Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
692,24 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ BÍCH NGỌC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội -2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ BÍCH NGỌC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Chun ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 603127 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hiển Hà Nội -2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Cơ sở lý luận, phương pháp nguồn tài liệu nghiên cứu 14 Bố cục luận văn 15 Chƣơng 1: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO 16 1.1 Điều kiện hình thành quan hệ Việt Nam – Lào 16 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý 16 1.1.2 Đặc điểm dân cư, văn hóa, lịch sử 16 1.1.3.Truyền thống chống giặc ngoại xâm 17 1.2 Quá trình hình thành phát triển 22 1.2.1 Trong thời kỳ vận động thành lập Đảng 22 1.2.2 Trong thời kỳ cách mạng 1930 - 1945 26 1.2.3 Trong kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 29 1.2.4 Trong kháng chiến chống Mỹ 1954 – 1969 34 1.3 Nội dung quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam – Lào 39 1.3.1 Giúp bạn tự giúp 39 1.3.2 Tôn trọng quyền dân tộc tự 43 1.3.3 Đoàn kết xây dựng liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào nhân tố chiến lược đảm bảo thắng lợi cách mạng nước 46 1.3.4 Coi trọng giải đắn mối quan hệ dân tộc liên minh đấu tranh chống kẻ thù chung 50 1.4 Giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam -Lào 52 Chƣơng 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO THỜI KỲ ĐỔI MỚI 55 2.1 Đặc điểm tình hình thực tiễn quan hệ Việt Nam – Lào thời kỳ đổi 55 2.1.1 Đặc điểm tình hình 55 2.1.2 Hợp tác trị 57 2.1.3 Hợp tác kinh tế 62 2.1.4 Hợp tác an ninh – quốc phòng 71 2.1.5 Hợp tác văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, giao thông vận tải 76 2.1.5.1 Hợp tác giáo dục - đào tạo 77 2.1.5.2 Hợp tác văn hóa 80 2.1.5.3 Hợp tác khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ 83 2.1.5.4 Hợp tác giao thông vận tải 85 2.2 Một số giải pháp quán triệt vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam – Lào 87 2.2.1 Bổ sung, hồn thiện hệ thống sách quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 88 2.2.2 Tăng cường hợp tác toàn diện lĩnh vực hai nước Việt Nam Lào 89 2.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục quan điểm Hồ Chí Minh mối quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 92 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHND : Cộng hòa nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội DCND : Dân chủ nhân dân ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam ĐLĐVN : Đảng Lao động Việt Nam ĐNDL : Đảng Nhân dân Lào ĐNDCML : Đảng Nhân dân cách mạng Lào HN : Hà Nội Nxb : Nhà xuất NDCM : Nhân dân cách mạng XHCN : Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống quan điểm vấn đề giới thời đại, đường lối quốc tế, chiến lược, sách lược, sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam thời kỳ đại Tư tưởng thể hoạt động đối ngoại Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước Việt Nam Hịa bình, hợp tác phát triển nội dung xuyên suốt ngoại giao Việt Nam Hịa bình, độc lập tự chủ để phát triển phát triển nhằm bảo vệ hịa bình Cuộc đấu tranh anh dũng dân tộc Việt Nam suốt bao kỷ qua mục tiêu độc lập dân chủ Hồ Chí Minh phát triển đường lối đối ngoại hịa bình, hợp tác phát triển lên tầm cao Để chiến thắng kẻ thù mạnh gấp nhiều lần, Hồ Chí Minh ln chủ trương tăng cường đồn kết tranh thủ hợp tác quốc tế coi vấn đề có tầm chiến lược hàng đầu đường lối cách mạng Việt Nam Một phần quan trọng đường lối đối ngoại Hồ Chí Minh hợp tác với nước láng giềng Đặc biệt, Người quan tâm trọng đến quan hệ hai nước bán đảo Đông Dương: Việt Nam – Lào Ngay từ năm đầu lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh tìm thấy nét tương đồng tạo sở khách quan hình thành nên mối quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào nằm bán đảo Đơng Dương, có chung đường biên giới bộ, núi liền núi, sông liền sông; có quan hệ truyền thống nhiều mặt; chịu áp bức, đô hộ thực dân Pháp can thiệp lực đế quốc Hồ Chí Minh người đặt móng phấn đấu không mệt mỏi nhằm xây dựng, vun đắp mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt hai dân tộc Việt Nam Lào Người chủ trương thực sách dân tộc tự tăng cường đoàn kết hai nước nhằm đấu tranh chống kẻ thù chung “Tôi tin đấu tranh nghĩa đánh đuổi kẻ thù chung, để giành tự độc