1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của các dạng đê bao vùng đồng tháp mười làm cơ sở đề xuất xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững (tóm tắt)

25 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 506,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN THÁI VŨ BÌNH “NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DẠNG ĐÊ BAO VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” Chuyên ngành : Môi trường đất nước Mã số chuyên ngành : 62 85 02 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường (Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM) Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ HUY BÁ Phản biện 1: GS.TS Lê Quang Trí Phản biện 2: PGS.TS Võ Lê Phú Phản biện 3: PGS.TS Bùi Xuân An Phản biện độc lập 1: PGS.TS Huỳnh Văn Chương Phản biện độc lập 2: PGS.TS Võ Lê Phú Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh vào lúc ngày 23 tháng 03 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp HCM DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ I Các báo khoa học [1] Thái Vũ Bình (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng dạng đê bao khu vực phía Bắc Sơng Tiền, tỉnh Đồng Tháp lên mơi trường mơ hình sản xuất Tuyển tập Hội nghị KHCN Lần III, Trường Đại học Công nghiệp [2] Lê Huy Bá, Thái Vũ Bình, Nguyễn Thị An (2010), Nghiên cứu, đánh giá sức chịu tải hệ sinh thái hoạt động nuôi trồng thủy sản lưu vực sơng Vàm Cỏ Tạp chí Cơng nghiệp, ISSN: 0868-3778 [3] Lê Huy Bá, Thái Vũ Bình, Trương Thị Thu Hương (2011), Nghiên cứu, đánh giá chất lượng môi trường đất nông nghiệp tác động đê bao chống lũ lưu vực sông Vàm Cỏ - Khu vực Bến Lức – Long An Tuyển tập Hội nghị KHCN Lần IV, Trường Đại học Công nghiệp [4] Thái Vũ Bình, Lê Huy Bá, Lê Nguyễn (2013), Nhận diện diễn biến môi trường dạng đê bao vùng phía Bắc sơng Tiền, Đồng Tháp Mười Tạp chí Đại học Công nghiệp, ISSN: 1859-3712, số 1, năm 2013 [5] Thái Vũ Bình, Lê Huy Bá, Ung Văn Tuyền (2013), Nhận diện khía cạnh kinh tế mơ hình sản xuất dạng đê bao vùng phía Bắc sơng Tiền, Đồng Tháp Mười Tạp chí Đại học Cơng nghiệp, ISSN: 1859-3712, số 1, năm 2013 [6] Thái Vũ Bình (2014), Đánh giá kinh tế sinh thái mơ hình sản xuất dạng đê bao mùa lũ Đồng Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, ISSN:1859-4581, Tháng 12-2014 [7] Thái Vũ Bình, Lê Huy Bá (2015), Đánh giá ảnh hưởng dạng đê bao mùa lũ Đồng Tháp Mười đến mơi trường đất nước với mơ hình canh tác nơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Đại học Công nghiệp, ISSN: 1859-3712, số 2, năm 2015 [8] Thai Vu Binh, Le Huy Ba, Truong Thi thu Huong, Le Nguyen (2015), Ecological Economic Assessment of the production in different forms of dikes in plain of reeds of Dong Thap Muoi area, Vietnam Southeast-Asian Journal of Sciences, Vol.4, No (2015) pp 1-13 II Sách [1] Lê Huy Bá, Thái Vũ Bình nnk, Khả chịu tải hệ sinh thái môi trường lưu vực sông Vàm Cỏ NXB Khoa học Kỹ thuật, năm 2013 [2] Lê Huy Bá, Thái Vũ Bình nnk, Quản lý mơi trường (phần chun đề) NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, năm 2016 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Đồng Tháp Mười vùng ngập sâu Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Đây vùng có diễn biến lũ phức tạp năm qua Lũ vào theo hai hướng: Qua biên giới từ 7.000 đến 9.000 m3/s từ sông Tiền với lưu lượng 200 đến 500m3/s Thóat lũ theo hai hướng: Ra sông Vàm Cỏ theo cống QL 30, QL 1A Lũ thường kèo dài từ tháng đến tháng 11, 12 Từ thực tiễn vận hành hệ thống đê bao, nhìn nhận bối cảnh vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) nói riêng ĐBSCL nói chung, có 04 vấn đề cần quan tâm: (1) Diễn biến lũ năm qua phức tạp; (2) Thiên tai biến đổi khí hậu khó lường khó kiểm soát; (3) Đê bao, bờ bao dày đặc vận hành thiếu thống nhất, tự phát ; (4) Các mô hình canh tác đê bao thiếu ổn định, tự phát Những vấn đề tác động tiêu cực đến hiệu kinh tế mô hình sản xuất đê bao, tác động đến sinh thái môi trường ngày sâu sắc với quy mơ cường độ tăng Chính vậy, việc giải vấn đề sinh kế phát triển bền vững (PTBV) vùng ngập lũ nói chung vùng đê bao nói riêng cần phải nghiên cứu xuất phát từ định tính lượng hóa tác động đê bao đến khía cạnh kinh tế, mơi trường, sinh thái từ tìm kiếm giải pháp hài hòa vừa đảm bảo khả khai thác (kinh tế) vừa đảm bảo khả bảo vệ (sinh thái) Đề tài „Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng dạng đê bao vùng Đồng Tháp Mười làm sở đề xuất xây dựng mơ hình hệ kinh tế - sinh thái phục vụ phát triển bền vững‟ thực nhằm làm sáng tỏ mặt khoa học thực tiễn ảnh hưởng đê bao, giải pháp kinh tế – sinh thái (KT-ST) cho vùng đê bao MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng qt Hồn thiện mặt phương pháp luận quy trình đánh giá KT-ST cho mơ hình sản xuất đê bao, sở ứng dụng để đánh giá ảnh hưởng dạng đê bao vùng ĐTM đến yếu tố kinh tế, sinh thái mơi trường mơ hình sản xuất đê bao từ có sở đề xuất định hướng xây dựng mơ hình KT-ST cho vùng đê bao nhằm phát huy vai trò cung cấp (kinh tế) trì, đảm bảo vai trị bảo vệ (sinh thái môi trường) phục vụ PTBV 2.2 Mục tiêu cụ thể 1 Hồn thiện quy trình đánh giá KT-ST cho mơ hình sản xuất đê bao Đánh giá ảnh hưởng lũ dạng đê bao lên số tiêu môi trường đất nước mơ hình canh tác đê bao Đánh giá ảnh hưởng lũ dạng đê bao lên hiệu sản xuất mơ hình canh tác đê bao thơng qua số tiêu kinh tế Đánh giá hợp lý việc bố trí mơ hình sản xuất góc độ KT-ST Đề xuất định hướng phát triển mơ hình KT-ST cho mơ hình canh tác dạng đê bao phục vụ PTBV ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Các dạng đê bao vùng phía Bắc sơng Tiền Các mơ hình canh tác nông nghiệp dạng đê bao Tác động đê bao lên môi trường đất nước Tác động đê bao lên hiệu kinh tế mơ hình canh tác nơng nghiệp Mức độ KT-ST mơ hình sản xuất nơng nghiệp dạng đê bao PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu 04 huyện nằm phía Bắc sơng Tiền thuộc tỉnh Đồng Tháp - Trong môi trường đất, đề tài tập trung tiêu pH, Al 3+ hai tiêu đặc trưng vùng nghiên cứu - Đề tài tập trung tiêu pH, BOD, COD để đánh giá thay đổi mặt chất lượng môi trường - đánh giá yếu tố hiệu đơn vị chi phí vật chất, hiệu đơn vị chi phí lao động CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ LUẬN ĐIỂM CỦA LUẬN ÁN Câu hỏi nghiên cứu đề tài: - Câu hỏi nghiên cứu 1: Có thể ứng dụng quan điểm, lý thuyết KT-ST để giải toán cho mơ hình canh tác vùng lũ nói chung vùng đê bao nói riêng ? - Câu hỏi nghiên cứu 2: Liệu đê bao có tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, hiệu kinh tế mơ hình sản xuất đê bao ? - Câu hỏi nghiên cứu 3: Các yếu tố KT-ST chủ đạo định đến phát triển bền vững mơ hình sản xuất đê bao ? - Câu hỏi nghiên cứu 4: Có giải pháp để nâng cao hiệu KT-ST mơ hình sản xuất đê bao ? Các luận điểm đề tài: - Luận điểm 1: Các đê bao có vai trị tích cực việc ngăn lũ, ổn định đời sống sản xuất nông nghiệp, nhiên tác động tiêu cực đến môi trường đất nước, đến hiệu KT-ST mơ hình sản xuất dạng đê bao nhận định đánh giá - Luận điểm 2: Mức độ phù hợp kinh tế - sinh thái mơ hình sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu là: (1) Việc bố trí khơng gian mơ hình vùng đất khác nhau; (2) Các yếu tố môi trường ngoại cảnh nội sinh; (3) Tính kinh tế mà mơ hình sản xuất mang lại Trong tác động tự nhiên (lũ) nhân tác (đê bao, kỹ thuật canh tác) mang lại tác động lớn ảnh hưởng đến hiệu KT-ST mô hình sản xuất - Luận điểm 3: Có thể nâng cao hiệu KT-ST mơ hình sản xuất sở chuyển đổi (hiệu quả, thích hợp) từng/các yếu tố chủ đạo tác động đến mơ hình sản xuất Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 6.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Bằng sở lý thuyết dẫn thực tế, đề tài góp phần củng cố mặt phương pháp đánh giá KT-ST cho mơ hình canh tác điều kiện lũ giới hạn dạng đê bao Thơng qua q trình đánh giá mức độ KT-ST, Luận án góp phần nhằm làm sáng tỏ ảnh hưởng lũ, dạng đê bao lên môi trường đất, môi trường nước, hiệu kinh tế mơ hình sản xuất 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Trong bối cảnh nay, lũ hàng năm, đê bao xây dựng vận hành nhiều năm qua, Luận án nhìn nhận mặt lợi, mặt hại dạng đê bao từ trước, sau lũ để khuyến nghị giải pháp theo quan điểm KT-ST phát huy mặt lợi hạn chế dạng đê bao mơ hình canh tác nhằm PTBV điều kiện lũ Dưới góc độ quan điểm KT-ST, Luận án phân tích đánh giá mức độ phù hợp KT-ST mơ hình canh tác, từ khuyến nghị hướng phát triển, phân bố khơng gian thời gian mơ hình canh tác cho đạt lợi ích kinh tế đảm bảo khả bảo vệ (sinh thái) nhằm hướng đến PTBV CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Phát triển theo quan điểm KT- ST 1.1 1.1 Kinh tế tài ngun mơi trường Dưới góc độ kinh tế, vấn đề ô nhiễm môi trường, suy thối tài ngun đánh giá qua cơng cụ kinh tế tính tốn chi phí thiệt hại nhiễm hạch tốn kinh tế Thực chất q trình lượng hóa mức thiệt hại đơn vị tiền tệ theo nhiều cách khác 1.1.1.2 Kinh tế hóa sinh thái Theo Schreiner (1996), góc kinh tế, việc sử dụng có mục tiêu hệ thống thiên nhiên mà giữ hay có cải thiện hệ thống sinh thái gọi kinh tế hóa sinh thái Nhiều quốc gia giới tiến hành Chương trình đánh giá hệ sinh thái (HST) thiên niên kỷ nhằm đưa giải pháp PTBV tương lai Hướng quan điểm cần xem HST dịch vụ cung cấp Thơng qua việc đánh giá dịch vụ có chiến lược khai thác gìn giữ HST bền vững 1.1.1.3 Sinh thái hóa kinh tế Phát triển kinh tế cân nhắc sinh thái xem sinh thái hóa kinh tế Trong ba trụ cột hệ thống phát triển Kinh tế - Môi trường – Xã hội Làm để phát triển hài hòa ba đối tượng đường hướng đến PTBV Quan điểm học thuyết Luận án kế thừa việc xem xét khả PTBV vùng nghiên cứu bối cảnh tổng hòa yếu tố kinh tế (hiệu khai thác), môi trường – sinh thái tảng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Vùng 1.1.1.4.Kinh tế sinh thái Mối quan hệ hệ kinh tế HST mối quan hệ hai chiều, thay đổi hệ thống ảnh hưởng đến cấu trúc chức hệ thống ngược lại Trong mối quan hệ này, người đóng vai trị gần chủ đạo điều khiển tác động qua lại hai hệ thống Hệ KT-ST tổng hòa mối quan hệ yếu tố mang tính chi phối người điều khiển theo hướng có lợi cho người Hệ KT-ST xem hệ thống chức nằm tác động tương hỗ sinh vật môi trường chịu điều khiển người để đạt mục đích PTBV, hệ thống vừa bảo đảm chức cung cấp (kinh tế) vừa đảm bảo chức bảo vệ (sinh thái) bố trí hợp lý lãnh thổ 1.1.2 Mơ hình hệ kinh tế sinh thái 1.1.2.1 Nghiên cứu kinh tế sinh thái + Phương pháp mơ hệ KT-ST: hai nhà tóan học người Mỹ Cohen Newman phát triển thành mơ hình tóan hịan chỉnh dạng phương trình vi phân Để đảm bảo cân tối ưu thành phần phương trình phải tối ưu Tuy nhiên để giải tóan phức tạp Mỗi HST cụ thể, chọn yếu tố quan trọng (tính đến trọng số) để thiết lập phương trình giải để tìm nghiệm tối ưu + Phƣơng pháp đánh giá trọng số thành phần HST: Khi nghiên cứu HST, vấn đề đặt nhiều thành phần cấu tạo ta nên chọn thành phần bỏ qua thành phần để nghiên cứu sâu Giải vấn đề cách tiếp cận thơng qua thuật tốn Vậy phương pháp mơ HST thơng qua phương trình vi phân thiết lập sở biến có trọng số lớn bỏ qua biến có trọng số nhỏ, lúc phương trình đơn giản việc giải khả thi + Phương pháp hệ số truyền ảnh hưởng: Trong hệ KT-ST với nhiều yếu tố tác động, đó, hệ điển hình/đặc thù đó, giả sử tồn hai yếu tố mà mối quan hệ chúng định chiều hướng biến đổi hệ, sử dụng phương pháp hệ số truyền ảnh hưởng hai yếu tố để phân tích đánh giá hệ thống + Phương pháp phân loại cảnh quan đánh giá mức độ thích hợp: Phương pháp dựa việc nghiên cứu phân hóa điều kiện tự nhiên hình thành nên hệ thống đơn vị cảnh quan làm đơn vị sở đánh giá, phân hạng đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ theo quan điểm KT-ST 1.1.2.2 Nội dung hệ kinh tế sinh thái Nội dung hệ KT-ST đặc trưng bởi: suất, tính ổn định, tính chống chịu, tính cơng bằng, tính tự trị, tính thích hợp, tính đa dạng tính hợp tác Các tính chất yếu tố giúp đánh giá hoạt động hệ KT-ST, đồng thời công cụ để phân tích hệ thống hài hịa tính chất tốt hay xấu hệ thống phụ thuộc vào nhìn nhận, đánh giá người thơng qua nhận thức, văn hóa, trình độ kể tập qn, tín ngưỡng… 1.1.2.3 Mơ hình hệ kinh tế - sinh thái Mơ hình hệ KT-ST Hệ KT-ST thiết kế xây dựng vùng sinh thái xác định Vai trò mơ hình bố trí hợp lý lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất nhằm nâng cao khả cung cấp (tính kinh tế) điều kiện đảm bảo khả bảo vệ (tính sinh thái) vùng xác định 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.2.1.1 Lịch sử nghiên cứu kinh tế - sinh thái Phát triển nghiên cứu kinh tế - sinh thái cho Úc New Zealand cuối năm 1970 (Murray, 2006) Các nghiên cứu hai quốc gia tập trung vào phát triển phương pháp luận tầm nhìn kinh tế - sinh thái Các nước phương Tây tập trung nghiên cứu phát triển lĩnh vực kinh tế - sinh thái từ nhiều đối tượng, vùng nghiên cứu, công cụ phương pháp nghiên cứu khác Khu vực Châu Á, kể từ năm 1980, học giả đầu ngành Trung Quốc tiến hành nghiên cứu cụ thể vấn đề kinh tế sinh thái phù hợp với trị, kinh tế, văn hóa xã hội điều kiện sinh thái Trung Quốc (Tian Shi, 2002) Cho đến nay, nghiên cứu kinh tế - sinh thái phát triển mạnh mẽ hầu hết quốc gia Lĩnh vực mang lại quan điểm vài năm gần hoạch định sách phát triển đánh giá mức độ phát triển bền vững số quốc gia Quan điểm biết đến tích hợp sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - sinh thái mà vốn trước xây dựng cách riêng biệt kinh tế sinh thái môi trường 1.2.1.2 Các nghiên cứu kinh tế - sinh thái mơ hình hóa Martin (2007) hệ thống hóa khoảng 60 nghiên cứu mơ hình hóa kinh tế mơ hình hóa sinh thái có khác biệt phương pháp tiếp cận mơ hình hóa kinh tế sinh thái Từ việc phân tích này, Martin đề nghị phát triển mơ hình tích hợp kinh tế - sinh thái điều đáng để đề cập mơ hình tích hợp lại đơn giản hơn, trực quan dễ ứng dụng Bockstael (1995) phát triển mơ hình tốn kinh tế sinh thái nhằm làm cơng cụ lượng hóa gía trị, dịch vụ hệ sinh thái Tiếp theo đó, Alexey cộng (1999) phát triển mơ hình GEM cách tích hợp mơ-đun kinh tế mơ-đun sinh thái để nghiên cứu kinh tế sinh thái Lưu vực Patuxent, Maryland, Mỹ Cũng với cách tiếp cận này, Di Jin (2003) xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái sở hợp mơ hình kinh tế với mơ hình sinh thái, đặc trưng thông số đầu vào - đầu vùng đới bờ mạng lưới thức ăn HST biển Tương tự vậy, nghiên cứu Monica (1998), Robert (2001), Roberta (2002), Erickson (2005), Münier (2006), …đều xây dựng mơ hình tích hợp để giải toán kinh tế - sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái nông nghiệp, lưu vực sông, sức chịu tải đô thị… 1.2.1.3 Các nghiên cứu đánh giá cấu trúc – chức Hướng nghiên cứu mơ hình kinh tế - sinh thái theo tiếp cận cấu trúc – chức thành phần hệ thống cách tiếp cận rộng hơn, phổ quát nghiên cứu mơ hình kinh tế - sinh thái Cách tiếp cận nhiều tác giả triển khai nhiều vùng lãnh thổ khác thích hợp với vùng nghiên cứu có phạm vi khơng gian rộng phù hợp với nghiên cứu phát triển sách kinh tế - sinh thái cấp địa phương, vùng quốc gia 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc Một cách tổng quát, tác giả nước sử dụng cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu sau: - Hướng tiếp cận thứ nhất: Thiết lập hệ phương trình vi phân mơ mối quan hệ yếu tố chủ đạo vùng nghiên cứu, từ giải hệ phương trình để tìm nghiệm tối ưu làm sở điều chỉnh hệ thống theo hướng tốt (nghiên cứu Bạch Đằng Hoa Lư) - Hướng tiếp cận thứ hai: Nghiên cứu cấu trúc – chức thành phần hệ thống mối quan hệ, phụ thuộc chúng làm sở điều chỉnh cấu trúc, thay đổi chức theo hướng bảo vệ sinh thái phát triển kinh tế (nghiên cứu Phú Mỹ Đông Hà) - Hướng tiếp cận thứ ba: Dùng phương pháp hệ số truyền ảnh hưởng thực trạng môi trường sinh thái yếu tố kinh tế để xác lập yếu tố chủ đạo định lên hệ thống, từ tập trung điều chỉnh yếu tố trội quan điểm KT-ST (nghiên cứu Trà Khúc) - Hướng tiếp cận thứ tư: Hướng nghiên cứu xuất phát từ nhà khoa học địa lý cảnh quan, phân chia vùng nghiên cứu thành đơn vị cảnh quan từ đánh giá tính hợp lý đơn vị cảnh quan làm sở quy hoạch phát triển theo quan điểm KT-ST CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU TRONG BỐI CẢNH LŨ VÀ XÂY DỰNG, VẬN HÀNH CÁC DẠNG ĐÊ BAO 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1.1 Vị trí địa lý Vùng nghiên cứu gồm 04 huyện: Tam Nông, Tân Hồng, Hồng Ngự Thanh Bình, nằm phía Bắc sơng Tiền thuộc tỉnh Đồng Tháp Đây xem vùng đầu nguồn sông Tiền (lãnh thổ Việt Nam), với hệ thống kênh rạch chằng chịt Lũ vùng nghiên cứu có phần sớm vùng khác mức độ ngập sâu 2.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình tồn vùng mang tính chất vùng ĐBSCL tương đối phẳng, khơng có chênh lệch lớn độ cao Vùng nghiên cứu nằm vùng trũng ĐTM nên địa hình tương đối thấp 2.2.3 Phát triển kinh tế Nông nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng cao vùng nghiên cứu Trong lúa trồng chủ yếu địa bàn nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn vùng lũ nói chung vùng nghiên cứu nói riêng 2.2.4 Vấn đề xã hội Tổng dân số vùng nghiên cứu năm 2011 575.184 người Mật độ dân số 394 người/km2 Phần lớn cư dân sống nông thôn hình thành theo hai dạng chủ yếu: (1) Điểm dân cư hình thành theo tổ chức sản xuất, làng cá bè sông; làng ruộng, rẫy; làng vườn; làng rừng; làng tiểu thủ công nghiệp; (2) Điểm dân cư hình thành theo cụm, tuyến dọc theo kênh, rạch, trục đường giao thông mô hình tập trung theo cụm dân cư 2.3 CÁC VẤN ĐỀ THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP MƢỜI 2.3.1 Lũ lụt Hằng năm, lũ vào theo hai hướng: (1) Từ sông Tiền theo kênh vào vùng nghiên cứu, (2) Lũ tràn qua biên giới vào vùng nghiên cứu Vào đầu mùa lũ (khoảng tháng 6, tháng 7) nước từ sông Tiền theo kênh rạch chảy vào nội đồng Đến tháng 8, nước lũ bắt đầu tràn bờ Nam kênh Sở Hạ đưa nước vào vùng nghiên cứu đạt đến đỉnh lũ vào khoảng cuối tháng 9, đầu tháng 10 Sau nước bắt đầu rút dần đến khoảng cuối tháng 12 xem rút hết Thời gian lũ kéo dài khoảng 5-6 tháng với độ ngập sâu trung bình khoảng 0,5 – 4,0m 2.3.2 Xây dựng vận hành dạng đê bao Hiện nay, vùng nghiên cứu có mơ hình kiểm sốt lũ: Mơ hình kiểm sốt lũ theo thời gian (đê bao lửng – đê bao tháng 8), mô hình kiểm sốt lũ năm (đê bao chống lũ triệt để - gọi tắt đê bao triệt để) - Đê bao triệt (ĐBTĐ) để đường đê phối hợp giao thơng có cao trình cao đỉnh lũ năm 2000 thường chọn làm mốc cho cơng trình đê, khu vực canh tác vụ - Đê bao lửng (ĐBL) có mục đích nâng dần cao trình đường giao thơng nông thôn, để bảo vệ lúa vụ 2.3.3 Bố trí mơ hình sản xuất Tùy thuộc vào dạng đê bao, địa hình, chất đất kể yếu tố thị trường, việc phân bố mơ hình sản xuất dạng đê bao thiếu ổn định Nhiều mơ hình xuất cách tự phát, thiếu quy hoạch chạy theo thị hiếu thị trường hiệu kinh tế sinh thái điều cần phải quan tâm đánh giá Tại vùng nghiên cứu, mơ hình sản xuất ĐBTĐ chiếm 22,33% (diện tích 322,56 km2) ĐBL chiếm 77,67% (diện tích 1.166,99 km2 vùng nghiên cứu) 2.3.4 Diễn biến môi trường 2.3.4.1 Môi trường nước Khu vực ĐBTĐ có chất lượng nước nhiễm khu vực khác Ô nhiễm hữu xuất vùng đê bao phần lớn điểm kết ghi nhận trước lũ có xu hướng ô nhiễm cao lũ vùng ĐBTĐ ô nhiễm cao vùng ĐBL Ô nhiễm tiêu khác Nitrate, Nitrite Ammonia xuất vài nơi theo quy luật tương tự Trong lượng Coliform lũ thường cao trước lũ nhiều điểm vượt tiêu chuẩn từ đến lần 2.3.4.2 Môi trường đất Các hệ thống canh tác, đê bao lũ nguyên nhân làm thay đổi, lan truyền chất đất theo quy luật phức tạp Đánh giá môi trường đất ảnh hưởng trình tự nhiên, nhân tác lên môi trường đất vùng ĐTM đến có nhiều nghiên cứu bước đầu Lượng phù sa dinh dưỡng tầng mặt sau đê bao thường thấp trước đê bao vùng ĐBL cao vùng đê ĐBTĐ 2.3.5 Hiệu kinh tế mơ hình sản xuất Hiệu kinh tế mơ hình sản xuất theo loại đất cũ đất khai hoang cho thấy vùng đất khai hoang hiệu thấp So với mơ hình canh tác lúa mơ hình vụ lúa có hiệu thấp Trong vùng đất khai hoang, yếu tố đất, nước kinh nghiệm canh tác hạn chế nên hiệu kinh tế nhìn chung thấp nhiều so với vùng đất thuộc Trong vùng đất này, mơ hình vụ lúa HT-Mùa có hiệu cao nhất, mơ hình vụ ĐX, tiếp đến mơ hình chun màu mơ hình vụ ĐX-HT Vùng ĐBL có hiệu vùng khơng đê bao vùng ĐBTĐ Trong vùng ĐBTĐ hiệu canh tác trước xây dựng đê bao cao sau xây dựng đê bao chênh lệch hiệu kinh tế trước sau xây dựng đê bao triệt để lớn thời gian hoạt động đê dài Trong vùng ĐBL, sau xây dựng đê bao lại có hiệu kinh tế cao trước xây dựng CHƢƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Thu thập thông tin sơ cấp thứ cấp liên quan đến vùng nghiên cứu - Điều tra thực trạng mơ hình canh tác dạng đê bao - Điều tra thực trạng, tình hình quản lý vận hành dạng đê bao - Đánh giá thích hợp đất mơ hình canh tác - Đánh giá ảnh hưởng lũ đê bao đến môi trường đất nước - Đánh giá ảnh hưởng dạng đê bao, trình lũ đến hiệu kinh tế mơ hình sản xuất - Đánh giá mức độ KT-ST mơ hình sản xuất - Đề xuất định hướng KT-ST cho mơ hình sản xuất 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phƣơng pháp luận Việc xây dựng vận hành dạng đê bao mang lại tác động chiều Về mặt tiêu cực: (1) Đê bao hạn chế đóng góp tích cực nước việc ngăn chặn phù sa, tài nguyên thủy sinh vật tài nguyên nước vào nội đồng; (2) Làm thay đổi yếu tố môi trường, sinh thái khu vực đê bao Bên cạnh đó, mặt tích cực, đê bao giúp ổn định sản xuất, phát triển hạ tầng khu dân cư Quan điểm KT-ST hoạch định phát triển nhiều quốc gia giới nghiên cứu áp dụng Lợi ích khai thác cách hợp 10 lý dạng tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường sinh thái Với cách tiếp cận đó, xuất phát từ đánh giá ảnh hưởng đê bao lên môi trường, hiệu kinh tế mơ hình sản xuất bối cảnh nước từ làm sở xem xét tích hợp yếu tố (đất, môi trường, hiệu kinh tế) theo mức độ KT-ST khác mơ hình sản xuất Từ kết đánh giá tiếp tục xem xét vai trị đóng góp (tầm quan trọng) yếu tố loại mô hình sản xuất dạng đê bao định lên mức độ KT-ST mơ hình sản xuất để có sở điều chỉnh yếu tố nhằm hướng đến tính KT-ST cao mơ hình sản xuất 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu - Phương pháp lấy mẫu phân tích tiêu mơi trường: Lấy 588 mẫu đất, 597 mẫu nước qua 04 đợt với 50-70% số mẫu lặp lại - Phương pháp xử lý số liệu thống kê - Phương pháp điều tra theo phiếu mẫu: Điều tra tổng hợp cấp xã 47 phiếu, điều tra nông hộ 303 phiếu kiểm định kết theo dõi qua Sổ tay mơ hình (50 Sổ tay) - Phương pháp đánh giá thích hợp đất mơ hình canh tác: Ứng dụng phương pháp đánh giá định tính FAO cho đặc thù vùng nghiên cứu - Phương pháp tính hiệu kinh tế hiệu sản xuất: Đề tài xử lý số liệu phân tích qua thơng số: Giá trị sản xuất chi phí vật chất (HCGO = GO/DC) Lợi nhuận lao động (HLPr = Pr/LĐ) - Phương pháp đồ, GIS 11 Hình 3.1 Tiếp cận đánh giá kinh tế sinh thái cho mơ hình sản xuất đê bao Bối cảnh phát triển ĐTM Quan điểm KT-ST Luận điểm, phương pháp luận PPNC Nghiên cứu ảnh hưởng dạng đê bao lên MT Nghiên cứu ảnh hưởng dạng đê bao lên hiệu kinh tế Đánh gía thích nghi đất cho mơ hình canh tác Đánh giá mức độ KT-ST mơ hình sản xuất Xem xét tầm quan trọng yếu tố lên mức độ KT-ST Khuyến nghị điều chỉnh mơ hình sản xuất theo hướng KT-ST CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÊ BAO ĐẾN MÔI TRƢỜNG ĐẤT 4.1.1 Môi trƣờng đất thời điểm trƣớc lũ dạng đê bao Chất lượng đất ĐBTĐ tốt vùng ĐBL Điều thể qua tần suất xuất giá trị pH Al3+ thuận lợi cho trồng ĐBTĐ 45% 32,4% tổng số điểm khảo sát, ĐBL tần suất tương ứng 40% 24,5% 4.1.2 Môi trƣờng đất thời điểm sau lũ dạng đê bao Thời điểm sau lũ, đánh giá đất qua tiêu pH nhôm trao đổi (Al3+) cho thấy, ĐBL có nồng độ Al3+ cao ĐBTĐ vượt ngưỡng thích hợp cho trồng Trong pH đất vùng ĐBL có xu hướng tốt vùng ĐBTĐ 12 với nhiều điểm khảo sát có pH tăng lên đạt ngưỡng thích hợp cho trồng phát triển Nhận xét: Thời điểm trước lũ môi trường đất vùng ĐBTĐ tốt ĐBL Vào thời điểm sau lũ, pH đất ĐBL cải thiện tốt vùng ĐBTĐ, Al3+ cải thiện tốt ĐBTĐ với số lượng vị trí khảo sát có nồng độ Al3+< 0,5mg/100g đất (nồng độ thích hợp cho trồng) tăng lên 4.1.3 Kiểm định kết đánh giá môi trƣờng đất Kết kiểm định cho nhóm tiêu pH, Al3+ đất, vào thời điểm quan sát cho thấy (mức ý nghĩa 95%): Qua hai thời điểm quan sát, tiêu theo dõi vùng ĐBL có giá trị cao so với ĐBTĐ, thời điểm sau lũ giá trị số có tăng nhẹ so với thời điểm quan sát trước Về mặt thống kê nhóm tiêu có khác biệt có ý nghĩa hai thời điểm quan sát (Sig (2-tailed) < 0,05) 4.2 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÊ BAO ĐẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC 4.2.1 Môi trƣờng nƣớc dạng đê bao thời điểm trƣớc lũ Trong khu vực ĐBL, pH nước mặt dao động khoảng 5,6 - 7,2; giá trị khu vực ĐBTĐ 5,5 - 7,4 Tần suất xuất điểm khảo sát nhiều chủ yếu giới hạn pH khoảng 6,2 - 7,1, khoảng pH trung tính phù hợp cho mục đích sử dụng nước mặt Khu vực ĐBTĐ với 38,5% số điểm có BOD5 cao gấp >2 lần (30 - 44mg/l) 9,4% số điểm có BOD5 cao gấp >3 lần (45 - 55mg/l) so với QCVN 08:2015 loại B1 Tương tự, khoảng 18% số điểm có COD cao gấp >2 lần (60 - 77mg/l) so với QCVN 08:2015 loại B1 Khu vực ĐBL với 42,6% số điểm có BOD5 cao gấp >2 lần (30- 40mg/l) 7,4% số điểm có BOD5 cao gấp >3 lần (45 - 54mg/l) so với QCVN 08:2015 loại B1 (15mg/l) Đối với thơng số COD, 11,1% số điểm có giá trị cao gấp >2 lần (64,4 - 75,6mg/l) so với QCVN 08:2015 loại B1 (30mg/l) 4.2.2 Môi trƣờng nƣớc dạng đê bao thời điểm sau lũ Giá trị pH khoảng 6,3 - 6,8 có tần suất xuất cao Khu vực ĐBL có 49,6% tổng số điểm khảo sát có pH dao động khoảng khu vực ĐBTĐ 55,8% Tần suất xuất giá trị COD vượt QCVN 08:2015 loại B1 (30mg/l) thời điểm sau lũ khu vực ĐBL có 73/135 vị trí khảo sát (54,1%) khu vực ĐBTĐ có 168/291 vị trí khảo sát (57,7%) có COD > 30mg/l Tần 13 suất xuất giảm mạnh so với thời điểm trước lũ (87% ĐBL 88,9% ĐBTĐ) Sau lũ khu vực ĐBL có 25,2% tổng số vị trí khảo sát có giá trị BOD5 nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2015 loại B1, khu vực ĐBTĐ đạt 17,1% Tương tự tiêu COD, số lượng vị trí có giá trị COD nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2015 loại B1 khu vực đê bao lửng tăng nhiều so với khu vực ĐBTĐ Có thể nhận định sau lũ, mơi trường nước ĐBL cải thiện tốt Hay nói cách khác, ĐBTĐ để ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước nghiên cứu từ giai đoạn trước lũ đến sau lũ Cũng với kết đó, nhìn nhận q trình lũ kết luận lũ có khả cải thiện môi trường nước tốt lên Tuy nhiên giới hạn dạng đê bao nên mức độ cải thiện không nhiều tùy thuộc vào trình vận hành đê bao Trong ĐBL ngăn lũ đến đầu vụ nên mức cải thiện chất lượng nước tốt ĐBTĐ 4.2.3 Kiểm định kết đánh giá môi trƣờng