1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

XÂY DỰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI TẠI HUYỆN NAM ĐÀN – TỈNH NGHỆ AN

93 284 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN PHẦN A. MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3.1. Mục tiêu nghiên cứu 2 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng nghiên cứu 3 5. Phạm vi nghiên cứu 3 6. Quan điểm nghiên cứu 3 6.1. Quan điểm hệ thống 3 6.2. Quan điểm lãnh thổ 4 6.3. Quan điểm tổng hợp 4 6.4. Quan điểm phát triển bền vững 4 6.5. Quan điểm hệ kinh tế sinh thái 6 7. Phương pháp nghiên cứu 6 7.1. Phương pháp thu thập số liệu 6 7.2. Phương pháp phỏng vấn nhanh nông thôn (PRA) 7 7.3. Phương pháp chuyên gia 8 7.4. Phương pháp khảo sát thực địa 8 7.5. Phương pháp phân tích hệ thống 8 7.6. Phương pháp phân tích lợi ích chi phí (CBA) 9 8. Bố cục của đề tài 10 PHẦN B. NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄNVỀ MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI 11 1.1. Cơ sở lý luận về mô hình hệ KTST 11 1.1.1. Cơ sở lý luận về mô hình hệ kinh tế sinh thái 11 1.1.1.1. Khái niệm hệ kinh tế sinh thái 12 1.1.1.2. Phương pháp tiếp cận và nghiên cứu xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái 16 1.1.1.3. Nguyên tắc nghiên cứu và phân loại hệ mô hình kinh tế sinh thái 17 1.1.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả mô hình hệ kinh tế sinh thái 19 1.1.2.1. Lý luận về hiệu quả mô hình hệ kinh tế sinh thái 19 1.1.2.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả mô hình hệ kinh tế sinh thái 20 1.2. Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1. Trên thế giới 22 1.2.2. Ở Việt Nam 23 1.2.3. Trên địa bàn huyên Nam Đàn 25 CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MÔ HÌNH KINH TẾSINH THÁI TẠI HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 25 2.1. Khái quát huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An 25 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.1.1. Vị trí địa lý 25 2.1.1.2. Địa hình 27 2.1.1.3. Đất đai 27 2.1.1.4. Tài nguyên rừng 28 2.1.1.5. Tài nguyên nước 29 2.1.1.6. Khí hậu 30 2.1.1.7. Tài nguyên khoáng sản 31 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 31 2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế 31 2.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 32 2.1.2.3. Dân số và lao động 34 2.1.2.4. Thực trạng phát triển lĩnh vực văn hoá – xã hội 34 2.1.2.5. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 35 2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm tự nhiên, dân cư và kinh tế xã hội của huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An 36 2.1.3.1. Về mặt thuận lợi 36 2.1.3.2. Về mặt khó khăn 36 2.1.3.3. Đánh giá nguy cơ tác động của biến đổi khí hậu đối với Nam Đàn 37 2.2. Hiệu quả sử dụng các mô hình hệ kinh tế sinh thái ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 38 2.2.1. Các mô hình hệ kinh tế sinh thái chủ yếu ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 38 2.2.2. Đánh giá hiệu quả các mô hình canh tác nông nghiệp ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 41 2.2.2.1. Phân tích chi phí lợi ích các nhóm cây trồng – vật nuôi 41 2.2.2.2. Đánh giá hiệu quả các mô hình hệ kinh tế sinh thái 50 CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH HỆ KINH TẾSINH THÁI TẠI HUYỆN NAM ĐÀN – TỈNH NGHỆ AN 52 3.1. Cơ sở xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái 52 3.1.1. Kết quả đánh giá hiệu quả các mô hình hệ kinh tế sinh thái ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 52 3.1.2. Phân tích tính thích nghi một số loại cây trồng ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 52 3.1.2.1. Tính thích nghi sinh thái một số loại cây trồng 52 3.1.2.2. Tổng hợp khả năng thích nghi sinh thái một số cây trồng ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 60 3.1.3. Dựa vào quy hoạch của địa phương 63 3.2. Đề xuất một số mô hệ hình hệ kinh tế sinh thái phù hợp tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 64 3.2.1. Mô hình: lúa– hoa màu– thanh long – chăn nuôi 65 3.2.2. Mô hình: lúa – hoa màu– đào – chăn nuôi 66 3.2.3. Mô hình: lúa – hồng – hoa màu – chăn nuôi 68 PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 1. Kết luận 70 2. Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN - - NGUYỄN TIẾN NGỌC XÂY DỰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI TẠI HUYỆN NAM ĐÀN – TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Vinh, 5/2015 SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN - - NGUYỄN TIẾN NGỌC XÂY DỰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI TẠI HUYỆN NAM ĐÀN – TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Lớp: 52K5 – Q LTNMT - Khóa: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Tuyến Khoa: Địa lý - Quản lý tài nguyên, Trường : Đại học Vinh Vinh, 5/2015 SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường trường Đại học Vinh đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Khoa Địa Lý — Quản lý tài nguyên, trường Đại học Vinh với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và em xin chân thành cảm ơn đến Th.S Trần Thị Tuyến - người cô tận tình hướng dẫn em trình học tập thực đề tài Trong trình làm trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý thầy, cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Trang CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI QHSDĐ : Quy hoạch sử dụng đất QLSDĐ : Quản lý sử dụng đất UBND : Ủy ban nhân dân KT-XH : Kinh tế - xã hội KTST : Kinh tế sinh thái HKTST : Hệ kinh tế sinh thái PTBV : Phát triển bền vững BVMT : Bảo vệ môi trường CNXD : Công nghiệp xây dựng NLTS : Nông lâm thủy sản GDP : Tổng sản phẩm quốc nội FAO : Tổ chức nông lương giới PV : Giá trị thời B : Thu nhập C : Chi phí NPV : Giá trị ròng BCR : Tỷ suất lợi ích – chi phí SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1 Hình ảnh vấn hộ gia đình xã Nam Xuân – huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất tư liệu sản xuất để phát triển nông - lâm nghiệp, đối tượng lao động đặc thù tính chất độc đáo mà không vật thể tự nhiên thay được, độ phì nhiêu Chính mà hệ sinh thái sống loài người hoàn toàn phụ thuộc vào tính chất đất Đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp có giới hạn diện tích, có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình hoạt động sản xuất Trong đó, dân số tăng nhanh tạo nên áp lực ngày lớn lên đất đai, làm cho quỹ đất nông nghiệp có nguy bị giảm diện tích, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, cần phải có giải pháp sử dụng đất quan điểm hệ kinh tế sinh thái phát triển bền vững Đánh giá sử dụng đất thích hợp bền vững nhằm hướng tới ổn định phát triển sản xuất, đảm bảo an toàn lương thực nâng cao đời sống dân cư, bảo vệ môi trường sinh thái yêu cầu cấp thiết đặt cho xu hướng phát triển xã hội Sử dụng đất bền vững phải đạt đồng thời mục tiêu kinh tế xã hội môi trường Nam Đàn huyện nằm vùng hạ lưu sông Lam Huyện Nam Đàn có 23 xã Thị Trấn Tổng diện tích tự nhiên huyện Nam Đàn tính đến ngày 01/01/2014 29.252,99 