luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- NGUYỄN VĂN HẬU ðÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHUYỂN ðỔI HỆ THỐNG CÂY TRỒNG ðẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HÀ THỊ THANH BÌNH HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hậu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu ñề tài, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình và những lời chỉ bảo chân tình từ rất nhiều ñơn vị và cá nhân trong và ngoài ngành nông nghiệp. Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân ñã dành cho tôi sự giúp ñỡ quý báu ñó. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp ñỡ nhiệt tình của cô giáo PGS.TS Hà Thị Thanh Bình là người trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi về mọi mặt ñể tôi hoàn thành ñề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến ñóng góp quý báu của các thầy, cô trong Khoa Tài nguyên Môi trường, các thầy cô trong Viện ðào tạo Sau ñại học. Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Kinh tế Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Thống kê huyện Sóc Sơn – Hà Nội và Ủy ban nhân dân các xã ñã tạo ñiều kiện về thời gian và cung cấp số liệu cho ñề tài này. Cảm ơn sự cổ vũ, ñộng viên và giúp ñỡ của gia ñinh, người thân, bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hậu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu ñồ vii Phần I Mở ñầu 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích nghiên cứu 2 1.3 Yêu cầu 2 Phần II Tổng quan nghiên cứu 3 2.1 Khái quát về hệ thống cây trồng 3 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến cây trồng 7 2.3 Phương pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng 12 2.4 Nghiên cứu về hệ thống cây trồng trên thế giới và Việt Nam 14 2.4.1 Những nghiên cứu trên thế giới 14 2.4.2 Ở Việt Nam 20 2.5 Hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 27 2.5.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 27 2.5.2 Hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 30 Phần III Nội dung và phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Phạm vi nghiên cứu 34 3.2 Nội dung nghiên cứu 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 Phần IV Kết quả nghiên cứu 36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện 36 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 36 4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 44 4.2. Tình hình sử dụng ñất và hệ thống cây trồng năm 2005 – 2009. 51 4.2.1 Diễn biến hệ thống cây trồng năm 2005 -2009 51 4.2.2. ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất canh tác 52 4.2.2.1. Biến ñộng về diện tích các loại hình sử dụng ñất và kiểu sử dụng ñất trên ñịa bàn huyện năm 2005 và năm 2009. 52 4.2.2.2 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính 56 4.2.2.3 So sánh hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ñất năm 2005 - 2009 60 4.2.2.4 Hiệu quả xã hội sử dụng ñất canh tác 64 4.2.2.5 ðánh giá về hiệu quả môi trường 68 4.2.3. ðịnh hướng phát triển các kiểu sử dụng ñất phù hợp và giải pháp nhằm triển khai tốt các kiểu sử dụng ñất. 72 4.2.4 ðề xuất các loại hình sử dụng ñất và giải pháp cho sản xuất nông nghiệp ở 3 tiểu vùng của huyện 74 4.2.4.1. Cơ sở ñề xuất 74 4.2.4.2. Các giải pháp thực hiện cho xây dựng các ñề xuất 74 Phần V Kết luận và ñề nghị 77 5.1 Kết luận 77 5.2 ðề nghị 78 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ 1 BC Bắp cải 2 BX Bí xanh 3 Cải Rau cải các loại 4 CC Cà chua 5 CPSX Chi phí sản xuất 6 CPTG Chi phí trung gian 7 DC Dưa chuột 8 ðCL ðỗ các loại 9 ðT ðậu tương 10 FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới 11 GTGT Giá trị gia tăng 12 KL Khoai lang 13 KT Khoai tây 14 Lð Lao ñộng 15 LM Lúa mùa 16 LUT Loại hình sử dụng ñất 17 LX Lúa xuân 18 NCHV Nếp cái hoa vàng 19 NXB Nhà xuất bản 20 SL Súp lơ 21 XH Xu hào Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Nhiệt ñộ và hệ thống cây trồng 7 4.1 Cơ cấu diện tích các loại ñất của huyện Sóc Sơn 38 4.2 Lao ñộng trên ñịa bàn huyện 45 4.3 Diện tích, năng suất cây trồng chính năm 2005-2009 51 4.4 Diện tích các kiểu sử dụng ñất của 3 tiểu vùng năm 2005 và 2009 54 4.5 So sánh hiệu quả kinh tế các cây trồng chính