nguồn tài nguyên đất, nước rừng khu vực thuộc phạm vi lưu vực hồ TĐSL hai phương diện: tích cực tiêu cực Sự tác động góp phần làm thay đổi nhận thức người dân, cách thức ứng xử với tự nhiên: chuyển đổi cấu trồng, khai thác mạnh lòng hồ, đa dạng hóa hoạt động sinh kế Nhiều mơ hình hệ KTST truyền thống cịn tồn song mơ hình đem lại nguồn thu nhập HGĐ cịn gặp nhiều khó khăn; bên cạnh đó, mơ hình kinh tế (ni trồng thủy sản, du lịch) tạo nguồn thu nhập cao cho người dân dần ổn định có xu hướng mở rộng quy mô đối tượng hưởng lợi Như vậy, thấy biến đổi nguồn tài nguyên tác động không nhỏ đến nhận thức người dân, song phần lớn người dân TĐC có giải pháp phù hợp nhằm thích ứng với biến đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Anh Tuân, 2013 Nghiên cứu ảnh hưởng việc phát triển thủy điện đến tài nguyên đất canh tác vùng Tây Bắc Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ [2] Nguyễn Thị Thanh Huyền cs, 2007 Khai thác giá trị tri thức địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu tái định cư thuộc dự án thủy điện Sơn La Đề tài cấp Bộ mã số: B07-25 [3] Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2016 Đánh giá mức độ bền vững điểm di dân tái định cư thủy điện Sơn La thuộc khu tái định cư Chiềng Lao, xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La Hội nghị Khoa học Địa lí Tồn quốc lần thức 205 Nguyễn Ngọc Khánh, Đỗ Văn Thanh Nguyễn Thị Hồng Nhung [4] Nguyễn Ngọc Khánh & Nguyễn Hồng Anh, 2016 Xây dựng mơ hình sinh kế bền vững khu DTSQ giới ứng phó với BĐKH (trường hợp nghiên cứu khu DTSQ Cù Lao Chàm, Hội An) Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Chuyên san Hội nghị Việt Nam học lần thứ ISSN 0866-8612 Vol 32, No.1S Tr 265-275 [5] Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải, 1999 Mơ hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, Nxb Nông nghiệp [6] Phạm Anh Tuân, 2017 Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng không gian phát triển vùng chuyên canh lâu năm tỉnh Sơn La Luận án Tiến sĩ Địa lí [7] Đỗ Xuân Đức nnk, 2018 Nghiên cứu biên soạn số chủ đề tập huấn để giáo dục tính bền vững hồ thủy điện Sơn La cho cộng đồng dân tộc địa phương khu vực Tây Bắc Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 12 [8] Phạm Anh Tuân & Nguyễn Ngọc Khánh, 2016 Sử dụng GIS đánh giá biến động trạng sử dụng đất (Nghiên cứu trường hợp lưu vực hồ thủy điện Sơn La giai đoạn 2005-2015) Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung ISSN 1859-2635 số 3/2016 [9] UBND tỉnh Sơn La, 2005 Đề tài Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên nước tỉnh Sơn La [10] Tỉnh ủy Sơn La, 2015 Nghị Đảng tỉnh Sơn La nhiệm kỳ 2015-2020 [11] Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2017 Đánh giá hiệu số mơ hình hệ kinh tế sinh thái hộ gia đình thuộc xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ 10, Đà Nẵng ABSTRACT Research the awareness of the residential people for value and change of resources sources, from this proposal of some models ecological economic models in the basin of Son La Hydropower Nguyen Ngoc Khanh1, Do Van Thanh2 and Nguyen Thi Hong Nhung3 Vietnam Academy of Social Sciences Faculty of Geography, Hanoi National Univerity of Education Faculty of History - Geography, Tay Bac University Son La hydropower project has been built and put into operation, causing many changes for basic natural resources such as land, water and forests This volatility process has also significantly affected the livelihoods of people in the basin of Son La hydropower reservoir, especially resettled people living in lakeside areas Many economic, cultural, and environmental values of altered resources require people to make changes in their own perceptions of the value of existing resources In the scope of the paper, the author has focused on examining the existing ecological economic system models of 70 households in villages of Chieng Lao commune, Muong La district (within the scope of basin of Son La hydropower) to clearly see the change in the way of thinking and behavior of the people with the degree of natural change, leading to the difference in the components that constitute the models From the fact of investigating existing models, it is shown that the main and traditional components such as fields, gardens, fields, and stables continue to be maintained but there are differences in scale At the same time, there are two new components of aquaculture and tourism in accordance with the appearance and expansion of the water surface when the hydropower reservoir is formed Keywords: Son La hydropower, natural resources, model, ecological economic system 206 .. .Tìm hiểu nhận thức người dân tái định cư giá trị biến đổi nguồn tài nguyên? ?? Không gian lưu vực hồ TĐSL phạm vi nghiên cứu báo (gọi tắt lưu vực hồ TĐSL) xác định phần diện tích... biến động tài nguyên vùng lãnh thổ lưu vực [6] 198 Tìm hiểu nhận thức người dân tái định cư giá trị biến đổi nguồn tài nguyên? ?? 2.2 Kết nghiên cứu thảo luận 2.2.1 Nhận thức cộng đồng dân tộc giá. .. người dân TĐC 202 Tìm hiểu nhận thức người dân tái định cư giá trị biến đổi nguồn tài nguyên? ?? 2.2.3 Kết điều tra mơ hình kinh tế vùng tái định cƣ từ lịng hồ Sơn La Để thấy rõ thay đổi hoạt động sinh

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w