40. Mởngànhđàotạotrìnhđộcaođẳng,đạihọc a. Trình tự thực hiện - Văn phòng Bộ Giáo dục và Đàotạo tiếp nhận hồ sơ. - Vụ Giáo dục đạihọc kiểm tra hồ sơ. - Vụ Giáo dục đạihọc và Vụ Kế hoạch-Tài chính thẩm định hồ sơ và khảo sát tại trường (nếu cần) trong 30 ngày. - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo ra quyết định giao nhiệm vụ mởngành đào tạotrìnhđộ cao đẳng,đại học, trong 10 ngày. b. Cách thức thực hiện - Qua Bưu điện. - Trụ sở cơ quan hành chính. c. Thành phần, số lượng hồ sơ Thành phần hồ sơ: - Tờ trình đăng ký mởngànhđàotạotrình độ cao đẳng và đại học; - Chương trìnhđào tạo; - Công văn của Bộ, ngành chủ quản hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý đồng ý về đăng ký mởngànhđào tạo. Số bộ hồ sơ: 02 bộ. d. Thời hạn giải quyết - 62 ngày làm việc. đ. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Vụ Giáo dục Đại học. e. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính - Tổ chức. g. Mẫu đơn, mẫu tờ khai - Không. h. Phí, lệ phí - Không. i. Kết quả của thủ tục hành chính - Quyết định hành chính. k. Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính - Quyết định 45/2008/QĐ-BGDĐT ngày 05/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo về việc ban hành Quy chế đào tạotrìnhđộ thạc sĩ. - Quyết định 2368/QĐ-BGDĐT ngày 09/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo về việc triển khai áp dụng thí điểm cơ chế “một cửa” tại Cơ quan Bộ Giáo dục và Đàotạo đối với quy trình, điều kiện và hồ sơ đăng ký mởngànhđàotạotrìnhđộcao đẳng và đại học. Điều kiện cho phép mởngànhđại học: Việc quyết định mở các ngànhđàotạo và thời điểm tuyển sinh thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo và được thực hiện sau khi Quyết định thành lập trường của Thủ tướng Chính phủ được ban hành. Bộ Giáo dục và Đàotạo quy định cụ thể về điều kiện, quy trình mở ngànhđàotạo và xin phép tuyển sinh khi bảo đảm các điều kiện cơ bản sau đây: - Có đủ số lượng giảng viên cơ hữu đảm nhận được tối thiểu 60% khối lượng chương trình của mỗi ngànhđào tạo, trong đó số giảng viên cơ hữu có trìnhđộ thạc sĩ đạt có ít nhất 30% và có trìnhđộ tiến sĩ đạt ít nhất 12%. Cơ cấu trìnhđộ chuyên môn của giảng viên và cán bộ nghiên cứu đáp ứng yêu cầu của hoạt động đàotạo và nghiên cứu khoa học. Có đủ số lượng cán bộ, kỹ thuật viên, nhân viên thí nghiệm, thực hành, bảo đảm chất lượng, trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định, đáp ứng yêu cầu của các ngànhđào tạo. - Diện tích nhà đã xây dựng đưa vào sử dụng đạt bình quân tối thiểu là 9m 2 /sinh viên, trong đó diện tích dùng cho việc học tập đạt tối thiểu là 6m 2 /sinh viên, diện tích nhà ở và sinh hoạt của sinh viên đạt tối thiểu là 3m 2 /sinh viên; có đủ phòng làm việc cho giảng viên, cán bộ của trường với diện tích tối thiểu là 8m 2 /người. - Có các công trình xây dựng phục vụ cho các hoạt động giải trí, thể thao, văn hoá; cơ sở y tế, dịch vụ nhằm phục vụ sinh hoạt cho cán bộ, giảng viên và sinh viên. Điều kiện đăng ký mởngànhcao đẳng: - Về đội ngũ giảng viên cơ hữu: + Đảm nhận giảng dạy tối thiểu 70% khối lượng của chương trìnhđào tạo. + Có ít nhất 2 giảng viên trìnhđộ thạc sĩ đúng ngành đăng ký mởngànhđàotạo trình độcao đẳng. Trường hợp đặc biệt, Bộ Giáo dục và Đàotạo sẽ có xem xét riêng. - Chương trìnhđàotạo được phát triển từ chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo ban hành và được xây dựng theo phụ lục 3 – mẫu 3. Nếu ngànhđàotạo chưa có chương trình khung thì chương trìnhđàotạo phải được xây dựng theo các quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Về cơ sở vật chất: + Có đủ phòng học với các phương tiện, trang thiết bị cần thiết phục vụ giảng dạy và học tập. Có các phòng thí nghiệm, phòng máy tính, phòng học ngoại ngữ, xưởng thực hành và các phần mềm đáp ứng yêu cầu của ngànhđào tạo. + Thư viện của trường có đủ giáo trình, tập bài giảng của môn học/học phần theo yêu cầu của ngànhđào tạo. l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính - Luật Giáo dục năm 2005. - Quyết định số 07/2009/QĐ-TTg ngày 