ha, diện tích đất nông nghiệp 21.930,94 ha, chiếm 74,97% Đất nông nghiệp huyện Nam Đàn có lợi mức độ chia cắt ít, giao thông thuận lợi có nguồn nước tưới Mặt khác Nam Đàn, nằm vị trí chuyển tiếp miền núi đồng bằng, có mật độ dân số lớn trình độ dân trí cao Đây vùng khai thác sử dụng đất cho mục đích nông nghiệp sớm vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp, đào, hồng vùng Nam Xuân, Nam Thanh, Nam Anh,… Bên cạnh mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP quả, nhiều diện tích đất nông nghiệp dùng cho sản xuất cho hiệu thấp sử dụng đất chưa hợp lý, chưa ý đến biện pháp canh tác loại hình sử dụng đất thích hợp, mức đầu tư thấp, làm giảm sức sản xuất hiệu kinh tế đơn vị diện tích thấp Trong số lao động cho ngành nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 68.200 người (số liệu dân số năm 2013), chiếm 71% tổng số lao động huyện Nhưng hiệu kinh tế ngành nông nghiệp mang lại thấp, chưa tương xứng với tiềm quỹ đất Thu nhập GDP bình quân đầu người năm 25 triệu đồng, chưa cao Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài “Xây dựng số mô hình hệ kinh tế sinh thái huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An” để xem xét mô hình hệ kinh tế sinh thái số vùng sản xuất huyện Nam Đàn, đánh giá hiệu mô hình đó, đề xuất mô hình hệ kinh tế sinh thái sở đánh giá hiệu kinh tế thích nghi sinh thái trồng nhằm mang lại hiệu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài “Xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An” nhằm đề xuất mô hình hệ kinh tế sinh thái mang lại hiệu mặt kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích tính thích nghi số loại trồng mang lại hiệu huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số mô hình hệ kinh tế sinh thái sở đánh giá hiệu kinh tế tính thích nghi sinh thái trồng huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khi thực đề tài, nhiệm vụ đề là: - Xây dựng hệ thống cở lý luận SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Điều tra trạng đánh giá hiệu mô hình kinh tế sinh thái huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Đề xuất mô hình hệ kinh tế sinh thái huyện Nam Ðàn, tỉnh Nghệ An Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đất nông nghiệp hoạt động sản xuất – mô hình hệ kinh tế sinh thái sử dụng địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài xã huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An có hoạt động sản xuất nông nghiệp Nội dung nghiên cứu thu thập số liệu thực tế, đánh giá hiệu mô hình sản xuất nông nghiệp đề xuất mô hình hệ kinh tế sinh thái nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Nam Đàn Quan điểm nghiên cứu 6.1 Quan điểm hệ thống Không vật tượng tồn cách độc lập, riêng lẻ mà phận toàn chứa đựng vật thể Trong nghiên cứu đất nông nghiệp vậy, cần phải xem xét cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, trạng thái vận động phát triển hình thức sử dụng đất nông nghiệp sản xuất chăn nuôi Hệ thống sử dụng đất nông nghiệp tập hợp yếu tố tự nhiên tác động người có mối quan hệ với tạo thành chỉnh thể trọn vẹn Trong thực tiễn, vật tượng chỉnh thể toàn vẹn hệ thống cấu trúc nhiều phận, nhiều thành tố Các phận có vị trí độc lập, có chức riêng có quy luật vận động riêng chúng lại có quan hệ biện chứng với nhau, theo mối quan hệ vật chất mối quan hệ chức vận động theo quy luật toàn hệ thống SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Xét nội dung đề tài “Xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” vật tượng đất nông nghiệp hoạt động sản xuất người Đất nông nghiệp hình thành nhiều nhân tố đá mẹ, địa chất, khí hậu, thủy văn, sinh vật,… Các nhân tố có vị trí độc lập, chức riêng, chúng tồn có tác động với để hình thành nên đất đai Để nghiên cứu rõ mô hình sản xuất nông nghiệp cần phân tích cách có hệ thống từ yếu tố tự nhiên đến tác động người việc sử dụng đất nông nghiệp hoạt động sản xuất 6.2 Quan điểm lãnh thổ Đất đai nói riêng hay lớp vỏ cảnh quan trái đất nói chung có phân hóa theo không gian Lớp vỏ cảnh quan phản ánh tác động bên yếu tố ngoại vi tác động lên trái đất Khi nghiên cứu đất đai cần phải trọng đến “quan điểm lãnh thổ” hay nói cách khác cần nắm vững kiến thức phân hóa cảnh quan, để có biện pháp, cách sử dụng cho đạt tối ưu hiệu mặt kinh tế mà đất đai mang lại Trong đề tài quan điểm lãnh thổ đề cập đến khía cạnh phân hóa loại địa hình, loại đất, lượng mưa, độ ẩm,… xã huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 6.3 Quan điểm tổng hợp Đất đai vật thể thiên nhiên hình thành lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố: đá mẹ, động thực vật, khí hậu, địa hình thời gian Tất loại đất đai trái đất hình thành sau trình biến đổi thiên nhiên, chất lượng đất đai phụ thuộc vào đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật sống đất Muốn đánh giá hiệu sử dụng đất cần phải xem xét, hiểu rõ thành phần, tác động ảnh hưởng đến đặc điểm chất lượng đất Hay nói rằng, để sử dụng hiệu đất đai cần phải quan tâm đến tất yếu tố cấu thành, tác động vào đất đai SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 6.4 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển hiểu trình lớn lên, tăng tiến lĩnh vực Bất lĩnh vực nào, phát triển thỏa mãn thành tố như: tăng lên chất lượng; thay đổi cấu, thể chế, chủng loại, tổ chức; thay đổi thị trường; giữ công xã hội, an ninh, trật tự (Fajardo, 1999) Phát triển nông nghiệp không nằm nội dung Hiện nay, có nhiều tác giả đưa khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững góc độ khác Theo FAO (1992), phát triển nông nghiệp bền vững trình quản lý trì thay đổi tổ chức, kỹ thuật thể chế cho nông nghiệp phát triển nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người nông phẩm dịch vụ vừa đáp ứng nhu cầu mai sau Tác giả Phạm Doãn (2005) cho phát triển nông nghiệp bền vững trình đa chiều, bao gồm: tính bền vững chuỗi lương thực (từ người sản xuất đến tiêu thụ, liên quan trực tiếp đến cung cấp đầu vào, chế biến thị trường); tính bền vững sử dụng tài nguyên đất nước không gian thời gian; khả tương tác thương mại tiến trình phát triển nông nghiệp nông thôn để đảm bảo sống đủ, an ninh lương thực vùng vùng Quan điểm PTBV nông nghiệp hiểu như: phải bảo đảm mục đích kiến tạo hệ thống bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp phải đạt hiệu cao, làm nhiều sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, thức ăn chăn nuôi, dự trữ lương thực mà xuất thị trường quốc tế Về xã hội, nông nghiệp bền vững phải đảm bảo cho người nông dân có đầy đủ công ăn việc làm, có thu nhập ổn định, đời sống vật chất tinh thần ngày nâng cao Phát triển nông nghiệp bền vững khía cạnh môi trường không hủy hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ nguồn nước ngầm không gây ô nhiễm môi trường SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trong mô hình có hợp phần là: lúa, hoa màu (dưa chuột, bí, ngô,…), đào chăn nuôi Trong thu nhập từ đào thu nhập mô hình - Vị trí áp dụng xã có điều kiện thích hợp đào (lợi nhuận mô hình thu từ đào) như: Khí hậu: - Nhiệt độ trung bình năm 19,90C – 23,9 0C - Lượng mưa trung bình năm 1944,3mm - Độ ẩm bình quân năm 86% Đất đai: - Độ dốc thấp: – 0C - Loại đất đất đỏ vàng đá phiến sét đất phù sa không bồi - Độ dày tầng đất từ 100 – 150cm Các xã có điều kiện thích hợp là: Nam Xuân (xóm 6,8,10,….), Nam Anh (xóm 5, 6, 8, 9), Nam Thanh (xóm 2B, 4, 5,…), Kim Liên, Nam Giang, Nam Lĩnh, Xuân Hòa, Nam Phúc, Nam Trung,… Lúa hoa màu xen canh vụ lúa đông xuân hè thu hộ gia đình trồng thêm vụ bí xanh, ngô, vụ dưa chuột Vừa đạt hiệu kinh tế lại vừa tạo khoản thu lúc chờ đào trưởng thành (thời gian - năm) cho thu nhập Thu nhập từ đào thu nhập mô hình này, qua phân tích chi phí – lợi ích có thấy tỷ suất lợi ích đào cao 3,2 Nguồn thu từ đào phụ thuộc phần lớn vào điều kiện thời tiết giá cả, loại trồng có thu nhập cao (1ha trồng đào thu lợi nhuận 150 – 250 triệu năm) Cũng tương tự mô hình lúa – hoa màu – long – chăn nuôi mô hình lúa – hoa màu – đào – chăn nuôi có sơ đồ sau: SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 79 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đào Lúa, hoa màu Chăn nuôi Sơ đồ 3.2 Chuỗi liên kết thức ăn mô hình hệ kinh tế sinh thái Lúa – hoa màu – đào – chăn nuôi Khi kết hợp hợp phần mô hình không giúp người dân tiết kiệm chi phí mà bảo vệ môi trường sinh thái Người dân tận dụng rơm rạ, cồi ngô, thóc,… hợp phần lúa, hoa màu làm thức ăn chăn nuôi, sử dụng phân chuồng (lợn, bò, gà,…) hợp phần chăn nuôi làm phân bón cho hợp phần đào, lúa, hoa màu,… 3.2.3 Mô hình: lúa – hồng – hoa màu – chăn nuôi Trong mô hình có hợp phần là: lúa, hoa màu (dưa chuột, bí, ngô,…), hồng chăn nuôi Trong thu nhập từ hồng thu nhập mô hình - Vị trí áp dụng xã có điều kiện thích hợp hồng như: Khí hậu: - Nhiệt độ trung bình năm 19,90C – 23,9 0C - Lượng mưa trung bình năm 1944,3mm - Độ ẩm bình quân năm 86% SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 80 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đất đai: - Loại đất đất đỏ vàng đá phiến sét đất phù sa không bồi - Độ dốc thấp: – 0C - Độ dày tầng đất 100cm Các xã có điều kiện thích hợp là: Nam Xuân (xóm 6, 8, 10), Nam Anh (xóm 5, 6, 8, 9,…), Nam Thanh (xóm 2B,…), Kim Liên, Nam Giang, Nam Lĩnh, Xuân Hoà, Nam Phúc, Nam Trung, Nam Thái, Nam Hưng,… Hồng Lúa, hoa màu Chăn nuôi Sơ đồ 3.3 Chuỗi liên kết thức ăn mô hình hệ kinh tế sinh thái Lúa – hoa màu – hồng – chăn nuôi Trong mô hình người dân tận dụng rơm rạ, cồi ngô, thóc,… hợp phần lúa, hoa màu làm thức ăn cho hợp phần chăn nuôi, sử dụng phân chuồng (lợn, bò, gà,…) chăn nuôi làm phân bón cho hợp phần hồng, lúa, hoa màu,… giúp bảo vệ môi trường Thu nhập từ hồng thu nhập mô hình này, qua phân tích chi phí – lợi ích cho thấy tỷ suất lợi ích hồng 2,6 Trong trình chăm sóc đơn giản, không nhiều công sức khoa học kỹ thuật Qua tính toán chi phí lợi ích cho thấy trồng hồng năm lợi nhuận thu gần 25 triệu đồng chi phí phân bón SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 81 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 3.2 Bản đồ phân bố mô hình hệ kinh tế sinh thái đề xuất huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 82 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra, thu thập phân tích số liệu rút số kết luận sau: - Hiệu mô hình hệ kinh tế tại: Các mô hình mang tính tự phát dần hình thành số mô hình mang lại hiệu quả: + Mô hình: lúa – hồng – chăn nuôi – hoa màu + Mô hình: lúa – hồng – đào – chăn nuôi + Mô hình: lúa – đào – hoa màu + Mô hình: lúa – đào – long + Mô hình: lúa – hoa màu – chăn nuôi Ưu điểm mô hình tại: tương đối phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bên cạnh mô hình có số tồn như: thiếu quy hoạch, mang tính tự phát, công cụ sản xuất thô sơ, chưa đầu tư công nghệ đại - Khả thích nghi số loại trồng – vật nuôi: Đối với trồng (thanh long, đào, hồng, dưa chuột, ) có khả thích nghi tốt với điều kiện sinh thái khu vực như: điều kiện khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm,…) thổ nhưỡng (loại đất, độ dày tầng đất, độ dốc,…) - Đề xuất số mô hình hệ kinh tế sinh thái cho số xã huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An: Các mô hình xây dựng dựa kết nghiên cứu khả thích nghi hiệu kinh tế Trong mô hình kết hợp loại chủ đạo mang lại thu nhập (thanh long, đào, hồng, ) với loại lương thực hoa màu (lúa, ngô, dưa chuột, bí xanh,…) để đảm bảo vấn đề lương thực đồng thời tăng thêm nguồn thu nhập Bên cạnh kết hợp với SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 83 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP số loại vật nuôi (bò, lợn, gà) đẻ tận dụng chuỗi liên kết vật chất trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu mô hình (về kinh tế môi trường) Kiến nghị Để thực giải pháp trên, xin kiến nghị UBND huyện Nam Đàn nên có chinh sách phù hợp, cụ thể như: - Về việc xây dựng mô hình kết hợp trồng – vật nuôi: Đây vấn đề quan trọng then chốt trình khai thác sử dụng có hiệu loại tài nguyên trình phát triển Việc xây dựng mô hình phải lựa chọn hợp phần – phù hợp mà phải bố trí chúng cách khoa học nhằm tối ưu hiệu mặt kinh tế - môi trường Vì giai đoạn đầu cần xây dựng thí điểm số mô hình địa bàn huyện để đút rút kinh nghiệm xem xét hiệu trước nhân rộng mô hình - Về quy hoạch sử dụng đất: Để tiến hành xây dựng mô hình có hiệu bền vững yếu tố không gian quan trọng Vì cần quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho trình xây dựng mô hình, đặc biệt trọng vào trình “dồn điền đổi thửa” trình giao đất giao rừng - Thu hút nguồn vốn: Để đảm bảo cho trình đầu tư trang thiết bị, đổi khoa học kỹ thuật trình sản xuất cần tăng cường hoạt động thu hút nguồn vốn, chương trình ưu đãi vốn cho người dân để họ có điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất - Về xây dựng sở hạ tầng: Huyện nên tham mưu xin tỉnh đầu tư vốn nhiều cho hệ thống đường giao thông, xã trung tâm như: Nam Hưng, Nam Thái, Nam Anh, Nam Thanh,… - Đầu tư khoa học kỹ thuật: SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 84 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa học kỹ thuật yếu tố quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng loại tài nguyên Vì vậy, việc đầu tư khoa học kỹ thuật phải tăng cường không cán đầu ngành mà phải thường xuyên mở lớp tập huấn, trao đổi kinh nghiệm việc xây dựng phát triển mô hình hệ kinh tế sinh thái cho người dân, nhằm đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất cách đồng để hạn chế khó khăn điều kiện tự nhiên nâng cao hiệu sản xuất SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 85 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Quang Anh, Nguyễn Cao Huần (2013), Mô hình hệ kinh tế sinh thái gia trại bền vững dải cát ven biển huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình [2] Lê Huy Bá (2009), Môi trường tài nguyên đất Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Nguyễn Thị Thanh Hoa (2012), Nghiên cứu xác lập số mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ định hướng phát triển bền vững thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên [4] Lê Văn Khoa (2006), giáo trình Tài nguyên môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [5] Trần