Mục đích của luận án nhằm xác lập cơ sở khoa học và đề xuất mô hình hệ KTST theo hướng tiếp cận đánh giá sinh thái cảnh quan (STCQ), góp phần đa dạng sinh kế, nâng cao mức sống cho người dân (chú trọng đến người dân TĐC) gắn với bảo vệ môi trường cho lưu vực hồ TĐSL.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN PHỤC VỤ XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI LƯU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 9.44.02.17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội – 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh Phản biện 1: GS.TSKH Phạm Hồng Hải Viện Địa lí Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hiệu Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Trần Viết Khanh Trường Đại học khoa học – Đại học Thái Nguyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Trên vùng đất đầu nguồn lưu vực sông Đà (phần lãnh thổ Việt Nam), tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên có lợi trội tiềm năng lượng Để khai thác nguồn tiềm đó, ba bậc thang lớn dịng vào hoạt động hàng loạt cơng trình thủy điện vừa nhỏ phụ lưu đã, hoàn thành tác động đến điều kiện tự nhiên (ĐKTN), tài nguyên thiên nhiên (TNTN) lưu vực Đồng thời, dẫn đến hàng loạt ảnh hưởng sinh kế, xáo trộn đời sống dân sinh, kinh tế hàng nghìn hộ dân, gây nên hiệu ứng xã hội lâu dài đòi hỏi cần xem xét, khắc phục cách khoa học hợp lý Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn mơ hình hệ kinh tế sinh thái (KTST) phù hợp với điều kiện canh tác mới, vùng đất hướng hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Các mơ hình đề xuất phải phù hợp với lối sống, tập quán canh tác cộng đồng dân cư địa phương; xác định theo hướng quy hoạch chuyển đổi cấu ngành nghề, hình thành vùng chun canh nơng sản hàng hóa địa phương Dựa phát triển Địa lí học đại, để đề xuất mơ hình hệ KTST phù hợp cần thiết phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN theo hướng tiếp cận KTST nhằm đảm bảo hiệu ba mặt: kinh tế, thích nghi sinh thái (TNST) bảo vệ mơi trường, xã hội Trong đó, phân tích đặc điểm phân hóa cảnh quan xem sở cho đánh giá NLTN hoạt động sản xuất, sinh kế truyền thống Vì lẽ đó, việc nghiên cứu nào, khu vực nào, hiệu vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm, đòi hỏi phải giải cách triệt để sở nghiên cứu toàn diện, tổng hợp mối quan hệ tương hỗ, hài hòa yếu tố hợp phần tự nhiên – kinh tế – nhân văn Do đó, giai đoạn phát triển, công tác điều tra tốt, đánh giá thực chất NLTN, kinh tế - xã hội (KTXH) chìa khóa, khởi nguồn cho phương án xây dựng mơ hình sản xuất có tính khả thi cao Thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên; đồng thời hướng tới nhiệm vụ trọng tâm chương trình trọng điểm nhấn mạnh: “huy động nguồn lực, tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH; phát triển kinh tế vùng tạo thành vùng kinh tế động lực dọc theo hệ thống quốc lộ; tập trung sản xuất lương thực, ăn quả, chè nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch cộng đồng; vùng kinh tế nông, lâm nghiệp, sinh thái sông Đà theo quy mơ hộ gia đình (HGĐ) trang trại, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ phát triển vùng mạnh du lịch” [85] việc đề xuất mơ hình KTST theo quy mơ khác vấn đề cấp thiết, có tính thực tiễn, phù hợp với thực trạng tỉnh miền núi Tây Bắc, với chủ trương triển khai Chương trình Tây Bắc [181] Đó lý để đề tài luận án hướng vào việc “Đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên phục vụ xây dựng mơ hình hệ kinh tế sinh thái lưu vực hồ thủy điện Sơn La” nhằm phân tích tiềm năng, thực trạng NLTN, điều kiện để hình thành mơ hình hệ KTST đề xuất số mơ hình phù hợp khu vực nghiên cứu Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Xác lập sở khoa học đề xuất mơ hình hệ KTST theo hướng tiếp cận đánh giá sinh thái cảnh quan (STCQ), góp phần đa dạng sinh kế, nâng cao mức sống cho người dân (chú trọng đến người dân TĐC) gắn với bảo vệ môi trường cho lưu vực hồ TĐSL 2.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận án tập trung giải nội dung cụ thể sau: - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lí luận hệ KTST, mơ hình hệ KTST dựa vào NLTN thông qua đánh giá cảnh quan - Xây dựng đồ phân loại cảnh quan lưu vực hồ TĐSL dựa phân hóa đa dạng nhân tố thành tạo cảnh quan - Đánh giá tính TNST nhóm nơng, lâm nghiệp theo đơn vị cảnh quan, từ xem xét tính hiệu kinh tế tính bền vững môi trường xã hội phục vụ định hướng xây dựng mơ hình hệ KTST phù hợp - Nghiên cứu trạng mơ hình hệ KTST có gắn với tiềm nguồn vốn sinh kế, phong tục tập quán, phương thức canh tác người dân - Đề xuất mơ hình hệ KTST quy mô HGĐ, HTX trang trại theo định hướng chuyển đổi cấu tổ chức sản xuất nông nghiệp hàng hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ĐKTN, TNTN, điều kiện nhân văn cho mơ hình hệ KTST góp phần đa dạng sinh kế cho người dân vùng lòng hồ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian: bao gồm cụm nhà máy thủy điện hồ chứa nước với diện tích 315.850ha 3.2.2 Phạm vi khoa học: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu theo nội dung trọng tâm sau: 1/ Xác lập sở khoa học vấn đề cần nghiên cứu đề tài (hệ KTST, mơ hình hệ KTST, đánh giá tổng hợp NLTN) 2/ Phân tích phân hóa đa dạng cảnh quan lưu vực hồ TĐSL 3/ Đánh giá TNST đơn vị cảnh quan cho mục đích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp gắn với sinh kế kinh nghiệm tri thức tộc người cho việc đề xuất mơ hình KTST hợp lý theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Các luận điểm bảo vệ - Luận điểm 1: Lưu vực hồ TĐSL có phân hóa đa dạng đặc thù cảnh quan miền núi, bao gồm 03 lớp, 04 phụ lớp, 01 kiểu, 05 phụ kiểu 146 loại cảnh quan, chịu tác động sâu sắc yếu tố kỹ thuật – công trình TĐSL, nhân tố làm thay đổi cấu trúc phát triển mơ hình hệ KTST - Luận điểm 2: Đánh giá TNST đơn vị cấp loại cảnh quan cho mục đích nơng, lâm, thủy sản gắn với đặc điểm nguồn vốn sinh kế, kinh nghiệm sản xuất cộng đồng dân cư; sở để đề xuất mơ hình hệ KTST qui mô lớn Những điểm luận án - Đánh giá tổng hợp NLTN lưu vực hồ thủy điện TĐSL sở đánh giá cảnh quan gắn với yếu tố nhân văn góp phần định hướng khơng gian mơ hình hệ KTST theo cấp phân chia cảnh quan - Đề xuất mơ hình hệ KTST với quy mô HGĐ, trang trại dựa kết đánh giá mức độ thích nghi cảnh quan lưu vực hồ TĐSL; trạng mô hình có; định hướng quy hoạch phát triển KT-XH địa phương phù hợp với đặc thù nguồn lực nhân văn khu vực Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Góp phần hồn thiện lý luận phương pháp đánh giá tổng hợp STCQ gắn với sinh thái nhân văn cho mục tiêu phát triển nông, lâm, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa làm sở đề xuất định hướng phát triển mơ hình hệ KTST lưu vực hồ thủy điện - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài luận khoa học tham khảo để định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường theo hướng bền vững với số mơ hình KTST phù hợp, với kết đánh giá cảnh quan, đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư dân tộc người TĐC lưu vực hồ TĐSL Cơ sở tài liệu luận án - Tài liệu khoa học: gồm báo cáo, báo nghiên cứu, tạp chí khoa học, đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan đến luận án khu vực nghiên cứu - Tài liệu đồ: Bản đồ địa chất tỉ lệ 1:200.000 Phan Sơn (chủ biên), Đào Đình Thục, Nguyễn Viết Thắng, Trần Văn Tỵ thực Bản đồ thổ nhưỡng, đồ sinh khí hậu tỉ lệ 1:100.000 - Các cơng trình nghiên cứu, báo tác giả có liên quan đến luận án, kết khảo sát, điều tra thực địa Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên phục vụ xây dựng mơ hình hệ kinh tế sinh thái lưu vực hồ thủy điện Chương 2: Đặc điểm cấu trúc cảnh quan lưu vực hồ thủy điện Sơn La Chương 3: Đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên định hướng phát triển mô hình hệ kinh tế sinh thái lưu vực hồ thủy điện Sơn La CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN PHỤC VỤ XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI LƯU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Các nghiên cứu hệ kinh tế sinh thái, mơ hình hệ kinh tế sinh thái KTST xuất vào năm 80 kỉ XX với mơ hình hệ KTST khởi nguồn từ Liên Xô Ở Việt Nam, Tác giả Phạm Quang Anh (1995) người khởi xướng hướng tiếp cận KTST nghiên cứu STCQ, đưa sở lí luận mơ hình hệ KTST với phân hệ (tự nhiên, kinh tế, xã hội mối quan hệ tương tác chúng điều khiển quản lý người Sau này, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới ứng dụng xây dựng mơ hình hệ KTST Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Mỹ, Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Pháp, Đặng Văn Bào Tuy vậy, việc nghiên cứu mơ hình hệ KTST chưa có thống quan điểm nghiên cứu địi hỏi cần có nhiều nghiên cứu nhằm hồn chỉnh lý luận thực tiễn 1.1.2 Các nghiên cứu đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên Trên giới, vào năm 60 – 70 kỉ XX, cơng trình nghiên cứu thiên kiểm kê tài nguyên theo hợp phần tự nhiên, sau tích hợp đánh giá tổng hợp tiềm tài nguyên cho đơn vị cảnh quan lựa chọn Về sau, định hướng ứng dụng tập trung vào lĩnh vực nơng nghiệp V.V Docusaev người chứng minh cần thiết phải tính tốn tổng hợp ĐKTN hoạt động nơng nghiệp trình độ [61] Ở Việt Nam, ngày nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN với mục tiêu PTBV cho vùng lãnh thổ Các cơng trình bổ sung, hoàn thiện sở khoa học theo hướng đánh giá tổng hợp hay tích hợp nguồn lực có gắn kết với mục tiêu phát triển KT-XH phù hợp với tình hình đất nước 1.1.3 Các nghiên cứu cảnh quan đánh giá cảnh quan Cảnh quan hệ thống tự nhiên xem sở địa lý học cho việc nghiên cứu hệ KTST Từ năm 20 – 30 kỉ XX học thuyết cảnh quan tập trung nghiên cứu phân hóa cấu trúc chức cảnh quan bắt đầu thâm nhập sâu vào thực tế nghiên cứu lãnh thổ [60] Sau năm 1980, kết hợp cảnh quan sinh thái học tạo xu hướng nghiên cứu sinh thái cảnh quan (STCQ) đề cập nghiên cứu khu vực Tây Âu Bắc Mỹ với nhiều điểm tiến việc ứng dụng phương pháp định lượng công nghệ viễn thám, GIS số liệu thống kê không gian [11] Ở Việt Nam, sau năm 80 kỷ XX, cơng trình nghiên cứu cảnh quan ứng dụng tiến hành theo hướng phân loại cảnh quan với hệ thống phân loại Vũ Tự Lập, Phạm Quang Anh, Nguyễn Thành Long, Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Khánh Theo xu hướng nhà địa lí Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu theo hướng STCQ, ứng dụng tiếp cận CQ nhiều lĩnh vực đặc biệt trọng tới việc phân tích cấu trúc cảnh quan, gắn kết yếu tố tự nhiên – KT-XH nhân văn Các tác giả tiêu biểu Lê Bá Thảo, Vũ Tự Lập, Nguyễn Đức Chính, Phạm Quang Anh, Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Cao Huần, Phạm Quang Anh 1.1.4 Các nghiên cứu vùng Tây Bắc, lưu vực hồ thủy điện Sơn La Nhìn chung cơng trình nghiên cứu vùng Tây Bắc tập trung chủ yếu vào việc đánh giá mạnh, tiềm lợi vùng; nghiên cứu tượng tai biến thiên nhiên, đề xuất biện pháp phòng tránh Đối với lãnh thổ hồ TĐSL, cơng trình tập trung đánh giá chất lượng môi trường, vấn đề di dân TĐC Mỗi cơng trình có hướng tiếp cận giải mục tiêu khác nhau, nhiên việc tiếp cận theo hướng nghiên cứu ĐLTN tổng hợp đề xuất mơ hình cịn thiếu 1.2 Cơ sở lí luận xây dựng mơ hình hệ KTST áp dụng cho khu vực nghiên cứu 1.2.1 Hệ kinh tế sinh thái Hệ KTST bao gồm phân hệ: tự nhiên, xã hội, sản xuất; việc nghiên cứu hệ KTST phải dựa nguyên tắc kinh tế - sinh thái, đảm bảo tính kinh tế, TNST gìn giữ mơi trường Mặt khác, tính tất yếu hệ KTST yêu cầu giải cân đối hợp lí hoạt động hệ thành phần KTXH, HST-môi trường 1.2.2 Mơ hình hệ kinh tế sinh thái: phân loại, ngun lý, ngun tắc đề xuất, hướng xác lập mơ hình Mơ hình hệ KTST phân loại vào cấu sản xuất, quy mô mức thu nhập Ở Việt Nam, việc nghiên cứu đề xuất mô hình thực theo ngun lí ngun tắc Quy trình đánh giá mơ hình hệ KTST tiến hành theo bước nghiên cứu tác giả Nguyễn Cao Huần (2005) bao gồm việc đánh giá mức độ TNST, bền vững môi trường, hiệu kinh tế bền vững xã hội 1.2.3 Nguồn lực tự nhiên đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên NLTN nguồn vật chất tự nhiên vừa phục vụ trực tiếp cho đời sống dân sinh phát triển kinh tế, đó, đồng bào miền núi giai đoạn chuyển dịch sang kinh tế hàng hóa thường gọi sinh kế dân cư Đánh giá NLTN ước lượng vai trò hay giá trị đối tượng nghiên cứu, xác định mức độ thuận lợi (tốt, xấu, trung bình) NLTN cho yêu cầu KT-XH định Bản chất nghiên cứu đánh giá lĩnh vực địa lí tập trung vào việc xác định mức độ thuận lợi ĐKTN ngành, lĩnh vực hoạt động kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch hay xã hội bố trí dân cư, tổ chức hành chính, Do đó, việc đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN tiền đề cần thiết để người đưa giải pháp phù hợp trình lựa chọn, khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên phù hợp với giới hạn sinh thái hệ 1.2.4 Cảnh quan đánh giá cảnh quan phục vụ xây dựng mơ hình hệ kinh tế sinh thái Cảnh quan học hướng nghiên cứu tổng hợp địa lý phổ biến giới với khả ứng dụng cao việc giải yêu cầu thực tiễn phát triển, sử dụng công cụ đắc lực cho việc sử dụng hợp lí lãnh thổ, đặc biệt nhấn mạnh đặc điểm sinh thái cảnh quan mối quan hệ trình sử dụng lãnh thổ, người môi trường Đánh giá NLTN dựa sở đánh giá TNST CQ, đó, nhấn mạnh tới việc phân tích cấu trúc cảnh quan (đứng, ngang, thời gian) định lượng số cấu trúc – sở cho việc đề xuất, định hướng quản lí, quy hoạch phát triển kinh tế Luận án vận dụng quan điểm KTST hướng tiếp cận cảnh quan mối quan hệ chặt chẽ phân hệ tự nhiên – kinh tế - nhân văn để tiến hành phân tích đặc điểm phân hóa cảnh quan, coi sở để đánh giá NLTN nhằm mục tiêu phát triển nông, lâm nghiệp thủy sản Đồng thời, luận án phân tích hiệu kinh tế, mơi trường, đặc điểm nguồn vốn sinh kế, kinh nghiệm cộng đồng dân cư… nhằm định hướng mơ hình hệ KTST phù hợp với lưu vực hồ TĐSL 1.3 Quan điểm, hướng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu: Luận án thực dựa quan điểm quan điểm hệ thống, tổng hợp, hệ KTST 1.3.2 Hướng nghiên cứu Sự kết hợp hai hướng nghiên cứu cảnh quan sinh thái sở khoa học để đề xuất định hướng phát triển mơ hình hệ KTST lưu vực hồ TĐSL đảm bảo ngun tắc, quy trình xác lập mơ hình Tựu chung lại, hướng tiếp cận chung đề tài Xác lập sở địa lí học sở đánh giá tổng hợp NLTN nhằm mục đích phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản du lịch Từ sở đó, tiến hành đánh giá thích nghi sinh thái, hiệu kinh tế, xem xét tính bền vững môi trường xã hội cảnh quan phục vụ việc đề xuất mơ hình hệ KTST phù hợp với đặc điểm phân hóa cảnh quan lưu vực hồ TĐSL phương thức canh tác nhóm dân tộc cư trú lưu vực 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp Địa lí truyền thống đại thu thập, phân tích, xử lí số liệu; đồ, biểu đồ; tiếp cận hệ thống; thực địa, phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn, phương pháp phân tích thứ bậc; phương pháp xây dựng lát cắt phân tích chi phí – lợi ích 1.3.3 Một số mơ hình sử dụng luận án: luận án sử dụng mơ hình phân tích SWOT mơ hình sinh kế bền vững DFID Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CẢNH QUAN LƯU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA 2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên thành tạo cảnh quan 2.1.1 Nhóm nhân tố vị trí địa lí: Lưu vực hồ TĐSL kéo dài từ 21028’28’’B đến 22028’44’’B, từ 103016’38’’Đ đến 10400’34’’Đ, theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Tổng chiều dài khoảng 134,8km, chiều rộng khoảng 25km Lưu vực hồ bao gồm cụm nhà máy thủy điện, hồ chứa phụ lưu trực tiếp đổ vào hồ với diện - Lớp CQ thung lũng: diện tích 62.302,26ha (chiếm 19,73%) Độ cao tuyệt đối 200m, độ phân cắt sâu 250m/km2, q trình xói mịn, rửa trơi thay q trình tích tụ vật chất từ sườn Lớp CQ bao gồm 27 loại CQ (từ CQ số 109 – 135) - Lớp CQ đồi: Diện tích 20.396,27ha (chiếm 6,46%), phân chia thành loại CQ c Phụ lớp CQ: gồm phụ lớp CQ phụ lớp CQ núi thấp, phụ lớp CQ núi trung bình, phụ lớp CQ thung lũng, phụ lớp CQ đồi Bảng 2.1: Thống kê diện tích phụ lớp cảnh quan lưu vực hồ thủy điện Sơn La STT Phụ lớp CQ Độ cao (m) Chia cắt sâu (m/km2) Diện tích % 22,15 PL CQ núi trung bình 1.000 – >2.000 Trên 400 69.973,45 PL CQ núi thấp 500 – 1.000 250 – 400 163.178,02 51,66 PL CQ đồi 200 – 500 40 – 250 20.396,27 6,46 PL CQ thung lũng Dưới 200 Dưới 250 62.302,26 19,73 315.850 100 Tổng d Kiểu cảnh quan: hệ số tương quan nhiệt ẩm lưu vực 2,6 (thuộc khoảng 2,01-3: ẩm) nên hình thành kiểu CQ rừng rậm thường xanh nhiệt đới ẩm gió mùa e Phụ kiểu cảnh quan gồm phụ kiểu: Phụ kiểu CQ có mùa lạnh dài, mùa khơ ngắn (IVA4a), Phụ kiểu CQ có mùa lạnh dài, mùa khơ trung bình (IIIB3b), Phụ kiểu CQ có mùa lạnh trung bình, mùa khơ ngắn (IIA2a), Phụ kiểu CQ có mùa lạnh trung bình, mùa khơ trung bình (IIB2b), Phụ kiểu CQ có mùa lạnh ngắn, mùa khơ trung bình (IB1b) f Loại cảnh quan: cấp phân vị thấp nhất, gồm 146 loại CQ – sở đánh giá thích nghi sinh thái loại nơng, lâm nghiệp 2.3.3.2 Tính nhịp điệu mùa, chức cảnh quan - Tính nhịp điệu mùa: biểu rõ nét yếu tố tự nhiên nhạy cảm TTV, thủy văn, thổ nhưỡng đặc biệt hồ chứa hình thành 12 - Chức cảnh quan: chức phòng hộ BVMT (Chủ yếu loại CQ hình thành PL núi trung bình núi thấp CQ số 1, 4, 6, 11, 16, 19, 21, 26, 31, 36, 40, 43, 45, 49, 52, 58, 68), chức khai thác kinh tế tập trung vào chức sản xuất lâm nghiệp, nông – lâm kết hợp, chức sản xuất nông nghiệp định cư, chức dịch vụ ((CQ số 37, 38, 39, 41, 42, 44, 46, 47, 51, 53, 54, 59, 60, 62, 69, 70, 109, 110, 111, 115, 117, 119) 2.3.3.3 Định lượng cấu trúc cảnh quan theo đơn vị hành (cấp huyện): Luận án tính tốn số đo độ phong phú, độ đa dạng CQ, theo giá trị trung bình kích thước mảnh CQ dao động từ – 12ha, huyện Sìn Hồ, Quỳnh Nhai có mức độ đồng kích thước cao Quỳnh Nhai huyện có mức độ đa dạng CQ cao Chương ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI LƯU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA 3.1 Đánh giá thích nghi cảnh quan cho phát triển nông lâm nghiệp lưu vực hồ thuỷ điện Sơn La - Luận án tập trung đánh giá thích nghi CQ cho trồng nơng nghiệp (nhóm lương thực, thực phẩm); cơng nghiệp dài ngày; ăn quả; lâm nghiệp (rừng phòng hộ, rừng sản xuất); thuỷ sản sở đơn vị loại CQ - Quy trình đánh giá thực theo bước tác giả Nguyễn Cao Huần (2005), kết hợp với phương pháp phân tích thứ bậc để tính trọng số 3.1.1 Đánh giá thích nghi cảnh quan cho nhóm nơng nghiệp Trên sở phân tích mục tiêu, đặc điểm sinh thái lựa chọn tiêu để đánh giá, luận án đánh giá mức độ thích nghi cơng nghiệp (thảo quả, mắc ca), ăn quả, năm 13 Bảng 3.1: Kết phân cấp tiêu đánh giá cho số cây, nhóm trồng Mục đích sử dụng Các tiêu Trọng số Loại đất 0,04 A 0,15 18-20, 22 0,03 >100 50-100 2.000 0,07 ≤2 3-4 0,05 3-4 4-5 0,25 Núi TB Núi thấp Độ che phủ 0,29 Rừng thứ sinh Rừng trồng Loại đất 0,044 Fa, Fq, Rv ND, mặt nước Địa hình 0,141 Hj, Fs Hq, Hs Núi thấp Đồi Núi TB, thung lũng >100 50-100 22 18-20, 100 50 – 100 22 20 – 22 2.000 - Núi thấp - 1.500 – 2.000 Thung Địa hình 0.2568 lũng, đồi Fs, Fl, Loại đất 0.1439 Fv Độ dốc Mức độ thích hợp Kém Thích thích Khơng thích nghi nghi nghi (0đ) (2đ) (1đ) 0.0409 0.0392 Fa, Fq, Py, Fk 22 Lượng 1.500 – 0.4569 >2.0000 mưa 2.000 Số tháng 0,2828 3-4 khô 15 Hs, Hv 15 – 25 25 - Kết đánh giá: - Cây thảo quả: 16 loại CQ đánh giá mức thích hợp tập trung Sìn Hồ, Tủa Chùa, Thuận Châu; 32 loại CQ mức thích hợp, 57 loại CQ mức thích hợp - Mắc ca: Diện tích thích hợp chiếm 8,83% (91.082,35ha) phân bố chủ yếu xã Ma Quai, Nậm Tăm, Tả Ngảo, Nậm Cha, Nậm Cuổi, Huổi Só, Tủa Thàng, Mường Sại, Chiềng Bằng Diện tích thích nghi TB chiếm tới 24,79% tập trung loại CQ 45, 46, 55, 58, 60, 64, 87… thuộc huyện Quỳnh Nhai, Mường La, Thuận Châu Cây mắc ca thích nghi ĐKTN loại CQ 62, 87, 90, 91, 92, 105… chủ yếu khu vực rừng thứ sinh, khu vực trảng cỏ bụi cần cải tạo - Cây ăn quả: diện tích thích hợp 29.253,61ha (9,26%), thích hợp thuộc xã huyện Quỳnh Nhai, Mường La chiếm tới 28%, diện tích thích hợp chiếm tỉ lệ thấp (4,29%) - Cây năm: 39 loại CQ thích nghi để trồng năm, chiếm 37,64%, diện tích thích nghi chiếm 10,19% phân bố 30 loại CQ, có 2,18% diện tích thuộc mức độ thích nghi (14 loại CQ) 3.1.2 Đánh giá cảnh quan cho mục đích lâm nghiệp Luận án tập trung đánh giá mức độ ưu tiên cho việc phát triển rừng phòng hộ rừng sản xuất Bảng 3.2: Tổng hợp tiêu đánh giá mức độ ưu tiên cho mục đích phát triển rừng phịng hộ đầu nguồn Trọng Ưu tiên cao số (3 điểm) Dạng địa hình 0.3421 Núi trung bình Độ dốc (độ) 0.1532 >25 Loại đất 0.0575 Hs, Hq, A, Fq Tầng dày (cm) 0.0398 22 Lượng mưa TB năm 0.1107 >2.000 (mm) Mức độ ưu tiên Thảm thực vật 0.2689 Rừng thứ sinh 16 Ưu tiên TB (2 điểm) Núi thấp 20 – 25 Fs, Fa, Fv, Fk 50 – 100 20 – 22 Ít ưu tiên (1 điểm) Đồi 15 – 20 Fl, Py >100