1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tổng quan kinh tế việt nam năm 2009 và triển vọng

10 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2009 triển vọng 2010 PGS, TS.NGUYỄN SINH CÚC – Tổng quan kinh tế năm 2009 Năm 2009, kinh tế nước ta phát triển bối cảnh gặp nhiều khó khăn năm trước Ở nước, thiên tai xẩy diện rộng với mức độ nặng nề Cả năm có 11 bão tràn qua lãnh thổ, có gây lũ lụt, ngập úng sâu dài ngày tỉnh miền Trung Tây Nguyên, gây thiệt hại nghiêm trọng Dịch bệnh, cúm A/H1N1, sốt xuất huyết, sâu bệnh bùng phát nhiều vùng địa phương Ở nước, thị trường giá giới biến động phức tạp Cuộc khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu tác động trực tiếp đến nhiều ngành kinh tế nước ta công nghiệp, xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư, du lịch Thuận lợi có không nhiều Trước tình hình đó, Bộ Chính trị, Quốc Hội, Chính phủ kịp thời đề sách thích hợp cụ thể chủ trương, sách kinh tế, tài nhằm vượt qua khó khăn, phát huy thuận lợi, tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Tháng 12-2008, Chính phủ ban hành Nghị số 30 giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội Gói kích cầu hỗ trợ doanh nghiệp hộ gia đình thực với nhiều giải pháp thích ứng giảm lãi suất bản, hỗ trợ lãi suất vay vốn lưu động 4%/năm, bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, giãn thời gian nộp thuế… Nhờ lãnh đạo, đạo liệt Chính phủ, nỗ lực cố gắng bộ, ngành, địa phương, sở sản xuất doanh nghiệp trì tốc độ tăng trưởng hợp lý Tổng sản phẩm nước (GDP) năm tăng 5,2%, vượt tiêu Quốc hội đề (5%) Tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp vòng 10 năm gần (năm 2008 tăng 6,18%, năm 2007 tăng 8,46%, 2006 tăng 8,23%…), Việt Nam giới đánh giá nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực châu Á (sau Trung Quốc tăng 7,8%) Diễn biến năm, xu hướng tăng trưởng quý sau cao quý trước: quý I tăng 3,14%, quý II tăng 4,46%, quý III tăng 5,76% quý IV ước tăng 6,8% Cả khu vực kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng dương, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5% khu vực dịch vụ tăng 6,5% Mức tăng trưởng cho thấy, xu hướng phục hồi kinh tế nước ta năm 2009 rõ nét Kết đánh dấu thành công bước đầu Chính phủ đạo, điều hành vĩ mô nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế Đến nay, khẳng định chắn Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế tồi tệ giới vòng 80 năm qua bắt đầu lấy lại đà tăng trưởng Do tăng trưởng kinh tế nên tình hình tài ổn định Tổng thu ngân sách năm ước đạt 390 nghìn tỉ đồng Các khoản thu lớn đạt vượt dự toán năm tăng so với năm 2008 Thu nội địa tăng 5%, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập tăng 3,5% Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 10%, thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (không kể dầu thô) 90%, thu thuế công, thương nghiệp dịch vụ nhà nước tăng 3%, thu phí xăng dầu tăng 45%, thu phí lệ phí tăng 5% Tổng chi ngân sách nhà nước năm đạt 104% dự toán năm, chi đầu tư phát triển tăng 8%; (riêng đầu tư xây dựng tăng 9%); chi phát triển nghiệp kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể tăng 5%, chi trả nợ viện trợ tăng 3% Tuy nhiên, điều đáng lo ngại cân đối ngân sách nhà nước năm 2009 bội chi ngân sách nhà nước cao – 6,9% GDP, khoản bội chi chưa tính đến khoản chi từ nguồn trái phiếu phủ, khoản phủ vay cho doanh nghiệp vay lại Năm 2008, lạm phát gần 20% bội chi ngân sách có 5%, năm lạm phát 6,9% mà bội chi ngân sách lớn, đáng phải suy nghĩ Tỷ lệ nợ nước so với GDP 29,7%, nhiên, theo đánh giá chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB), nằm mức an toàn Nhưng, tính thêm yếu tố tỷ giá hối đoái tăng, tổng nợ nước lên tới mức cao tổng thu ngân sách nhà nước năm 2009, điều đáng quan ngại Các ngành sản xuất dịch vụ tiếp tục tăng trưởng chưa chưa vững Sản xuất nông nghiệp phát triển tăng trưởng Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2009 ước tăng 4,2% so năm 2008 (năm 2008 tăng 5,6%), nông nghiệp tăng 3,5%, lâm nghiệp tăng 2,8% thủy sản tăng 4,5% Trong bối cảnh có nhiều khó khăn thiên tai lớn gây thiệt hại nặng nề, tỉnh miền Trung Tây Nguyên, điều đáng ghi nhận, song hạn chế nhiều Trong trồng trọt, sản lượng lúa năm ước đạt 39,3 triệu tấn, mức cao từ trước đến tăng nửa triệu so với năm 2008 Mặc dù diện tích gieo cấy giảm rét đậm vụ đông xuân tỉnh phía Bắc ảnh hưởng mưa lũ lớn vụ hè thu vụ mùa, nhờ suất lúa tăng nên sản lượng tăng vụ năm Sản xuất ngô tiếp tục phát triển toàn diện diện tích, suất nên sản lượng tăng khoảng 400 nghìn so với năm 2008 Sản lượng lương thực có hạt năm 2009 đạt 44 triệu tấn, tăng khoảng 700 nghìn so với năm 2008, mức cao từ trước đến Lương thực bình quân nhân đạt khoảng 513 kg/người, tăng 11 kg so với năm 2008 (502kg), dù dân số tăng triệu người Do an ninh lương thực quốc gia bảo đảm ổn định tình Lượng gạo xuất năm đạt triệu tấn, tăng 33% so với năm 2008 Thiếu đói giáp hạt giảm 31% số hộ, giảm 27,6% số so với năm 2008, dù thiên tai, bão lũ gây thiệt hại nặng nề Sản xuất rau, màu, công nghiệp, ăn tiếp tục phát triển tăng trưởng Sản lượng cà-phê nhân vượt triệu tấn, cao su mủ khô 700 tấn… Chăn nuôi phát triển toàn diện gia súc, gia cầm Giá trị sản xuất chăn nuôi năm 2009 ước tăng 7,5% cao tốc độ tăng năm 2008 (6%) năm trước Lâm nghiệp phát triển khó khăn Diện tích trồng rừng tập trung đạt 220 nghìn ha, tăng 5% so với năm 2008, sản lượng gỗ khai thác đạt 3.520 nghìn m3 Diện tích rừng bị cháy, bị phá có 3.500 ha, tỷ lệ rừng che phủ đạt 39,5%, cao năm 2008 Tuy bão lũ nhiều, nuôi trồng đánh bắt thủy sản phát triển tăng trưởng tốt Sản lượng thủy sản năm đạt 4,9 triệu tấn, tăng 4,5% so với năm 2008, sản lượng nuôi trồng đạt 2,6 triệu tấn, sản lượng đánh bắt 2,3 triệu tấn, cao năm 2008 Sản xuất thủy sản không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, mà tăng số lượng xuất Kim ngạch xuất thủy sản năm ước đạt 4,3 tỉ USD, mức cao từ trước đến tăng so với năm 2008 Tuy nhiên, hạn chế nông, lâm nghiệp thủy sản 2009 tính bền vững chưa cao Trong sản xuất, xu hướng tự phát chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi phổ biến Diện tích lúa vụ thu đông (vụ vùng đồng sông Cửu Long) phát triển tự phát, chưa ổn định Sản lượng trồng khác tăng – giảm không ổn định, vụ đông vùng đồng sông Hồng, bông, mía, cà-phê, cao-su… Chăn nuôi trâu, bò giảm tình trạng nhập bò ngoại (Thái Lan) với số lượng lớn không qua kiểm dịch tiềm ẩn nguy lây lan dịch bệnh, chưa có biện pháp quản lý ngành, địa phương Nuôi trồng khai thác thủy sản chưa ổn định diện tích mặt nước, kỹ thuật, giống, ngư trường, ngư cụ, tàu thuyền… nên tốc độ tăng trưởng chậm lại so với năm trước Thị trường tiêu thụ, xuất gặp nhiều khó khăn tác động khủng khoảng kinh tế toàn cầu Mặc dù lượng nông sản xuất nước ta năm 2009 tăng, kim ngạch lại giảm giá giảm: Lượng gạo tăng 33% kim ngạch giảm 5,8%, cà-phê tăng 15,5% lượng giảm 17,4% trị giá, thủy sản xuất tăng chậm Sản xuất công nghiệp bắt đầu phục hồi tăng trưởng dần qua quý Giá trị sản xuất công nghiệp năm ước đạt 8%, khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 3,7%, khu vực nhà nước tăng 10% khu vực FDI tăng 8% Các tốc độ thấp tốc độ tăng năm trước tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, nét tiến đáng ghi nhận tốc độ tăng trưởng công nghiệp quý sau cao quý trước: Quý I tăng 2,2%, quý II tăng 7%, tháng đầu năm tăng 4,3%, quý III tăng 8,5%, tháng tăng 6,5% Trong 34 sản phẩm công nghiệp chủ yếu có 18 sản phẩm tăng so với năm 2008 Một số tỉnh, thành phố trì tốc độ tăng trưởng khá, Thanh Hóa tăng 13%, Quảng Ninh tăng 13%, Bà Rịa – Vũng Tàu tăng 10% Tuy nhiên, công nghiệp hồi phục chưa đều, chưa vững Giá trị sản xuất công nghiệp nhiều mặt hàng địa phương giảm mạnh so với năm 2008 ảnh hưởng thị trường tiêu thụ, xuất khẩu, như: phân hóa học, khí đốt thiên nhiên, xe chở khách, khí hóa lỏng, vải dệt từ sợi bông, quần áo người lớn Các tỉnh, thành phố có quy mô công nghiệp lớn có nhiều khu công nghiệp tập trung, nhiều dự án FDI, địa phương có giá trị sản xuất công nghiệp tăng chậm bị giảm sút so với năm 2008 Đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước đạt kế hoạch đề ra, vốn trung ương vượt kế hoạch 5% Thu hút vốn FDI giảm mạnh (70%) so với năm 2008, đạt 22 tỉ USD Trong đó, vốn đăng ký đạt 17 tỉ USD, vốn đăng ký bổ sung đạt tỉ USD Tuy nhiên, tỷ lệ vốn thực đạt khá, 47% (10 tỉ USD) vốn đăng ký, cao năm 2008 (18%) Hạn chế khác đầu tư nước năm 2009 tỷ trọng vốn đầu tư vào bất động sản tăng nhanh: từ 25% năm 2007, 36,8% năm 2008 lên tới 60% năm 2009 Với cấu đầu tư vậy, khu vực FDI không tạo thêm nhiều việc làm có khả tạo chuyển dịch cấu kinh tế, không đẩy mạnh xuất Về sử dụng vốn đầu tư phát triển có khởi sắc song chưa đều, chưa vững Chủ trương kích cầu thông qua nhiều giải pháp hỗ trợ lãi suất cho vay theo Quyết định số 131/QĐ-TTg đắn, góp phần giải cứu cho nhiều doanh nghiệp vượt qua khó khăn, trì sản xuất kinh doanh Song hạn chế, bất cập Thực tế có khoảng 20% doanh nghiệp vay vốn hỗ trợ lãi suất theo Quyết định trên, 80% số doanh nghiệp lại khu vực hộ gia đình nông dân sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn hưởng lợi từ chủ trương kích