nƣớc Kết cho cặp – dãy số liệu cho thấy: Thời điểm trước lũ, pH, BOD vùng ĐBL có giá trị cao vùng ĐBTĐ Thời điểm sau lũ, giá trị pH không thay đổi đáng kể (6,5015/6,3822) vùng đê bao Tuy nhiên, nhận định, giá trị COD BOD vùng ĐBL thấp so với vùng ĐBTĐ Trong kết này, khẳng định vào thời điểm sau lũ với độ tin cậy 95% giá trị BOD ĐBTĐ cao BOD vùng ĐBL Thời điểm giá trị lại mức ý nghĩa thấp 95% 4.3 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÊ BAO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC MƠ HÌNH CANH TÁC 4.3.1 Hiệu kinh tế thời điểm trƣớc lũ Khu vực ĐBL tần suất xuất giá trị GO/DC> điểm khảo sát 32,1% ĐBTĐ 40,8% Giá trị Pr/LĐ> xuất với tần suất 97,6% đê bao lửng 25% ĐBTĐ Trong khu vực ĐBL, nhiều điểm khảo sát có giá trị GO/DC Pr/LĐ tương đồng nhau, vùng ĐBTĐ hầu hết điểm có giá trị GO/DC cao Pr/LĐ Như kết cho thấy, xét thu nhập canh tác vùng ĐBTĐ có hiệu vùng ĐBL, xét lợi nhuận mơ hình canh tác ĐBL hiệu Kết đánh giá ảnh hưởng đê bao vào thời điểm trước lũ cho phép nhận định: Lợi nhuận chi phí vật chất ĐBTĐ tốt ĐBL, 14 hiệu đơn vị lao động canh tác ĐBL vượt trội Đây tốn lớn việc hoạch định sách phát triển cho vùng đê bao Trong ĐBTĐ chi phí đầu tư cao thu nhập mang lại tiền cao, ĐBL chi phí đầu tư thấp hiệu mặt lao động cao 4.3.2 Hiệu kinh tế thời điểm sau lũ Sau lũ, Các mơ hình canh tác hai dạng đê bao mang lại hiệu kinh tế thời điểm trước lũ Vùng ĐBL có hiệu kinh tế tính theo giá trị thu nhập (GO/DC) cao lợi nhuận (Pr/LĐ), với giá trị đạt khoảng 0,58 - 5,37 0,02 - 10,52 Vùng đê bao triệt để, giá trị GO/DC Pr/LĐ dao động khoảng 1,24 - 8,30 (-0,46) 10,07 Mặt khác, sau lũ số lượng điểm canh tác có giá trị GO/DC> tăng lên khu vực nghiên cứu, với tần suất xuất 65,8% (trước lũ 40,8%); đồng thời số điểm canh tác có giá trị Pr/LĐ> tăng đáng kể đạt tần suất 34,2% (trước lũ 25%) Đánh giá hiệu kinh tế mô hình canh tác trước sau lũ, xét giá trị lợi nhuận vùng ĐBL cao vùng ĐBTĐ xét giá trị thu nhập vùng ĐBTĐ có hiệu Từ kết qủa phân tích trên, rút số kết luận sau: - Một là: Xét thu nhập chi phí đầu tư, canh tác ĐBTĐ hiệu ĐBL - Hai là: Xét hiệu lao động, canh tác ĐBL hiệu ĐBTĐ - Ba là: So với giai đoạn trước lũ, sau lũ hiệu canh tác hai dạng đê bao tốt hơn, lợi của mùa nước vùng ĐTM 4.3.3 Kiểm định kết đánh gía hiệu kinh tế Kết kiểm định cho nhóm tiêu kinh tế, vào thời điểm quan sát cho thấy (mức ý nghĩa 95%): Thời điểm trước lũ, lợi nhuận đơn vị lao động (PR/LĐ) vùng ĐBTĐ thấp vùng ĐBL (Mean (pair 2) = 0,570028, với Sig.(2-tailed) < 0,05) Về mặt thống kê nhóm tiêu kính tế có khác biệt có ý nghĩa hai thời điểm quan sát Thời điểm sau lũ, giá trị sản xuất chi phí vật chất (GO/DC) vùng ĐBL thấp so với vùng ĐBTĐ (Mean (pair 3) = - 0,51236, với Sig.(2-tailed) = 0,001 < 0,05) Về mặt thống kê nhóm tiêu kính tế có khác biệt có ý nghĩa hai thời điểm quan sát Song đó, tiêu lợi nhuận đơn vị lao động 15 (PR/LD) vùng ĐBL cao vùng ĐBTĐ (Mean (pair 4) = 0,67939, với Sig.(2-tailed) = 0,004 < 0,05) Từ kết (với mức ý nghĩa 95%), kết luận lợi nhuận đơn vị lao động vùng ĐBL có lợi ích mặt kinh tế so với vùng ĐBTĐ 4.4 ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH CANH TÁC TRONG CÁC DẠNG ĐÊ BAO DƢỚI GÓC ĐỘ KINH TẾ - SINH THÁI 4.4.1 Mức độ thích hợp đất đai mơ hình canh tác dạng đê bao 4.4.1.1 Mức độ thích hợp đất đai mơ hình canh tác Vùng ĐBL Vào vụ trước lũ, 44,23% số bao có mức thích hợp cao, 21,15% thích hợp trung bình, 17,31% thích hợp 17,31% khơng thích hợp Vụ lũ, số bao thích hợp cao chiếm 84,62% cịn lại 15,38% khơng thích hợp, khơng có bao mức thích hợp trung bình hay thích hợp Vụ sau lũ, có 46,15% thích hợp cao, 28,85% thích hợp trung bình 25% bao thích hợp, khơng có bao mức khơng thích hợp 4.4.1.2 Mức độ thích hợp đất đai mơ hình canh tác Vùng ĐBTĐ Vụ lũ có số bao mức thích hợp cao chiếm tỷ lệ nhiều so với vụ trước sau lũ Vào vụ trước lũ, có 36% số bao thích hợp cao, 46% bao thích hợp trung bình, 6% ô bao thích hợp 12% ô bao không thích hợp Vụ lũ, 70% số bao mức thích hợp cao, 22% bao thích hợp trung bình, 4% bao thích hợp 4% bao khơng thích hợp Vụ sau lũ, 28% bao thích hợp cao, 40% bao thích hợp trung bình, 28% bao thích hợp 4% bao khơng thích hợp 4.4.1.3 Đánh giá phân hạng thích hợp đất mơ hình Có chênh lệch số lượng dạng ĐBL triệt để nhóm phân hạng, nhóm phân hạng dạng ĐBL chiếm ưu thế, nhóm phân hạng dạng ĐBTĐ chiếm ưu thế, cịn nhóm phân hạng ngang dạng đê bao Như vậy, vùng ĐBL có phân hạng tốt so với vùng ĐBTĐ 4.4.2 Mức độ thích hợp mơi trƣờng mơ hình canh tác dạng đê bao 4.4.2.1 Mức độ thích hợp mơi trƣờng nƣớc Trong vùng ĐBL, có 18 điểm đánh giá, trước lũ có 1/18 điểm thích hợp 17/18 điểm cịn lại thích hợp trung bình, sau lũ có 10/18 điểm 16 thích hợp trung bình 8/18 điểm thích hợp cao Trong vùng ĐBTĐ, có 14 điểm đánh giá, trước lũ có 2/14 điểm thích hợp 12/14 điểm cịn lại thích hợp trung bình, sau lũ có 8/14 điểm thích hợp trung bình 6/14 điểm thích hợp cao 4.4.2.2 Mức độ thích hợp mơi trƣờng đất Trong vùng ĐBL có 18 điểm đánh giá, trước lũ có 1/18 điểm mức thích hợp kém, 15/18 điểm thích hợp trung bình 2/18 điểm thích hợp cao, sau lũ có 14/18 điểm thích hợp trung bình 4/18 điểm thích hợp cao Trong vùng ĐBTĐ, có 14 điểm đánh giá, trước lũ có 13/14 điểm thích hợp trung bình 1/14 điểm thích hợp cao, sau lũ có 1/14 điểm thích hợp kém, 7/14 điểm thích hợp trung bình 6/14 điểm thích hợp cao Thời điểm sau lũ, có 10/32 điểm khảo sát đánh giá thích hợp cao thuộc dạng ĐBL ĐBTĐ 4.4.3 Mức độ kinh tế - sinh thái mô hình sản xuất dạng đê bao Kết phân hạng có bao có mức độ KT-ST kém, 90 bao có mức độ KTST trung bình 25 bao có mức độ KT-ST cao Trong đó, có bao ĐBTĐ (chiếm 85,7%) ô bao ĐBL Cũng vậy, mô hình có hiệu KT-ST có mơ hình canh tác vụ năm (chiếm 85,7%) Có 90 bao (ơ bao) có hiệu KT-ST trung bình, có 57 bao ĐBL (chiếm 63%) 33 bao ĐBTĐ Có 25 mơ hình canh tác đánh giá có hiệu KT-ST cao Trong có đến 21 mơ hình nằm ĐBL (chiếm 84%) Các mơ hình canh tác vụ có mơ hình (chiếm 16%), cịn lại 84% mơ hình canh tác đánh gía hiệu cao KT-ST canh tác vụ 4.5 ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG KINH TẾ – SINH THÁI CỦA CÁC MƠ HÌNH SẢN XUẤT TRONG CÁC DẠNG ĐÊ BAO Cách tiếp cận xuyên suốt đề tài từ đặc tính đất khu vực, hoạt động làm biến đổi/dẫn đến kết mức chất lượng môi trường hiệu kinh tế loại ô bao, nhóm yếu tố đặc trưng cho loại bao Có thể xem mơ hình canh tác loại đê bao hàm số, hàm số miêu tả sau: F (ơ bao) = {đặc tính đất; q trình lũ; môi trường; kinh tế; can thiệp người} 17 Quá trình lũ can thiệp người qua giai đoạn, mùa vụ có biến động lớn Các yếu tố lại đề tài đánh giá thực trạng xu hướng biến đổi loại mơ hình canh tác xếp, phân hạng theo mức độ thích hợp thấp – trung bình – cao Với cách tiếp cận nhìn nhận thực khách quan trên, Đề tài tiến tới xây dựng kịch (định hướng KT-ST) theo 03 phương thức: Kịch phát triển thấp: Các bao có mức độ KT-ST cao trung bình tiếp tục trì, bao có mức độ KT-ST thấp chuyển đổi mơ hình canh tác khác để đạt tính KT-ST cao Kịch phát triển trung bình: Kết hợp với kịch 1, bao có mức độ KT-ST trung bình mức thích hợp đất thấp chuyển đổi mơ hình canh tác nhằm có mức độ KT-ST cao Kịch phát triển cao: Chuyển đổi ô bao có mức độ KT-ST trung bình, bao có mức độ thích hợp đất trung bình thành mơ hình canh tác có mức độ KT-ST cao  Kịch phát triển thấp: Dựa vào mức độ KT-ST bao, trì bao có mức độ KT-ST cao trung bình, đồng thời chuyển đổi bao có mức độ KT-ST thấp ứng với mơ hình canh tác phù hợp Có tổng cộng 277 bao trì mơ hình canh tác trạng kịch phát triển thấp, vùng ĐBL có số bao gấp lần so với vùng ĐBTĐ (trong đó: 232 bao vùng ĐBL, 45 ô bao vùng ĐBTĐ) Trong ô bao bên cạnh mơ hình canh tác có mức độ KT-ST cao cịn có mơ hình có mức độ KT-ST trung bình Có bao có mức độ KT-ST thấp đề nghị chuyển đổi, số ô bao vùng ĐBTĐ chiếm ưu gần tuyệt đối (trong đó: bao vùng dê bao triệt để có bao vùng ĐBL) Việc điều chỉnh dựa sở lựa chọn mơ hình canh tác bao có loại đất, dạng đê bao kĩ thuật canh tác có mức độ KT-ST cao ưu tiên lựa chọn  Kịch phát triển trung bình: Dựa sở kịch phát triển thấp, tiếp tục chuyển đổi mơ hình canh tác bao có mức độ KT-ST trung bình thích hợp đất thấp Có bao vùng đê bao lửng chuyển đổi sang mơ hình canh tác phù hợp Các bao có mức độ KT-ST trung bình thích hợp đất thấp chuyển đổi sang mơ hình canh tác có loại đê bao, loại đất có thích hợp đất cao  Kịch phát triển cao: Dựa sở kịch phát triển trung bình, tiếp tục chuyển đổi mơ hình canh tác bao có 18 mức độ KT-ST trung bình thích hợp đất trung bình Có tất 10 bao chuyển đổi sang mơ hình canh tác phù hợp với thích hợp đất cao (trong đó: bao ĐBL, bao ĐBTĐ) Bên cạnh cịn số bao có mức độ KT-ST trung bình thích hợp với đất cao ứng với dạng đê bao, nên ta khơng thể chuyển đổi mơ hình canh tác Để ô bao nâng cao mức độ KT-ST tăng cường kỹ thuật canh tác đồng thời quản trị tốt dạng đê bao có giải pháp bảo vệ mơi trường hợp lý từ tăng hiệu kinh tế mơ hình Như vậy, Tác giả khuyến nghị lựa chọn kịch ứng với phát triển thấp, trung bình cao từ đưa giải pháp chuyển đổi mơ hình canh tác dạng đê bao hướng đến KT-ST nơng nghiệp Khơng có kịch ứng dụng hồn tồn Tùy điều kiện địa phương, điều kiện nông hộ mà nên chọn cách dung hòa và/hoặc từ kịch thấp, kịch trung bình đến kịch cao cho ô bao cụ thể Những ô bao có mức độ KT-ST thấp chuyển đổi dần sang mức KT-ST trung bình tiếp tục sang mức cao Các bao có mức độ KT-ST trung bình trì chuyển đổi sang mức KT-ST cao tùy điều kiện địa phương nơng hộ Các bao có mức độ KT-ST cao tiếp tục trì mơ hình sản xuất lưu ý đến giải pháp kinh tế kỹ thuật, bảo vệ môi trường Tuy nhiên, xuyên suốt quan điểm này, bao có mơ hình canh tác với mức độ KT-ST thấp cần nhanh chóng chuyển đổi sang mơ hình canh tác có mức độ KT-ST trung bình Các giải pháp bổ trợ cần trì triển khai thống vùng đê bao, là: giải pháp vận hành bao hợp lý (điều tiết nước tính tốn vận hành cách đồng bộ, xem xét ảnh hưởng liên ô bao, liên vùng…) giải pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, thân thiện môi trường mơ hình canh tác) Trên tất cả, hỗ trợ quan chức năng, cộng đồng xã hội việc đảm bảo đầu sản phẩm, triển khai ứng dụng công nghệ sau thu hoạch nhằm gia tăng gía trị thặng dư sản phẩm vùng nghiên cứu nói riêng, ĐTM ĐBSCL nói chung vấn đề cấp thiết Từ cách tiếp cận ban đầu, Đề tài từ việc (1) Phân tích bối cảnh vùng nghiên cứu điều kiện lũ hệ thống đê bao; (2) Phân tích, lựa chọn quan điểm KT-ST hoạch định phát triển cho vùng đặc thù; (3) Hình thành Luận điểm, nội dung phương pháp nghiên cứu; (4) Nghiên cứu ảnh hưởng đê bao lên môi trường mơ hình canh tác; (5) Nghiên cứu ảnh hưởng đê bao đến hiệu kinh tế mơ hình 19 sản xuất; (6) Đánh giá mức độ thích hợp đất đai mơ hình canh tác; (7) Đánh giá mức độ KT-ST mơ hình canh tác cách tích hợp phân hạng yếu tố ảnh hưởng xếp phân hạng tốn trung bình nhân; (8) Xem xét tầm quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến KT-ST mơ hình sản xuất; sở đó, cuối (9) Khuyến nghị điều chỉnh mơ hình sản xuất theo hướng gia tăng mức độ KT-ST Đây phương pháp luận quy trình đánh giá KT-ST cho mơ hình sản xuất đê bao mà Đề tài muốn xây dựng sau trình thực cụ thể cho Vùng nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Từ mục tiêu luận điểm ban đầu, sau trình thực Luận án cho phép kết luận sau: Có thể ứng dụng quan điểm, lý thuyết kinh tế - sinh thái để giải toán nhằm giúp tăng hiệu cung cấp (kinh tế) hiệu bảo vệ (mơi trường, sinh thái) cho mơ hình canh tác vùng lũ nói chung vùng đê bao nói riêng Cách tiếp cận đánh giá ứng dụng cho vùng sinh thái khác ĐBSCL nhằm đánh giá tích hợp lý mơ hình sản xuất quan điểm KT-ST có hướng điều chỉnh mơ hình sản xuất theo hướng KT-ST phục vụ phát triển bền vững Trong bối cảnh nước hàng năm, đê bao Vùng ĐTM xây dựng hàng chục năm qua, mặt giúp ổn định sản xuất, ổn định đời sống phát triển hạ tầng sở, mặt trái ngăn cản cải thiện mơi trường nước Có thể kết luận đê bao có tác động tiêu cực đến mơi trường sinh thái, hiệu kinh tế mơ hình sản xuất đê bao: - Đối với môi trường đất: Giai đoạn trước lũ ĐBTĐ có mơi trường đất (thể qua pH Nhôm trao đổi) tốt ĐBL Sau lũ về, môi trường đất dạng đê bao cải thiện tốt, mức cải thiện ĐBL cao ĐBTĐ (mức tin cậy 95%) Có thể nói lũ giúp cải thiện điều kiện mơi trường đất - Đối với môi trường nước: Giai đoạn trước lũ tiêu môi trường ĐBL cao ĐBTĐ Sau lũ chất lượng môi trường nước ĐBL cải thiện tốt ĐBTĐ mang lại ô nhiễm hữu (BOD5) với mức độ lớn ĐBL (độ tin cậy 95%) 20 - Về hiệu qủa kinh tế: Nếu xét hiệu chi phí đầu tư ĐBTĐ hiệu ĐBL, xét hiệu chi phí lao động ngược lại Ngồi ra, ĐBTĐ hiệu chi phí vượt trội so với hiệu lao động, điều ĐBL tương đồng Lũ mang lại hiệu kinh tế (cả chi phí lao động) Trong bối cảnh đê bao chằng chịt nước hàng năm, việc bố trí mơ hình sản xuất nơng nghiệp đê bao vùng ĐTM thiếu hợp lý Đề tài đánh giá tính thích hợp đất đai mơ hình sản xuất nông nghiệp cho kết sau: - Chỉ có 44% mơ hình sản xuất nơng nghiệp phân bố vùng đất đai có tích thích hợp cao - 24% mơ hình sản xuất phân bố vùng đất đai khơng thích hợp - Số cịn lại mơ hình thích hợp trung bình thích hợp Trong nhiều yếu tố tác động định đến mức độ KT-ST mơ hình sản xuất, 03 nhóm yếu tố là: (1) Mơi trường, (2) Hiệu kinh tế (3) Đất đai, thổ nhưỡng Việc đánh giá tích hợp 03 yếu tố tốn trung bình nhân sau phân hạng mức độ kinh tế - sinh thái theo công thức Aivasian (1983) mang lại kết trực quan, phù hợp với quan điểm lý luận phát triển đề tài Kết đánh giá từ 122 mơ hình sản xuất sau: - Có (5,7%) mơ hình có tính KT-ST Trong 86% ĐBTĐ, 14% ĐBL - Có 90 (73,8%) mơ hình có tính KT-ST trung bình Trong số lượng mơ hình ĐBL ĐBTĐ tương đồng - Chỉ có 25 (20,5%) mơ hình có tính KT-ST cao Trong 84% mơ hình từ ĐBL, có 16% mơ hình từ ĐBTĐ - Các mơ hình canh tác dạng đê bao hiệu có mức độ KT-ST không cao, đặc biệt khu vực đê bao triệt để Có thể điều chỉnh mơ hình sản xuất theo hướng gia tăng tính KT-ST nhằm PTBV cách điều chỉnh yếu tố tác động định đến tính KT-ST mơ hình sản xuất Trên sở xem xét yếu tố, Luận án khuyến nghị 03 kịch phát triển để điều chỉnh mơ hình sản xuất theo hướng gia tăng mức độ KT-ST nhằm PTBV KIẾN NGHỊ: Về mặt khái niệm, nguồn nước từ thượng nguồn ĐBSCL nói chung ĐTM nói riêng yếu tố sinh thái mang lại lợi ích tài nguyên 21 sinh thái, có nhiều giải pháp cơng trình để can thiệp (đê bao, cống bọng, kênh mương…) bộc lộ hạn chế dịng nước môi trường sinh thái, kinh tế Đã đến lúc khái niệm cần gọi “nước nổi” để phát huy, tận dụng lợi Với quan điểm này, Luận án kiến nghị hạn chế tiếp tục bao đê triệt để tiếp tục nghiên cứu chuyển đổi đê bao triệt để thành đê bao lửng để tận dụng ưu điểm nước Trong nhiều yếu tố định đến phát triển bền vững vùng đê bao thông qua mơ hình canh tác, yếu tố can thiệp người (kỹ thuật canh tác) yếu tố cần nghiên cứu ứng dụng cách khoa học, hiệu với chủng loại trồng, loại mơ hình canh tác vùng đất đai, loại đê bao theo diễn biến lũ Biến đổi khí hậu mang lại tác động tiêu cực, bối cảnh nước ĐBSCL hàng năm, cần nghiên cứu cách sâu sắc tác động biến đổi khí hậu đến đặc điểm, chu kỳ tác động nước nổi, từ đánh giá lại hiệu cơng trình ngăn lũ để có sở điều chỉnh, thích ứng với biến đổi khí hậu điều kiện đặc thù vùng 22 ... (sinh thái) Đề tài ? ?Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng dạng đê bao vùng Đồng Tháp Mười làm sở đề xuất xây dựng mơ hình hệ kinh tế - sinh thái phục vụ phát triển bền vững? ?? thực nhằm làm sáng tỏ mặt khoa... xuất đê bao, sở ứng dụng để đánh giá ảnh hưởng dạng đê bao vùng ĐTM đến yếu tố kinh tế, sinh thái môi trường mô hình sản xuất đê bao từ có sở đề xuất định hướng xây dựng mơ hình KT-ST cho vùng đê. .. đê bao Đánh giá ảnh hưởng lũ dạng đê bao lên số tiêu môi trường đất nước mô hình canh tác đê bao Đánh giá ảnh hưởng lũ dạng đê bao lên hiệu sản xuất mơ hình canh tác đê bao thông qua số tiêu kinh

Ngày đăng: 15/06/2017, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w