1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ô nhiểm biển ảnh hưởng đến kinh tế biển

15 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 4 MB

Nội dung

Ô NHIỂM BIỂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ BIỂN I Thực trạng môi trường biển Việt Nam Hiện nay, môi trường biển nước ta có dấu hiệu ô nhiểm và suy thoái Môi trường vùng nước ven bờ đã bị ô nhiểm dầu, kẽm và chất thải sinh hoạt Các chất rắn lơ lửng Si, NO3, NH4 và PO4 cũng ở mức đáng lo ngại.Chất lượng trầm tích đáy biển ven bờ-nơi cư trú của các loài thuỷ hải sản-cũng bị ô nhiểm Hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật chủng andrin và endrintrong các mẫu sinh vật đáy ở các vùng cửa sông ven biển phía bắc đều cao giới hạn cho phép Đa dạng sinh vật động vật đáy ở ven biển miền Bắc và thực vật nổi ở miền Trung suy giảm rõ rệt Hiện tượng thuỷ triều đỏ cũng đã xuất hiện ở nước ta từ tháng sáu đến trung tuần tháng bảy âm lịch tại vùng biển nam trung bộ ở các tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận Theo số liệu thống kê cho thấy khoảng 70% ô nhiễm biển có nguồn gốc từ đất liền xuất phát từ chất xả thải của các thành phố, thị xã,ngành công nghiệp,hoá chất…mà đáng quan tâm là các chất thải từ các nhà máy thông qua các kênh rãnh xã thải biển một lượng lớn bồi chất, hoá chất, kim loại, nhựa, cặn dầu, chất phóng xạ (đóng góp một vai trò đáng kể việc gây ô nhiểm môi trường.Các vùng biển , đặc biệt là nước biển tại các vùng lân cận các mỏ sa khoáng titan , môi trường thuỷ địa hoá thuận lợi , các chất phóng xạ bị hoà tan và di chuyển biển gay ô nhiểm biển.) Hằng năm 100 sông ở nước ta thải biển 880km3, 270-300 triệu tấn phù sa, kéo theo nhiều chất có thể gây ô nhiểm biển… Báo cáo hiện trạng môi trường đã chỉ rằng chất lượng môi trường biển và vùng ven biển tiếp tục suy giảm Nước biển ở một số khu vực có biểu hiện bị axit hoá dộ pH nước biển tầng mặt biến đổi khỏng 6.3-8.2 Chất lượng môi trường biển thay đổi dẫn đến nơi cư trú tự nhiên của loài bị phá huỷ tổn thất lớn về đa dạng vung bờ Có khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác và 70 loài đã đưa vào sách đỏ Việt Nam.Hiệu suất khai thác hải sản giảm rõ rệt thêm vào đó tình trạng dùng các ngư cụ đánh bắt có tính huỷ diệt diễn khá phổ biến xung điện, chất nổ, đèn cao áp quá công suất cho phép… làm cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ Ô nhiểm biển còn xảy ở các cảng Các cảng đều phải đối mặt với nước đục liên quan đến hoạt động của tàu thuyền vào cảng, nạo vét luồng lạch,đổ phế thải Do các chất thải từ công nghiệp và nước sinh hoạt mà ở một số cảng báo động về hàm lượng thuỷ ngân đã vượt ngưỡng cho phép Ô nhiểm biển cũng ảnh hưởng đến các rạng san hô ở Việt Nam.Ở vùng biển Việt Nam các rạng san hô có giá trị cực kì quan trọng điều hoà môi trường biển, cung cấp dinh dưỡng các vung biển thông qua chu trinh sinh địa hoá, đồng thời cũng là nơi cư trú, sinh đẻ và ươm nuôi ấu trùng của nhiều loài thuỷ sinh vật Do nhu cầu sử dụng san hô làm my nghệ, ngoại thất,… ảnh hưởng rất nhiều đến hệ sinh thái Viện Hải Dương hojnc Việt Nam đã từng cảnh báo:” chưa bao giờ nguồn san hô nước ta lại đứng trước thách thức sống còn hiền Mỗi năm, mất 50 tấn san hô chưa kể mất san hô đen, theo đà này 20 năm nữa san hô không còn biển Việt Nam” II Nguyên nhân gây ô nhiểm biển hiện Yếu tố tự nhiên Do các loài vi sinh vật biển, vi tảo biển gây hại ngày một gia tăng về số lượng, tham gia vào hiện tượng thuỷ triều đỏ, làm suy giảm số lượng sinh vật biển có lợi Các hoạt động địa chất núi lửa, bão… làm chết hàng loạt sinh vật biển, xác chúng không được xử lý gây ô nhiểm vùng biển đới bờ Ngoài ra, sự đứt gãy của võ trái đất làm rò rỉ những mỏ dầu ở đáy đại dương cũng góp phần gây tình trạng ô nhiểm biển Yếu tố người 2.1 Sức ép dân số a Dân số gia tăng và đói nghèo Biển và vùng bờ chứa đựng tiềm phát triển kinh tế đa dạng Bởi vậy, cũng là nơi tập trung sôi động các hoạt động phát triển của người: 50% số đô thị lớn, gần 60% đơn vị cấp tỉnh, phần lớn các khu công nghiệp chế xuất, các vùng nuôi thuỷ sản, các hoạt động cảng biển – hàng hải và du lịch đã được xây dựng tính đến năm 2010 Tỷ lệ gia tăng dân số ở vùng này cũng cao cả nước Đi kèm các hoạt động là sự gia tăng di dân tự do, nhu cầu sử dụng tài nguyên hình thành thói quen lãng phí b Lối sống đơn giản và dân trí thấp Khác với đất liền, cấu dân cư ven biển từ nhiều nguồn, họ đén tự tứ xứ, thậm trí có một số bộ phận dân cư ngoài đất Việt Họ vốn là những người nghèo, xa quê đến vũng ven biển hoặc các đảo nước ta sinh sống.Họ tụ tập thành các van chài,đối mặt hằng ngày với tính khốc liệt của biển cả , sông với sóng nước và gắn liền cuộc sống với thuyền, nên tư duyu người vạn chày hết sức đơn giản, khái niệm bảo vệ nguồn lợi và môi trường biển dường còn rất xa xâm và lạ lẫm đôi với họ 2.2 Tập quán và phong tục sống còn rất lạc hậu, học vấn thấp không có điều kiện học tập.Vũng vì thế mà nhận thức về môi trường và tài nguyên biển của đại bộ phận dân cưở vẫn còn thấp kém Hành vi và cách ứng xử của họ với các hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên biển rất hạn chế, chưa thành thói quen tự giác Sức ép về kinh tế a Du lịch tràn lan, nôi trồng thuy hải sản bất hợp lý Theo điều tra của viện Hải Dương học,một những nguyên nhân bản dẫn đến ô nhiễm môi trường ven biển là hiện tượng nuôi trồng thuỷ sản tràn lan không có huy hoạch Phần lớn sở đã vào nuôi quy mô công nghiệp dẫn tới các nơi cư trú sinh vật, bãi đè, bãi giống bị huy diệt, bệnh dịch xuất hiện trán lan… Hơn nữa ô nhiểm môi trường biển còn các địa phương khai thác, sử dụng không hợp lý các vùng ven biển đã dẫn tới thiếu nước ngọt , xói lở , sa bồi bờ biển nghiêm trọng Việc khai thác bằng đánh mìn, sử dụng hoá chất độc hại làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi thuỷ sản va gây hậu quả nặng nề cho các vùng sinh thái biển Các hoạt động du lịch có ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái, cảnh quan tự nhiên của biển.Điển hình là vườn quốc gia Cát Bà với 4500ha mặt nước , từ một hòn đảo khá đẹp và lành, Cát Bà đã biển thành một hòn đảo tạp kể từ được đưa vào khai thác du lịch và nuôi trồng thuỷ sản b Những khu du lịch, khu nuôi cá lồng bè, khu đánh bắt cá … tất cả đều được quy hoạch bám mặt biển Theo thống kê , mỗi ngày có hàng nghìn tấn rác được trực tiếp đỗ biển Ô nhiễm dầu gia tăng Một nguyên nhân gây ô nhiễm nữa là tràn dầu.Tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn những năm gần làm gia tăng rất mạnh lượng tiêu thụ xăng dầu Lợi ích kinh tế dẫn đến tình trạng khai thác dầu quá mức Hậu quả là một lượng dầu rất lớn bị rò rĩ môi trường biển hoạt động của các tàu, sự cố tại lỗ khoan khai thác dầu Đáng chú ý là các vụ tràn dầu nghiêm trọng có xu hướng tăng, gây thiệt hại cho môi trường biển, đặt biệt là vùng nuôi trông thuỷ sản Bên cạnh đó, vùng biển nước ta có khoảng 340 giếng khoan thăm dò và khai thác dầu khí, ngoài việc thải nước lẫn dầu với khối lượng lớn Trung bình mỗi năm hoạt động này còn phát sinh hàng ngàn tấn rác thải dầu khí, đó 20-30% là chất rắn chưa có bãi và chưa được xử lý 2.3 Thể chế và chính sách còn bất cập Biển và vùng bờ biển nước ta là nơi tập trung các hoạt động kinh tế khác và vẫn chủ yếu được quản lý theo ngành Các ngành chú trọng nhiều đến mục tiệu phát triển kinh tế , các mục tiêu xã hội và môi trường ít được ưu tiên, chỉ chú ý đến lợi ích ngành mình Kết quả là tính toàn vẹn và tính liên kết của các hệ thống tự nhiên vùng bờ bị chia cắt, mâu thuẫn sử dụng