tại vùng ñồi gò năm 2005 – 2009 57 4.6 So sánh hiệu quả kinh tế các cây trồng chính tại vùng chuyển tiếp năm 2005 - 2009 58 4.7 So sánh hiệu quả kinh tế các cây trồng chính tại vùng ñồng bằng ven sông năm 2005 - 2009 59 4.8 So sánh hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ñất tại tiểu vùng ñồi gò năm 2005 – 2009 60 4.9 So sánh hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ñất tại tiểu vùng chuyển tiếp năm 2005 – 2009 62 4.10 So sánh hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ñất tại tiểu vùng ñồng bằng ven sông năm 2005 – 2009 63 4.11 Mức ñầu tư lao ñộng và thu nhập bình quân trên ngày công lao ñộng của các LUT năm 2005 và năm 2009 65 4.12 So sánh mức phân bón thực tế với tiêu chuẩn bón phân hợp lý 70 4.13 So sánh tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thực tế và khuyến cáo 71 4.14 ðịnh hướng phát triển các kiểu sử dụng ñất 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 So sánh cơ cấu kinh tế huyện Sóc Sơn năm 2005-2009 44 4.2 Biến ñộng diện tích các loại cây trồng chính năm 2005- 2009 52 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 PHẦN I. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài: ðất là tư liệu sản xuất ñặc biệt không thể thay thế của nông nghiệp, là ñịa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Việt Nam là ñất nước nông nghiệp, hơn 70% dân số sống bằng nghề nông, trong khi bình quân diện tích ñất nông nghiệp trên ñầu người thuộc nhóm thấp nhất thế giới, nên ñất càng có tầm quan. Với vai trò là tư liệu sản xuất ñặc biệt không thể thay thế của nông nghiệp, ñất tham gia vào quá trình sản xuất ra lương thực, thực phẩm, ñảm bảo nhu cầu ăn, mặc, ở cho con người. Nhiệm vụ của Nông nghiệp Việt Nam không những chỉ sản xuất ñủ lương thực thực phẩm cung cấp cho hơn 80 triệu dân, mà còn phải tạo ra nông sản hàng hóa xuất khẩu.Vì vậy, việc tổ chức sử dụng ñất ñai hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng ñảm bảo cho nền nông nghiệp phát triển bền vững. Việt Nam ñang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện ñại hoá, nhu cầu ñất phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu công nghiệp, ñô thị, dịch vụ ngày càng tăng, dẫn ñến diện tích ñất nông nghiệp ñang bị thu hẹp dần. Cường ñộ sử dụng ñất canh tác ngày càng tăng. ðể bảo ñảm an ninh lương thực, vẫn cung cấp ñược sản phẩm nông nghiệp cho nhu cầu của con người, nhiều giống cây trồng mới có tiềm năng năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn ñược tạo ra phục vụ cho việc chuyển ñổi hệ thống cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng ñất. Sóc Sơn là một huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thủ ñô Hà Nội 40km về phía Bắc là vùng bán sơn ñịa với 3 loại ñịa hình chính: Vùng ñồi gò, vùng chuyển tiếp và vùng ñồng bằng ven sông. Tài Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2 nguyên ñất ña dạng bao gồm 3 nhóm ñất chính: ðất phù sa có diện tích phân bố hầu khắp trên ñịa bàn huyện, nhưng tập trung nhiều ở các xã phía Nam; ðất bạc màu có hàm lượng mùn và các chất dinh dưỡng thấp phân bố ở các xã vùng ñồi gò; Nhóm ñất feralitic là nhóm ñất ñặc trưng của vùng ñồi gò Sóc Sơn. Vì vậy, ñể nâng cao hiệu quả sử dụng ñất, ñáp ứng nhu cầu của thị trường, việc chuyển ñổi hệ thống cây trồng, ñưa vào canh tác những cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt, cho hiệu quả kinh tế cao cho từng vùng là việc làm cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá ảnh hưởng của chuyển ñổi hệ thống cây trồng ñến hiệu quả sử dụng ñất trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội”. 1.2. Mục ñích nghiên cứu: Xác ñịnh ñược các kiểu sử dụng ñất vừa cho hiệu quả kinh tế cao ñồng thời bảo vệ ñộ phì ñất cho phát triển nông nghiệp bền vững thông qua chuyển ñổi hệ thống cây trồng, giúp người dân lựa chọn các kiểu sử dụng ñất phù hợp với ñiều kiện cụ thể của nông hộ. 1.3. Yêu cầu: - ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng ñến vấn ñề sử dụng ñất và hiệu quả sử dụng ñất. - ðánh giá tình hình chuyển ñổi hệ thống cây trồng trong 5 năm qua và ảnh hưởng hệ thống cây trồng ñến hiệu quả của các kiểu sử dụng ñất. - ðề xuất các kiểu sử dụng ñất có triển vọng.