lập, nhân dân Pathet Lào, nhân dân Việt Nam nhân dân Cao Miên, đoàn kết chặt chẽ khối liên minh Việt – Miên – Lào, định thắng lợi hoàn toàn” [44; tr.152] Quan điểm ngoại giao Người thể xuyên suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam -Lào có giá trị khoa học thực tiễn quan trọng Trong thời kỳ đổi mới, Đảng vận dụng phát triển quan điểm Người nhằm xây đắp tình hữu nghị Việt Nam – Lào ngày tốt đẹp bền vững tất lĩnh vực Với mong muốn tìm hiểu làm rõ hệ thống quan điểm hoạt động Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam - Lào vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, chọn đề tài “Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam – Lào nghiệp đổi Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ ngành Chính trị học, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước nói chung quan hệ Việt Nam – Lào nói riêng thời kỳ cách mạng nhà nghiên cứu khoa học nước 2.1 Nhóm cơng trình khoa học nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Lào Nguyễn Văn Khoan (2008): “Việt – Lào hai nước chúng ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả khẳng định cống hiến Hồ Chí Minh hệ cán bộ, chuyên gia Việt Nam Lào thông qua nói, viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam Lào Nhìn cách tổng quát, trải qua gần nửa kỷ (1930 – 1975) đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, quan hệ đoàn kết Việt – Lào tồn trải qua trình phát triển biện chứng từ thấp đến cao xuyên suốt lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc [32; tr.364] Lê Đình Chỉnh (2007): Quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam Lào giai đoạn 1954 - 2000 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách trình bày, đánh giá quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào lĩnh vực qua giai đoạn cách mạng khác “Quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào giai đoạn 1930 – 1945 sở vững chắc, tạo thuận lợi cho hai dân tộc bước vào giai đoạn cách mạng tiếp tục giành thắng lợi cách mạng dân tộc, dân chủ [3;tr.25] Đảng nhân dân Cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930 – 2007 Cơng trình tái lịch sử phát triển quan hệ Việt Nam – Lào qua giai đoạn thành tựu hai nước đạt lĩnh vực trị, đối ngoại, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật từ năm 1930 đến năm 2007; đồng thời tác giả đánh giá học kinh nghiệm, triển vọng phát triển quan hệ Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam thời kỳ đổi Quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào thời kỳ đổi 1986 – 2007 trải qua nhiều khó khăn, thử thách, với tâm hai Đảng, hai Nhà nước nỗ lực phấn đấu cấp, ngành, địa phương doanh nghiệp hai nước, quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào ngày đẩy mạnh khuyến khích phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, từ hợp tác trị, đối ngoại, quốc phòng, an ninh đến hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hợp tác địa phương đạt kết ngày to lớn hơn, góp phần thúc đẩy cơng đổi phát triển nước [15; tr.728] Vũ Dương Huân (2007): Thành tựu hợp tác đặc biệt, toàn diện Việt – Lào thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, số Qua viết, tác giả khái quát thành tựu to lớn, đáng tự hào mà hai nước đạt q trình hợp tác đặc biệt tồn diện sở phát huy truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn Hai nước khẳng định, bối cảnh quốc tế có phức tạp, thách thức, song quan hệ đặc biệt Việt – Lào tiếp tục phát triển mạnh mẽ Về thương mại, hai bên ký Hiệp định thương mại năm nghị định thư hàng năm, tạo hành lang pháp lý cho trao đổi thương mại hai nước Năm 2005 hai bên thỏa thuận giảm thuế xuất nhập cho hàng hóa có xuất xứ từ hai nước từ 5% - 0% [24; tr.39] Vũ Công Quý (2004): Quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào từ 1977 đến 2003, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số Tác giả đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác Việt Nam Lào lĩnh vực từ năm 1977 đến 2003 Giai đoạn 2001 – 2005, theo Hiệp định hợp tác Việt Nam dự tính viện trợ khơng hồn lại cho Lào khoảng 500 tỷ VND nhằm ưu tiên đào tạo phát triển nhân lực, dự án nâng cao nghiệp vụ cho Lào tất mặt [62; tr.21] Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào – Campuchia Hoàng Văn Thái (1983), Nxb Sự thật, Hà Nội Đoàn kết, liên minh ba nước bền vững lấy chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản làm tảng, lấy trí đường lối trị chung giai đoạn cách mạng làm cốt lõi, lãnh đạo đảng mác xít – lêninnít chân [66; tr.42] Trình Mưu, "Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng nhân dân Cách mạng Lào định thắng lợi liên minh Việt - Lào, Tạp chí Lý luận Chính trị, 12/2008, tr 35 – 39 Tác giả khẳng định liên minh nhu cầu tự nhiên hai Đảng qua thời kỳ phối hợp hai Đảng việc đề đường lối chiến lược, sách lược; việc xây dựng địa hậu phương; kết hợp chặt chẽ đấu tranh trị hoạt động ngoại giao nghiệp cách mạng hai nước Nhờ giúp xây dựng đường lối đúng, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng nhân dân Cách mạng Lào thiết lập mối quan hệ lâu dài, thường xuyên bền chặt, nhịp nhàng bước chuyển lịch sử cách mạng Đông Dương [38; tr.37] Vấn đề nhiều tác giả chọn làm hướng nghiên cứu cho đề tài luận văn, luận án “Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954” Đỗ Đình Hãng; “Quan hệ Việt Nam – Lào giai đoạn 1954 – 1975” Lê Đình Chỉnh… Dương Minh Huệ (2011), Hợp tác Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào đào tạo cán hệ thống trị từ 1986 đến 2006 Luận án tái trình hợp tác đào tạo cán hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào từ năm 1996 đến năm 2006; thành tựu, hạn chế, học kinh nghiệm trình hợp tác đào tạo cán hai Đảng Trong năm 1991 – 2006, hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, bộ, ngành, đồn thể trị xã hội trung ương tích cực lĩnh vực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hai nước Nhiều Hiệp định ký kết hai nước Giữa hai nước cần phối hợp chặt chẽ có hiệu cao chương trình, dự án hai nước Việt Nam nên lựa chọn lĩnh vực mà mạnh để đầu tư vào Lào nhằm mang lại hiệu chất lượng, lĩnh vực có lợi nguồn nhân lực, kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức thực thủy điện, giao thơng, nơng nghiệp, lâm nghiệp… Lào cần tích cực, chủ động đẩy mạnh quan hệ hợp tác tất lĩnh vực với Việt Nam, Nghị Đại hội VIII Đảng Nhân dân cách mạng Lào rõ: “Chú trọng đẩy mạnh quan hệ hợp tác toàn diện với Việt Nam Trung Quốc” [15; tr.862] 2.2.2 Tăng cường hợp tác toàn diện lĩnh vực hai nước Việt Nam Lào Quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam thời kỳ đổi trải qua nhiều khó khăn, thách lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực hợp tác trị, đối ngoại, kinh tế, an ninh, quốc phịng, văn hóa, khoa học kỹ thuật…, góp phần thúc đẩy cơng đổi nước Tuy nhiên bên cạnh tồn số hạn chế lĩnh vực kinh tế, hợp tác đầu tư đạt mức vốn đăng ký cao vốn thực chậm thấp; hợp tác thương mại sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường Lào cịn thấp; hợp tác giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu số lượng, thiếu kế hoạch cụ thể; việc kiểm tra, giám sát thực hiệp ước hợp tác ký kết hai bên chưa thường xuyên Đây số vấn đề cần đặt thời gian tới cho quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào Để tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam giai đoạn mới, địa trị biến đổi sâu sắc trước yêu cầu phát triển nước, hai bên cần phải đẩy mạnh hợp tác toàn diện lĩnh vực tinh thần độc lập, tự chủ, ý chí tự lực, tự cường, phát huy mạnh, khả bên, dành cho ưu đãi hợp lý nhằm nâng cao hiệu hợp tác, phát triển kinh tế - xã hội nước, góp phần hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Quan hệ hợp tác hai nước giai đoạn có thuận lợi mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện hai nước luôn lãnh đạo Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước quan tâm, ủng hộ; ổn định trị hai bên; kinh tế có bước phát triển Vì q trình xây dựng chiến lược hợp tác tồn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam, hai bên cần phải phát huy cao độ yếu tố Về hợp tác trị, hai bên cần tiếp tục củng cố, tăng cường gắn bó, phối hợp chặt chẽ hai Đảng, hai nước vấn đề mang tính chiến lược liên quan đến vận mệnh dân tộc, lợi ích quốc gia Duy trì gặp cấp cao truyền thống lãnh đạo Đảng Nhà nước hai nước Phối hợp tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn hai nước nhiều hình thức Việt Nam Lào hai số nước kiên định mục tiêu CNXH Quan hệ hai nước trì thường xuyên nhằm giữ vững định hướng mục tiêu lý tưởng cách mạng Trước thách thức kinh tế, trị, an ninh xã hội ngồi khu vực nay, việc giữ vững mục tiêu CNXH kiên định lãnh đạo Đảng Cộng sản nước nhân tố định để quan hệ truyền thống tốt đẹp hai nước Việt Nam, Lào không ngừng củng cố phát triển bền vững Tăng cường tuyên truyền, giáo dục mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào cho nhân dân hai nước, đặc biệt hệ thanh, thiếu niên hơm mai sau nhiều hình thức phong phú thiết thực Về đối ngoại, hai bên cần hợp tác chặt chẽ, ủng hộ, giúp đỡ lẫn tổ chức khu vực quốc tế Việt Nam tích cực ủng hộ Lào gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), trao đổi thông tin vấn đề quốc tế, kinh nghiệm hoạt động đối ngoại, phối hợp hoạt động ASEAN, ASEM, Phong trào không liên kết, Hành lang Đông – Tây, Hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng Hai nước với Campuchia thúc đẩy thực Tuyên bố Viêng Chăn Tam giác phát triển ba nước Không ngừng nâng cao nhận thức quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, tạo chuyển biến mạnh mẽ, thúc đẩy hợp tác kinh tế ngang tầm với mối quan hệ truyền thống tốt đẹp hai nước Để thực mục tiêu chiến lược đó, cần tăng cường hợp tác lĩnh vực kinh tế phát triển, làm cho hợp tác kinh tế hai nước trở thành sở bền cho quan hệ Việt Nam – Lào Định hướng hợp tác Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 thể rõ quan điểm: “Phát huy truyền thống quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào trở thành động lực tạo chuyển biến mạnh mẽ hợp tác kinh tế, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập nước” Để tạo chuyển biến hợp tác kinh tế hai nước, cần đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư ký kết Tăng cường đầu tư vào lĩnh vực nhằm phát huy lợi thế, tiềm bên, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội, thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nước theo giai đoạn, phấn đấu đưa Việt Nam đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại đưa Lào khỏi tình trạng nước phát triển Trong lĩnh vực an ninh – quốc phòng, hai nước cần phải phối hợp chặt chẽ giữ vững an ninh trật tự xã hội, đặc biệt khu biên giới, phân tích tình hình ngồi nước Ngăn chặn âm mưu, hoạt động diễn biến hịa bình lực thù địch nhằm chia rẽ mối quan hệ truyền thống đoàn kết hai dân tộc, lật đổ lãnh đạo Đảng, xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam chế độ dân chủ nhân dân Lào Cơng tác phịng chống tội phạm, ma túy, tội phạm xuyên quốc gia cần phải tích cực thực Về giáo dục – đào tạo, cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo hình thức, coi nhiệm vụ chiến lược lâu dài hai nước nhằm hình thành hệ kế cận có đầy đủ lực, phẩm chất, nhận thức sâu sắc mối quan hệ hữu nghị, đồn kết, tồn diện hai nước, góp phần tăng cường mối quan hệ bền vững lâu đời Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Coi trọng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán trị cho hai bên, trước hết đội ngũ cán cấp địa phương Lào, cán làm việc dự án hai nước Thúc đẩy liên kết hợp tác trường đại học, sở đào tạo hai nước, khuyến khích việc đa dạng hóa phương thức đào tạo Trên lĩnh vực văn hóa, thơng tin, bưu viễn thơng, giao thơng vận tải…, Chính phủ hai nước cần mở rộng tăng cường hợp tác qua việc xây dựng triển khai đề án hợp tác 2.2.3 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục quan điểm Hồ Chí Minh mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Trong bối cảnh tình hình quốc tế khu vực có nhiều thay đổi, xuất phát từ tình hình cụ thể cách mạng nước, hai bên khẳng định tình đồn kết, hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Cayxỏn Phơmvihản dày công vun đắp, tài sản quý báu hai dân tộc, quy luật phát triển, nhân tố định thắng lợi cách mạng nhân dân nước qua thời kỳ lịch sử Ngày nay, mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt lại cần củng cố tăng cường để lưu truyền cho muôn đời sau Về nội dung, phải làm cho người, đặc biệt hệ niên hai nước hiểu biết sâu sắc mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản Chủ tịch Xuphanuvông xây dựng, vun đắp hệ lãnh đạo cán bộ, nhân dân hai nước tiếp tục củng cố, phát triển gần 80 năm qua từ lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc đến giai đoạn Mối quan hệ đặc biệt trở thành tài sản vô quý báu hai dân tộc, quy luật tồn phát triển, nhân tố định thắng lợi cách mạng nước từ khứ đến tương lai Đối tượng việc tuyên truyền, giáo dục bao gồm toàn cán bộ, đảng viên, nhân dân đặc biệt hệ trẻ; từ cán cao cấp Đảng, Nhà nước, quân đội, mặt trận đến người dân bình thường hai nước… từ trung ương đến địa phương, bộ, ngành, đơn vị, doanh nghiệp Về hình thức: Việc tuyên truyền, giáo dục phải tiến hành nhiều hình thức phong phú, thiết thực hiệu để sâu vào tư tưởng cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ - người chủ tương lai đất nước, từ hiểu sâu biến thành hành động Hồ Chí Minh nói, dân có hiểu giác ngộ, từ biến thành hành động Hiện có nhiều tài liệu phục vụ công tác tuyên truyền tiếng Việt tiếng Lào vị lãnh đạo Đảng Nhà nước hai bên, cơng trình nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu nước Một nguồn tài liệu lớn làm sở cho công tác tuyên truyền, giáo dục phải kể đến cơng trình “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam (1930 – 2007)” bao gồm có tác phẩm Cơng trình tổng kết lịch sử phát triển mối quan hệ đoàn kết, đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam từ đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do, thống Tổ quốc đến thời kỳ xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hai nước, đặc biệt công lao to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh việc đặt móng vững cho mối quan hệ đặc biệt Hai bên cần đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực giáo dục, văn hóa, thơng tin, phát truyền hình… Phối hợp tổ chức trọng thể hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn hai nước; trì gặp gỡ, giao lưu địa phương, ban, ngành, đơn vị… đặc biệt hệ trẻ hai nước Tiểu kết Trong bối cảnh nay, tình hình giới khu vực diễn biến phức tạp, địa trị biến đổi sâu sắc Hịa bình, hợp tác phát triển xu hướng chủ yếu, xung đột dân tộc, tôn giáo, tranh chấp biên giới, lãnh thổ, khủng bố… diễn Các lực thù địch, phản động ln ln tìm cách để thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, tập trung vào lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm lật đổ lãnh đạo Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam chế độ dân chủ nhân dân Lào, phá vỡ mối quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam Lào → hai bên cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục quan điểm Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam – Lào với nhiều hình thức, hoạt động phong phú, hiệu quả, thiết thực… kể việc phối hợp trao đổi kinh nghiệm đấu tranh chống tư tưởng sai trái, phản động; đồng thời đấu tranh với luận điệu nhằm xuyên tạc quan hệ Việt Nam – Lào, bảo vệ sáng mối quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam KẾT LUẬN Quan hệ hữu nghị, đồn kết, gắn bó với nước láng giềng ln có tầm quan trọng đặc biệt nước ta Hồ Chí Minh sớm nhận thức ý nghĩa việc tăng cường đoàn kết, hợp tác Việt Nam với nước bán đảo Đông Dương hoạt động không mệt mỏi để xây dựng nên liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào suốt đời hoạt động cách mạng Có thể nói rằng, nét độc đáo, sáng tạo Hồ Chí Minh đường lối đối ngoại Việt Nam nói riêng đường lối cách mạng Việt Nam nói chung, tài sản quý giá mà Người để lại cho nhân dân hai nước Đường lối đối ngoại hịa bình, hợp tác phát triển hai dân tộc Việt Nam Lào Hồ Chí Minh có sức sống vượt thời gian Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng đắn, sáng tạo quan điểm Người quan hệ Việt Nam - Lào thời kỳ đổi nay, thể chương trình hợp tác trị, đối ngoại, kinh tế, văn hóa, an ninh – quốc phòng… hai quốc gia thu nhiều thành tựu to lớn nhằm thúc đẩy quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào ngày bền vững Trong tình hình giới đầy biến động nay, việc giữ gìn, tăng cường phát triển quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt - Lào theo Tư tưởng Hồ Chí Minh ngày hai Đảng nhân dân hai nước phát huy lên tầm cao đạt thành tựu to lớn Bảo vệ phát triển mối quan hệ đồn kết hữu nghị đặc biệt nội dung quan trọng, nhiệm vụ thường xun địi hỏi trách nhiệm cao hệ hơm mai sau Những thành tựu hợp tác hai nước thực góp phần vun đắp cho tình đồn kết đặc biệt thủy chung hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam – Lào vốn có từ xa xưa lịch sử dựng nước giữ nước hai dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Việt – Lào hai nước chúng ta, tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” Chủ tịch Xuphanuvơng nói: “Tình hữu nghị Lào – Việt cao núi, dài sông, rộng biển cả, đẹp trăng rằm, thơm đóa hoa thơm nhất”; coi quy luật phát triển nhân tố bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước, góp phần quan trọng vào việc củng cố hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Hồ Chí Minh, Biên niên kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh với tình đồn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào, Nxb CTQG, Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tình hữu nghị đoàn kết Việt Nam – Lào”, Nxb CTQG, Hà Nội Lê Đình Chỉnh (2007), Quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào giai đoạn 1954 - 2000, NXBCTQG, Hà Nội Lê Đình Chỉnh (2000), "Hồ Chí Minh với quan hệ đặc biệt Việt - Lào", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số Chummaly Xaynhaxỏn (Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước CHDCND Lào) (2013), Tình đồn kết hữu nghị vĩ đại quan hệ đặc biệt Lào – Việt Nam mãi trường tồn, Tạp chí Lý luận Chính trị, số Phạm Đức Dương (2002), "Hồ Chí Minh với nước láng giềng (Nhìn từ góc độ văn hóa", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, tr 13 - 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Đảng nhân dân Cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930 - 2007, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng nhân dân Cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930 - 2007 – Bài viết lãnh đạo Đảng, Nhà nước, NXBCTQG, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Giáp (2007), " Chủ tịch Hồ Chí Minh - người đặt móng xây dựng mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào, Tạp chí Lý luận trị, số 18 Nguyễn Hồng Giáp, " Nhìn lại quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực trị - an ninh kinh tế thời kỳ 1991 - 2001, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 41 19 Nguyễn Tất Giáp, Chủ tịch Hồ Chí Minh với quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, trang 27 20 Đỗ Đình Hãng, “Quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954” - Luận văn thạc sỹ 21 Vũ Quang Hiển (2009), Giải đắn vấn đề dân tộc Đông Dương, sở liên minh chiến đấu quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào, Kỷ yếu hội thảo quốc tế quan hệ Việt Nam – Lào Xavănnakhệt, CHDCND Lào, tr 90 – 101 22 Học viện Quan hệ Quốc tế (2003), Quan hệ đặc biệt Việt - Lào (lưu hành nội bộ), Hà Nội 23 Vũ Dương Huân, "Nhân 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 30 năm ký kết hiệp ước hữu nghị: nhìn lại quan hệ đặc biệt Việt - Lào", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 70, tr – 24 Vũ Dương Huân (2007), "Thành tựu hợp tác đặc biệt, toàn diện Việt - Lào thời kỳ mới", Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8, tr 42 25 Dương Minh Huệ (2011), Hợp tác Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào đào tạo cán hệ thống trị từ 1986 đến 2006 (Luận án Tiến sỹ Lịch sử) 26 Dương Minh Huệ (2011), "Hợp tác đào tạo cán - biểu bật mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6, tr 37 - 42 27 Nguyễn Hào Hùng (2004), "Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào bối cảnh (dưới góc độ an ninh - trị)", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7, tr 51 - 57 28 Nguyễn Hào Hùng (2004) "Những nhân tố thuận lợi khó khăn quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào nay", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 29 Nguyễn Hào Hùng (2004), "Tác động tiến trình hội nhập Việt Nam ASEAN đến quan hệ Việt Nam - Lào", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, tr 28 - 33 30 Nguyễn Hào Hùng (2008), "Tình đồn kết truyền thống Việt Nam - Lào lịch sử", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 31 Nguyễn Quốc Hùng, Hồ Chí Minh người chiến sĩ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Khoan (2008), Việt – Lào hai nước chúng ta, NXBCTQG, Hà Nội 33 Vũ Khoan (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, NXB Sự thật, Hà Nội 34 Đinh Xuân Lâm (2001), "Đường biên giới Việt - Lào ngày nay- sản phẩm truyền thống hữu nghị hai dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6, tr 70 - 76 35 Nguyễn Bá Linh, TS Phạm Sang, TS Bua Khăm (2005), Hồ Chí Minh với nhân dân Lào, nhân dân Lào với Hồ Chí Minh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Nguyễn Phúc Luân (2010), Ngoại giao Hồ Chí Minh đưa cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo quan hệ toàn cầu, NXBCAND, Hà Nội 37 Nguyễn Phúc Luân, Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân thay cường bạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 39 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 40 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 41 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 42 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 43 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 44 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 45 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 46 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 47 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 48 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 49 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 