cầu Điều gây bất bình đẳng quan hệ kinh tế doanh nghiệp, hộ gia đình giảm ý nghĩa chủ trương kích cầu Chính phủ Hiệu kinh tế vốn đầu tư nói chung chưa cao Tổng mức đầu tư toàn xã hội năm 2009 42,2% GDP (kế hoạch 39,5%), số ICOR lên đến cao, so với mức 6,6 năm 2008 Thị trường, giá ổn định sức mua tăng chậm Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ năm 2009 tăng 18%, (nếu trừ yếu tố giá tăng 10%) Tốc độ thấp năm trước, kinh doanh thương nghiệp tăng 19,1%, khách sạn nhà hàng tăng 18,8%, dịch vụ tăng 20,2% du lịch tăng 1,3% so với năm 2008 Thị trường trầm lắng sức mua tăng chậm, khu vực nông thôn Kim ngạch xuất hàng hóa năm ước đạt 57 tỉ USD, giảm 11% so với năm 2008, khu vực kinh tế nước giảm 6,7%, khu vực FDI giảm 15,5% (kể dầu thô), không kể dầu thô khu vực FDI giảm 4% Một số mặt hàng xuất tăng năm gạo, cà-phê, than đá, dầu thô, cao-su Nét xuất năm 2009 thị trường Hoa Kỳ đạt kim ngạch lớn nhất, gần 10 tỉ USD (tăng mạnh so với năm trước), EU đạt tỉ USD thị trường ASEAN gần tỉ USD Kim ngạch nhập năm ước đạt 69 tỉ USD, giảm 17% so với năm 2008, bao gồm khu vực kinh tế nước giảm 20%, khu vực FDI giảm 13% Các mặt hàng nhập năm 2009 chủ yếu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, phụ liệu dệt may… phục vụ sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu, có xu hướng giảm lượng giá Thị trường nhập lớn Trung Quốc, Nhật Bản… Nhập siêu năm 12 tỉ USD, giảm 33% so với năm 2008 (18 tỉ USD) Nguyên nhân giảm nhập siêu, mặt, lượng hàng hóa nhập giảm tăng chậm; mặt khác, chủ yếu giá giảm Tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất năm 16,39% (năm 2008 29%) Tính bền vững thị trường xuất – nhập năm 2009 chưa ổn định, nhập giảm mạnh mức nhập siêu cao điều đáng suy nghĩ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12-2009 tăng 6,28% so với tháng 12-2008 Mục tiêu kiềm chế lạm phát bảo đảm ổn định hẳn năm 2008 (tăng 19,8%) Đáng ý giá nhóm hàng ăn uống dịch vụ ăn uống tăng 3,8%, giá lương thực tăng thấp (2%), nhóm thực phẩm tăng 3,5%, nên thị trường lương thực, thực phẩm nói chung ổn định Nhóm hàng tăng giá cao nhà vật liệu xây dựng, đồ dùng dịch vụ khác, đồ uống, thuốc giáo dục Giá USD tăng nhẹ: 8,5%, giá vàng tăng mạnh: 50% so với tháng 122008 Vấn đề đáng lo ngại CPI năm 2009 tính bền vững chưa cao Tình trạng sốt giá vàng, giá USD giá lương thực mức độ khác diễn năm, mặt, giá giới biến động; mặt khác, công tác quản lý, tuyên truyền nhiều bất cập Hoạt động du lịch tăng chậm Lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm đạt 3,8 triệu lượt người, 88% so với năm 2008 Các nước vùng lãnh thổ có nhiều khách du lịch đến nước ta năm trước, năm giảm, có Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản,… Hoạt động du lịch nước tình trạng với số lượt khách doanh thu từ du lịch, nghỉ dưỡng tăng chậm năm 2008 Nguyên nhân phần tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới, mặt khác chất lượng sản phẩm du lịch nước ta hạn chế, bất cập Tóm lại, kinh tế nước ta năm 2009 phục hồi tăng trưởng hợp lý, tháng cuối năm Trong bối cảnh tác