Thị Tuyến (2011), Đánh giá thích nghi sinh thái hương huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, Kỉ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu Đào tạo giáo viên Địa lí, Trường ĐHSPHN [6] Trần Thị Tuyến (2011), Vận dụng phương pháp chi phí - lợi ích đánh giá hiệu kinh tế hương huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh, số 2A, 2011 [7] Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (2008), Giáo trình Mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB nông nghiệp [8] Nguyễn Văn Trương (2006), Các hệ sinh thái bền vững việc lựa chọn khu vực nghiên cứu để xâydựng mô hình làng sinh thái, Viện kinh tế sinh thái - Hà Nội [9] Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, cục khuyến nông, khuyến lâm, NXB nông nghiệp [10] UBND huyện Nam Đàn, Phòng TNMT (2014), Báo cáo điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất sửa đổi năm 2014 huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 86 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP [11] UBND huyện Nam Đàn, Phòng TNMT (2013), Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi trường biến đổi khí hậu huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đến năm 2020 SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 87 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC Trường Đại học Vinh Khoa Địa lý – QLTN PHIẾU ĐIỀU TRA MÔ HÌNH CANH TÁC NÔNG NGHIỆP (DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH) Chúng sinh viên năm cuối chuyên ngành Quản lý tài nguyên Môi trường, khoa Địa lý, trường Đại học Vinh điều tra mô hình canh tác nông nghiệp hộ gia đình địa phương phục vụ cho thực tập sản xuất Rất mong gia đình cung cấp cho số thông tin cần thiết Xin chân thành cảm ơn Mã số phiếu: (ngày/tháng/năm/stt) Họ tên người vấn: Dân tộc: Nghề nghiệp Địa huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An MỤC 1: THÔNG TIN CHUNG 1.1 Ông/Bà rồi?  Sinh  Từ nơi khác đến, vào năm nào? Quê quán gốc Ông/Bà đâu? Tại Ông/Bà lại chọn khu vực này:  Do công việc  Khai hoang  Di cư tự  Có họ hàng  Khác: 1.2 Gia đình Ông/Bà có thuộc diện:  Hộ nghèo  Hộ cận nghèo  Hộ trung bình  Hộ giả 1.3 Gia đình Ông/Bà có làm nương rẫy hay không?  Có  Không Nếu có diện tích nương rẫy bao nhiêu: Nương rẫy cách nhà bao nhiêu: Nương rẫy chủ yếu trồng loại gì: Năm trồng Sản xuất vụ năm: Sản lượng thu từ nương rẫy trung bình năm bao nhiêu: Chia kinh nghiệm canh tác nương rẫy: MỤC 2: CƠ CẤU SẢN XUẤT 2.1 Gia đình tham gia vào ngành sản xuất đây: ( ngành ký hiệu C, ngành phụ ký hiệu P) SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 88 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành sản xuất Từ năm Từ năm Từ năm 1990 - 2000 - 2010 đến 2000 2010 Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Lâm nghiệp Lương, phụ cấp, trợ cấp Khác 2.2 Mô hình canh tác nông nghiệp Ông/bà gì? MỤC 3: TRỒNG TRỌT 3.1 Tình hình sử dụng đất trồng lâu năm Loại Năm Diện Chi Phí Giá Phân Phòng trồng tích giống bón chữa (m2) bệnh 3.2 Tình hình sử dụng đất trồng ngắn ngày Loại Diện Chi Phí Giá Phân Phòng tích Vụ giống bón chữa (m2) bệnh SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 89 Tưới nước Tưới nước Ngày công Ngày công Khác Khác Thu Sản lượng Thu Sản lượng Giá bán Giá bán KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC 4: CHĂN NUÔI 4.1 Tình hình thu/chi từ chăn nuôi ? Vật Chi (1000đ ) nuôi Phòng, (gia Giốn Thức chữa súc, g ăn bệnh gia cầm) Lợn Bò Trâu Gà Vịt Ngan Thu (1000 đồng) Công chăm sóc Sp Sp qua SP Khá không giết thịt ph c qua giết (kg) ụ thịt (kg) Khá c MỤC 5: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 5.1 Gia đình bắt đầu nuôi trồng thủy sản (NTTS) từ năm nào? 5.2 Diện tích NTTS gia đình bao nhiêu? 5.3 Tình hình thu/chi từ NTTS: Hìn Chi Thu Các h Diện Phòn Công loại Công Sản thứ tích Giố Thức g, cụ Kh Kh thủy chăm lượng c nuôi ng ăn chữa đánh ác ác hải sóc (kg) nuô (m2) bệnh bắt sản i1 Hình thức nuôi trồng thủy sản: (1) Nuôi công nghiệp; (2) Thâm canh; (3) Bán thâm canh; (4) Quảng canh; (5) Khác SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 90 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 5.4 Thủy sản gia đình thường mắc bệnh gì? 5.5 Nguyên nhân gây nên tượng Ô nhiễm nước Dịch bệnh Thức ăn không phù hợp Thiên tai Khác: 5.6 Yếu tố ảnh hưởng tiêu cực mạnh đến hoạt động nuôi trồng thủy sản: Về môi trường nước: Về nguồn thức ăn: Về quy hoạch khu NTTS: Về vốn đầu tư: Về kiến thức NTTS Về nguồn cung cấp giống: Về khí hậu thời tiết: Về tai biến thiên nhiên: Khác: 5.7 Yếu tố thuận lợi hoạt động nuôi trồng thủy sản: Về môi trường nước: Về nguồn thức ăn: Về quy hoạch khu NTTS: Về vốn đầu tư: Về kiến thức NTTS: Về nguồn cung cấp giống: Về khí hậu thời tiết: Về tai biến thiên nhiên: Khác SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 91 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC 6: LÂM NGHIỆP 6.1 Diện tích rừng gia đình có bao nhiêu? (hecta) 6.2 Diện tích gia đình có do? Nhận giao khoán Năm nào? Khai hoang Năm nào? Khai hoang Năm nào? _ Của gia đình ông/bà để lại Khác 6.3 Trước khu vực gì? Đất hoang Cây bụi Rừng tự nhiên Cây bụi Rừng tự nhiên Cây ăn .,, Khác Khác _ 6.4 Loại hình mà gia đình áp dụng gì? Nông lâm kết hợp Rừng tự nhiên Rừng trồng kinh tế Khác 6.5 Thời gian khai thác lâu ? (năm) 6.6 Thu nhập từ lần khai thác bao nhiêu? (triệu/ha) 6.7 Tình hình thu/chi cụ thể rừng sản xuất Số Chi phí (ghi rõ tính Tổng Số công 01 ha/vụ năm) T Giống Diện thu Phâ Thu Tổng chi lượn nhâ Giốn Thuố T tích chưa n ê g n g c BV trừ CP bón CN thuê ∑= ∑= 6.8 Gia đình có kiến nghị để phát triển bảo vệ rừng khu vực? Phát triển loại rừng gì? Phân bố đâu? Chính sách nào? MỤC 6: TÌNH HÌNH THU NHẬP: Để tăng thu nhập, thời gian tới gia đình có hướng thực sản xuất sau đây: SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 92 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyển đổi cấu trồng: + Gia đình tập trung phát triển gì? + Lý do: Chuyển đổi cấu vật nuôi: + Gia đình tập trung phát triển gì? + Lý do: Học nghề làm nghề thủ công địa phương: + Nghề thủ công nào? + Lý do: Chế biến thực phẩm: + Sản phẩm chế biến chủ yếu gì: + Lý do: Buôn bán địa phương: + Mặt hàng kinh doanh: + Lý do: Dịch vụ du lịch địa phương: + Loại hình dịch vụ du lịch: + Lý do: Nghề khác (ghi cụ thể làm gì?): Xin cảm ơn giúp đỡ gia đình Người điều tra (Họ tên chữ ký) SVTH: Nguyễn Tiến Ngọc Trang 93 ... trúc mô hình HKTST - Hoạt động hệ thống theo chu trình lượng - sản xuất - tiêu thụ chu trình liên ngành sở kỹ thuật sinh thái - Điều khiển HKTST điều khiển chu trình lượng - sản xuất tiêu thụ,... đích sử dụng - Phân loại theo cấu sản xuất: tính phức tạp hay đơn giản mô hình tùy thuộc vào vị trí, đặc điểm tự nhiên: địa chất - địa hình, khí hậu - thủy văn, điều kiện kinh tế - xã hội: vốn,... tích HKTST cần phải đảm bảo nguyên tắc chính: cấu trúc - chức kinh tế - sinh thái nguyên tắc hỗ trợ, phân cực chức - Nguyên tắc kinh tế - sinh thái phản ánh hoạt động hệ thống phải đảm bảo tính

Ngày đăng: 01/11/2017, 07:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w