Thông tư 55 2012 TT-BGDĐT Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học

10 156 0
Thông tư 55 2012 TT-BGDĐT Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư 55 2012 TT-BGDĐT Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn...

THÔNG BÁOV/V Học bổ sung kiến thức đầu vào hệ liên thông trình độ Cao đẳng, Đại học – 2012Căn cứ vào quyết định số 06/2008/QĐ- BGDĐT, ngày 13/02/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Qui định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học;Căn cứ nội dung chương trình các ngành đào tạo của Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội với chương trình đào tạo của các trường khác. Nhà trường thông báo Danh mục các môn cần học bổ sung thuộc các ngành phải học thêm một khối lượng kiến thức bổ sung để có đủ trình độ đầu vào ngành theo học liên thông trước khi dự tuyển, cụ thể như sau:HỆ CAO ĐẲNG HỆ ĐẠI HỌC I Ngành CN KT Môi trường Số ĐVHTI Ngành CN KT Môi trường Số ĐVHT1 Quản lý tài nguyên MT 3 1 ĐC Quan trắc PTMT 42 Ô nhiễm môi trường 3 1 ĐC Quan trắc PTMT KK 5 3 Quan trắc PTMT Đất-CR 3II Ngành Quản lý đất đai II Ngành Quản lý đất đai 1 Đại cương về QLNN 4 1 Đất và Bảo vệ đất 42 Định Giá đất 3 2 Giao đất và thu hồi đất 33 Lưu trữ tư liệu ĐC 2 3 Thuế nhà đất 34 HT thông tin đất đai 2 III Ngành Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ5 Giao đất thu hồi đất 3 1 Công nghệ đo ảnh 4III Ngành CN KT Trắc địa 2 Công nghệ GPS 41 Trắc địa biển 3 IV Ngành Kế toán 2 Trắc địa ảnh địa hình 5 1 Kinh tế TN&MT 3IV Ngành Kế toán 2 Hành vi khách hàng 31K tế Tài nguyên Môi trường4 3 Kinh tế đầu tư 32Kinh tế đầu tư3V Từ Trắc địa sang Quản lý đất đai V Từ Quản trị kinh doanh sang kế toán; 1 Quy hoạch đất đai 4 Từ Tài chính ngân hàng sang kế toán 2Định Giá đất 31 3 môn học của ngành Kế toán 9 3Lưu trữ tư liệu ĐC 22Nguyên lý Kế toán 3 4HT thông tin đất đai 23Kế toán tài chính3 5Giao đất thu hồi đất 34Lý thuyết kế toán36Pháp luật đất đai 45Kế toán quản trị 3BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊNVÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘISố 2311 / TB- TĐHHN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2012 V Từ Quản lý đất đai sang Trắc địa VIĐối tượng đầu vào là liên thông cao đẳng học 1Trắc địa biển 3 liên thông lên Đại học2Trắc địa ảnh địa hình 51Giáo dục Quốc phòng – An ninh23Trắc địa công trình 52Giáo dục thể chất24Sai số bình sai 4 Nơi nhận: KT. HIỆU TRƯỞNG- Các khoa có ngành đào tạo PHÓ HIỆU TRƯỜNG - Dán bảng tin, trên Website- Lưu văn thư, ĐT; ( Đã ký) Phạm Văn Khiên BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊNVÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘISố 2312 / KH- TĐHHNĐộc lập – Tự do Công ty Luật Minh Gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 55/2012/TT-BGDĐT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2012 THÔNG TƯ Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học Căn Luật Giáo dục Đại học ngày 18 tháng năm 2012; Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục ; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Sau có ý kiến Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Văn số 4420/LĐTBXH-TCDN ngày 28 tháng 11 năm 2012 việc góp ý dự thảo Thông tư quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học: Điều Ban hành kèm theo Thông tư quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 07 tháng 02 năm 2013 Thông tư thay Quyết định số 06/2008/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 02 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học; Thông tư liên tịch số 27/2010/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 10 năm 2010 liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động -Thương binh Xã hội hướng dẫn đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề lên trình độ cao đẳng đại học Điều Thông tư số 43/2011/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 10 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường cao đẳng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, giám đốc đại học quốc gia, giám đốc đại học vùng, học viện; hiệu trưởng trường đại học, trường cao đẳng, trường cao đẳng nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường trung cấp nghề chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG - Văn phòng Quốc hội; THỨ TRƯỞNG - Văn phòng Chính phủ; - Uỷ ban VHGD TNTN&NĐ QH; Để ( Đã ký) báo cáo; - Hội đồng Quốc gia Giáo dục; Bùi Văn Ga - Ban Tuyên giáo Trung ương; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Kiểm toán Nhà nước; - Các Bộ có trường ĐH, CĐ; - Các UBND tỉnh, TP trực thuộc TW Để thực ; - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu VT, Vụ PC, Vụ GDĐH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học (Ban hành kèm theo Thông tư số 55 /2012/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học bao gồm: điều kiện tổ chức, hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký thẩm quyền định đào tạo liên thông; tuyển sinh tổ chức đào tạo; nhiệm vụ quyền hạn sở giáo dục đại học LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn đào tạo liên thông; nghĩa vụ quyền người học; chế độ báo cáo, kiểm tra, tra xử lý vi phạm Quy định áp dụng đại học quốc gia, đại học vùng, học viện, trường đại học, trường cao đẳng hệ thống giáo dục quốc dân (sau gọi chung sở giáo dục đại học); tổ chức cá nhân có liên quan Điều Đào tạo liên thông Đào tạo liên thông biện pháp tổ chức đào tạo người học sử dụng kết học tập có để học tiếp trình độ cao ngành đào tạo chuyển sang ngành đào tạo hay trình độ đào tạo khác Đào tạo liên thông tổ chức theo hình thức quy vừa làm vừa học Đào tạo liên thông từ xa quy định quy chế riêng Điều Mục đích đào tạo liên thông Tạo hội học tập cho người học phát triển ngành, nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu đào tạo đảm bảo công giáo dục Chương II ĐIỀU KIỆN TỔ CHỨC, HỒ SƠ, TRÌNH TỰ THỦ TỤC VÀ THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG Điều Điều kiện tổ chức đào tạo liên thông Cơ sở giáo dục đại học có đủ điều kiện sau tổ chức đào tạo liên thông: Có định giao nhiệm vụ mở ngành đào tạo quy trình độ cao đẳng, đại học ngành đào tạo liên thông Có báo cáo tự đánh giá sở giáo dục đại học triển khai kiểm định chất lượng theo tiến độ Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Đã công bố chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo, điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo trang thông tin trường theo quy định Có Hội đồng để xem xét công nhận giá trị chuyển đổi kết học tập khối lượng kiến thức miễn trừ học chương trình đào tạo liên thông người học (sau gọi Hội đồng đào tạo ... 40. Mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học a. Trình tự thực hiện - Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận hồ sơ. - Vụ Giáo dục đại học kiểm tra hồ sơ. - Vụ Giáo dục đại học và Vụ Kế hoạch-Tài chính thẩm định hồ sơ và khảo sát tại trường (nếu cần) trong 30 ngày. - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định giao nhiệm vụ mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, trong 10 ngày. b. Cách thức thực hiện - Qua Bưu điện. - Trụ sở cơ quan hành chính. c. Thành phần, số lượng hồ sơ Thành phần hồ sơ: - Tờ trình đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng và đại học; - Chương trình đào tạo; - Công văn của Bộ, ngành chủ quản hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý đồng ý về đăng ký mở ngành đào tạo. Số bộ hồ sơ: 02 bộ. d. Thời hạn giải quyết - 62 ngày làm việc. đ. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Vụ Giáo dục Đại học. e. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính - Tổ chức. g. Mẫu đơn, mẫu tờ khai - Không. h. Phí, lệ phí - Không. i. Kết quả của thủ tục hành chính - Quyết định hành chính. k. Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính - Quyết định 45/2008/QĐ-BGDĐT ngày 05/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ. - Quyết định 2368/QĐ-BGDĐT ngày 09/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai áp dụng thí điểm cơ chế “một cửa” tại Cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với quy trình, điều kiện và hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng và đại học. Điều kiện cho phép mở ngành đại học: Việc quyết định mở các ngành đào tạo và thời điểm tuyển sinh thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và được thực hiện sau khi Quyết định thành lập trường của Thủ tướng Chính phủ được ban hành. Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể về điều kiện, quy trình mở ngành đào tạo và xin phép tuyển sinh khi bảo đảm các điều kiện cơ bản sau đây: - Có đủ số lượng giảng viên cơ hữu đảm nhận được tối thiểu 60% khối lượng chương trình của mỗi ngành đào tạo, trong đó số giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ đạt có ít nhất 30% và có trình độ tiến sĩ đạt ít nhất 12%. Cơ cấu trình độ chuyên môn của giảng viên và cán bộ nghiên cứu đáp ứng yêu cầu của hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học. Có đủ số lượng cán bộ, kỹ thuật viên, nhân viên thí nghiệm, thực hành, bảo đảm chất lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định, đáp ứng yêu cầu của các ngành đào tạo. - Diện tích nhà đã xây dựng đưa vào sử dụng đạt bình quân tối thiểu là 9m 2 /sinh viên, trong đó diện tích dùng cho việc học tập đạt tối thiểu là 6m 2 /sinh viên, diện tích nhà ở và sinh hoạt của sinh viên đạt tối thiểu là 3m 2 /sinh viên; có đủ phòng làm việc cho giảng viên, cán bộ của trường Mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học. Thông tin Lĩnh vực thống kê: Giáo dục và Đào tạo Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Bộ Giáo dục và Đào tạo Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Vụ Giáo dục Đại học Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Vụ Giáo dục Đại học Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:62 ngày làm việc. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận hồ sơ. 2. Bước 2 Vụ Giáo dục Đại học kiểm tra hồ sơ. 3. Bước 3 Vụ Giáo dục Đại học và Vụ Kế hoạch -Tài chính thẩm định hồ sơ và khảo sát tại trường (nếu cần) trong 30 ngày. 4. Bước 4 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định giao nhiệm vụ mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, trong 10 ngày. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Tờ trình đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng và đại học. 2. Chương trình đào tạo. Thành phần hồ sơ 3. Công văn của Bộ, ngành chủ quản hoặc UBND tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý đồng ý về đăng ký mở ngành đào tạo. Số bộ hồ sơ: 02 bộ Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. - Điều kiện cho phép mở ngành đại học: Việc quyết định mở các ngành đào tạo và thời điểm tuyển sinh thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và được thực hiện sau khi Quyết định thành lập trường của Thủ tướng Chính phủ được ban hành. Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể về điều kiện, quy trình mở ngành đào tạo và xin phép tuyển sinh khi bảo đảm các điều kiện cơ bản sau đây: 1/ Có đủ số lượng giảng viên cơ hữu đảm nhận được tối thiểu 60% khối lượng chương trình của mỗi ngành đào tạo, trong đó số giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ đạt có ít nhất 30% và có trình độ tiến sĩ đạt ít nhất 12%. Cơ cấu trình độ chuyên môn của giảng Quyết định số 07/2009/QĐ-TTg . Nội dung Văn bản qui định viên và cán bộ nghiên cứu đáp ứng yêu cầu của hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học. Có đủ số lượng cán bộ, kỹ thuật viên, nhân viên thí nghiệm, thực hành, bảo đảm chất lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định, đáp ứng yêu cầu của các ngành đào tạo. 2/ Diện tích nhà đã xây dựng đưa vào sử dụng đạt bình quân tối thiểu là 9m2/sinh viên, trong đó diện tích dùng cho việc học tập đạt tối thiểu là 6m2/sinh viên, diện tích nhà ở và sinh hoạt của sinh viên đạt tối thiểu là 3m2/sinh viên; có đủ phòng làm việc cho giảng viên, cán bộ của trường với diện tích tối thiểu là 8m2/người. 3/ Có đủ số giảng đường, phòng học, phòng chức năng phù hợp, đáp ứng yêu cầu đào tạo của ngành, nghề; đủ phòng làm việc, bộ máy hành chính theo cơ cấu tổ chức của trường để phục vụ 44. Đăng ký đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học a. Trình tự thực hiện - Hồ sơ gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Đại học và Sau đại học). - Chậm nhất 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét ra quyết định giao nhiệm vụ đào tạo liên thông cho trường hoặc trả lời bằng văn bản về việc chưa giao nhiệm vụ đào tạo liên thông cho trường. b. Cách thức thực hiện - Qua bưu điện. - Trụ sở cơ quan hành chính. c. Thành phần, số lượng hồ sơ Thành phần hồ sơ đăng ký đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp lên trình độ đại học bao gồm: - Tờ trình Bộ Giáo dục và Đào tạo đăng ký đào tạo liên thông. Nội dung tờ trình phải nêu rõ: ngành và trình độ đăng ký đào tạo liên thông; nhu cầu đào tạo; cơ sở đào tạo; tổ chức quá trình đào tạo; tiêu chí, hình thức và điều kiện tuyển chọn; dự kiến chỉ tiêu đào tạo; điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo và những cam kết đảm bảo chất lượng; - Bản sao các quyết định mở ngành đối với những ngành đăng ký đào tạo liên thông; - Bảng đối chiếu chương trình đã được đào tạo của đối tượng tuyển sinh ở trình độ trung cấp và chương trình đào tạo để được cấp bằng tốt nghiệp ở trình độ đại học, làm căn cứ để xây dựng chương trình đào tạo liên thông; - Chương trình đào tạo liên thông; - Chương trình bổ sung kiến thức cho người học khác ngành đào tạo liên thông nhưng cùng trong một khối ngành. Số lượng hồ sơ: 01 bộ đối với đào tạo chính quy và 02 bộ đối với đào tạo vừa làm vừa học. d. Thời hạn giải quyết - 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. đ. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính - Cơ quan thực hiện: Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): cơ sở giáo dục đại học. e. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính - Tổ chức. g. Mẫu đơn, mẫu tờ khai - Không. h. Phí, lệ phí - Không. i. Kết quả của thủ tục hành chính - Quyết định giao nhiệm vụ đào tạo liên thông. k. Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính - Không. l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính - Quyết định số 06/2008/QĐ-BGDĐT ngày 13/02/2008 ban hành Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học. QUY ĐỊNH Đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học Ban hành kèm theo Quyết định số 06 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ______________ Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Văn bản này quy định về đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học, bao gồm: điều kiện và thẩm quyền đào tạo liên thông; tuyển sinh, đào tạo liên thông; nhiệm vụ và quyền hạn của trường tổ chức đào tạo liên thông; nhiệm vụ và quyền của người học; chế độ báo cáo và xử lý vi phạm. 2. Quy định này áp dụng đối với các đại học, học viện, trường đại học và trường cao đẳng (sau đây gọi tắt là trường) được tổ chức đào tạo liên thông. Điều 2. Đào tạo liên thông Đào tạo liên thông là quá trình đào tạo cho phép sử dụng kết quả học tập đã có của người học để học tiếp ở trình độ cao hơn cùng ngành nghề hoặc khi chuyển sang ngành đào tạo, hình thức giáo dục và trình độ đào tạo khác. Điều 3. Mục đích Quy định về đào tạo liên thông nhằm tạo cơ sở pháp lý cho các trường xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức quá trình đào tạo và công nhận kết quả học tập, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp của người học để quá trình đào tạo liên thông diễn ra thông suốt với chất lượng và hiệu quả cao. Điều 4 . Đối tượng đào tạo liên thông 1. Những người đã có bằng tốt nghiệp trung cấp hoặc bằng tốt nghiệp cao đẳng có nhu cầu học tập lên trình độ cao đẳng hoặc đại học. a) Đối với đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp lên trình độ cao đẳng hoặc từ trình độ cao đẳng lên trình độ đại học, người tốt nghiệp loại khá trở lên được tham gia dự tuyển ngay sau khi tốt nghiệp; người tốt nghiệp loại trung bình phải có ít nhất 1 năm làm việc gắn với chuyên môn được đào tạo mới được tham gia dự tuyển. b) Đối với đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp lên trình độ đại học, người có bằng tốt nghiệp trung cấp phải có ít nhất 3 năm làm việc gắn với chuyên môn được đào tạo mới được tham gia dự tuyển. 2. Những người đã tốt nghiệp ở nước ngoài có văn bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp hoặc cao đẳng được công nhận văn bằng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương II ĐIỀU KIỆN VÀ THẨM QUYỀN ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG Điều 5. Điều kiện đào tạo liên thông 1. Có quyết định mở ngành cùng trình độ đối với những ngành đăng ký đào tạo liên thông. 2. Có quyết định giao chỉ tiêu tuyển sinh. Chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo liên thông nằm trong tổng chỉ tiêu được Nhà nước phê duyệt đầu năm. Các trường đề xuất chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo liên thông trên cơ sở các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo năng lực đào tạo của trường. 3. Đã xây dựng hoàn chỉnh chương trình đào tạo lên thông. Điều 6. Thẩm quyền đào tạo liên thông 1. Đối với ... kết học tập Chương trình đào tạo người học liên thông theo hình thức quy chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học quy áp dụng sở giáo dục đại học Chương trình đào tạo người học liên. .. chương trình đào tạo liên thông người học (sau gọi Hội đồng đào tạo liên thông) Đã tổ chức đào tạo theo tín trình độ cao đẳng, đại học hệ quy sở giáo dục đại học đăng ký đào tạo liên thông quy Điều... Thẩm quy n định đào tạo liên thông Thủ trưởng sở giáo dục đại học định đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp chuyên nghiệp lên trình độ cao đẳng từ trình độ cao đẳng lên trình độ đại học Bộ

Ngày đăng: 24/10/2017, 05:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • ---------------------

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • ---------------

  • 1. Việc xử lý các vi phạm trong tuyển sinh và đào tạo liên thông cấp bằng cao đẳng, đại học thực hiện theo các quy định hiện hành của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy, Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, Quy chế tuyển sinh và đào tạo vừa làm vừa học hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan