Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** PHẠM THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƯƠNG MẠI TRONG NGÀNH THÉP KHÔNG RỈ ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG THÉP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** PHẠM THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƯƠNG MẠI TRONG NGÀNH THÉP KHÔNG RỈ ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG THÉP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN NGÃI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nghiên cứu kết làm việc cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Ngãi Các mơ hình số liệu nêu trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực đề tài nghiên cứu Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Phạm Thị Thu Hương Mục lục MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI: 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .10 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 10 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .13 2.2.1 Mơ hình cân phần (Computable Partial Equilibrium - CPEM) 13 2.2.1.1 Mơ hình tổng qt 13 2.2.1.2 Các ảnh hưởng phúc lợi rào cản thương mại 15 2.2.1.3 Hàm số cung cầu .17 2.2.1.4 Sự co giãn cung cầu 20 2.2.2 Cơ sở lý thuyết để đánh giá ảnh hưởng bảo hộ đến phát triển doanh nghiệp 21 2.2.2.1 Khung lý thuyết .21 2.2.2.2 Một số nghiên cứu trước 23 2.2.2.3 Các giả thiết nghiên cứu 26 2.2.2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 30 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 31 NGHIÊN CỨU ĐƯỢC THIẾT KẾ THEO HAI PHẦN NHƯ SAU: 31 3.1 UỚC LƯỢNG CÁC CHI PHÍ DỰA VÀO MƠ HÌNH CPME 31 3.1.1 Quy trình ước lượng .31 3.1.2 Điều kiện cho việc ước lượng .31 3.2 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA BẢO HỘ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG THÉP TẠI VIỆT NAM 32 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 32 3.2.2 Quy trình nghiên cứu 33 3.2.2.1 Nghiên cứu định tính .34 3.2.2.2 Nghiên cứu định lượng 34 3.2.3 Các thang đo nghiên cứu 35 3.2.2.1 Thang đo chất lượng sản phẩm 36 3.2.2.2 Thang đo chủng loại sản phẩm 36 3.2.2.3 Thang đo xuất sản xuất 37 3.2.2.4 Thang đo chi phí sản xuất 37 3.2.2.5 Thang đo khả thích ứng 38 3.2.2.6 Thang đo phát triển doanh nghiệp 38 3.2.4 Tóm lược quy trình thực nghiên cứu 39 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ƯỚC LƯỢNG 40 4.1 ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ BẢO HỘ TRONG NGÀNH THÉP KHÔNG RỈ TẠI VIỆT NAM 40 4.1.1 Ước lượng tham số co giãn mơ hình CPEM 40 4.1.2 Sự thay đổi giá sản lượng hàng nước hàng nhập 40 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA BẢO HỘ .43 4.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 43 4.2.2 Kiểm định thang đo 44 4.2.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang 45 4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá 47 4.2.3 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 52 4.2.4 Phân tích hồi quy .54 4.2.4.1 Phân tích tương quan .54 4.2.4.2 Phân tích hồi quy bội .55 4.2.4.3 Phân tích kết nghiên cứu .57 4.2.4.4 Kiểm định giả định mơ hình hồi quy 58 4.2.4.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 61 4.2.5 Phân tích ảnh hưởng biến định tính đến phát triển doanh nghiệp 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 KẾT LUẬN .64 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO DOANH NGHIỆP 65 5.2.1 Với doanh nghiệp sản xuất thép không rỉ nước 65 5.2.2 Với doanh nghiệp có sử dụng đầu vào nguyên liệu thép không rỉ 65 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 65 5.3.1 Hạn chế 65 5.3.2 Hướng nghiên cứu 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức thuế thép không rỉ áp dụng cho số nước nhập vào Việt Nam Bảng 2.1: Các ảnh hưởng phúc lợi hai thị trường tự hóa .17 Bảng 3.1: Các thang đo sử dụng nghiên cứu .35 Bảng 3.2: Thang đo chất lượng sản phẩm sau hiệu chỉnh .36 Bảng 3.3: Thang đo chủng loại sản phẩm sau hiệu chỉnh .36 Bảng 3.4: Thang đo xuất sản xuất sau hiệu chỉnh 37 Bảng 3.5: Thang đo chi phí sản xuất sau hiệu chỉnh .37 Bảng 3.6: Thang đo khả thích ứng sau hiệu chỉnh 38 Bảng 3.7: Thang đo phát triển doanh nghiệp sau hiệu chỉnh .38 Bảng 4.1: tham số co giãn ngành thép không rỉ ước lượng .40 Bảng 4.2: Sự thay đổi giá sản lượng khơng có bảo hộ 41 Bảng 4.3: Hiệu tự hóa thương mại ngành thép không rỉ (triệu USD) 42 Bảng 4.4 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 Bảng 4.5 Kết chạy Cronbach’s Alpha cho khái niệm nghiên cứu 46 Bảng 4.6 Kết chạy EFA cho biến độc lập .49 Bảng 4.7 Kết chạy EFA cho biến phụ thuộc 51 Bảng.4.8 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 53 Bảng 4.9 Kết phân tích tương quan .55 Bảng 4.10 Tổng kết mơ hình hồi quy bội .55 Bảng 4.11 Đánh giá phù hợp mơ hình – ANOVA 56 Bảng 4.12 Bảng thơng số mơ hình hồi quy tuyến tính 56 Bảng 4.13 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu .62 Bảng 4.14 Hậu kiểm định ANOVA 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ Hình 2.1: Hiệu ứng thị trường nhập loại bỏ rào cản thương mại .14 Hình 2.2: Hiệu ứng thị trường nước loại bỏ rào cản thương mại .15 Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 30 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .33 Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 53 Biểu đồ 4.1 Đồ thị phân tán 59 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 59 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ tần số P-P 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CIF : Giá cảng bên mua (Cost Insurane and Freight) CLSP : Chất lượng sản phẩm có bảo hộ CPME : Mơ hình cân phần (Computable Partial Equilibrium Model) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HQSX : Hiệu sản xuất có bảo hộ IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế MMSP : Chủng loại sản phẩm có bảo hộ NK : Nhập PTDN : Sự phát triển doanh nghiệp USD : đồng đô la Mỹ WTO : Tổ chức thương mại giới XK : Xuất CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn để tài: Trong tài liệu kinh tế, từ lý thuyết kinh điển lý thuyết đại, lý thuyết so sánh lợi Ricardo, mơ hình Hecher-Ohlin-Samuelson… nhiều nghiên cứu thực nghiệm chứng minh tự hóa thương mại mang lại lợi ích to lớn Đa số nghiên cứu tự hóa dẫn đến tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao hơn, bền vững Hơn nữa, nước có mức độ bảo hộ thương mại cao thường có tăng trưởng suất thấp nước bảo hộ Vì vậy, cởi mở tự hóa thương mại yếu tố giúp tăng suất lao động tăng cường khả cạnh tranh trường quốc tế Trên thực tế, rào cản thương mại thành lập quốc gia, người tiêu dùng nước bị thiệt thịi, phủ nhà sản xuất nước lợi Hufbauer Elliott (1994) sử dụng mơ hình cân phận (CPEM ) với thông số đàn hồi để đo lường chi phí sản xuất cho 21 ngành bảo hộ cao Hoa Kỳ năm 1990 trị giá khoảng 200 tỷ USD, chiếm 5% tổng tiêu dùng cá nhân Kết cho thấy người tiêu dùng lợi tới 70 tỷ USD (tương đương với 1,3% tổng sản phẩm quốc nội Mỹ - GDP) Mỹ nới lỏng tất hàng rào thuế quan hạn ngạch nhập Bằng phương pháp tương tự, Yansheng et al (1998) ước lượng chi phí bảo hộ cho 25 ngành bảo hộ cao Trung Quốc phát ngắn hạn chi phí tự hóa thương mại đáng kể sản lượng sản xuất nước sụt giảm (giảm khoảng 40 tỷ USD, 32% sản lượng trước tự hóa) thất nghiệp gia tăng (khoảng 11,2 triệu lao động) Trái lại, người tiêu dùng lợi số tiền lên tới 35 tỷ USD hàng năm Ở Việt Nam, sách đổi vào cuối năm 1980 dẫn đến tăng trưởng cao kinh tế Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển bền vững, Việt Nam cần đẩy nhanh tốc độ hội nhập vào kinh tế giới, trở thành thành viên ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** PHẠM THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƯƠNG MẠI TRONG NGÀNH THÉP KHÔNG RỈ ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP SỬ... 2.2.1.2 Các ảnh hưởng phúc lợi rào cản thương mại 15 2.2.1.3 Hàm số cung cầu .17 2.2.1.4 Sự co giãn cung cầu 20 2.2.2 Cơ sở lý thuyết để đánh giá ảnh hưởng bảo hộ đến phát... SÁCH CHO DOANH NGHIỆP 65 5.2.1 Với doanh nghiệp sản xuất thép không rỉ nước 65 5.2.2 Với doanh nghiệp có sử dụng đầu vào nguyên liệu thép không rỉ 65 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP