Dư luận xã hội tác động của dư luận xã hội đến báo chí và ngược lại

13 48 1
Dư luận xã hội tác động của dư luận xã hội đến báo chí và ngược lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dư luận xã hội là ý kiến, quan điểm của công chúng, công khai. Dư luận xã hội cũng là một hiện tượng hiện tượng tinh thần nhưng gắn chặt với thực tiễn cuộc sống, xuất phát từ thực tiễn. Vì vậy, dư luận xã hội là ý kiến về một vấn đề mà dư luận xã hội là tổng hợp của ý thức xã hội, bao gồm: tâm tư, trí tuệ,…thể hiện trong sự phán xét, đánh giá và thái độ của nhóm xã hội về một vấn đề có liên quan đến lợi ích vật chất hoặc tinh thần.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm, chất chức báo chí dư luận xã hội 1.1 Khái niệm báo chí 1.2 Các chức báo chí 1.3 Khái niệm dư luận xã hội 1.4 Các chức dư luận xã hội Mối quan hệ báo chí dư luận xã hội 2.1 Báo chí chủ thể khơi nguồn dư luận xã hội 2.2 Dư luận xã hội đối tượng phản ánh báo chí 2.3 Báo chí định hướng dư luận xã hội 2.4 Cơ chế tác động báo chí dư luận xã hội CHƯƠNG II: NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA BÁO CHÍ TRONG HÌNH THÀNH DƯ LUẬN XÃ HỘI Nhiệm vụ báo chí hình thành dư luận xã hội Phương pháp thể dư luận xã hội báo chí CHƯƠNG III: SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA BÁO CHÍ VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI 10 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Dư luận xã hội ý kiến, quan điểm công chúng, công khai Dư luận xã hội tượng tượng tinh thần gắn chặt với thực tiễn sống, xuất phát từ thực tiễn Vì vậy, dư luận xã hội ý kiến vấn đề mà dư luận xã hội tổng hợp ý thức xã hội, bao gồm: tâm tư, trí tuệ,…thể phán xét, đánh giá thái độ nhóm xã hội vấn đề có liên quan đến lợi ích vật chất tinh thần Dư luận xã khơng thể tự hình thành, tự phát tán mà chủ yếu trước hết phải dựa vào báo chí (báo in, báo điện tử,…) Nhờ đặc trưng chất mình, báo chí giúp cá nhân nhóm xã hội, xã hội hóa ý kiến Từ ý kiến, kiện vài cá nhân, vài nhóm nhỏ, báo chí khuếch tán ra, gần cộng đồng chia sẻ, tỏ thái độ từ tạo thành dư luận Từ dư luận số ít, thơng qua báo chí trở thành dư luận số đơng toàn xã hội Đặc điểm phương tiện truyền thông đại chúng tin tức từ hệ thống truyền đến công chúng cách nhanh chóng, đặn gián tiếp Nó vừa phải hướng đến đối tượng cơng chúng nói chung, vừa phải quan tâm tới nhu cầu thơng tin nhóm công chúng cụ thể Hoạt động hệ thống truyền thông đại chúng chịu tác động từ hai phía, phía thứ thiết chế xã hội mà phương tiện cơng cụ (như tờ báo tổ chức trị xã hội), phía thứ hai cơng chúng báo chí Xã hội ngày phát triển báo chí ngày đóng vai trị quan trọng, có sức mạnh chi phối lớn cá nhân Báo chí dư luận xã hội có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại, ảnh hưởng chặt chẽ tới Báo chí chủ thể khơi nguồn dư luận xã hội, có vai trị khơng thể thay định hướng dư luận xã hội, ngược lại, dư luận xã hội đối tượng phản ánh báo chí, đồng thời thước đo để đánh giá khả hiệu tác động báo chí xã hội Trong xã hội đại, phần lớn dư luận xã hội châm ngịi từ báo chí Mối quan hệ báo chí cơng chúng q trình hình thành thể dư luận xã hội có tính chất biện chứng Một mặt, phương tiện truyền thông đại chúng nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng công chúng, mặt khác, thân công chứng lại đặt yêu cầu hoạt động hệ thống báo chí Sự tưởng thành mối quan hệ thể tính tích cực trị - xã hội thân hệ thống báo chí cơng chúng báo chí Vì vậy, đề tài “Tác động dư luận xã hội đến báo chí ngược lại” qua làm rõ mối quan hệ tác động dư luận xã hội báo chí, nhiệm vụ phương pháp báo chí việc hình thành dư luận xã hội CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm, chất chức báo chí dư luận xã hội 1.1 Khái niệm báo chí Báo chí loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng quan thẩm quyền cấp phép hoạt động, có nhiệm vụ chuyển tải thông tin nhanh nhất, mẻ đến cho đơng đảo cơng chúng, nhằm tích cực hoá đời sống thực tiễn Theo quan điểm Đảng Nhà nước ta: “Báo chí nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩ Việt Nam phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức xã hội, diễn đàn nhân dân” 1.2 Các chức báo chí Chức thông tin: Là chức quan trọng hàng đầu báo chí Thực chức thơng tin, báo chí phải bảo đảm độ chân thực, xác đáng, tính nhanh nhạy, kịp thời… Chức văn hố - giáo dục - giải trí: Là tổ hợp chức có mối liên hệ chặt chẽ với Báo chí nâng niu, trân trọng chuyển tải giá trị văn hố lành mạnh, thể tầm vóc văn minh nhân loại dân tộc; hướng dẫn kĩ năng, thông qua thông tin kiện, chân dung người cụ thể, cổ vũ cho nỗ lực vươn lên, cho trách nhiệm đạo lý với cộng đồng xã hội; tham gia giải nhiều vấn đề xã hội cách nhẹ nhàng, thấm thía Chức giám sát, quản lý xã hội: Báo chí khơng làm thay chức hệ thống quản lý nhà nước, quản lý xã hội chuyên trách mà phương tiện hỗ trợ thiết yếu, tham gia hoạt động quản lý, giám sát với vị trí khơng thể thay thế, bối cảnh xã hội đại Chức kinh doanh - dịch vụ: Đã phần hoạt động quan báo chí Nhưng báo chí khơng thể chạy theo lợi nhuận giá, bỏ quên trách nhiệm thông tin, trách nhiệm phục vụ cộng đồng Chức có tầm quan trọng đặc biệt báo chí chức tư tưởng Báo chí lực lượng chủ lực xung kích mặt trận tư tưởng, tạo thống liên kết xã hội, nhằm giải nhiệm vụ xã hội Công tác tư tưởng thực chất việc tác động vào ý thức người nhằm hình thành củng cố hệ tư tưởng trị lãnh đạo xã hội 1.3 Khái niệm dư luận xã hội Dư luận xã hội (Public Opinion) thuật ngữ dùng nhiều đời sống xã hội số ngành khoa học xã hội học, tâm lý học, báo chí,…dư luận xã hội coi trạng thái đặc trưng ý thức xã hội, tâm trạng xã hội Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia: “ Dư luận xã hội tượng tâm lý bắt nguồn từ nhóm người, biểu phán đốn, bình luận vấn đề kèm theo thái độ, cảm xúc đánh giá định, truyền từ người đến người kia, nhóm sang nhóm khác Nó truyền cách tự phát tạo cách cố ý Nếu lan truyền rộng rãi lặp lại trở thành dư luận xã hội” Thuật ngữ sử dụng nhiều đời sống xã hội, phương tiện truyền thông đại chúng số ngành khoa học triết học, tâm lý học,… Như vậy, dư luận xã hội tượng xã hội đặc biệt, biểu thị thái độ phán xét, đánh giá quần chúng vấn đề xã hội quan tâm Dư luận xã hội thể tâm trạng xã hội, phán xét, đánh giá nhóm xã hội, nhân dân nói chung tượng xã hội, phản ánh lợi ích xã hội cấp bách sở quan hệ xã hội tồn Nghiên cức vấn đề dư luận xã hội phải xem xét khía cạnh khác nhau: - Khách thể dư luận xã hội: kiện khác đời sống xã hội động chạm đến lợi ích chung có ý nghĩa nhóm cơng chúng Căn lợi ích chung ý nghĩa giá trị chuẩn mực chung Để xác định khách thể dư luận xã hội dựa vào hai dấu hiệu sau: + Lợi ích chung xem tiêu chuẩn hàng đầu xác định khách thể dư luận xã hội, lợi ích chung sở xuất tranh luận tập thể Tuy nhiên, mối quan hệ với ý thức, lợi ích cá thể tồn ngồi dư luận xã hội Bản thân dư luận xã hội tồn sở lợi ích chung + Những tranh luận gắn liền với lợi ích xã hội người quan tâm điều kiện thứ hai để xác định khách thể dư luận xã hội - Chủ thể dư luận xã hội: đơn vị xã hội mà ý kiến coi dư luận xã hội dạng ý kiến khác Đơn vị xã hội tồn thể xã hội nói chung, quần chúng nhân dân, nhóm xã hội, tập đồn hay hệ thống xã hội tùy theo cách tiếp cận Dư luận tượng xã hội khác không ngừng phát triển biến đổi với phát triển xã hội Tính chất biện chứng chỗ, với thay đổi điều kiện yếu tố có ảnh hưởng tới hình thành dư luận Đây hình thức biểu trạng thái ý thức xã hội, xét khía cạnh nhận thức, dư luận xã hội ln có đúng, sai Vì trình nhận thức phản ánh dư luận xã hội khơng hồn tồn tn theo quy tắc nghiêm ngặt nhận thức chân lý Heghen có lý ông ta cho rằng: dư luận xã hội có thật giả Tính chất với biến đổi điều kiện yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển dư luận xã hội tạo nên đặc điểm dễ thay đổi dư luận xã hội thể tính luận chứng dư luận xã hội Điều buộc phải phân tích tồn chúng, có nghĩa phải phân tích dư luận xã hội Tóm lại, yếu tố cho thấy dư luận xã hội có đặc điểm sau: Dư luận xã hội có tính cơng chúng; dư luận xã hội liên hệ chặ chẽ với quyền lực cá nhân nhóm xã hội cuối dư luận xã hội dễ thay đổi 1.4 Các chức dư luận xã hội Chức điều tiết mối quan hệ: Dư luận xã hội có khả tác động đến hành vi mối quan hệ đa dạng cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức, tập thể, tập thể với xã hội tập thể xã hội với cá nhân Chức giáo dục: Khả chuyển tải giá trị văn hoá tinh thần từ hệ sang hệ khác thông qua dư luận xã hội Thái độ đánh giá, quan điểm nhận thức, ứng xử truyền từ hệ sang hệ khác có ý nghĩa giáo dục sâu sắc bền vững Chức giám sát : Là phán xét đánh giá dư luận với hoạt động tổ chức, cá nhân có vị trí máy cơng quyền, xem chất có phù hợp quy chuẩn đạo đức lợi ích xã hội hay khơng Chức tư vấn : Là khuyên bảo, nhắn nhủ hay “phản biện” cá nhân, tổ chức trước vấn đề cần xử lý Chức mệnh lệnh, thị : Chính khả “áp đặt” quan điểm, kiến với quan cơng quyền Mối quan hệ báo chí dư luận xã hội 2.1 Báo chí chủ thể khơi nguồn dư luận xã hội Báo chí dư luận xã hội lấy nguồn tin thức từ vấn đề tồn xã hội Các vấn đề phản ánh mặt báo trở thành vấn đề xã hội quan tâm Bên cạnh vấn đề mang tính tích cực, cần ảnh hưởng báo chí để giúp cơng chúng nhìn nhận rõ vấn đề, tránh suy nghĩ lệch lạc vấn đề tiêu cực xã hội cần báo chí quan tâm làm rõ Dư luận xã hội xem nguy hiểm đối tượng châm ngịi cho dư luận xã hội báo chí Chính báo chí phải ln cẩn trọng việc tiếp nhận thông tin truyền tải thông tin đến với công chúng 2.2 Dư luận xã hội đối tượng phản ánh báo chí Cơng chúng thể thái độ, tình cảm, tư tưởng qua dư luận xã hội, vấn đề cụ thể Thái độ cơng chúng đối tượng phản ánh báo chí Nhờ có báo chí vấn đề nhiều người biết đến, tạo nên sóng dư luận mạnh mẽ có khả giải nhiều vấn đề Ví dụ cơng chúng bất bình trước việc chiếm dụng đất cơng số công ty, nhiên phản ứng cơng chúng lại khơng có sức ảnh hưởng nhiều, phải nhờ đến báo chí vào cuộc, thể thái độ rõ ràng mặt báo, thu hút ý nhiều người vấn đề phận cơng chúng giải 2.3 Báo chí định hướng dư luận xã hội Báo chí dư luận xã hội đối tượng phản ánh báo chí mang tính định hướng cho phát triển dư luận xã hội Nhận thức công chúng phụ thuộc phần lớn vào báo chí Những thơng tin mà tờ báo đăng tải giúp cơng chúng nhìn nhận vấn đề cách khách quan, xác, rõ ràng Công chúng không bị ảnh hưởng, tác động luồng thông tin xấu, gây nhiễu loạn thơng tin 2.4 Cơ chế tác động báo chí dư luận xã hội Qua hai đường lý tình cảm, cơng chúng tiếp nhận báo chí Trước thơng tin, cơng chúng có cách nhìn nhận vấn đề, quan sát vấn đề hành động theo cách riêng thân để phù hợp với nguồn thơng tin mà tiếp nhận Chính báo chí địi hỏi xác cao thơng tin thơng tin khơng lỗng mà phải có ý nghĩa truyền tải thơng điệp cụ thể đến với cơng chúng Định hướng báo chí dư luận xã hội nước ta cần phải quan tâm đến ba mục tiêu cấp thiết: - Giúp độc giả, cơng chúng đón nhận thơng tin phải có nhận thực đắn, khơng lệch lạc, hiểu sai - Công chúng, độc giả sau tiếp nhận thơng tin phải có thái độ nhìn nhận phù hợp với đặc điểm tượng xã hội cụ thể - Cơng chúng phải hình thành, tổng hợp hành vi phát ngôn hợp lý tượng, kiện mà tiếp nhận thơng tin từ phía báo chí CHƯƠNG II: NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA BÁO CHÍ TRONG HÌNH THÀNH DƯ LUẬN XÃ HỘI Nhiệm vụ báo chí hình thành dư luận xã hội Báo chí phải hướng đến hình thành dư luận xã hội vấn đề đời sống xã hội đồng thời kênh thể dư luận xã hội báo chí phải có nhiệm vụ sau: Các nhà báo phải tập hợp nghiên cứu phân tích ý kiến vấn đề đăng báo Làm tăng cường phát triển dân chủ hóa mặt khác đời sống xã hội Tổ chức động viên nhân dân tham gia vào công tác quản lý xã hội Thông tin cho nhân dân tình trạng dư luận xã hội vấn đề tạo nên mối quan tâm chung quảng đại quần chúng nhóm xã hội khác Điều chỉnh hành vi cá nhân xã hội làm tăng cường tính tích cực trị - xã hội quần chúng Tác động đến thiết chế xã hội kiến nghị phương thức thực Hình thành dư luận xã hội tượng tích cực tiêu cực xã hội nhằm hạn chế thúc đẩy Xây dựng lịng tin, giới quan ý thức quần chúng Phương pháp thể dư luận xã hội báo chí * Thơng qua uy tín người lãnh đạo, thủ lĩnh nhóm xã hội Thơng tin báo chí lấy từ nguồn uy tín, chất lượng chắn cơng chúng đón nhận nhiệt tình khơng hồi nghi tính xác thực thơng tin Thơng tin thơng qua người lãnh đạo có giá trị hơn, đặc biệt muốn hướng dư luận xã hội đến vấn đề trọng tâm, cốt lõi cần có người lãnh đạo có vị trí cao để phát ngơn dễ dàng chấp nhận đặc điểm quan trọng báo chí dư luận xã hội * Thông qua sinh hoạt, hội họp tổ chức Ngồi báo chí nơi phát ngơn kênh thơng tin khác họp, sinh hoạt nơi định hướng rõ ràng, xác, nhanh chóng dư luận xã hội Thông tin nơi chọn lọc cụ thể, kĩ càng, không xuất thông tin ảo, sai thật * Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Các phương tiện xã hội truyền thơng đại chúng kênh thông tin tốt để định hướng dư luận xã hội Qua kênh thông tin này, tin tức cơng chúng đón nhận dễ dàng kênh thơng tin có sức lan tỏa lớn, độ phủ sóng rộng rãi * Sử dụng mạng xã hội Những trang mạng xã hội Facebook, Zalo, Twitter,… bắt đầu trở nên phổ biến công chúng tiếp xúc với trang xã hội hàng ngày Có thể qua trang đưa thơng tin đến với công chúng tạo nên dư luận xã hội với vấn đề cần thiết, cụ thể Mỗi cá nhân có cách hiểu riêng vấn đề qua cách hiểu chung sau tiếp cận thông tin nói lên suy nghĩ thân với luồng thơng tin Đây cách để dư luận xã hội định hướng cho báo chí dư luận xã hội nói Trong thực tế thơng tin đưa dẫn đến tranh luận quần chúng (tức xuất phát điểm đánh giá dư luận xã hội) phải có số đặc điểm sau: - Phản ánh lợi ích xã hội - Có tính cấp bách (thời sự) - Có khả tạo nên tranh luận Tính khách quan nội dung thơng tin báo chí có ý nghĩa định đến hình thành dư luận xã hội Đó uy tín nguồn tin Chính nhân tố xác định thái độ công chúng chủ đề báo tạp chí đề xuất Từ tạo mối lien hệ xã hội sở lợi ích chung để tiến hành thảo luận đánh giá Và độ chin muồi đánh giá dư luận xã hội chủ đề sở tạo nên hành động xã hội nhóm xã hội, tầng lớp dân cư v v Điều có nghĩa báo chí đóng vai trị quan trọng việc hình thành dư luận xã hội bộc lộ cấp độ tư lẫn hành động CHƯƠNG III: SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA BÁO CHÍ VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI Dư luận xã hội báo chí có mối quan hệ biện chứng, liên hệ mật thiết tác động qua lại lẫn Dư luận xã hội cung cấp nguồn kiện vấn đề vô tận, khơi gợi đề tài, nguồn tin phong phú cho báo chí Trong xã hội đại, 10 dư luận xã hội phong phú, đa dạng nhiều chiều thơng tin báo chí phong phú, đa dạng nhiều chiều Trong mối quan hệ này, dư luận xã hội phản ánh, thông tin, chất liệu thơng tin, cịn phương pháp phương tiện phản ánh, chủ thể phản ánh, đồng thời công cụ hữu hiệu truyền dẫn nhân lên sức mạnh vốn có dư luận xã hội Đối với dư luận xã hội, báo chí đóng vai trị khơi nguồn, gây suy nghĩ, châm ngòi cho vấn đề làm phát triển rộng Trên sở dư luận xã hội tồn tiềm ẩn cộng đồng, báo chí thơng qua thông tin kiện ý kiến cá nhân hay tập thể làm cho khởi phát cách mạnh mẽ Do đặc tính vốn có mà báo chí truyền thơng đại chúng có khả truyền dẫn phản ánh dư luận xã hội cách nhanh chóng Khơng vậy, báo chí phương tiện truyền thơng đại chúng cịn nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu ngày tăng công chúng kiện vấn đề thời có ý nghĩa xã hội Mặt khác, thân công chúng dư luận xã hội lại đặt yêu cầu ngày cao hoạt động báo chí, truyền thơng đại chúng Khơng có thực tiễn phong phú, đa dạng đời sống báo chí truyền thơng đại chúng khó có đổi mới, cải tiến lượng thông tin Ngược lại, từ nỗ lực báo chí phương tiện truyền thơng đại chúng, tính chất, phạm vi cường độ dư luận xã hộ, phản ánh, lan truyền định hướng dư luận xã hội tăng cường, tạo hiệu định xã hội Còn báo chí, có vai trị quan trọng việc phản ánh truyền dẫn dư luận xã hội Quá trình phản ánh dư luận xã hội báo chí tiếp nối sau báo chí khơi nguồn dư luận xã hội Phản ánh lan truyền dư luận xã hội q trình báo chí thơng qua thơng tin, bình luận kiện vấn đề thời làm cho dư luận phạm vi hẹp trở nên phổ biến phạm vi rộng với cường độ cao Phạm vi cường độ lan truyền phụ thuộc vào tính chất kiện vấn đề thông tin vào lực nghệ thuật truyền dẫn thơng tin báo chí Khơng vậy, báo chí cịn đóng vai trị quan trọng việc định hướng dư luận xã hội, định hướng tư tưởng nhận thức người dân nhằm tập trung giải vấn đề liên quan đến kinh tế - xã hội, tất yếu khách quan phổ biến phát triển Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững, báo chí định hướng dư luận xã hội thơng qua hai phương thức Đó thơng tin bình luận, báo chí thơng tin nhanh, đầy đủ phong phú đa chiều kiện vấn đề thời liên quan mật thiết đến lợi ích đông đảo công chúng tầng lớp nhân dân, giúp họ nhận thức diễn ra, sở ý thức vai trị, vị lợi ích 11 Dưới tác động báo chí dư luận xã hội hình thành qua bước sau đây: Cơng chúng làm quen với vấn đề báo chí gợi ý đề xuất (kích thích quan tâm quần chúng) Kích thích lợi ích xã hội vấn đề Đăng chuyên gia am hiểu vấn đề đó, đăng quan điểm khác vấn đề đó, để từ tạo sở cho tranh luận (lợi ích yếu tố quan trọng chi phối sâu sắc dư luận: cá nhân – nhóm – xã hội) Đăng quan điểm khác lên phương tiện truyền thông đại chúng cho người trao đổi, đưa ý kiến Tiến hành tranh luận phạm vi đại chúng (thơng thường hình thành dư luận xã hội diễn liên tục tự phát q trình có quy luật có định hướng Mặc dù phát triển dư luận xã hội trình khách quan muốn tạo dư luận hay xây dựng dư luận định hướng phải có điều khiển nó) Trong xã hội phát triển có định hướng q trình hình thành dư luận xã hội tự phát phải chịu tác động hình thành có ý thức hoạt động quản lý tổ chức Vấn đề đặt cần phải thường xuyên quan tâm đến lợi ích tầng lớp dân cư, nhóm xã hội Phải ý hướng dân luận xã hội vào lợi ích chung, tránh khác biệt khác biệt kinh tế, mà hướng vào tiến chung tồn xã hội hoạt động điều khiển dư luận thiết chế thu hiệu (nếu nói đường mà làm nẻo hoạt động định hướng dư luận khơng có tác dụng mà cịn tạo hiệu xấu – Đơn tuyên truyền chiều) Báo chí khơng tạo nên định hướng dư luận xã hội mà dư luận xã hội có ảnh hưởng trở lại đến hoạt động báo chí, mối liên hệ ngược, hay cịn gọi phản hồi thơng tin Theo quan điểm điều khiển học, phản hồi dịng chảy thông tin tử thông tin gốc (nguồn tin, báo) đến nơi nhận ngược lại Sự phản hồi hình thành với điều kiện người tiếp nhận phải giải mã thông tin người cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu thông tin người nhận Phản hồi khía cạnh quan trọng q trình truyền thơng tin Nó cho phép nối hai hướng truyền thông từ nơi truyền đến nơi nhận ngược lại Định hướng dư luận xã hội quan báo chí chọn kiện, vấn đề phù hợp với quan điểm thơng tin mình, bình luận, cịn khác trái ý lại im lặng, làm ngơ Nếu thiếu trách nhiệm xã hội 12 khơng cơng Vì báo chí khơng giống nghề khác, sinh để phục vụ công chúng dư luận xã hội, phát triển đất nước Thơng tin báo chí vừa phải đảm bảo tính nhanh nhạy, vừa phải đảm bảo tính khách quan trung thực tạo nên chủ động Bởi thơng tin báo chí khơng phản ánh kịp thời theo chất vấn đề lực thù địch lợi dụng để đưa thông tin sai lệch, tạo thành luồng dư luận không tốt, gây hoang mang cho người Ví dụ vụ việc người tung tin gây sốt ảo giá gạo vừa qua đợt dịch Covid 19, báo chí kịp thời gặp gỡ quan chức thông tin với người dân an ninh lương thực nước ta hoàn toàn đảm bảo Đây tin đồn thất thiệt người đầu tích trữ, quan quản lý nhà nước kịp thời vào góp phần ổn định tình hình giá thị trường Trước vấn đề xã hội báo chí cần phải vào kịp thời, đánh giá, nhận định cách khách quan chất vốn có Do đó, cần thống tất kiện liên quan đến lợi ích đơng đảo cơng chúng nhân dân báo chí cần thơng tin, bình luận để thu hút họ vào tầm ảnh hưởng mình, từ góp phần định hướng nhận thức, thái độ thống hành vi giải vấn đề kinh tế - xã hội Vì vậy, nói báo chí dư luận xã hội phải tồn song song, hỗ trợ cho phát triển tồn đơn lẻ, riêng biệt Báo chí với dư luận xã hội góp phần thúc đẩy sống ngày trở nên tốt đẹp theo lối sống văn minh mà công chúng mong muốn CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Dư luận xã hội tượng phức tạp, có mối liên hệ mật thiết với nhiều yếu tố khác đời sống xã hội Mối quan hệ dư luận xã hội Mối quan hệ dư luận xã hội với báo chí vấn đề khó lý giải, cần nghiên cứu cho thấu đáo Các phương tiện truyền thơng đại chúng, trước hết báo chí, có ảnh hưởng tác động to lớn đến trình tạo lập, trình hình thành định hướng dư luận xã hội Chúng không tác động đến chất lượng tức mức độ phán xét đánh giá xác, sâu sắc dư luận xã hội mà cịn tác động đến quy mơ nhịp độ q trình hình thành dư luận xã hội Báo chí thông qua việc khơi nguồn, phản ánh xét cho phải đạt mục đích định hướng dư luận xã hội, tạo nhận thức cho xã hội, làm thay đổi hành vi công chúng nhằm tạo hiệu mà báo chí mong muốn đạt Để làm điều u cầu trước hết tăng khả nhìn nhận vấn đề nhận định đời sống thực cách có hệ thống Đời sống thực vô phong phú, phức tạp đa dạng Mỗi kiện, tượng, vấn đề 13 nảy sinh điều kiện lịch sử cụ thể với hình thức, tính chất, nội dung phướng thức khác Do tính chất lan truyền rộng rãi, ảnh hưởng uy tín xác lập cộng đồng quan truyền thơng đặc biệt báo chí, nên thơng tin khơng xác, thiếu thận trọng gây thiệt hại khó lường cho cộng đồng xã hội Vì vậy, hoạt động báo chí cần bám sát thực tiễn xã hội, phản ánh cách khách quan, trung thực vấn đề xã hội tạo luồng dư luận xã hội thống, vạch trần mưu đồ lực thù địch lợi dụng báo chí để đưa luồng dư luận xấu, gây hoang mang cho người 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Quang (2006) Xã hội học báo chí, NXB Trẻ TPHCM Nguyễn Văn Dững (2012) Báo chí dư luận xã hội, NXB Lao Động Lương Khắc Hiếu (2014) Nghiên cứu định hướng dư luận xã hội, NXB Lý luận trị, Hà Nội https://timviecbaochi.com/bao-chi-va-du-luan-xa-hoi-2-mat-song-songcua-mot-van-de-1365.html http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/ban-ve-khai-niem-du-luan-xa-hoi129085 https://text.123doc.net/document/6703325-vai-tro-cua-bao-chi-trongdinh-huong-du-luan-xa-hoi.htm 15 ... HÌNH THÀNH DƯ LUẬN XÃ HỘI Nhiệm vụ báo chí hình thành dư luận xã hội Báo chí phải hướng đến hình thành dư luận xã hội vấn đề đời sống xã hội đồng thời kênh thể dư luận xã hội báo chí phải có... dư luận xã hội bộc lộ cấp độ tư lẫn hành động CHƯƠNG III: SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA BÁO CHÍ VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI Dư luận xã hội báo chí có mối quan hệ biện chứng, liên hệ mật thiết tác động qua lại. .. chí ngược lại? ?? qua làm rõ mối quan hệ tác động dư luận xã hội báo chí, nhiệm vụ phương pháp báo chí việc hình thành dư luận xã hội CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm, chất chức báo chí dư luận xã

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan