CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH NHÂN HỌC Trình độ đào tạo: Đại họcNgành đào tạo: Nhân học Loại hình đào tạo: Chính qui

20 12 0
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH NHÂN HỌC Trình độ đào tạo: Đại họcNgành đào tạo: Nhân học Loại hình đào tạo: Chính qui

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV KHOA NHÂN HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 01 năm 2015 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH NHÂN HỌC (đã chỉnh sửa) Tên chương trình: Chương trình đào tạo cử nhân ngành Nhân học Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Nhân học Loại hình đào tạo: Chính qui Mã ngành đào tạo: 52.31.03.02 Mục tiêu đào tạo * Mục tiêu chung Đào tạo đội ngũ cử nhân vừa có kiến thức lý luận triết học, lịch sử tư tưởng đường lối cách mạng Việt Nam Kiến thức đại cương làm tảng lý luận cho việc tiếp thu khối kiến thức sở ngành chuyên ngành nâng cao giai đoạn sau * Mục tiêu cụ thể - Trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên sâu ngành Nhân học với trọng tâm dân tộc, tơn giáo, văn hóa-xã hội, kinh tế, du lịch, truyền thông, giới, phát triển cộng đồng… - Sinh viên sau tốt nghiệp có kiến thức chuyên sâu lý luận, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu liên quan đến vấn đề dân tộc, tôn giáo, văn hóa, xã hội cộng đồng tộc người Việt Nam nói chung khu vực Nam nói riêng (theo chuyên ngành Nhân học Văn hóa – xã hội); liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội cộng đồng tộc người hay khu vực, quốc gia (theo chuyên ngành Nhân học phát triển) Với kiến thức chuyên sâu, Cử nhân ngành Nhân học đảm đương công việc liên quan đến công tác quản lý lĩnh vực dân tộc, tôn giáo, văn hóa xã hội; trở ngành người nghiên cứu, giảng dạy vấn đề văn hóa, xã hội, tơn giáo, tộc người (nếu tốt nghiệp ngành Nhân học văn hóa – xã hội); tham gia với tư cách người tư vấn đánh giá dự án phát triển cộng đồng, xã hội; trở thành người nghiên cứu sách, giảng dạy sách, tư vấn sách cho cộng đồng (nếu tốt nghiệp ngành Nhân học phát triển) Thời gian đào tạo Thời gian đào tạo dành cho hệ quy tập trung từ 3,5 – năm Khối lượng kiến thức tồn khóa Khối lượng kiến thức tồn khóa mà sinh viên phải đạt tối thiểu 140 tín chỉ, gồm kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức sở khối ngành, kiến thức sở ngành kiến thức chuyên ngành (gồm chuyên ngành: Nhân học văn hóa – xã hội Nhân học phát triển) Đối tượng tuyển sinh - Cơng dân Việt Nam có tốt nghiệp PTTH , trung học Bổ túc văn hóa - Cơng dân nước ngồi có trình độ tương đương tốt nghiệp PTTH (tú tài), phải có khả nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt lưu lốt Khối thi Thí sinh dự tuyển vào ngành Nhân học gồm hai khối: - Khối D1, gồm môn thi: Văn, Tốn, Ngoại ngữ - Khối C, gồm mơn: Văn, Lịch Sử, Địa Lý Ghi chú: Trường hợp người có cử nhân thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn khác (Xã hội học, Địa lý, Đông phương học, Đông Nam Á học, Văn hóa học, Tâm lý, Giáo dục, Báo chí, Du lịch, Bảo tồn bảo tàng…) có nhu cầu học thêm, dự tuyển theo quy chế văn 2, thời gian đào tạo vòng 2,5 năm Quy trình đào tạo Quy trình đào tạo ngành Nhân học, hệ quy tập trung gồm giai đoạn: Giai đoạn đại cương giai đoạn chuyên ngành: - Giai đoạn đại cương sở khối ngành: có thời gian học 1,5 năm (3 học kỳ) Sinh viên phải hồn tất mơn học thuộc kiến thức đại cương sở khối ngành với số tín đạt tối thiểu 40 tín phải có chứng A tương đương ngoại ngữ tiếng Anh, Nga, Hoa, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Nhật Bản; tín khác Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phịng - Giai đoạn sở ngành: có thời gian đào tạo học kỳ, gồm khối kiến thức sở ngành nhân học Sinh viên phải hoàn tất mơn sở với số tín tích lũy 50 tín - Giai đoạn chuyên ngành: có thời gian đào tạo từ học kỳ đến học kỳ (2,5 năm) Sinh viên chọn chuyên ngành sâu (gồm hai chuyên ngành: Nhân học văn hóa – xã hội Nhân học phát triển), phải hoàn tất kiến thức chuyên ngành với số tín đạt tối thiểu 55 tín chỉ, đồng thời phải có chứng tiếng Anh với cấp độ sau: B1.2; 4-4,5 IELTS; 32-34 TOEFT IBT; 316-400 TOEIC (nghe nói) 181-200 TOEIC (nói viết); NVU-ETP6: 176-200; chứng tương đương ngoại ngữ Nga, Hoa, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Nhật Bản Thang điểm đào tạo Thang điểm môn học qui thành điểm số tính hai cột điểm với hai lần thi: kỳ cuối kỳ - Điểm thi kỳ tính 30% tổng số điểm mơn học chấm theo thang điểm từ – 10 điểm - Điểm thi cuối kỳ tính 70% tổng số điểm môn học chấm theo thang điểm từ – 10 điểm Tổng điểm môn học (giữa kỳ cuối kỳ) từ – 10 điểm đạt, điểm không đạt, sinh viên phải học thi lại Chuẩn đầu Chương trình đào tạo 8.1 Kiến thức Nắm vững khối kiến thức có hệ thống sau: - Kiến thức đại cương Đạt chuẩn kiến thức trình độ lý luận về triết học, lịch sử tư tưởng đường lối cách mạng Việt Nam Kiến thức đại cương làm tảng lý luận cho việc tiếp thu khối kiến thức sở ngành chuyên ngành nâng cao giai đoạn sau - Kiến thức sở khối ngành Đạt chuẩn kiến thức sở thuộc khối ngành với môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Kiến thức sở khối ngành làm tảng kiến thức cho việc tiếp thu tri thức, khoa học cho khối kiến thức cở ngành nhân học - Kiến thức sở ngành Đạt chuẩn kiến thức lý luận phương pháp nghiên cứu sở ngành với hai nhóm khối kiến thức: Kinh tế - Văn hóa – xã hội dân tộc Việt Nam khu vực ; Kiến thức lịch sử, lý thuyết phương pháp ngành nhân học Kiến thức sở ngành làm tảng cho việc phát triển chuyên sâu vào mơn chun ngành nhân học văn hóa xã hội nhân học phát triển - Kiến thức chuyên ngành Đạt chuẩn kiến thức chuyên sâu ngành nhân học theo phân nhánh môn: Nhân học văn hóa- xã hội Nhân học phát triển Sinh viên hoàn tất khối kiến thức trang bị đầy đủ khả lý luận kiến thức chuyên môn cho lĩnh vực nghề nghiệp liên quan đến nhân học, văn hóa, xã hội với khả tư duy: tổng hợp khái quát; phân tích, so sánh phản biện 8.2 Kỹ Nắm vững thực hành thông thạo kỹ sau: - Kỹ nghiên cứu Vận dụng thành thạo phương pháp nghiên cứu nhân học định tính, định lượng, xử lý thơng tin hình ảnh… vào nghiên cứu khoa học Sinh viên đạt chuẩn kỹ việc như: (1) Tự hình thành ý tưởng với kỹ điểm luận, hình thành câu hỏi nghiên cứu, xây dựng giả thuyết khung phân tích; (2) Tổ chức triển khai chương trình/dự án nghiên cứu với kỹ năng: Xây dựng đề cương, thiết kế công cụ nghiên cứu, thu thập và xử lý liệu cuối viết báo cáo, phúc trình kết nghiên cứu thơng qua cơng trình nghiên cứu cụ thể - Kỹ nghề nghiệp Đạt chuẩn kỹ để làm việc độc lập làm việc nhóm sở thực kỹ như: hoạch định kế hoạch, hợp tác làm việc mội trường tập thể có khả lãnh đạo công việc Với khả làm việc chuyên nghiệp khung cảnh làm việc lĩnh cực nghiên cứu, giảng dạy lĩnh vực kinh tế, xã hội thực tiễn Việt Nam thông qua kỹ năng: (1) Thuyết trình (trình bày tranh luận), (2) Truyền thông (soạn thảo, biên tập tin bài, chụp hình quay phim tổ chức kiện), (3) Tin học văn phòng (EXcel, MS Word, Powerpoint) phần mền phục vụ nghiên cứu (SPSS, Nvivo, Adobe Premiere, Family Tree Maker), (4) Ngoại ngữ (Tiếng Anh giao tiếp Tiếng Anh chuyên ngành) (5) Giao tiếp xã hội (văn hóa giao tiếp tâm lý giao tiếp) 8.3 Thái độ (Phẩm chất nhân văn) Định hình thể thái độ bản: - Tôn trọng văn hóa Trên sở tơn đa dạng chấp nhận khác biệt Một người theo ngành Nhân học phải học văn hóa khác cách mà chúng khác biệt với tảng văn hóa kỳ vọng người Những khác biệt khơng xem vấn đề cần vượt qua, mà nguồn tư hội – lợi định giới Khi quen thuộc với phạm vi rộng lớn hành vi, niềm tin giá trị, sinh viên có xu hướng trở nên nhạy cảm linh hoạt mặt văn hóa ứng xử, khơng với đồng nghiệp hay khách hàng, mà với hàng xóm cộng đồng Những phẩm chất cho phép người học sống làm việc giới ngày tăng cường tính đa văn hóa đa dạng tồn cầu (increasingly multicultural and global) - Trách nhiệm xã hội đạo đức Với phảm chất thấu hiểu đời sống cộng đồng xã hội từ hình thành trách nhiệm phục vụ cộng đồng, tuân giữ pháp luật nguyên tắc đạo đức xã hội (vị nhân sinh), đạo đức nghề nghiệp (trung thực tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ) 8.4 Cơ hội nghề nghiệp Với khối kiến thức, kỹ phẩm chất nhân văn trang bị Nhà trường, sinh viên nhân học có hội làm việc nhiều ngành nghề thuộc lĩnh vực xã hội nhân văn, tiêu biểu như: - Nghiên cứu, giảng dạy: Sinh viên có nhiều hội làm việc trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp, trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu, tổ chức NGOs quan hoạch định triển khai sách liên quan đến vấn đề: dân tộc, tôn giáo đời sống xã hội - Truyền thông tổ chức kiện: Nhiều doanh nghiệp thương mại tổ chức xã hội cần chuyên viên làm việc truyền thông phù hợp với kiến thức, khả chuyên môn cử nhân ngành nhân học - Quản lý nhân sự: Bộ phân nhân doanh nghiệp tổ chức xã hội điểm đến làm việc cử nhân nhân học có đầy đủ kiến thức, kỹ phẩm chất đào tạo ngành nhân học Ngồi cịn nhiều lĩnh vực khác phù hợp với chuẩn đầu khung chương trình đào tạo Tiêu chí đánh giá chuẩn đầu Cấp Cấp Kiến thức đại cương Kiến thức sở khối ngành Kiến thức Kiến thức sở ngành Kiến thức chuyên ngành Cấp Cấp Lý luận về chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Việt Nam Nội dung ngành khoa học thuộc khối ngành Khoa học xã hội Nhân văn - Kinh tế - Văn hóa – xã hội dân tộc Việt Nam khu vực - Kiến thức lịch sử, lý thuyết phương pháp ngành nhân học - Nhân học văn hóa xã hội - Nhân học ứng dụng Tổng hợp khái quát Nhận thức Phân tích, so sánh Phản biện Chuẩn đánh giá Cấp độ (Nhớ) Cấp độ (Nhớ) Cấp độ – (Hiểu, vận dụng, phân tích) Cấp độ – (Đánh giá, sáng tạo) Cấp độ - (Hiểu, vận dụng) Cấp độ (Phân tích) Cấp độ (Đánh giá) Kỹ Điểm luận Hình thành ý tưởng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Xây dựng khung phân tích Kỹ nghiên cứu Xây dựng đề cương Thiết kế công cụ nghiên Thiết kế, triển khai cứu dự án/chương trình Thu thập xử lý nghiên cứu liệu Viết báo cáo, phúc trình dự án/chương trình nghiên cứu Kỹ nghề nghiệp Hoạch định kế hoạch Làm việc độc lập làm việc nhóm Hợp tác Lãnh đạo Trình bày Thuyết trình Tranh luận Chụp hình/quay phim dựng phim tư liệu Soạn thảo biên tập tin, Kỹ truyền thông Tổ chức kiện Văn phòng (EXcel, MS Word, Powerpoint) Các phần mền phục vụ nghiên cứu (SPSS, Nvivo, Adobe Premiere, Family Tree Maker) Tin học Ngoại ngữ Tiếng Anh giao tiếp Tiếng Anh chuyên ngành Cấp độ – (thao tác, hành động theo hướng dẫn) Cấp độ (Thực hiện) Cấp độ (Thực hiện) Cấp độ (Thực hiện) Cấp độ (Thực hiện) Cấp độ (Kiểm soát) Cấp độ (Ứng dụng) Cấp độ (Sáng tạo) Cấp độ (Kiểm soát) Cấp độ (Ứng dụng) Cấp độ (Sáng tạo) Cấp độ (Sáng tạo) Cấp độ (Kiểm soát) Cấp độ (Sáng tạo) Cấp độ (Sáng tạo) Cấp độ (Sáng tạo) Cấp độ (Thực hiện) Cấp độ (Sáng tạo) Cấp độ (Kiểm soát) Cấp độ (Kiểm sốt) Văn hóa giao tiếp Giao tiếp xã hội Tâm lý giao tiếp Thái độ Tôn trọng văn hóa Tơn đa dạng Trách nhiệm xã hội Phục vụ công đồng Chấp nhận khác biệt Tuân thủ pháp luật Đạo đức xã hội (vị nhân sinh) Đạo đức Trung thực Đạo đức nghề nghiệp Tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ 10 Chương trình đào tạo - Chương trình đại cương sở khối ngành: 35 tín - Chương trình sở ngành: 50 tín + Khối kiến thức bắt buộc: 39 tín + Khối kiến thức tự chọn: 11 tín - Chương trình chun ngành (60 tín chỉ) + Chuyên ngành Nhân học văn hóa – xã hội: 60 tín Khối kiến thức bắt buộc: 49 tín Khối kiến thức tự chọn: 11 tín + Chun ngành Nhân học văn hóa – xã hội: 60 tín Khối kiến thức bắt buộc: 49 tín Khối kiến thức tự chọn: 11 tín Cấp độ (Ứng dụng) Cấp độ (Sáng tạo) Cấp độ (Điều chỉnh) Cấp độ (Điều chỉnh) Cấp độ (Thực hiện) Cấp độ (Thực hiện) Cấp độ (Thực hiện) Cấp độ (Thực hiện) Cấp độ (Thực hiện) SƠ ĐỒ KIẾN THỨC CỬ NHÂN NGÀNH NHÂN HỌC KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG (14 TÍN CHỈ) (Khơng tín ngoại ngữ, tin học, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng) HỌC KỲ I KIẾN THỨC CƠ SỞ KHỐI NGÀNH (21 TÍN CHỈ) - Kiến thức bắt buộc 16 tín - Kiến thức tự chọn: tín HỌC KỲ II KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH (50 TÍN CHỈ) - Kiến thức bắt buộc 39 tín - Kiến thức tự chọn: 11 tín HỌC KỲ III & IV KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH NHÂN HỌC VĂN HÓA – XÃ HỘI (55-60 TÍN CHỈ) - Kiến thức bắt buộc: 44-49 tín - Kiến thức tự chọn: 11 tín KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH NHÂN HỌC PHÁT TRIỂN (55-60 TÍN CHỈ) - Kiến thức bắt buộc: 44-49 tín - Kiến thức tự chọn: 11 tín Ghi chú: Sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp miễn học 10 tín tự chọn khối kiến thức chuyên ngành HỌC KỲ V, VI, VII & VIII KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH NHÂN HỌC I KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG VÀ CƠ SỞ KHỐI NGÀNH: 35 TC (không bao gồm Tin học, Ngoại ngữ, Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng) I.1 Kiến thức đại cương: 14 TC STT Mã Tên môn học Số môn học tín I Lý luận Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh 10 DAI001 Những nguyên lý CN Mác – Lênin - DAI002 Những nguyên lý CN Mác – Lênin - DAI003 Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam 3 DAI004 Tư tưởng Hồ Chí Minh II Kiến thức khoa học tự nhiên DAI005 Thống kê cho khoa học xã hội 2 DAI006 Môi trường phát triển III Tin học đại cương (sinh viên tự tích lũy) IV Ngoại ngữ không chuyên (sinh viên tự tích lũy) 10 V Giáo dục thể chất (sinh viên tự tích lũy) VI Giáo dục quốc phịng (sinh viên tự tích lũy) I.2 Kiến thức sở khối ngành: 21 TC I.2.1 Các môn bắt buộc: 17TC STT Mã Tên môn học môn học DAI014 Nhân học đại cương DAI016 Lịch sử văn minh giới DAI017 Tiến trình lịch sử Việt Nam DAI029 Tôn giáo học đại cương DAI021 Xã hội học đại cương DAI033 Phương pháp nghiên cứu khoa học DAI024 Pháp luật đại cương TỔNG CỘNG I.2.2 Các môn tự chọn: chọn TC môn học sau: STT Mã môn học Tên môn học DAI026 DAI028 DAI012 DAI022 DAI025 DAI015 Kinh tế học đại cương Chính trị học đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam Tâm lý học đại cương Mỹ học đại cương Thực hành văn tiếng Việt Số tín 2 2 17 Số tín 2 2 2 10 11 DAI027 DAI020 DAI018 DAI019 Địa lý học đại cương Logic học đại cương Hán văn Chữ Nôm TỔNG CỘNG 2 3 24 II KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH (50 TÍN CHỈ) - Kiến thức bắt buộc: 39 tín - Kiến thức tự chọn: 11 tín II.1 Kiến thức bắt buộc (39 tín chỉ) STT Mã mơn học Tên mơn học Tín Chuẩn đẩu Cấp độ 2-4 Cấp độ 2-4 Cấp độ 2-4 Nguyễn Thị Minh Tâm(*) Phạm Thanh Duy Trương Văn Món Ngơ Thị Phương Lan(*) Phạm Thanh Thôi Huỳnh Ngọc Thu(*) Nguyễn Đức Lộc Ngô Văn Lệ Đặng Thị Kim Oanh(*) Trương Văn Món Đặng Thị Kim Oanh(*) Phạm Thanh Duy NHA022 Nhân học ngôn ngữ NHA020 Nhân học kinh tế 3 NHA027 Nhân học tôn giáo Cộng đồng dân NHA059 tộc sách dân tộc Việt Nam Dân số học tộc NHA006 người Cán giảng dạy Cấp độ 2-4 Cấp độ 2-4 NHA025 Nhân học sinh thái nhân văn Cấp độ 2-4 Ngô Thị Phương Lan(*) Bàng Anh Tuấn NHA010 Lý thuyết văn hóa Cấp độ 2-4 Trương Văn Món(*) Trương Thị Thu Hằng NHA069 Nhân học biển Phan Thị Yến Tuyết Phạm Thanh Duy(*) NHA019 Nhân học hình thể Cấp độ 2-4 Cấp độ 2-4 Nguyễn Khắc Cảnh(*) Cấp độ 2-4 Lê Công Tâm (*) Đặng Văn Thắng Lê Thị Hà 11 Lịch sử lý thuyết NHA009 Nhân học Cấp độ 2-4 Trương Thị Thu Hằng(*) Ngơ Thị Phương Lan Trương Văn Món 12 NHA015 Nhân học đô thị Cấp độ 2-4 Phạm Thanh Thôi(*) Nguyễn Đức Lộc 10 LSU015 (*) Cơ sở khảo cổ học Giảng viên chịu trách nhiệm soạn đề cương môn học 10 13 NHA029 Nhân học y tế TỘNG CỘNG Cấp độ 2-4 Phạm Gia Trân(*) Nguyễn Thị Thanh Vân 39 II.2 Kiến thức tự chọn (sinh viên chọn 11 tín tổng số 21 tín chỉ) STT Mã mơn học LUU028 Quản trị nguồn nhân lực Tên môn học Nhân học nông thơn Tín Chuẩn đẩu Cấp độ 2-4 Cấp độ 2-4 Cán giảng dạy Đỗ Văn Học(*) Phạm Thanh Thơi(*) Nguyễn Đức Lộc Trương Văn Món Nguyễn Bảo Thanh Nghi Nguyễn Thị Hồng Xoan Nguyễn Thị Thanh Vân(*) Phan Thị Hồng Xuân(*) Phạm Thanh Thôi NHA018 Nhân học giới Cấp độ 2-4 NHA013 Nhân học trị Cấp độ 2-4 NHA023 Nhân học pháp luật Cấp độ 2-4 Phan Thị Yến Tuyết(*) NH484 Nhân học giáo dục Cấp độ 2-4 Phan Thị Hồng Xuân Nguyễn Đức Lộc(*) NHA046 Nhân học tồn cầu hóa Cấp độ 2-4 NHA021 Nhân học nghệ thuật biểu tượng Cấp độ 2-4 Nguyễn Văn Tiệp Phan Thị Hồng Xuân(*) Trương Thị Thu Hằng(*) Trần Thị Thảo Trần Ngần Hà NHA026 Nhân học tâm lý Cấp độ 2-4 TỔNG CỘNG (Thỉnh giảng) 21 III KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (60 tín chỉ) III.1 Chuyên ngành Nhân học Văn hóa – xã hội (60 tín chỉ) - Kiến thức bắt buộc (49 tín chỉ) - Kiến thức tự chọn (11 tín chỉ) KIẾN THỨC BẮT BUỘC (49 tín chỉ) 11 STT Mã mơn học Tín Tên mơn học 12 Chuẩn đẩu Cán giảng dạy NHA063 Bắc Bộ: vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội Cấp độ 5-7 NHA064 Nam Bộ: vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội Cấp độ 5-7 Cấp độ 5-7 Cấp độ 5-7 Thân tộc, nhân NHA037 gia đình Cấp độ 5-7 NHA040 Tộc người văn hóa tộc người Cấp độ 5-7 NHA050 Tôn giáo giới tôn giáo Việt Nam Cấp độ 5-7 Nghiên cứu Tôn giáo NHA051 giới Việt Nam Cấp độ 5-7 NHA007 Điền dã Dân tộc học Cấp độ 5-7 Cấp độ 5-7 Ngô Văn Lệ Nguyễn Thị Thanh Vân(*) Huỳnh Ngọc Thu(*) Ngô Thị Phương Lan Trần Thị Thảo Trương Văn Món(*) Phạm Thanh Thơi Nguyễn Thị Thanh Vân Trương Văn Món(*) Phạm Thanh Duy Thành Phần Nguyễn Khắc Cảnh Đặng Thị Kim Oanh(*) Thành Phần Ngô Văn Lệ Đặng Thị Kim Oanh(*) Huỳnh Ngọc Thu Đặng Thị Kim Oanh(*) Huỳnh Ngọc Thu Nguyễn Đức Lộc Trương Thị Thu Hằng(*) Huỳnh Ngọc Thu Nguyễn Đức Lộc Phạm Thanh Thôi(*) Nguyễn Đức Lộc Huỳnh Ngọc Thu Nguyễn Đức Lộc(*) Trần Thị Thảo Cấp độ 5-7 Nguyễn Đức Lộc(*) Trương Thị Thu Hằng Cấp độ 5-7 Trương Thị Thu Hằng(*) Nguyễn Đức Lộc Cấp độ 5-7 Trương Thị Thu Hằng(*) Nguyễn Đức Lộc Cấp độ 5-7 Nguyễn Thị Minh Tâm (*) Trương Thị Thu Hằng Cấp độ 5-7 Nguyễn Thị Minh Tâm(*) Trương Thị Thu Hằng NHA038 Thực tập – thực tế Cấp độ 5-7 Giảng viên khoa Nhân học(*) NHA031 Niên luận năm III Cấp độ 5-7 Giảng viên khoa Nhân học(*) Trường sơn - Tây NHA067 nguyên: vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội Trung biển đảo: vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội 10 11 12 13 14 15 16 17 NHA034 Phương pháp thu thập xử lý liệu định lượng Phương pháp thu thập xử lý liệu định tính Phát triển kỹ viết NHA061 nghiên cứu Nhân học (trình độ 1) Phát triển kỹ viết NHA062 nghiên cứu Nhân học (trình độ 2) Anh văn chuyên ngành NHA043 (trình độ 1) NHA035 NHA044 Anh văn chuyên ngành (trình độ 2) 13 STT Mã môn học NHA068 KIẾN THỨC TỰ CHỌN (sinh viên chọn 11 tín tổng 36 tín chỉ) Tín Chuẩn Tên môn học Cán giảng dạy đẩu Vấn đề dân tộc tôn giáo đương đại Cấp độ 5-7 NHA056 Quan hệ xã hội vốn xã hội Cấp độ 5-7 NHA066 Các dân tộc Đông Á Đông Nam Á Cấp độ 5-7 Cấp độ 5-7 NHA053 Tri thức địa 10 11 Phan Thị Hồng Xuân(*) Phạm Thanh Thôi(*) Nguyễn Đức Lộc Phạm Thanh Duy Ngô Thị Phương Lan Nguyễn Khắc Cảnh Đặng Thị Kim Oanh(*) Phan Thị Hồng Xuân Ngô Văn Lệ Trương Văn Món Huỳnh Ngọc Thu (*) NH243 Bảo tàng học di sản văn hóa Cấp độ 5-7 Đặng Văn Thắng(*) NHA039 Tổ chức xã hội phân tầng xã hội Cấp độ 5-7 Nguyễn Văn Tiệp Phạm Thanh Thôi(*) NHA060 Phương pháp quay phim Nhân học Cấp độ 5-7 Huỳnh Ngọc Thu(*) Trần Thì Thảo NHA065 Phương pháp chụp ảnh nhân học Cấp độ 5-7 Huỳnh Ngọc Thu Trần Thị Thảo(*) NHA047 Lễ hội lễ hội Việt Nam Cấp độ 5-7 Trương Văn Món(*) Nguyễn Thị Thanh Vân NHA054 Ngơn ngữ - Văn hóa Khmer Cấp độ 5-7 Hứa Sa Ni(*) NHA055 Ngôn ngữ - Văn hóa Chăm Cấp độ 5-7 Trương Văn Món(*) Thành Phần Ngơn ngữ - văn hóa Ê Đê Cấp độ 5-7 Nguyễn Thị Minh Tâm(*) 12 TỔNG CỘNG 36 III.2 Chuyên ngành Nhân học phát triển (60 tín chỉ) - Kiến thức bắt buộc (49 tín chỉ) - Kiến thức tự chọn (11 tín chỉ) STT Mã mơn học KIẾN THỨC BẮT BUỘC (49 tín chỉ) Tín Chuẩn Tên môn học đẩu 14 Cán giảng dạy NHA014 Nhân học du lịch Cấp độ 5-7 Trương Thị Thu Hằng(*) Trần Ngân Hà QTE035 Kinh tế phát triển Cấp độ 5-7 Ngô Thị Phương Lan(*) Trần Đình Lâm NHA044 Cơng tác xã hội Nhân học Cấp độ 5-7 Dương Hoàng Lộc Phạm Thanh Thơi(*) NHA042 Văn hóa truyền thơng đại chúng Cấp độ 5-7 Cấp độ 5-7 Trần Thị Thảo(*) Trần Ngân Hà Nguyễn Văn Tiệp Trương Văn Món(*) Trương Thị Thu Hằng Trương Thị Thu Hằng(*) Trần Ngân Hà NHA024 Nhân học phát triển NHA048 Phát triển Du lịch bền vững Cấp độ 5-7 NH243 Bảo tàng học di sản văn hóa Cấp độ 5-7 Cấp độ 5-7 Cấp độ 5-7 Phạm Thanh Thôi(*) Nguyễn Đức Lộc Huỳnh Ngọc Thu Nguyễn Đức Lộc(*) Trương Thị Thu Hằng Cấp độ 5-7 Nguyễn Đức Lộc(*) Trần Thị Thảo Cấp độ 5-7 Nguyễn Đức Lộc(*) Trần Ngân Hà Cấp độ 5-7 Trương Thị Thu Hằng(*) Nguyễn Đức Lộc Cấp độ 5-7 Trương Thị Thu Hằng(*) Nguyễn Đức Lộc Cấp độ 5-7 Nguyễn Thị Minh Tâm (*) Trương Thị Thu Hằng Cấp độ 5-7 Nguyễn Thị Minh Tâm(*) Trương Thị Thu Hằng NHA031 Niên luận năm III Cấp độ 5-7 Giảng viên khoa Nhân học (*) NHA038 Thực tập – thực tế Cấp độ 5-7 Giảng viên khoa Nhân học (*) NHA007 Điền dã Dân tộc học 10 NHA035 NHA034 11 NHA033 12 NHA061 13 NHA062 14 15 16 17 NHA043 NHA044 Phương pháp thu thập xử lý liệu định tính Phương pháp thu thập xử lý liệu định lượng Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia người dân (PRA) Phát triển kỹ viết nghiên cứu Nhân học (trình độ 1) Phát triển kỹ viết nghiên cứu Nhân học (trình độ 2) Anh văn chuyên ngành (trình độ 1) Anh văn chuyên ngành (trình độ 2) Đặng Văn Thắng(*) KIẾN THỨC TỰ CHỌN (sinh viên chọn 11 tín tổng 23 tín chỉ) 15 STT Mã mơn học Tín Tên môn học Chuẩn đẩu NHA056 Quan hệ xã hội vốn xã hội Cấp độ 5-7 NHA047 Lễ hội lễ hội Việt Nam Cấp độ 5-7 Phạm Thanh Thôi(*) Nguyễn Đức Lộc Phạm Thanh Duy Ngơ Thị Phương Lan Trương Văn Món(*) Nguyễn Thị Thanh Vân NHA065 Phương pháp chụp ảnh nhân học Cấp độ 5-7 Huỳnh Ngọc Thu Trần Thị Thảo(*) NHA060 Phương pháp quay phim Nhân học Cấp độ 5-7 Cấp độ 5-7 Huỳnh Ngọc Thu(*) Trần Thì Thảo Ngơ Văn Lệ Trương Văn Món Huỳnh Ngọc Thu (*) Cấp độ 5-7 Đỗ Văn Học(*) Cấp độ 5-7 Trần Thị Thảo(*) Hoàng Xuân Phương Phan Thị Hồng Xuân(*) Vũ Nhi Công Trần Thị Thảo(*) Nguyễn Đức Lộc NHA053 Tri thức địa Cán giảng dạy Văn quản lý nhà NHA044 nước kỷ thuật soạn thảo văn Nhập môn quan hệ công DAI041 chúng NHA043 Văn hóa kinh doanh Cấp độ 5-7 DAI042 Cấp độ 5-7 Tổ chức kiện TỔNG CỘNG 16 23 STT I II STT STT 10 11 PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO MODULES Module: Đại cương (HK I): 14 tín MMH Tên mơn học Lý luận Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh DAI001 Những nguyên lý CN Mác – Lênin - DAI002 Những nguyên lý CN Mác – Lênin - DAI003 Đường lối cách mạng Việt Nam DAI004 Tư tưởng Hồ Chí Minh Kiến thức khoa học tự nhiên DAI005 Thống kê cho khoa học xã hội DAI006 Môi trường phát triển Module: Cơ sở khối ngành (HK I-II): 30 tín Khối kiến thức bắt buộc: 15 tín MMH Tên mơn học DAI014 Nhân học đại cương DAI016 Lịch sử văn minh giới DAI017 Tiến trình lịch sử Việt Nam DAI029 Tơn giáo học đại cương DAI021 Xã hội học đại cương DAI033 Phương pháp nghiên cứu khoa học Khối kiến thức tự chọn (chọn 15 tín mơn sau) MMH Tên môn học DAI026 Kinh tế học đại cương DAI028 Chính trị học đại cương DAI012 Cơ sở văn hóa Việt Nam DAI022 Tâm lý học đại cương DAI025 Mỹ học đại cương DAI015 Thực hành văn tiếng Việt DAI027 Địa lý học đại cương DAI020 Logic học đại cương DAI024 Pháp luật đại cương DAI018 Hán văn DAI019 Chữ Nôm Module: Cơ sở ngành (HK III): 20-21 tín Lý thuyết (giới thiệu ngành) NHA022 Nhân học ngôn ngữ LSU015 Cơ sở khảo cổ học NHA009 Lịch sử lý thuyết Nhân học NHA059 Cộng đồng dân tộc sách dân tộc Việt Nam NHA019 Nhân học hình thể Phương pháp nghiên cứu NHA007 Điền dã Dân tộc học Các mơn tự chọn (chọn tín chỉ) NHA065 Phương pháp chụp ảnh nhân học LUU028 Quản trị nguồn nhân lực NH484 Nhân học giáo dục Module: Cơ sở ngành (HK IV): 22-23 tín Lý thuyết 17 Số TC 10 3 2 Số TC 2 Số TC 2 2 2 2 3 3 3 3 2 NHA010 NHA027 NHA006 NHA029 Lý thuyết văn hóa Nhân học tơn giáo Dân số học tộc người Nhân học y tế Phương pháp nghiên cứu NHA034 Phương pháp thu thập xử lý liệu định lượng Các mơn tự chọn (chọn tín chỉ) NHA018 Nhân học giới NHA046 Nhân học tồn cầu hóa NHA013 Nhân học trị NHA060 Phương pháp quay phim Nhân học Module: Cơ sở ngành (HK V): 22 tín Lý thuyết tiếp cận ngành NHA020 Nhân học kinh tế NHA015 Nhân học đô thị Phương pháp nghiên cứu NHA035 Phương pháp thu thập xử lý liệu định tính NHA061 Phát triển kỹ viết nghiên cứu Nhân học (trình độ 1) NHA043 Anh văn chuyên ngành (trình độ 1) NHA038 Thực tập – thực tế (lần 1) Các môn tự chọn (chọn tín chỉ) Nhân học nơng thơn NHA021 Nhân học nghệ thuật biểu tượng NHA023 Nhân học pháp luật 10 NHA026 Nhân học tâm lý Module: Chuyên ngành (HK VI): 22 tín Lý thuyết tiếp cận ngành NHA069 Nhân học biển NHA025 Nhân học sinh thái nhân văn Nghiên cứu chuyên ngành Chuyên ngành Nhân học Chuyên ngành Nhân học Phát triển Văn hóa – xã hội Các môn bắt buộc Các môn bắt buộc Tộc người văn hóa tộc NHA040 NHA024 Nhân học phát triển người Thân tộc, hôn nhân gia NHA037 QTE035 Kinh tế phát triển đình Phát triển kỹ viết Phát triển kỹ viết NHA062 nghiên cứu Nhân học NHA062 nghiên cứu Nhân (trình độ 2) học (trình độ 2) Anh văn chuyên ngành Anh văn chuyên ngành NHA044 NHA044 (trình độ 2) (trình độ 2) Các mơn tự chọn (chọn tín chỉ) Các mơn tự chọn (chọn tín chỉ) NHA056 NHA066 Quan hệ xã hội vốn xã hội Các dân tộc Đông Á Đông Nam Á NHA056 DAI041 18 Quan hệ xã hội vốn xã hội Nhập môn quan hệ công chúng NHA053 Tri thức địa NHA053 Tri thức địa Văn quản lý nhà Bảo tàng học di sản NH243 NHA044 nước kỷ thuật soạn văn hóa thảo văn Module: Chuyên ngành (HK VII): 17 tín Chuyên ngành Nhân học Chuyên ngành Nhân học Phát triển Văn hóa – xã hội Các mơn bắt buộc (15 tín chỉ) Các mơn bắt buộc (15 tín chỉ) Bắc Bộ: vấn đề NHA063 NHA014 Nhân học du lịch kinh tế, văn hóa, xã hội Nam Bộ: vấn đề Phát triển Du lịch bền NHA064 NHA048 kinh tế, văn hóa, xã hội vững Trường sơn - Tây nguyên: Bảo tàng học di sản NHA067 vấn đề kinh tế, văn NH243 văn hóa hóa, xã hội Trung biển đảo: Phương pháp đánh giá vấn đề kinh tế, văn NHA033 nhanh có tham gia hóa, xã hội người dân (PRA) Thực tập – thực tế (lần NHA038 Thực tập – thực tế (lần 2) NHA038 2) NHA031 Niên luận năm III NHA031 Niên luận năm III Các môn tự chọn (chọn tín chỉ) Các mơn tự chọn (chọn tín chỉ) Vấn đề dân tộc tôn NHA068 NHA043 Văn hóa kinh doanh giáo đương đại Tổ chức xã hội phân NHA039 DAI042 Tổ chức kiện tầng xã hội Module: Chuyên ngành (HK VIII): tín Chuyên ngành Nhân học Chuyên ngành Nhân học Phát triển Văn hóa – xã hội Các mơn bắt buộc (6 tín chỉ) Các mơn bắt buộc (6 tín chỉ) Tơn giáo giới tơn Cơng tác xã hội NHA050 NHA044 giáo Việt Nam Nhân học Nghiên cứu Tôn giáo Văn hóa truyền thơng NHA051 NHA042 giới Việt Nam đại chúng Các môn tự chọn (chọn chỉ) Các mơn tự chọn (chọn tín chỉ) Lễ hội lễ hội Việt Lễ hội lễ hội NHA047 NHA047 Nam Việt Nam Ngơn ngữ - Văn hóa Ngơn ngữ - Văn hóa NHA054 NHA054 Khmer Khmer Ngơn ngữ - Văn hóa Ngơn ngữ - Văn hóa NHA055 NHA055 Chăm Chăm Ngơn ngữ - văn hóa Ê Ngơn ngữ - văn hóa Ê 3 Đê Đê 19 20 ... HĨA – XÃ HỘI (5 5-6 0 TÍN CHỈ) - Kiến thức bắt buộc: 4 4-4 9 tín - Kiến thức tự chọn: 11 tín KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH NHÂN HỌC PHÁT TRIỂN (5 5-6 0 TÍN CHỈ) - Kiến thức bắt buộc: 4 4-4 9 tín - Kiến thức tự... nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Việt Nam Nội dung ngành khoa học thuộc khối ngành Khoa học xã hội Nhân văn - Kinh tế - Văn hóa – xã hội dân tộc Việt Nam khu vực - Kiến... thời phải có chứng tiếng Anh với cấp độ sau: B1.2; 4-4 ,5 IELTS; 3 2-3 4 TOEFT IBT; 31 6-4 00 TOEIC (nghe nói) 18 1-2 00 TOEIC (nói viết); NVU-ETP6: 17 6-2 00; chứng tương đương ngoại ngữ Nga, Hoa, Pháp,

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan