1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Dân số học xã hội: Di dân ảnh hưởng đến kinh tế xã hội của người dân ở tỉnh Bình Dương

29 43 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 5.1. Phương pháp luận nghiên cứu

      • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI DÂN

    • 1. Di dân.

      • 1.1. Khái niệm di dân.

      • 1.2. Đặc trưng của di dân.

    • 2. Phân loại di dân.

    • 3. Các lý thuyết giải thích nguyên nhân chủ yếu của di dân.

      • 3.1. Lý thuyết lực hút – lực đẩy.

      • 3.2. Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý.

    • 4. Ảnh hưởng của di dân đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

      • 4.1. Ảnh hưởng của nhập cư.

      • 4.2. Ảnh hưởng của xuất cư.

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ DI DÂN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG.

    • 1. Hiện trạng nhập cư ở tỉnh Bình Dương.

      • 1.1. Quy mô và cơ cấu dân nhập cư tại Bình Dương.

    • 1.2. Nguyên nhân người nhập cư di chuyển vào Bình Dương.

      • 1.3. Nơi ở và điều kiện sinh hoạt của người nhập cư.

      • 1.4. Trình độ lao động của người nhập cư.

    • 2. Tình hình xuất cư từ Bình Dương đi các tỉnh thành khác.

    • 3. Ảnh hưởng của di dân đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương

      • 3.1. Ảnh hưởng tích cực

      • 3.2. Ảnh hưởng tiêu cực

  • CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Khi xã hội ngày một đổi mới và phát triển để có thể theo kịp xu hướng của các nước khác, thì nhu cầu về đời sống của con người cũng ngày một thay đổi. Bên cạnh đó, việc di dân cũng là một vấn đề đáng quan tâm vì nó có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế của một đất nước, trong đó có Việt Nam. Dòng di dân phổ biến ở Việt Nam là di dân nông thôn thành thị với mong muốn kiếm được việc làm và tăng được nguồn thu nhập cho gia đình. Với sự phát triển nhanh của công nghiệp, dịch vụ diễn ra mạnh mẽ do quá trình đô thị hóa đã tạo ra sức hút lớn về nguồn lao động từ các vùng nông thôn di chuyển đến các tỉnh, thành phố phát triển kinh tế mạnh mẽ như: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu. Chính vì vậy, nó có những tác động rất lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường của các vùng nhập cư, và việc nắm rõ những ảnh hưởng của việc di dân là rất cần thiết.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .5 Đối tượng nghiên cứu: 5 Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu: 5.2 Phương pháp nghiên cứu .6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI DÂN Di dân 1.1 Khái niệm di dân 1.2 Đặc trưng di dân Phân loại di dân Các lý thuyết giải thích nguyên nhân chủ yếu di dân 12 3.1 Lý thuyết lực hút – lực đẩy 12 3.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý .14 Ảnh hưởng di dân đến phát triển kinh tế - xã hội 15 4.1 Ảnh hưởng nhập cư 15 4.2 Ảnh hưởng xuất cư .16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ DI DÂN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 17 Hiện trạng nhập cư tỉnh Bình Dương 17 1.1 Quy mô cấu dân nhập cư Bình Dương 17 1.2 Nguyên nhân người nhập cư di chuyển vào Bình Dương 18 1.3 Nơi điều kiện sinh hoạt người nhập cư 20 1.4 Trình độ lao động người nhập cư 21 Tình hình xuất cư từ Bình Dương tỉnh thành khác 22 Ảnh hưởng di dân đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 22 3.1 Ảnh hưởng tích cực 22 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 25 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 ĐỀ: DI DÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI DÂN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi xã hội ngày đổi phát triển để theo kịp xu hướng nước khác, nhu cầu đời sống người ngày thay đổi Bên cạnh đó, việc di dân vấn đề đáng quan tâm có tác động lớn đến phát triển kinh tế đất nước, có Việt Nam Dòng di dân phổ biến Việt Nam di dân nông thôn - thành thị với mong muốn kiếm việc làm tăng nguồn thu nhập cho gia đình Với phát triển nhanh cơng nghiệp, dịch vụ diễn mạnh mẽ q trình thị hóa tạo sức hút lớn nguồn lao động từ vùng nông thôn di chuyển đến tỉnh, thành phố phát triển kinh tế mạnh mẽ như: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Chính vậy, có tác động lớn phát triển kinh tế - xã hội môi trường vùng nhập cư, việc nắm rõ ảnh hưởng việc di dân cần thiết Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vị trí địa lí thuận lợi, với phát triển mạnh mẽ công nghiệp thu hút nhiều nhà đầu tư, kinh tế Bình Dương có nhiều chuyển biến Tốc độ tăng trưởng GDP 14,5% năm, cấu kinh tế chuyển biến tích cực, cơng nghiệp, dịch vụ tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng cao, năm 2010, tỷ lệ công nghiệp – xây dựng 63%, dịch vụ 32,6% nông lâm nghiệp 4,4% Công nghiệp tăng nhanh tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất Bình Dương tỉnh có sức thu hút nhiều dân nhập cư từ tỉnh, thành phố nước Số lượng dân nhập cư lớn làm cho biến động dân số tỉnh lớn, Bình Dương tỉnh có tỉ lệ tăng dân số lớn vùng Đông Nam Bộ Vấn đề di dân có ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Vì vậy, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân ảnh hưởng di dân đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương nhằm đề phương hướng, giải pháp điều chỉnh di dân có ý nghĩa cấp thiết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng di dân tỉnh Bình Dương ảnh hưởng di dân phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đưa giải pháp thích hợp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trinh di dân cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Đề tài nghiên cứu trạng dân nhập cư sinh sống làm việc khu cơng nghiệp thuộc tỉnh Bình Dương * Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích trình di dân tỉnh Bình Dương ảnh hưởng di dân đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn năm từ năm 2009 – 2014 * Về nội dung: - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến di dân tỉnh Bình Dương - Phân tích thực trạng di dân tỉnh Bình Dương, chủ yếu thực trạng dân nhập cư sống làm việc Bình Dương - Đưa ảnh hưởng di dân đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương, chủ yếu dân nhập cư - Đưa kiến nghị biện pháp góp phần điều chỉnh di dân cho phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài dân nhập cư sinh sống làm việc tỉnh Bình Dương 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả vận dụng số lý thuyết tiêu biểu giải thích cho q trình di dân lý thuyết lực hút – lực đẩy, lý thuyết lựa chọn hợp lý nhằm để lý giải việc người lao động từ khắp nơi lại lựa chọn việc di cư tới Bình Dương để làm ăn sinh sống 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp: Nghiên cứu sử dụng tài liệu từ cơng trình nghiên cứu khác Chủ yếu dựa tài liệu liên quan đến vấn đề đăng tải sách, báo điện tử,… để làm rõ sở lý luận đề tài, góp phần bổ sung luận điểm đề tài nghiên cứu Ngồi ra, đề tài này, tác giả cịn sử dụng kết hợp với phương pháp khác như: so sánh, phân tích Những thơng tin thu thập từ trình tổng quan tài liệu giúp người nghiên cứu có nhìn đa chiều vấn đề việc di dân có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội người dân tỉnh Bình Dương CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI DÂN Di dân 1.1 Khái niệm di dân Là cấu thành trình phát triển, di dân tượng dễ đo lường Khái niệm di dân khác cơng trình nghiên cứu khơng thiết phải thống theo định nghĩa định Di cư q trình mà theo thời gian, làm thay đổi thân điều kiện ban đầu làm nảy sinh di cư với nhận thức ý định thân người di chuyển Theo nghĩa rộng, di dân chuyển dịch người không gian thời gian định kèm theo thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn Với khái niệm di dân đồng với di động dân cư Theo nghĩa hẹp, di dân di chuyển dân cư từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú khoảng thời gian định Định nghĩa Liên Hợp Quốc sử dụng nhằm khẳng định mối liên hệ di chuyển theo khoảng cách định qua địa giới hành chính, với việc thay đổi nơi cư trú Theo Henry S Shryock Di dân hình thức di chuyển địa lý hay không gian kèm theo thay đổi nơi thường xuyên đơn vị hành Theo ơng thay đổi nơi tạm thời, khơng mang tính lâu dài thăm viếng, du lịch, buôn bán làm ăn, kể qua lại biên giới, không nên phân loại di dân Theo tác giả, di dân phải gắn liền với thay đổi quan hệ xã hội người di chuyển1 Mặc dù có nhiều ý kiến khác xem xét khái niệm di dân, tóm tắt số điểm chung chấp nhận sau: * Người di cư di chuyển khỏi địa dư đến nơi khác sinh sống Nơi nơi đến phải xác định vùng lãnh thổ hay đơn vị hành ( khoảng cách hai địa điểm độ dài di chuyển) * Người di chuyển có mục đích, họ đến nơi định cư định cư khoảng thời gian để thực mục đích Nơi xuất phát đầu nơi đầu đến Tính chất thay đổi nơi cu trú điều kiện cần để xác định di dân * Khoảng thời gian lại trong tiêu chí quan trọng để xác định di dân Tuỳ theo mục đích nghiên cứu loại hình di dân, thời gian số năm, số tháng, chí số tuần * Có thể đưa thêm số đặc điểm khác xem xét di cư thay đổi hoạt động sống thường ngày, thay đổi quan hệ xã hội Di cư gắn liền với thay đổi công việc, nơi làm việc, công việc nghề nghiệp… Trong khái niệm chuyển cư, người ta phân biệt hai yếu tố cấu thành trình xuất cư nhập cư: Henry S Shryock : The Method and Materials of Demography Washington, 1980, tr.579 * Xuất cư: việc di chuyển nơi cư trú từ nơi sang nơi khác, quốc gia sang quốc gia khác để sinh sống tạm thời hay vĩnh viễn, thời gian ngắn dài Đây tượng phổ biến nhiều nước tình trạng mức sống, thu nhập lao động phân bố không đồng Xuất cư có ảnh hưởng đến mặt kinh tế, văn hoá xã hội, nhân địa bàn nơi đến nơi * Nhập cư: việc di chuyển đến nơi khác, quốc gia khác Quá trình thường xuyên bị chi phối nhiều nhân tố kinh tế, trị, xã hội, tơn giáo…Cũng xuất cư, nhập cư có ảnh hưởng quan trọng đến địa bàn đầu đầu đến Đặc biệt nhập cư đóng vai trị định việc hình thành dân cư số quốc gia Hoa Kỳ, Ôxtrâylia * Sự chênh lệch nhập cư xuất cư, gọi di cư tuý, tương quan làm cho trị số gia tăng học dân số dương ( số người xuất cư số nhập cư) âm (khi số người xuất cư số người nhập cư) Q trình di cư ln chịu tác động yếu tố “nhân tố đẩy” “nhân tố kéo” hay q trình di cư xảy có khác biệt đặc trưng hai vùng: vùng vùng đến Nhân tố đẩy yếu tố, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trị, văn hóa nơi đi, ví dụ: điều kiện sống khó khăn, thiếu việc làm, thiếu đất đai Đây “nhân tố đẩy” Cùng với nhân tố hút nơi đến điều kiện, yếu tố thuận lợi tự nhiên, kinh tế, xã hội, trị, văn hóa… hấp dẫn việc làm, hội có thu nhập mức sống cao nơi đến Đây “nhân tố kéo” Sự kết hợp nhân tố đẩy nhân tố kéo thúc đẩy trình di cư diễn Di cư vừa nguyên nhân vừa hệ trình phát triển Di cư trở thành lựa chọn người dân nhằm cải thiện kế sinh nhai tạo hội làm ăn cho mình, trở thành cấu thành thiếu trình phát triển đặc trưng cho mối quan hệ qua lại vùng miền lãnh thổ 1.2 Đặc trưng di dân - Nơi người ta có dự định di dân đến phải nơi có điều kiện sống tốt vật chất tinh thần so với nơi họ sinh sống, đặc trưng để nhìn nhận lại động mục đích di dân - Độ tuổi có vai trị quan trọng di dân Hầu hết, nhóm di cư độ tuổi lao động ( 15 – 54 tuổi )2 có tỉ lệ dân số đào tạo chuyên môn kỹ thuật cao tỉ lệ nhóm dân số khơng di cư độ tuổi Những người trẻ độ tuổi lao động có tính động, tiếp thu cơng việc nhanh dễ kiếm việc làm - Trước đây, nam giới thường có xu hướng di dân nhiều phụ nữ Đây phần giải thích phân cơng lao động theo giới tính Nhưng nay, nhu cầu lĩnh vực dịch vụ tăng cao, số vùng, nữ giới có xu hướng di dân nhiều mạnh nam - Về mặt tơn giáo – văn hóa: Người bị ràng buộc tôn giáo, yếu tố văn hóa truyền thống, hồn cảnh gia đình dễ dàng thích nghi với điều kiện sống nơi khả di dân cao so với phận dân số lại Phân loại di dân Có nhiều cách phân loại di dân theo góc độ khác nhau, tuỳ vào mục đích nghiên cứu chí theo người làm nghiên cứu khác Do cách phân loại có tính chất tương đối khơng tách bạch với • Theo khoảng cách: Đây hình thức phân loại di dân quan trọng Người ta phân biệt di dân xa hay gần nơi nơi đến • Theo địa bàn nơi đến: Theo Bộ Luật Lao động, độ tuổi lao động nam 15-59 nữ 15-54 Đề tài chọn nhóm tuổi từ 15-54 nhóm tuổi nam nữ độ tuổi lao động * Di dân nước gọi di dân quốc tế Trong hình thức di dân này, người ta cịn phân chia thành nhiều loại hình sở mục đích di dân: - Di dân hợp pháp - Di dân bất hợp pháp - Chảy máu chất xám - Cư trú tị nạn - Buôn bán người qua biên giới * Di dân vùng miền, đơn vị hành nước gọi di dân nội địa Trong hình thức di dân này, thơng thường người ta chia nhóm dân sau: - Di dân nông thôn - đô thị - Di dân nông thôn - nông thôn - Di dân đô thị - nông thơn - Di dân thị - thị • Theo độ dài thời gian cư trú * Di chuyển lâu dài: Bao gồm hình thức thay đổi nơi cư trú thường xuyên nơi làm việc, với mục đích định cư sống lâu dài nơi đến Phần lớn người di cư điều động công tác, người tìm hội việc làm ly gia đình, Những đối tượng thường khơng quay trở sống quê hương cũ * Di chuyển tạm thời: vắng mặt nơi gốc không lâu, khả quay trở chắn Loại hình bao gồm hình thức di chuyển làm việc theo thời vụ, công tác dài ngày, trường hợp nước học tập quay nước * Di dân mùa vụ: Loại hình diễn chủ yếu xã hội nông nghiệp thuật ngữ “mùa vụ” không thiết vụ mùa sản xuất nơng nghiệp Thuật ngữ cịn bao gồm hoạt động mùa vụ khác mùa xây 10 dựng, mùa du lịch, hội làng nghề chí loại hình làm ăn xa nơng thơn nước ta * Ngồi cịn có loại hình di chuyển lắc dịng di chuyển cư dân nông thôn vào thành phố thời kỳ dịp nông nhàn, điều kiện thiếu việc làm thường xuyên, việc làm có thu nhập Hình thái di cư có xu hướng gia tăng thời kỳ đầu cơng nghiệp hố, đại hố nước phát triển Ngồi hình thái kể trên, nhà nghiên cứu phân loại di dân cá nhân hay nhóm tùy theo mục đích nghiên cứu (di dân phụ nữ, trẻ em, hộ gia đình, nhóm đồng hương) • Theo hình thái di dân * Di dân có tổ chức: hình thái di chuyển dân cư theo kế hoạch chương trình mục tiêu định nhà nước, quyền cấp vạch tổ chức, đạo thực hiện, với tham gia tổ chức đoàn thể xã hội Về nguyên tắc, người di chuyển có tổ chức nhà nước quyền địa phương nơi nhập cư giúp đỡ Di dân có tổ chức giảm bớt khó khăn cho người nhập cư, tăng nguồn lực sức lao động địa phương, tránh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái Trong lịch sử di dân quốc tế, phủ tổ chức xã hội tổ chức phi phủ đóng vai trị quan trọng việc trợ giúp người di cư * Di dân tự phát: Di dân khơng có tổ chức di dân tự phát trở thành tượng kinh tế - xã hội Việt Nam Hình thái di dân mang tính nhân thân người di chuyển gia đình định, khơng phụ thuộc vào kế hoạch, hỗ trợ nhà nước cấp quyền Di dân tự phát phản ánh tính động, vai trò độc lập cá nhân gia đình việc giải đời sống, tìm cơng ăn việc làm Xét phương diện đó, di dân tự phát có mặt tích cực tiêu cực Vấn đề quan trọng sách vĩ mơ cần phát huy tính tích cự, 11 hạn chế tác động tiêu cực di dân nói chung di dân tự phát nói riêng Mặt tích cực di dân tự phát ghi nhận sau: + Góp phần làm giảm sức ép việc làm, nâng cao thu nhập, xố đói giảm nghèo nơi xuất cư + Góp phần vào việc bổ xung nhanh chóng nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên nơi định cư + Người di dân tự thường vững vàng tâm lý, sẵn sàng chịu đựng khó khăn để phát triển sản xuất, ổn định đời sống, xây dựng quê hương Các lý thuyết giải thích nguyên nhân chủ yếu di dân 3.1 Lý thuyết lực hút – lực đẩy Lý thuyết “lực hút - lực đẩy” Everett S Lee (1966), xem xét di cư người thay đổi nơi cư trú bối cảnh định Đó q trình bị chi phối “sức hút” nơi đến “lực đẩy” nơi Everett S Lee luận giải rằng, “lực đẩy” nơi ở, nơi có nhiều khó khăn, vất vả cho sống người sở (nơi xuất cư) “lực hút” nơi đến (nơi nhập cư) có nhiều thuận lợi hơn, hội sống làm việc tốt khách quan tạo luân chuyển dòng di dân Sau Pipton, Todaro nhiều học giả khác bổ sung, phát triển làm phong phú thêm lý thuyết ứng dụng hữu dụng điều kiện hoàn cảnh đa dạng khác Nhưng tất học giả quán tư tưởng chủ đạo lý thuyết “lực hút - lực đẩy” Lee Tiêu biểu cho lý thuyết lực hút lực đẩy là: Pipton (1976) Khi nghiên cứu người di dân từ nông thôn đô thị chia họ làm hai nhóm Nhóm thứ là, người nghèo khổ thiếu ruộng đất, học hành bị tác động “lực đẩy” khỏi vùng, đến đô thị đến vùng khác kiếm kế sinh nhai Nhóm thứ hai là, người tương đối giả có học vấn 12 - Giảm đói nghèo, giảm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, tạo điều kiện phát triển, bảo vệ nguồn tài nguyên nơi xuất cư * Tiêu cực: - Di dân nông thôn – đô thị dẫn đến việc bỏ hoang đất sản xuất - Thiếu lao động địa phương nơi đi: Lao động trẻ, khỏe, độ tuổi xung mãn rời khỏi quê hương, để lại người già trẻ em Khi người di dân tìm việc làm cách ạt, góp phần tạo nên thị hóa mức cho phép dẫn đến tải sở hạ tầng, thiếu chỗ ở, trường học, bệnh viện, nơi đến - Một số ảnh hưởng tiêu cực cần phải kể đến : + Một số nữ niên có quan hệ tình dục tiền nhân mang thai ngồi giá thú Số nữ niên quay quê cũ tìm giúp đỡ gia đình Làm cho gia đình nơi khơng chịu thiệt thịi kinh tế mà cịn gánh nặng tâm lí họ + Nhiều niên di dân mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS tạo gánh nặng chăm sóc y tế, tinh thần cho gia đình + Nhiều trẻ em chịu cú sốc tâm lí cha mẹ di dân tìm việc làm nơi khác khơng thể chăm sóc chúng hàng ngày + Một số cặp vợ chồng ly hôn sau thời gian xa cách nhiều lí do: khơng phù hợp lối sống, nghi ngờ lẫn nhau… CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ DI DÂN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Hiện trạng nhập cư tỉnh Bình Dương 1.1 Quy mơ cấu dân nhập cư Bình Dương Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh phần thành phố Hồ Chí Minh, phía 17 Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh phần tỉnh Đồng Nai Theo kết tổng điều tra dân sơ kế hoạch hóa gia đình dân số tồn tỉnh Bình Dương năm 2014 1.873.558 người, ước tính đến cuối năm 2015 1.918.558 người Tốc độ tăng dân số trung bình giai đoạn 2011-2015 1,03%/năm, thấp so với giai đoạn 2005-2010 0,04% Từ đó, nhận thấy Bình Dương có tỉ lệ gia tăng dân số nhanh Bình Dương tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi, mở rộng xây dựng khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp nên từ nhu cầu nguồn lao động tăng cao tạo lực hút dịng di cư vào tỉnh Bình Dương Dẫn đến luồng dân nhập cư vào Bình Dương với quy mơ lớn đa dạng, theo số liệu dân nhập vào Bình Dương năm 2009 – 2011 vùng có số dân nhập cư cao đồng sông Cửu Long với 309.103 người, chiến tỉ lệ 41,1%, vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ với 214.304 người, chiếm tỉ lệ 28,5% Đông Nam Bộ với 108.824 người, tỉ lệ 14,5 Thấp Tây Nguyên với 21.428 người, tỉ lệ 2,9% Có thể thấy cự li di chuyển gần ngày chiếm ưu Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ với đời hàng loạt khu công nghiệp, cụm công nghiệp, sở dịch vụ tăng lên Để phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, hàng loạt khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương thành lập Tính đến năm 2015, Bình Dương có 29 khu cơng nghiệp4 thành lập với diện tích 9.425ha, có 27 khu cơng nghiệp thức vào hoạt động với tổng diện tích 8.870ha (Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương, 2014) Điều cho thấy, hàng năm nhu cầu tuyển dụng lao động làm việc khu công nghiệp tỉnh Bình Dương lớn, lực hút lớn, thu hút lương người nhập cư làm việc với mong muốn cải thiện sống, cải thiện kinh tế hộ gia đình Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương 2014 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 tỉnh Bình Dương 18 Với nhiều điều kiện thuận lợi, qua khẳng định tỉnh Bình Dương nơi thu hút nhiều cư dân khắp miền đất nước đến sinh sống làm việc Đặc biệt, giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa diễn ngày mạnh mẽ, với nhiều khu công nghiệp, khu đô thị đại đầu tư xây dựng tạo thêm nhiều việc làm với nguồn thu nhập cao thu hút nguồn lao động từ khắp miền đất nước 1.2 Nguyên nhân người nhập cư di chuyển vào Bình Dương Bình Dương tỉnh có tốc độ phát triển nhanh, đặc biệt phát triển khu công nghiệp, nên nhu cầu lao động lớn Và xem lực hút người lao động mắc phải tình trạng thiếu việc làm cơng việc có nguồn thu nhập khơng ổn định Phần lớn số người nhập cư vào tỉnh người độ tuổi lao động đa số từ 15 – 30 tuổi, có sức khỏe, động có khả thích nghi, hịa nhập với sống Như vậy, ta thấy số người di dân vào Bình Dương cịn độ tuổi trẻ chủ yếu độ tuổi lao động số lí do, điều kiện sống mà họ phải di cư để tìm cơng việc làm phù hợp thể (bảng 1) sau đây: Khu cơng nghiệp Sóng Thần VSIP Mỹ Phước Tất mẫu Lí Số Số Tỉ Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ ngườ ngườ lệ (%) người (%) người (%) i i (%) Lí di chuyển đến Bình Dương Khơng có việc làm q 88 26 61 18,5 71 22,6 220 22,7 Thu nhập q thấp Khơng có thiếu đất sản xuất Theo người thân / bạn bè 107 31,7 125 40,3 131 40,3 363 37,4 21 6,2 11 4,1 18 5,7 50 5,2 59 17,5 45 16,8 48 15,3 152 15,7 29 8,6 24 20 6,4 73 7,5 34 10,1 42 15,7 36 11,5 112 11,5 Không phù hợp với chỗ làm trước Lí khác 19 Tổng cộng 338 100 330 100 324 100 970 100 Bảng 1: Nguyên nhân di chuyển khỏi nơi cư trú người lao động nhập cư điều tra phân theo khu công nghiệp ( Nguồn: Số liệu điều tra Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương, tháng 5-11/2009) Theo kết điều tra cho thấy, lao động nhập cư từ khắp nơi nước di chuyển đến Bình Dương nhiều nguyên nhân đa phần nguyên nhân kinh tế, quê việc làm có thu nhập thấp (37,4%) khơng có việc làm (22,7%) phần giải thích ngun nhân kinh tế yếu tố tác động đến việc di cư Bình Dương tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp nên người di dân theo bạn bè người thân vào lập nghiệp (15,7%), họ tin tưởng vào mối quan hệ quen biết giúp họ có cơng việc mong muốn, mà vào trung tâm giới thiệu việc làm với khoản phí mà họ trả để có cơng việc thu nhập ổn định Cũng có nhiều trường hợp người nhập cư đến Bình Dương khơng phù hợp với việc làm trước nơi khác (7,5%) Thành phần di dân tìm việc làm để tự lập kiếm tiền để học thêm, làm để có thu nhập gửi phụ giúp gia đình hay khơng có đất sản xuất nơng nghiệp q, có người theo cơng ty chuyển cơng tác từ nơi khác đến Bình Dương Trong số lao động nhập cư chủ yếu lao động trẻ, họ cho dễ dàng thích nghi với môi trường làm việc mới, xem lao động gia đình, người tạo nguồn thu nhập để ni gia đình 1.3 Nơi điều kiện sinh hoạt người nhập cư Theo kết điều tra dân sô nhà kỳ 2014, nhà hộ chia thành loại: nhà kiên cố, nhà bán kiên cố, nhà thiếu kiên cố nhà đơn sơ Nhà kiên cố nhà có ba kết cấu chính: cột (trụ tường chịu lực), mái, tường bao che làm vật liệu bền Nhà bán kiên cố nhà có hai ba kết cấu làm vật liệu bền Nhà thiếu kiên cố nhà có ba kết cấu làm vật liệu bền 20 Nhà đơn sơ nhà mà ba kết cấu làm vật liệu không bền 5Hầu người nhập cư nhà bán kiên cố nơi đến, họ thuê mướn nhà vừa phải phù hợp với khả kinh tế họ Một phần tập trung người di cư số nơi kinh tế phát triển mạnh, đặc biệt gần khu công nghiệp, nhu cầu nhà người di cư cao, nguồn nhà khơng đáp ứng nhu cầu chi phí mua, thuê nơi nhập cư cao, người di cư phải chấp chỗ có diện tích nhỏ sống đơng đúc ví dụ nhà trọ, khu nhà tập thể cho công nhân, nơi có điều kiện sống eo hẹp tù túng Chỉ phần cơng nhân có điều kiện kinh tế hơn, họ chọn khu nhà trọ sẽ, có nước sạch, hệ thống an ninh, giúp họ an tâm làm 1.4 Trình độ lao động người nhập cư Theo số liệu Báo cáo ước kết thực năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Ban Quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương, tỷ lệ lao động phổ thông khu cơng nghiệp cao, chiếm 83,7% Lao động có trình độ trung cấp cao đẳng chiếm tỷ lệ 8,3% đại học 7,8% Như vậy, phần lớn lao động khu công nghiệp lao động phổ thông, chưa qua đào tạo Bên cạnh lao động tốt nghiệp trung học phổ thông trung học sở, cịn có số lượng khơng nhỏ lao động chưa tốt nghiệp tiểu học Tuy có trình độ học vấn thấp số lao động kiếm việc làm, phần lớn doanh nghiệp tuyển dụng khơng có u cầu trình độ Người lao động cần biết đọc, biết viết, độ tuổi từ 18-25, có sức khỏe tuyển dụng Bởi theo doanh nghiệp, quy trình cơng việc trực tiếp sản xuất họ đơn giản Sau tuyển dụng, doanh nghiệp trực tiếp đào tạo lao động tháng, thời gian thử việc Đa phần lao động sau thời gian thử việc nắm bắt công việc quy trình sản xuất Cũng theo doanh nghiệp, dù người lao động qua đào tạo có Cách phân loại tương tự cách phân loại nhà áp dụng Tổng điều tra dân số năm 2009 21 kinh nghiệm sau tuyển dụng, doanh nghiệp phải đào tạo lại Cho nên với đa phần doanh nghiệp tuyển dụng lao động, yếu tố trình độ kinh nghiệm yêu cầu thứ yếu họ tuyển chọn lao động trực tiếp, cịn yếu tố định sức khỏe độ tuổi lao động (xem Bảng 2) Trình độ 2011 2012 2013 2014 Phổ thơng6 77,8% 81,5% 82,2% 83,7% Trung cấp 12,4% 10,7% 9,5% 8,3% Đại học 5,6% 7,1% 7,8% 7,8% Trình độ khác 4,2% 0,7% 0,5% 0,2% Bảng 2: Trình độ học vấn lao động khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương từ năm 2011 – 2014 ( Nguồn: Báo cáo sử dụng lao động Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Bình Dương năm 2011, 2012, 2013, 2014) Theo Bảng 2, trình độ học vấn tay nghề lao động làm việc khu công nghiệp có nhiều biến động Chỉ năm, số lao động phổ thông tăng 5,9 điểm% ngược lại, số lao động có trình độ trung cấp lại giảm 4,1 điểm% Điều cho thấy thời gian qua, số lượng lao động trực tiếp không qua đào tạo tăng cao nhiều so với số lao động trực tiếp đào tạo Mặc dù số lượng lao động trình độ đại học tăng 2,2 điểm%, phần lớn lao động đảm nhiệm vị trí quản lý hay kỹ sư khơng phải thành phần trực tiếp sản xuất Do đó, nói từ năm 2011 đến năm 2014, trình độ sản xuất doanh nghiệp khơng có nhiều thay đổi tiến bộ, chủ yếu thâm dụng sức lao động Tình hình xuất cư từ Bình Dương tỉnh thành khác Những người xuất cư từ Bình Dương chủ yếu di chuyển đến tỉnh lân cận, đặc biệt thời kì đại giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển trở nên thuận tiện vấn đề khoảng cách khơng trở ngại lớn Số người xuất cư năm 2009 – 2011 không di chuyển với khoảng cách Trình độ phổ thơng tính theo mức học vấn từ lớp đến lớp 12 22 gần hai vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long chiếm tỉ lệ lần lược 34,3%, 13,3% Ngồi họ cịn di chuyển với khoảng cách xa Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ với tỉ lệ 34,3%, phần lớn trường hợp xuất cư khỏi Bình Dương người quay quê cũ gặp khó khăn điều kiện sống vật chất đặc biệt vấn đề nhà Ảnh hưởng di dân đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 3.1 Ảnh hưởng tích cực * Cung cấp nguồn lao động cho nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương, đồng thời góp phần thay đổi cấu lao động Trong năm gần đây, kinh tế tỉnh Bình Dương có phát triển mạnh mẽ với đời mở rộng khu công nghiệp, cụm công nghiệp…nên nhu cầu lao động tăng nhanh, đa số lao động khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương lao động trẻ, có khả thích nghi đáp ứng yêu cầu làm việc với cường độ cao môi trường công nghiệp Phần lớn dân cư di chuyển đến Bình Dương đáp ứng nhu cầu nhân lực đa dạng cho tỉnh, tập trung chủ yếu ngành công nghiệp nhẹ giày da, may mặc, ngành dịch vụ Vì hàng năm tỉnh tạo thêm khối lượng việc làm tương đối lớn cho số lao động tăng thêm địa bàn tỉnh lao động nhập cư ngành kinh tế, đặc biệt lao động ngành công nghiệp dệt may, chế biến, dịch vụ, Sự thay đổi cấu lao động có việc làm khu vực kinh tế theo hướng giảm tỉ lệ dân số có việc làm ngành nông nghiệp, tăng tỉ lệ lao động có việc làm phi nơng nghiệp góp phần tăng nhanh tăng suất lao động ngành nghề công nghiệp dịch vụ, thúc đẩy phát triển kinh tế Di dân có ảnh hưởng khơng nhỏ việc phân bố lại lực lượng sản xuất, nguồn lao động theo lãnh thổ khu vực kinh tế * Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xuất nhập sản phẩm Người lao động nhập cư vào tỉnh Bình Dương có địa bàn xuất cư từ hầu hết tỉnh thành nước, tập trung lao động từ nhiều địa 23 phương tạo điều kiện cho người lao động có hội trao đổi học hỏi kinh nghiệm sản xuất, từ nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, góp phần tăng tính động nhạy bén cho lao động cho kinh tế tỉnh Bình Dương Kim ngạch xuất năm 2014 ước thực 17.741,9 triệu USD Trong đó, khu vực kinh tế nước 3.123,3 triệu USD, tăng 17,5%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 14.618,6 triệu USD, tăng 17,4% Khu vực FDI tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao đóng góp chủ yếu cho tăng trưởng xuất tỉnh Có 17/19 nhóm hàng xuất chủ yếu tăng so với kỳ, có 12 nhóm hàng có kim ngạch tăng 10%, tập trung số mặt hàng như: Sản phẩm gỗ: đạt 2.033 triệu USD, tăng 10,7% so kỳ; hàng dệt may: 2.030 triệu USD, tăng 18,1%; hàng giày da: 1.468 triệu USD, tăng 21,5%; gốm sứ: 110,2 triệu USD, tăng 3,4%; v.v… Riêng mặt hàng mủ cao su kim ngạch xuất năm 2014 ước đạt 101.630,8 tấn, giảm 40,1% so kỳ Kim ngạch nhập thực 13.732,7 triệu USD, tăng 17,7% so với kỳ, đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 15,2% Các mặt hàng nhập chủ yếu nguyên vật liệu sản xuất máy móc thiết bị, phụ tùng * Góp phần nâng cao đời sống đẩy nhanh q trình thị hóa Q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa phát triển làm cho người dân có điều kiện sống ổn định hơn, người phải học cách làm việc đạt hiệu cao, sử dụng thiết bị, máy móc tiên tiến, không ngừng học tập trau dồi kiến thức cho thân Bên cạnh việc đẩy mạnh, nâng cao q trình thị hóa diễn mạnh mẽ Sự di dân góp phần tăng nhanh tốc độ tăng dân số thị qua năm, góp phần phân công lại lao động, nâng cao mức thu nhập chất lượng sống người dân Góp phần định việc phổ biến lối sống đô thị vào nông thôn Hiện nay, số người nhập cư tăng nhanh tập trung chủ yếu thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, Thuận An, Bến Cát tập trung nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp ngành dịch vụ phát triển làm 24 cho q trình thị hóa tỉnh Bình Dương năm gần diễn mạnh mẽ * Làm phong phú đa dạng văn hóa cho tỉnh Bình Dương Người nhập cư vào tỉnh từ khắp miền đất nước mang theo phong tục tập quán khác nhau, làm tăng thêm nét văn hóa phong phú đa dạng cho tỉnh Trên địa bàn Bình Dương có khoảng 15 dân tộc, đơng người Kinh sau người Hoa, người Khmer, người Hoa tập trung chủ yếu huyện phía Nam TP Thủ Dầu Một, phường Lái Thiêu (Thuận An) Mỗi dân tộc mang nét văn hóa riêng, q trình sinh sống, lao động sản xuất, người trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau, tiếp thu văn hóa tốt đẹp từ Từ góp phần làm đa dạng thêm văn hóa tỉnh 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực * Dân số tăng làm cho sở hạ tầng trở nên tải, xuống cấp Các điều kiện sở hạ tầng nhà ở, trường học, bệnh viện, điện, nước, đường xá, điều kiện khác chưa thể đáp ứng tốt số lượng nhập cư ngày tăng nhanh vào tỉnh Đặc biệt vấn đề xung quanh chỗ ăn, cho người nhập cư khu công nghiệp Đây mối bận tâm lớn nhà làm sách cộng đồng xã hội Theo số liệu thống kê khảo sát Liên đồn lao động tỉnh Bình Dương năm 2010 vấn đề nhà cho người lao động nhập cư thị xã Thuận An, Bình Dương cho thấy với 6.251 sở cho th phịng trọ có đến 42% không đảm bảo tiêu chuẩn xây dựng, diện tích dụng cụ phịng cháy chữa cháy Ngay khu công nghiệp VSIP khu công nghiệp điển hình xem tiên tiến Việt Nam vấn đề quy hoạch nhà cho người lao động nhiều điều phải bàn Đa phần, người lao động nhập cư phải tự lo chỗ Tình trạng điện sinh hoạt lao động khu nhà trọ cải thiện Tuy nhiên vào cao điểm, xảy tình trạng điện 25 giá điện phải trả cao chưa có thống chung, giá điện bình dân khu nhà trọ từ 3000 – 4000 đồng/kwh 4000 đồng/kwh Nước nhu cầu cần thiết cho sinh hoạt cá nhân, nhiên vấn đề nước người dân cịn thiếu trầm trọng Chất lượng nước khơng bị phèn Hệ thống thiết bị nước khu nhà trọ cho lao động nhập cư phần lớn sử dụng chung, khu nhà trọ xây dựng có hệ thống nước riêng phòng, nhiên tiền nước phải trả với giá cao trung bình từ 5000 – 7000 đồng/m3 7000 đồng/m3 * Gây ô nhiễm môi trường an ninh trật tự Hiện nay, ngày địa bàn tỉnh Bình Dương có khoảng 400 rác thải rắn thải Trong số đó, có khoảng 40 - 60 chất thải nguy hại chưa thu gom xử lý Bên cạnh có khoảng 100 rác thải công nghiệp thải ngày Riêng thị xã Thuận An, ngày khoảng 50 rác thải sinh hoạt Còn TP.Thủ Dầu Một ngày có khoảng 140 rác thải sinh hoạt.Ơ nhiễm mơi trường ngày tăng ý thức bảo vệ môi trường người dân, tổ chứcđoàn thể chưa cao Trang thiết bị phương tiện nhân lực phục vụ cho việc thu gom xử lý rác thải không đầu tư tương xứng Sự gia tăng nhanh mạnh khu công nghiệp, khu chế xuất làm cho việc quản lý hệ thống chất thải từ khu công nghiệp chưa hiệu Thiếu vốn đầu tư cho công tác bảo vệ mơi trường, cơng tác quản lý rác thải cịn nhiều bất cập, chưa đồng Bên cạnh đó, cịn khó khăn việc quản lý số lượng người dân tham gia đăng ký đổ rác đơn vị chưa nhân rộng Người dân tự ý đổ lề đường, khiến rác tràn ngập, mỹ quan thị Bài tốn rác thải Bình Dương chờ ngành chức tìm lời giải Theo thống kê, lượng rác toàn địa bàn tỉnh Bình Dương tăng 20% năm lượng rác thải chưa kiểm soát tăng khơng ít.Thực tế cho thấy với cơng suất thiết kế nay, lượng rác ngày gia tăng nguy dẫn đến nhiễm rác thải thời gian tới điều tránh khỏi 26 Vấn đề an ninh trật tự nơi sinh sống, đặc biệt khu nhà trọ dành cho cơng nhân Vì số người nhập cư khơng đăng kí đầy đủ thủ tục, khiến cho việc quản lí trở nên khó khăn Các vấn đề cộm xã hội vận chuyển hàng cấm, kinh doanh trái phép, cho vay nặng lãi,…và tệ nạn xã hội khác tăng cao ma túy, mại dâm,…những việc làm xấu, trái với pháp luật có ảnh hưởng ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội tỉnh Bình Dương * Lao động chưa qua đào tạo có chun mơn thấp Mặc dù lao động khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đa số lao động trẻ, trình độ học vấn chun mơn thấp Do khu công nghiệp tập trung phần lớn ngành may mặc, giày da, bao bì, lắp ráp điện tử có thao tác lao động giản đơn, khơng phức tạp, khơng địi hỏi có trình độ học vấn cao, nên đa phần người lao động tốt nghiệp phổ thơng, chí có người biết đọc, biết viết Bên cạnh đó, mục tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp muốn sử dụng lao động chưa qua đào tạo để giảm tải chi phí sản xuất Khi muốn gia tăng sản lượng, họ thường tuyển dụng thêm lao động phổ thơng, chi phí so với đầu tư vào máy móc cơng nghệ Do đó, việc thay đổi công nghệ kỹ thuật nâng cao chất lượng lao động có triển vọng tương lai gần Vì chủ yếu tuyển dụng lao động phổ thông nên sau doanh nghiệp phải tự đào tạo lại để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh Phương thức đào tạo doanh nghiệp chủ yếu “cầm tay việc”, nhằm hướng dẫn người lao động nắm bắt công việc cụ thể theo yêu cầu doanh nghiệp Nếu có chuyển đổi cơng việc khác, doanh nghiệp tuyển dụng lao động người lao động phải đào tạo lại từ đầu Khơng có lao động phổ thông tuyển dụng không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp mà kể lao động có trình độ, qua trường lớp đào tạo không đáp ứng yêu cầu Nguyên nhân chương trình đào tạo trường cao đẳng, đại học dựa lý thuyết sách vở, sinh viên có hội tiếp xúc với cơng nghệ, dây chuyền sản xuất thực tế 27 Do đó, sau tuyển dụng, doanh nghiệp phải đào tạo lại họ giống lao động phổ thông CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Di dân yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh hay quốc gia Di dân từ khu vực nông thôn lên khu thị, tỉnh thành phố có kinh tế phát triển mối đe dọa cho đô thị mà phần tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội Hiện tượng di dân góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương nói riêng nước nói chung, góp phần đẩy nhanh q trình thị hóa tỉnh năm vừa qua Bình Dương thực đề án thành phố thơng minh Bình Dương chương trình chiến lược đột phá kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2021, tầm nhìn 2030 Đề án thành phố thơng minh Bình Dương khởi động năm 2016, sau Bình Dương kết nghĩa với thành phố Einhoven (Hà Lan) ban ngành, viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp Bình Dương đưa nội dung đề án thành phố thông minh vào định hướng hành động Đề án thực 28 thành cơng biến Bình Dương thành thị đại, phát triển đột phá dựa tảng kinh tế tri thức Đề tài nghiên cứu “ Di dân ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội người dân tỉnh Bình Dương ” đưa trạng di dân tỉnh, đặc biệt vấn đề nhập cư Khi đánh giá ảnh hưởng nhập cư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương, tác giả khẳng định đóng góp người nhập cư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương như: Cung cấp nguồn lao động cho nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xuất sản phẩm đặc biệt xuất hàng công nghiệp nhẹ thủ công nghiệp, nâng cao mức sống dân cư giảm tỉ lệ hộ nghèo…Tuy nhiên bên cạnh đó, đề tài phân tích trạng di dân, đánh giá ảnh hưởng người dân nhập cư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương theo phương pháp định lượng hạn chế Đặc biệt, vấn đề di dân nội chịu ảnh hưởng lớn sách đền bù, giải tỏa, quản lí đất đai quy hoạch việc phát triển tỉnh Bình Dương thành thị văn minh – đại KIẾN NGHỊ Đối với người nhập cư, tỉnh cần phải có biện pháp phối hợp với địa phương có lao động đến làm việc tỉnh, mở lớp đào tạo nâng cao tay nghề để thu hút người lao động; hạn chế tình trạng xúc vấn đề nhà ở, tiền điện, nước tăng cao nhà trọ công nhân, an ninh trật tự khu nhà trọ; trước mắt phải đổi quy định hộ tuyển dụng lao động, vấn đề xây dựng tạo điều kiện nhà cho cơng nhân người có thu nhập thấp Phải có biện pháp cần thiết để thu hút vốn đầu tư đổi cơng nghệ, đại hóa máy móc, thiết bị đại Cần có sách đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động có tổ chức đảm bảo quyền lợi cho người lao động, tạo cho họ có điều kiện tốt để làm việc 29 Môi trường vấn đề đáng quan tâm cần phải có biện pháp cấp bách việc bảo vệ mơi trường Bình Dương Các cơng ty, xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp cần phải có dây chuyền, cơng nghệ xử lí nước thải, khói ban ngành có chức cần đơn đốc, kiểm tra có biện pháp xử lí nghiêm đơn vị cố tình vi phạm khơng tn thủ chặt chẽ Có mơi trường ngày sạch, góp phần đẩy nhanh q trình thị xanh – – đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2007) Xã hội học dân số Chương IV NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Hiển (2009), Dân số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm TP HCM Điều tra dân số nhà kỳ 2014, NXB Thông Tấn, Hà Nội 2016 Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 (2009), Kết toàn bộ, Nxb Thống kê Đinh Quang Hà (2010) Di dân nơng thơn vai trị phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân nước: Vận hội thách thức công đổi phát triển Việt Nam NXB Thế giới Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (2014) Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2014 tỉnh Bình Dương 30 Website tỉnh Bình Dương: https://www.binhduong.gov.vn 31 ... “ Di dân ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội người dân tỉnh Bình Dương ” đưa trạng di dân tỉnh, đặc biệt vấn đề nhập cư Khi đánh giá ảnh hưởng nhập cư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình. .. Đông Nam Bộ Vấn đề di dân có ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Vì vậy, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân ảnh hưởng di dân đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương nhằm đề phương... người nghiên cứu có nhìn đa chiều vấn đề việc di dân có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội người dân tỉnh Bình Dương CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI DÂN Di dân 1.1 Khái niệm di

Ngày đăng: 10/05/2021, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w