động tiêu cực khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu, kết đạt đáng ghi nhận Các tổ chức tài quốc tế IMF, WB, ADB… đánh giá cao kết này, IMF nhận định: Trong năm 2009 tăng trưởng dự kiến 5,2% Việt Nam xem khả quan so với kinh tế khác Tuy nhiên, đánh giá Chính phủ báo cáo trước Quốc Hội khóa XII kỳ họp thứ sáu thừa nhận: Tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, suất lao động, chất lượng sức cạnh tranh thấp Việc điều hành tỷ giá ngoại hối chưa thật linh hoạt, dẫn đến găm giữ USD, cán cân toán bị thâm hụt (dự báo 1,9 tỉ USD) Bội chi ngân sách tăng sách tiền tệ nới lỏng tiềm ẩn nguy lạm phát cao trở lại Tình hình đặt cho năm 2010 vấn đề cần nghiên cứu giải đáp – Triển vọng kinh tế năm 2010 Dự báo năm 2010 kinh tế nước ta có triển vọng tăng trưởng cao năm 2009, thấp năm trước khủng hoảng kinh tế giới lý đây: Thứ nhất, kinh tế giới hồi phục sau khủng hoảng tăng trưởng chậm Theo dự báo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), thương mại toàn cầu hồi phục vào năm 2010 đạt mức tăng trưởng 3,2% sức cầu nhiều kinh tế lớn tăng trở lại Trong lĩnh vực đầu tư, luồng vốn FDI có khả tăng trở lại, phụ thuộc nhiều vào đà phục hồi kinh tế giới Năm 2010, châu Á đánh giá khu vực phục hồi sớm nhất, đáng ý phục hồi kinh tế Trung Quốc Đà phục hồi kinh tế giới châu Á phụ thuộc nhiều vào phục hồi kinh tế Mỹ, đặc biệt lĩnh vực tài – tiền tệ bất động sản nước Tuy nhiên, theo dự báo, kinh tế Mỹ phục hồi chậm (dự báo theo mô hình chữ U có đáy kéo dài) Như vậy, tình trạng thiếu vốn nước phát triển có Việt Nam diễn ra, xuất gặp khó khăn Thứ hai, nước, kinh tế nước ta phục hồi tăng trưởng quý IV- 2009, khó khăn thách thức nhiều: thiếu vốn; thị trường xuất hàng hóa thu hút khách du lịch nước ta phụ thuộc vào Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…, năm 2010 kinh tế nước tăng trưởng chậm; nhu cầu tiêu dùng người dân sau khủng hoảng kinh tế tăng chậm hơn, cấu mặt hàng thay đổi, hàng hóa sản phẩm dịch vụ nước ta chất lượng chưa cao, giá cạnh tranh, lại chậm đổi theo yêu cầu thị trường, nên khả xuất bị hạn chế Việc liên tục thực sách tiền tệ nới lỏng, tăng mạnh cung tiền dẫn đến nguy lạm phát Bên cạnh đó, thâm hụt ngân sách tăng mạnh năm 2009 Chính phủ tiếp tục thực kế hoạch kích thích kinh tế bất cập cần điều chỉnh Nhưng nước ta có thuận lợi: Kinh tế nước ta chịu tác động tiêu cực từ suy thoái kinh tế giới, mức độ không nhiều Nông nghiệp ngành chịu ảnh hưởng ngành phát triển toàn diện tăng trưởng cao liên tục năm 2008, 2009 dự báo năm 2010 Tình hình trị, xã hội ổn định đồng thuận cao nhân tố tích cực để doanh nghiệp, hộ gia đình yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Nguồn vốn ODA nhà tài trợ năm 2010 đạt mức cao góp phần hạn chế khó khăn vốn nước Những tháng cuối năm 2009 xuất tín hiệu tích cực hầu hết lĩnh vực kinh tế Xu hướng phục hồi kinh tế với việc cải thiện môi trường đầu tư, mở rộng thị trường nước xuất Chính phủ tác động đến niềm tin nhà đầu tư nước Số doanh nghiệp thành lập tiếp tục tăng lên vào cuối năm 2009 tín hiệu đáng mừng