50 Trình Mưu (2008), "Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng nhân dân Cách mạng Lào định thắng lợi liên minh Việt - Lào, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 12, tr 35 - 39 51 Nguyễn Thị Phương Nam (2005), "Quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo Việt - Lào từ 1986 đến nay", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5, tr 54-58 52 Nguyễn Thị Phương Nam (2006), "Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam - Lào giai đoạn 1975 - 1986", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, trang 34 53 Trịnh Nhu (2009), "Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào", Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6, tr19 54 Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXBCTQG, Hà Nội 55 Nguyễn Dy Niên (2001), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn mới, NXB CTQG, Hà Nội 56 Vũ Dương Ninh (1982), Tìm hiểu số vấn đề tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Sự thật, Hà Nội 57 Bùi Đình Phong (1996), Một vài suy nghĩ tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ đồn kết Việt – Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, tr 90-92 58 Nguyễn Trọng Phúc (2012), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 2, trang 59 Nguyễn Xuân Phúc (2013), Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào thời kỳ đổi mới, tạp chí Lý luận Chính trị, số 7, trang 11 60 Nguyễn Huy Quang (2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp đồn kết Việt – Lào, Tạp chí Đối ngoại, số 9, tr 3-8 61 Nguyễn Thị Quế, Đỗ Thị Ánh (2010), "Một số quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh quan hệ Việt - Lào", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, tr 3- 10 62 Vũ Công Quý (2004), "Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào từ năm 1977 đến 2003", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, tr 19 – 24 63 Vũ Công Quý (2002), "25 năm hợp tác y tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Việt Nam - Lào", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, tr - 29 64 Tạ Ngọc Tấn (2013), Hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán trị góp phần vun đắp tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào, số 7, trang 16 65 Đặng Văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, NXBCTQG, Hà Nội 66 Hoàng Văn Thái (1983), Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào – Campuchia, NXB Sự thật, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Thanh, Saysovin (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế đồn kết Việt Nam – Lào – Campuchia, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 1, trang 21 68 Trần Cao Thành (2002), Một số suy nghĩ quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào giới ngày nay, Hội thảo khoa học Kỷ niệm 25 năm Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt – Lào 40 năm Quan hệ Ngoại giao hai nước, tr 1- 69 Nguyễn Văn Thắng, Lê Viết Hùng (2013), Vai trò đầu tư trực tiếp củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt Việt – Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2, tr 37- 43 70 Trần Dân Tiên (1975), Những mẩu chuyện đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Sự thật, Hà Nội 71 Đặng Thanh Tốn, Nguyễn Thị Phương Nam (2000), Bước đầu tìm hiểu quan hệ hợp tác toàn diện hai nước Việt Nam – Lào thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2, tr 43 - 51 72 Nguyễn Phú Trọng (Tổng Bí Thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam) (2012), Quan hệ đặc biệt Việt – Lào tài sản thiêng liêng vô giá hai dân tộc chúng ta, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 73 Xa mảnVi nha kệt (2010), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với mối quan hệ hữu nghị đoàn kết đặc biệt Lào - Việt Nam", Tạp chí Lý luận Chính trị, số ... phát triển quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam – Lào - Hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam – Lào - Khẳng định giá trị quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam – Lào - Sự vận dụng phát... Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam - Lào - Chương 2: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam Lào thời kỳ đổi Chƣơng QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO 1.1 Điều... tƣởng Hồ Chí Minh quan hệ Việt Nam -Lào 52 Chƣơng 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO THỜI KỲ ĐỔI MỚI 55 2.1 Đặc điểm tình hình thực tiễn quan hệ Việt Nam – Lào