lợi ích tài nguyên ngày càng tăng, ảnh hưởng đến tính bền vững của hoạt động phát triển Các quan quản lý biển còn chồng chéo về chức và nhiệm vụ nhũng mảng trống còn bị bỏ ngỏ Thiếu sự phối hợp giữa các quan quản lý , quan khoa học và các tổ chức chính phủ việc sử dụng và quản lý tài nguyên biển , đặt biệt là vùng ven bờ Bên cạnh đó, các chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường biển của Việt Nam còn chung chung thiếu thực tế, gấy khó khăn cho việc tổ chức thực hiện Cho đến quản lý môi trường biển, ven biển và hải đảo vẫn rập khuôn theo cách tiếp cận và ngăn ngừa của ô nhiểm Một nguyên nhân cũng cần phải kể đến là việc hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ mội trường cũng tham gia kí kết thực thi các điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển của chúng ta còn bộc lộ nhiều hạn chế , chưa thực sự được quan tâm , chú trọng III Ảnh hưởng Ô nhiễm môi tr ường bi ển dẫn đến nh ững h ậu qu ả r ất nghiêm trọng Nó gây hại trực tiếp đến sức khỏe người d ần làm mất những nguồn lợi từ biển hải sản, du lịch biển,… Môi tr ường biển bị ô nhi ễm cũng làm gi ảm s ức hút v ới khách du lịch Và đặt biệt là đời sống người không những ở nhũng vùng ven biển mà ảnh hưởng đến tất cả mọi người không nhiều thì cũng một phần nào đó IV Một số biện phápphòng chống và khắc phục: Biện pháp phòng chống Nâng cao nhận thức cho cộng đồng: cần có nhiều chương trình khuyến cáo cho toàn dân nói chung và người dân nói riêng biết rõ được tác hại của nó Xây dựng đội ngũ báo cáo viên, cộng tác viên và tuyên truyền viên về chính sách , pháp luật liên quan đến việc khai thác, sử dụng bền vũng có hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Tăng cường hợp tác quốc tế Biện pháp khắc phục 2.1 Các biện pháp chung Cần có một chiến lược tổng thể lâu dài bảo vệ môi sinh biển Thành lập thêm quan nghiên cứu và sở địa phương để đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường tại chỗ Tuyển mộ và huấn luyện chuyên gia về phòng chống ô nhiễm Thiết lập kế hoạch quốc gia phòng ngừa và ứng phó tai nạn tràn dầu Ngăn ngừa tình trạng các khu công nghiệp thải nước thải bẩn biển Dùng các loài thực vật thuỷ sinh để loại bỏ các chất dinh dưỡng và hữu nước 2.2 Các biện pháp cụ thể Đưa những văn bản mang tính chiến lược đối với từng giai đoạn và tình hình cụ thể: Nghị quyết TW (khoá X): “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Và Nghị quyết TW (khoá IX): “Chiến lược bảo vệ tổ quốc tình hình mới” là nhiệm vụ quan trọng hiện của các cấp , các ngành từ TW đến sở , nhất là những đại phương có biển Đề xuất các nội dung của dự thảo Luật Tài nguyên và môi trường theo hướng bền vững V Kết luận Biển là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá thực trạng ô nhiểm biển Việt Nam đã và trở thành báo động đỏ đối với toàn xã hội nguyên nhân chính là những hoạt động của người Những hành động của người dù vô tình hay cố ý cũng gây một tình trạng ô nhiểm biển , gấy suy thoai đa dạng sinh học biển và ảnh hưởng đến sức khoẻ người - Vì thế , chúng ta nên ý thức được việc bảo vệ môi trường biển nói riêng và môi trường nói chung và tìm những giải pháp ngăn ngừa và khắc phục tình trạng ô nhiễm ... thành báo ô ng đỏ ô i với toàn xã hội nguyên nhân chính là những hoạt ô ng của người Những hành ô ng của người dù vô tình hay cố ý cũng gây một tình trạng ô nhiểm biển... sôi ô ng các hoạt ô ng phát triển của người: 50% số ô thị lớn, gần 60% đơn vị cấp tỉnh, phần lớn các khu công nghiệp chế xuất, các vùng nuôi thuỷ sản, các hoạt ô ng... cả mọi người không nhiều thì cũng một phần nào đó IV Một số biện phápphòng chống và khắc phục: Biện pháp phòng chống Nâng cao nhận thức cho cộng ô ng: cần có nhiều

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w