Xuất phát từ bối cảnh đó, Quốc hội Khóa XII, kỳ họp thứ sáu thông qua Nghị tiêu kinh tế năm 2010 hợp lý: GDP tăng 6,5%, thu nhập bình quân đầu người 1.200 USD, số CPI tăng 7%, tổng kim ngạch xuất tăng 6% so 2009, tổng vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 41% GDP Tổng thu ngân sách nhà nước 456,4 nghìn tỉ đồng, tăng 16,8% so với năm 2009, tổng chi ngân sách 581,9 nghìn tỉ đồng, tăng 9,2% Căn vào thực trạng xu hướng phát triển kinh tế năm 2009 bối cảnh kinh tế giới nước năm 2010, dự báo khả đạt tiêu thực Nông nghiệp ngành có triển vọng năm 2010 tiếp tục tăng trưởng 6% giá trị sản xuất 4% giá trị tăng thêm so với năm 2009 Sản xuất công nghiệp phục hồi với tốc độ nhanh dần năm tăng khoảng 13% giá trị sản xuất 7% giá trị tăng thêm Kim ngạch xuất ước đạt mục tiêu đề (6%) thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc phục hồi chậm Chỉ số giá tiêu dùng đạt 10% Tình hình tài có triển vọng ổn định, thu chi ngân sách đạt tiêu đề ra, bội chi ngân sách có khả cao năm 2009 ảnh hưởng gói kích cầu hỗ trợ doanh nghiệp năm 2009 2010 Để biến triển vọng thành thực, năm 2010 cần thực đồng hệ thống nhiều giải pháp kinh tế, tài chính, chế, sách, quản lý, điều hành, tổ chức đạo ngành, cấp triển khai doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Một số hướng cần tập trung ưu tiên là: - Tập trung giải ngân tốt, có chất lượng nguồn vốn đầu tư phát triển nước nước Là năm cuối kế hoạch năm 2006 – 2010, năm có nhiều kiện lịch sử lớn, nên nguồn vốn đầu tư Nhà nước, doanh nghiệp, dân, viện trợ ODA, vốn kiều bào gửi nước, vốn FDI có triển vọng tăng nhanh đạt mức cao Đó nguồn lực quý năm có nên cần có chế, sách giải pháp để quản lý, giải ngân sớm, sử dụng có hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí Đây vấn đề quan trọng, muốn đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đồng thời ổn định cân đối vĩ mô phải nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế - Mở rộng thị trường nước Năm 2010 năm cuối kế hoạch năm 2006 – 2010 chiến lược 10 năm 2001 – 2010, nên ngành, địa phương tập trung nguồn lực cho đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ sau hồi phục kinh tế Vì vậy, lượng hàng hóa sản phẩm dịch vụ tung thị trường tăng nhanh, đòi hỏi thị trường tiêu thụ tăng tương ứng Vì vậy, việc chăm lo tổ chức thu mua, nâng cao chất lượng hàng hóa Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế, giữ thương hiệu uy tín số hàng hóa chủ lực, xếp lại cấu hàng hóa năm 2010 giải pháp vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm mở rộng thị trường giới - Đổi chế sách kinh tế – tài nhằm khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất, hộ gia đình phát triển theo hướng bền vững, tăng chất lượng, giảm chi phí để tăng sức cạnh tranh thị trường nước giới Cần ban hành chế, sách có tính khả thi nhằm tái cấu kinh tế hệ thống ngành sản xuất dịch vụ - Tập trung nguồn lực Nhà nước nhân dân để khắc phục nhanh hậu nặng nề thiên tai tỉnh miền Trung Tây Nguyên bão số 11 gây ra, đồng thời có biện pháp khắc phục hạn hán, thiếu nước địa phương phía Bắc, vùng đồng sông Hồng, để bảo đảm vụ đông xuân 2010 đạt suất cao - Đi đôi với phát triển kinh tế, năm 2010 Nhà nước cần tập trung cao độ nguồn lực vốn lao động đầu tư xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội theo yêu cầu phát triển bền vững, hệ thống giao thông, thủy lợi, điện, nước sạch, vệ sinh môi trường, giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa Tăng trưởng kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái cần quán triệt cấp, ngành./ NGUỒN: TẠP CHÍ CỘNG SẢN, SỐ 3/2010 Tổng điều tra dân số nhà năm 2009: Công bố kết điều tra toàn Dân số Việt Nam đạt 85,847 triệu người Diện tích bình quân đầu người đạt 16,7m HÀ NỘI, ngày 21 tháng năm 2010 – Hôm Hà Nội, Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương tổ chức Hội nghị công kết điều tra toàn tổng kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Hội nghị Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng, Trưởng Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương chủ trì I Kết quả: Theo kết thức Tổng điều tra, tính đến ngày 1/4/2009, tổng số dân Việt Nam 85.846.997 người, bao gồm 42.413.143 nam (chiếm 49,4%) 43.433.854 nữ (chiếm 50,6%) Sau 10 năm dân số nước ta tăng thêm 9,523 triệu người, bình quân năm tăng 952 nghìn người Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm hai Tổng điều tra dân số nhà 1999 2009 1,2%/năm, so với thời kỳ 10 năm trước (1989-1999), năm tăng gần 1.200 nghìn người (với tỷ lệ tăng hàng năm 1,7%/năm) Kết khẳng định mức sinh Việt Nam liên tục giảm 10 năm qua, phù hợp với số liệu thống kê từ điều tra Biến động dân số kế hoạch hoá gia đình hàng năm Tổng cục Thống kê Dân cư khu vực thành thị 25.436.896 người (29,6%) 60.410.101 người (70,4%) thuộc khu vực nông thôn Trong thời kỳ 1999-2009, dân số thành thị tăng lên với tỷ lệ tăng bình quân 3,4%/năm, khu vực nông thôn tỷ lệ tăng dân số có 0,4%/năm Dân số khu vực thành thị tăng nhanh chủ yếu di dân trình đô thị hoá Có đơn vị cấp tỉnh có quy mô dân số lớn triệu người Đó là, thành phố Hồ Chí Minh (7,163 triệu người), thành phố Hà Nội (6,452 triệu người) tỉnh Thanh Hóa (3,401 triệu người) Có tỉnh có số dân 500.000 người Đó tỉnh Bắc Kạn, Điện Biên, Lai Châu, Kon Tum Đắk Nông Trong Tổng điều tra 2009 thu thập đầy đủ tất 54 dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ nước, dân tộc Kinh có 73,594 triệu người (chiếm 85,7%) dân tộc lại có 12,253 triệu người (chiếm 14,3%) Mức tăng dân số dân tộc người cao so với mức tăng bình quân nước (1,6% so với 1,2%) Thông tin tôn giáo thu thập Tổng điều tra So với Tổng điều tra năm 1999, số lượng người thuộc tôn giáo năm 2009 tăng 932 nghìn người, có 15,672 triệu người tin theo tôn giáo tôn giáo Điều phản ánh sách tự tín ngưỡng, tự tôn giáo Đảng nhà nước ta Sau 10 năm, tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên tăng 3,7 điểm phần trăm (từ 90,3% năm 1999 lên 94,0% năm 2009), tỷ lệ nữ tăng 4,9 điểm phần trăm nam tăng 2,2 điểm phần trăm, làm cho chênh lệch tỷ lệ biết chữ nam nữ thu hẹp đáng kể Địa phương có tỷ lệ biết chữ cao Hà Nội, Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh (97,9%) thấp Lai Châu (59,4%) Các số cho thấy, tỷ lệ biết chữ tăng nhanh, mà thể thành công công tác bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục nước ta Theo kết Tổng điều tra năm 2009, có chưa đến triệu người chưa học, chiếm 5,0% tổng dân số tuổi trở lên, giảm điểm phần trăm so với số Tổng điều tra 1999 (6,9 triệu người, chiếm 10,0% dân số tuổi trở lên) Điều cho thấy cố gắng đáng kể ngành giáo dục việc giảm thiểu số lượng người không đến trường Kết toàn cho thấy, sống người dân Việt Nam có cải thiện đáng kể Trong hộ có nhà ở, số hộ có nhà kiên cố chiếm 46,3%, nhà bán kiên cố chiếm 37,9%, nhà thiếu kiên cố chiếm 8,0% nhà đơn sơ chiếm 7,8% Diện tích bình quân đầu người nước 16,7 mét vuông, thành thị cao gần gấp rưỡi nông thôn, tương ứng 19,2 15,7 mét vuông Sau 10 năm, tỷ trọng hộ có diện tích sử dụng lớn (từ 60m2 trở lên) toàn quốc tăng gấp đôi, từ 24,2% lên 51,5% Đây thành công nỗ lực thực chiến lược phát triển nhà nhằm tăng diện tích bình quân Tuy nhiên, tỷ trọng hộ có nhà với diện tích sử dụng 15 mét vuông sau 10 năm không giảm (1999: 2,2% 2009: 2,4%) II Tổng kết Tổng điều tra: Trong phần Tổng kết Tổng điều tra Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo kết luận sau : Cuộc Tổng điều tra năm 2009 thành công trước hết tranh thủ ủng hộ hệ thống trị từ Trung ương đến sở, nỗ lực Ban đạo cấp, ngành, ủng hộ nhiệt tình quân dân nước với hỗ trợ có hiệu tổ chức quốc tế Mặc dù thời gian chuẩn bị triển khai thực ngắn, nguồn lực đầu tư có hạn, song tiến hành bước cách thận trọng, tăng cường kiểm tra giám sát nhanh chóng rút kinh nghiệm qua khâu công việc Đặc biệt công tác tuyên truyền lần chuẩn bị tốt, triển khai cách sâu rộng liên tục, toàn dân ủng hộ tham gia nhiệt tình Vì việc điều tra sở thuận lợi chất lượng thông tin tốt, đạt yêu cầu đề Thủ tướng đánh giá cao cố gắng việc mạnh dạn áp dụng công nghệ thiết kế điều tra xử lý số liệu, cải tiến phát triển thêm phương tiện phục vụ công tác tập huấn điều tra có hiệu Phó Thủ tướng Thường trực, Trưởng Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương đánh giá cao hỗ trợ Quỹ Dân số Liên Hợp quốc cho Tổng điều tra kêu gọi quan phủ, địa phương, quan tài trợ quốc tế, tổ chức xã hội dân sự, viện nghiên cứu quan báo chí sử dụng toàn kết Tổng điều tra cho việc xây dựng kế hoạch phát triển đất nước ... đặt cho năm 2010 vấn đề cần nghiên cứu giải đáp – Triển vọng kinh tế năm 2010 Dự báo năm 2010 kinh tế nước ta có triển vọng tăng trưởng cao năm 2009, thấp năm trước khủng hoảng kinh tế giới lý... tỉ đồng, tăng 9,2% Căn vào thực trạng xu hướng phát triển kinh tế năm 2009 bối cảnh kinh tế giới nước năm 2010, dự báo khả đạt tiêu thực Nông nghiệp ngành có triển vọng năm 2010 tiếp tục tăng... nhiều vào đà phục hồi kinh tế giới Năm 2010, châu Á đánh giá khu vực phục hồi sớm nhất, đáng ý phục hồi kinh tế Trung Quốc Đà phục hồi kinh tế giới châu Á phụ thuộc nhiều vào phục hồi kinh tế Mỹ,

Ngày đăng: 30/12/2015, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w