15/1/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành điều kiện và thủ tục thành lập, đình chỉ, sáp nhập, chia tách, giải thể trường đại học. - Quyết định số 2368/QĐ-BGDĐT ngày 09/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo về việc triển khai áp dụng thí điểm cơ chế “một cửa” tại Cơ quan Bộ Giáo dục và Đàotạo đối với quy trình, điều kiện và hồ sơ đăng ký mởngànhđàotạotrìnhđộcao đẳng và đại học. Phụ lục 1: Bộ Giáo dục và Đàotạo --------- - - - - - - - - phiếu nhận hồ sơ đăng ký mởngànhđàotạoTrìnhđộCao đẳng và Đạihọc Tên trờng: . Thuộc Bộ, ngành: . Tỉnh, thành phố: . Tên ngành: Trìnhđộcao đẳng hay đạihọc Mã số: Hồ sơ gồm có: 1. Tờ trình đăng ký mởngànhđàotạo 2. Chơng trìnhđàotạo theo phụ lục 3- mẫu 3 3. ý kiến của Bộ, ngành chủ quản hoặc UBND tỉnh, thành phố . . . . . . Ngày giao hồ sơ: tháng . năm 200 . Ngời giao hồ sơ Ngời nhận hồ sơ: Ghi chú: . Ngời giao hồ sơ (ký và ghi rõ họ, tên) Ngày tháng năm 200 Ngời nhận hồ sơ (ký và ghi rõ họ tên) Ph lc 2: Mu 3 B (hoc UBND tnh, thnh ph Trng i hc(i hc, hc vin, trng cao ng) CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM c lp T do Hnh phỳc -------------------------- CHNG TRèNH GIO DC I HC (Ban hnh ti Quyt nh s . ngy thỏng.nmca Hiu trng/Giỏm c .) Tờn chng trỡnh: Trỡnh o to: (i hc, cao ng) Ngnh o to: Loi hỡnh o to: 1. Mc tiờu o to 2. Thi gian o to 3. Khi lng kin thc ton khoỏ (tớnh bng n v hc trỡnh/tớn ch) 4. i tng tuyn sinh 5. Quy trỡnh o to, iu kin tt nghip 6. Thang im 7. Ni dung chng trỡnh (tờn v khi lng cỏc hc phn): 7.1 Kin thc giỏo dc i cng 7.1.1. Lý lun Mỏc Lờnin v T tng H Chớ Minh 7.1.2. Khoa hc xó hi: - Bắt buộc - Tự chọn 7.1.3. Nhân văn – Nghệ thuật - Bắt buộc - Tự chọn 7.1.4. Ngoại ngữ 7.1.5. Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên - Công nghệ - Môi trường - Tự chọn - Bắt buộc 7.1.6. Giáo dục thể chất 7.1.7. Giáo dục quốc phòng 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 7.2.1 Kiến thức cơ sở (của khối ngành, nhóm ngành và ngành) 7.2.2 Kiến thức ngành chính (ngành thứ nhất) 7.2.2.1 Kiến thức chung của ngành chính (bắt buộc phải có) 7.2.2.2 Kiến thức chuyên sâu của ngành chính (không bắt buộc phải có; được chọn tự do hoặc chọn theo từng chuyên ngành) - Bắt buộc - Tự chọn 7.2.3 Kiến thức ngành thứ hai (không bắt buộc phải có, được chọn dưới dạng ngành phụ hoặc ngành chính thứ hai) - Bắt buộc - Tự chọn 7.2.4 Kiến thức bổ trợ tự do (không bắt buộc phải có) 7.2.5 Kiến thức nghiệp vụ sư phạm (chỉ bắt buộc đối với các chương trìnhđàotạo giáo viên phổ thông và giáo viên dạy nghề) - Bắt buộc - Tự chọn 7.2.6 Thực tập tốt nghiệp và làm khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp) 8. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến) 9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần 10. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình (lập riêng danh sách giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng): STT Họ và tên Năm sinh Văn bằng cao nhất, ngànhđàotạo Môn học / học phần sẽ giảng dạy 11. Cơ sở vật chất phục vụ học tập 11.1 Phòng thí nghiệm và hệ thống thiết bị thí nghiệm chính; 11.2 Thư viện; 11.3 Giáo trình, tập bài giảng STT Tên giáo trình, tập bài giảng Tên tác giả Nhà xuất bảng Năm xuất bản 12. Hướng dẫn thực hiện chương trình HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAOĐẲNG,ĐẠIHỌC (GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN) ký tên, đóng dấu Ghi chú: - Những cơ sở giáo dục đạihọc đã chuyển đổi phương pháp dạy và học qua các hình thức phát huy tính chủ động và tích cực của sinh viên được sử dụng tín chỉ để tính khối lượng kiến thức toàn khóa (mục 3) và khối lượng các học phần (mục 7). - Về khối lượng lao động học tập của sinh viên 1 tín chỉ = 1,5 ĐVHT. . Giáo dục và Đào tạo đối với quy trình, điều kiện và hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng và đại học. Điều kiện cho phép mở ngành đại học: Việc. 40. Mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học a. Trình tự thực hiện - Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận hồ sơ. - Vụ Giáo dục đại học kiểm