tác động của chương trình truyền hình đến nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của người xem

97 456 0
tác động của chương trình truyền hình đến nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của người xem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - PHẠM ÁNH NGUYỆT TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH ĐẾN NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI XEM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ HỌC MÃ SỐ 60 03 01 01 : LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN MINH ĐỨC TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 Trang i TÓM TẮT Luận văn “Tác động chương trình truyền hình đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem” nhằm kiểm định tác động nhân tố chương trình truyền hình đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem Nghiên cứu thực qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ thực thông qua phương pháp định tính Kỹ thuật thảo luận nhóm sử dụng nghiên cứu nhằm giúp phát vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, quan trọng để đưa mô hình nghiên cứu Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng: vấn trực tiếp gửi thư điện tử (email) đến người xem số địa bàn thuộc thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên với kích thước mẫu hợp lệ 357, liệu thu thập tiến hành phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố EFA phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Kết nghiên cứu xác định nhân tố tác động đến nhận thức người xem nội dung khoa học chương trình truyền hình, nội dung quy định/Pháp luật môi trường chương trình truyền hình, kỹ thuật hậu kỳ chương trình truyền hình; tác động đến hành vi bảo vệ môi trường người xem nội dung quy định/ Pháp Luật môi trường chương trình truyền hình, kỹ thuật hậu kỳ chương trình truyền hình, học vấn người xem số họ Qua kết nghiên cứu, luận văn đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chương trình truyền hình môi trường nhằm nâng cao nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem Trang iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nghiên cứu sơ định tính 1.5.2 Nghiên cứu sơ định lượng 1.5.3 Nghiên cứu thức 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu dự kiến luận văn 1.8 Tóm tắt chương CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết số khái niệm 2.1.1 Chương trình truyền hình 2.1.2 Môi trường Trang v 2.1.3 Nhận thức 2.1.4 Hành vi lý thuyết liên quan 2.1.5 Hàng hóa công cộng, hàng hóa tư nhân ngoại tác vấn đề MT 11 2.1.5.1 Hàng hoá công cộng hàng hoá tư nhân 11 2.1.5.2 Ngoại tác vấn đề môi trường 12 2.1.6 Lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng 16 2.2 Các yếu tố tác động đến nhận thức hành vi BVMT người xem 22 2.2.1 Nội dung khoa học môi trường chương trình truyền hình 22 2.2.2 Nội dung quy định/Pháp luật MT CTTH 22 2.2.3 Kỹ thuật xây dựng hình ảnh, âm nhạc chương trình truyền hình (kỹ thuật hậu kỳ) 23 2.2.4 Thời gian phát sóng chương trình truyền hình 23 2.2.5 Tần suất phát sóng chương trình truyền hình 23 2.2.6 Đặc điểm người xem chương trình truyền hình 24 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 26 2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất 29 2.5 Tóm tắt chương 30 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Quy trình nghiên cứu 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.3 Đo lường biến giả thuyết nghiên cứu 34 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 36 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu xác định kích thước mẫu 36 3.4.2Mẫu nghiên cứu 38 3.4.3 Phân tích liệu 39 3.4.3.1 Phân tích thống kê mô tả liệu nghiên cứu 39 Trang vi 3.4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 40 3.4.3.3 Phân tích hồi quy 41 3.5 Mã hóa thang đo kỳ vọng dấu mô hình 42 3.5.1 Mã hóa thang đo biến đo lường thang đo Likert 42 3.5.2 Kỳ vọng dấu mô hình nhóm biến có thang đo Likert 43 3.6 Tóm tắt chương 44 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 45 4.1.1 Giới tính người xem chương trình truyền hình môi trường 45 4.1.2 Độ tuổi người xem chương trình truyền hình môi trường 45 4.1.3 Nhóm xã hội người xem chương trình truyền hình môi trường 46 4.1.4 Thu nhập người xem chương trình truyền hình môi trường 47 4.1.5 Học vấn người xem chương trình truyền hình môi trường 47 4.1.6 Số người xem chương trình truyền hình môi trường 48 4.1.7 Hành vi người xem chương trình truyền hình môi trường 48 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem 50 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 50 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA-Exploratory Factor Analysis) 55 4.2.2.1 Kiểm định cho biến độc lập 56 4.2.2.2 Kiểm định cho biến phụ thuộc 58 4.2.3 Điều chỉnh giả thuyết nghiên cứu sau phân tích nhân tố 60 4.3 Phân tích hồi quy 61 4.3.1 Mô hình 61 Đánh giá độ phù hợp mô hình hồi qui tuyến tính bội 61 Xây dựng phương trình hồi qui tuyến tính 64 Trang vii Kết kiểm định giả thuyết mô hình 65 4.3.2 Mô hình 67 Đánh giá độ phù hợp mô hình hồi qui tuyến tính bội 67 Xây dựng phương trình hồi qui tuyến tính 68 Kết kiểm định giả thuyết mô hình 69 4.3.3 Mô hình 3: Nhận thức tác động hành vi 71 Đánh giá độ phù hợp mô hình hồi qui tuyến tính bội 71 Xây dựng phương trình hồi qui tuyến tính 72 Kết kiểm định giả thuyết mô hình 73 4.4 Tóm tắt chương 77 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 79 5.3 Hạn chế đề nghị hướng nghiên cứu 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 87 Trang viii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1: Mô hình tuyến tính hành vi ủng hộ môi trường .9 Hình 2.2: Những rào cản nhận thức hành vi môi trường .9 Hình 2.3: Đường đẳng ích người tiêu dùng 17 Hình 2.4: Đường đẳng ích NTD nhận biết giá trị cao HHCC 19 Hình 2.5: Độ dốc đường đẳng ích người xem chọn HHTN nhiều 20 Hình 2.6: Độ dốc đường đẳng ích người xem chọn HHCC nhiều 20 Hình 2.7: Điểm tiêu dùng tối ưu người xem lựa chọn HHCC nhiều 21 Hình 2.8: Điểm tiêu dùng tối ưu người xem lựa chọn HHCC nhiều 22 Hình 2.9: Mô hình đề xuất yếu tố tác động cùa QĐ liên quan đến MT 27 Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu 30 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 31 Hình 3.2: Mô hình lý thuyết hiệu chỉnh 36 Đồ thị 4.1: Thống kê giới tính người xem CTTH 45 Đồ thị 4.2: Thống kê độ tuổi người xem CTTH 46 Đồ thị 4.3: Thống kê số người đào tạo MT 47 Đồ thị 4.4: Thống kê thu nhập người xem CTTH 47 Đồ thị 4.5: Thống kê học vấn người xem CTTH 48 Đồ thị 4.6: Thống kê hành vi người xem CTTH 50 Trang ix DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Mẫu khảo sát địa bàn khảo sát 37 Bảng 3.2: Mã hóa thang đo 43 Bảng 4.1: Số người xem CTTH (tính người) 48 Bảng 4.2: Thống kê hành vi người xem 49 Bảng 4.3: Kiểm định hệ số Cronbach's Alpha cho NDKH lần 50 Bảng 4.4: Kiểm định hệ số Cronbach's Alpha cho NDKH lần 51 Bảng 4.5: Kiểm định hệ số Cronbach's Alpha cho NDPL lần 52 Bảng 4.6: Kiểm định hệ số Cronbach's Alpha cho NDPL lần 52 Bảng 4.7: Kiểm định hệ số Cronbach's Alpha cho KTHK 53 Bảng 4.8:Kiểm định hệ số Cronbach's Alpha cho NT lần .54 Bảng 4.9: Kiểm định hệ số Cronbach's Alpha cho NT lần 54 Bảng 4.10: Kiểm định hệ số Cronbach's Alpha cho hành vi 55 Bảng 4.11: Kết kiểm định KMO Bairtlett‟s Test cho biến độc lập 57 Bảng 4.12: Ma trận xoay nhân tố cho biến độc lập 58 Bảng 4.13: Kết nhóm biến độc lập sau phân tích EFA 58 Bảng 4.14: Kết kiểm định KMO Bairtlett‟s Test cho biến nhận thức 59 Bảng 4.15: Ma trận xoay nhân tố cho biến nhận thức 59 Bảng 4.16: Kết biến nhận thức sau phân tích EFA 59 Bảng 4.17: Kết kiểm định KMO Bairtlett‟s Test cho biến hành vi 60 Bảng 4.18: Ma trận xoay nhân tố cho biến hành vi 60 Trang x Bảng 4.19: Kết biến hành vi sau phân tích EFA .60 Bảng 4.20: Kết kiểm định hệ số mô hình .62 Bảng 4.21: Kết phân tích ANOVA mô hình .62 Bảng 4.22: Ma trận hệ số tương quan 63 Bảng 4.23: Kết phân tích hồi quy mô hình 64 Bảng 4.24: Kết kiểm định giả thiết mô hình .65 Bảng 4.25: Kết kiểm định hệ số mô hình .67 Bảng 4.26: Kết phân tích ANOVA mô hình .67 Bảng 4.27: Kết phân tích hồi quy mô hình 68 Bảng 4.28: Kết kiểm định giả thiết mô hình .70 Bảng 4.29: Kết kiểm định hệ số mô hình .71 Bảng 4.30 Kết phân tích ANOVA mô hình 72 Bảng 4.31: Kết phân tích hồi quy mô hình 72 Bảng 4.32: Kết kiểm định giả thiết mô hình .74 Trang xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CT : Chương trình CTTH : Chương trình truyền hình CP : Chính phủ EFA : Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá HHCC : Hàng hóa công cộng HHTN : Hàng hóa tư nhân KĐ : Kiểm định MT : Môi trường NDKH : Nội dung khoa học NDPL : Nội dung pháp luật NTD : Người tiêu dùng KHXH : Khoa học xã hội KTHK : Kỹ thuật hậu kỳ NT : Nhận thức HV : Hành vi HVAN : Học vấn TN : Thu nhập OLS : Ordinary Least Squares (Phương pháp bình phương bé nhất) TH : Truyền hình Trang xii Bảng 4.30: Kết phân tích ANOVA mô hình Model Sum of Squares Regression Residual Total 52.216 302.906 355.122 df Mean Square 12 343 355 F 4.351 883 Sig 4.927 000b a Dependent Variable: FAC1_3 b Predictors: (Constant), FAC1_1, TN, ĐT, GT, FAC2_1, FAC1_2,TGPS, FAC3_1, TS, SOCON, TUOI, HV Bảng 4.30 phân tích phương sai ANOVA thấy trị thống kê F mô hình có giá tri Sig =0.000,05) hành vi bảo vệ môi trường người xem Trang 74 H2: Nhân tố NỘI DUNG PHÁP LUẬT Chấp nhận CTTH có tác động đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem H3: Nhân tố KỸ THUẬT HẬU KỲ Chấp nhận CTTH có tác động đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem H4 Nhân tố THỜI GIAN PHÁT SÓNG Bác bỏ không đủ độ tin CTTH có tác động đến nhận thức cậy (Sig = 0,085>0,05) hành vi bảo vệ môi trường người xem H5: Nhân tố TẦN SUẤT PHÁT SÓNG Bác bỏ không đủ độ tin CTTH có tác động đến nhận thức cậy (Sig = 0,741>0.05) hành vi bảo vệ môi trường người xem H6: Biến GIỚI TÍNH người xem Bác bỏ không đủ độ tin CTTH có tác động đến nhận thức hành cậy (Sig = 0.334>0.05) vi bảo vệ môi trường người xem H7: Biến TUỐI người xem CTTH có Bác bỏ không đủ độ tin tác động đến nhận thức hành vi bảo vệ cậy (Sig = 0.083>0.05) môi trường người xem H8: Biến NHÓM XÃ HỘI người xem Bác bỏ không đủ độ tin CTTH có tác động đến nhận thức hành cậy (Sig = 0.215>0.05) vi bảo vệ môi trường người xem H9: Biến HỌC VẤN người xem Chấp nhận CTTH có tác động đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem H10: Biến THU NHẬP người xem Bác bỏ không đủ độ tin CTTH có tác động đến nhận thức hành cậy (Sig = 0.256>0.05) vi bảo vệ môi trường người xem H11: Biến SỐ CON người xem CTTH Chấp nhận có tác động đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem Nguồn: tác giả Trang 75 Kết nghiên cứu từ mô hình 1, mô hình mô hình cho thấy, chương trình truyền hình môi trường có tác động đến nhận thức người xem nhân tố nội dung khoa học, nội dung pháp luật kỹ thuật hậu kỳ để xây dựng chương trình truyền hình có chất lượng Điều phù hợp với sở lý thuyết Samdahl Robertson (1989), Stamm ctg (2000), Shanahan et al (1997), (Nimmo Combs,1982), Dunn (2005) Các nhân tố nội dung pháp luật, kỹ thuật hậu kỳ, học vấn số có tác động đến hành vi bảo vệ môi trường người xem, phù hợp với nghiên cứu tác giả Bailey (1971), Dooms (1995), Hale (1993), Gruning (1983), Samdahl Robertson (1989), Stamm ctg (2000), Shanahan et al (1997), (Nimmo Combs,1982), Dunn (2005) Nhân tố số nghiên phù hợp với nghiên cứu trước nêu báo cáo OECD (2012), OECD (2012) chưa tìm thấy mối liên hệ Mô hình tuyến tính hành vi ủng hộ môi trường (Kolmuss Agyeman, 2002) cho thấy nhận thức có tác động đến hành vi môi trường, nhiên kết nghiên cứu thực nghiệm tác giả, nhận thức tác động trực tiếp đến hành vi bảo vệ môi trường người xem Điều giải thích lý thuyết Blake (1999) – dẫn Kolmuss Agyeman (2002) Thật kết thực nghiệm cho thấy nhận thức có tác động đến hành vi bảo vệ môi trường người xem mức nhỏ (7.2%) Điều mẫu khảo sát hạn chế, chưa đủ lớn để đại diện cho tổng thể người xem Đây hạn chế nghiên cứu đề cập phần sau Dưới tác động CTTH môi trường, nhận thức hành vi người xem có thay đổi Ở phần thống kê mô tả cho thấy tỷ lệ người xem có hành vi BVMT sau xem chương trình truyền hình cao Khán giả sau xem CTTH chọn lựa hành vi để môi trường Để thực hành vi này, người xem chấp nhận bỏ thêm khoản chi phí định (mua túi giấy, mua túi thân thiện với môi trường, thay thiết bị tiết kiệm điện, đóng góp tự nguyện cho dự án môi trường), hạn chế sử dụng túi nylon thuận tiện, tiết kiệm điện (hàng hóa tư nhân) để giữ môi trường (hàng hóa công) để tối đa hóa lợi ích họ Trang 76 Các đặc điểm người xem giới tính, tuổi, thu nhập, giáo dục môi trường đưa vào nghiên cứu tác động bị loại khỏi mô hình ước lượng qua trình chọn lựa biến phù hợp Điều cho thấy khảo sát tác giả, yếu tố chưa đủ ảnh hưởng đến nhận thức hành vi người xem có tỷ lệ định qua kết hồi quy ba mô hình Mặc dù tác động học vấn số không đủ lớn ý nghĩa thống kê để giải thích cho nhận thức người xem môi trường tương tác hai yếu tố có ý nghĩa mô hình nghiên cứu cho phép tác động hành vi bảo vệ môi trường người xem Người có học vấn nhiều diện trẻ em gia đình khiến họ thường xuyên có nhiều hành vi có ích cho môi trường Số người khảo sát có từ đến chiếm phần lớn (75.7%) nên tỷ lệ hành vi có lợi cho môi trường tập trung nhóm này: 54.62% hành vi “giảm sử dụng túi nylon tiện dụng”, 49.58% hành vi “Sử dụng túi giấy thay thế”, 47.34% hành vi “Mua túi thân thiện với môi trường”, 41.18% cho hành vi “ Đóng góp tự nguyện cho dự án môi trường” cao 64.7% cho hành vi “Tắt thiết bị điện không dùng đến” (xem phần phụ lục) 4.4 Tóm tắt chƣơng Chương trình bày kết nghiên cứu luận văn bao gồm phần: Kết nghiên cứu sơ bộ, kết nghiên cứu định lượng Trong phần kết nghiên cứu định lượng, luận văn tập trung thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu, phân tích kiểm định mô hình nghiên cứu sở nhận diện nhân tố CTTH đến nhận thức hành vi BVMT người xem Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến sau kiểm định giả định mô hình nghiên cứu cho thấy: (1) có nhóm biến phụ thuộc có tác động đến nhận thức gồm nội dung khoa học, nội dung pháp luật, kỹ thuật hậu kỳ với mức ý nghĩa 1%; (2) có nhóm biến phụ thuộc có tác động đến hành vi gồm: nội dung pháp luật, kỹ thuật hậu kỳ, học vấn với mức ý nghĩa 1% biến số với mức ý nghĩa 5% ; (3) có nhóm biến phụ thuộc có tác động đến hành vi người xem có nhận thức gồm: kỹ thuật hậu kỳ, học vấn với mức ý nghĩa 1%, nội dung pháp luật số với mức ý nghĩa 5% Trang 77 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu chương xác định nhân tố nhân tố chương trình truyền hình đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem, chương trình bày kết luận tổng quát đề tài đưa gợi ý sách để nâng cao nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem chương trình truyền hình Đồng thời, chương nêu đóng góp hạn chế nghiên cứu đề nghị hướng nghiên cứu 5.1 Kết luận Dựa vào sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu, kết nghiên cứu trước kết nghiên cứu thực nghiệm, luận văn tập trung nghiên cứu tác động chương trình truyền hình đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem Đề tài nghiên cứu thực dựa liệu sơ cấp với bảng câu hỏi ban đầu 400 mẫu, nhiên có 357 mẫu hợp lệ sử dụng đưa vào phân tích liệu Dưới tác động chương trình truyền hình, nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem nâng cao theo hướng tích cực Các nội dung khoa học môi trường tác động nhiều đến hiểu biết người xem tác hại trước mắt lâu dài hành vi gây tổn hại đến môi trường Việc đưa quy định xử phạt hay ngăn cấm nhà nước vào nội dung chương trình truyền hình cách xử lý kỹ thuật việc xây dựng chương trình có vai trò quan trọng việc làm thay đổi nhận thức hành vi Rõ ràng, chương trình có nội dung phong phú, kết hợp với hình ảnh, âm nhạc phù hợp, trung thực, sống động, đầy ấn tượng gây ý quan tâm người xem đến nội dung chương trình muốn chuyển tải Bên cạnh đó, mối quan hệ học vấn hành vi bảo vệ môi trường thể rõ kết hai mô hình Giáo dục, đặc biệt giáo dục môi trường, hướng hành vi người xem theo hướng tích cực hơn– mà truyền thông đóng vai trò quan Trang 78 trọng Truyền hình kết hợp với phát triển nhanh chóng hệ thống vệ tinh, có sức lan tỏa thông tin rộng lớn có khán giả từ nhiều tầng lớp xã hội Do cần khai thác đầy đủ ưu cho việc giáo dục môi trường để nâng cao nhận thức hành vi người dân Đây giải pháp mà Chính phủ cần trọng tính hiệu sâu rộng Đóng góp luận văn Mặc dù luận văn nghiên cứu chưa toàn diện nhiều hạn chế định, kết nghiên cứu đề tài sở khoa học giúp quan quản lý thông tin truyền thông Đài truyền hình tham khảo để có giải pháp cụ thể khả thi nhằm nâng cao chất lượng chương trình truyền hình môi trường Như nói phần sở lý thuyết, CTTH giải pháp Chính phủ nhằm nâng cao nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người dân, bên cạnh biện pháp chế tài ngăn cấm khả thi trường hợp 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trình bày chương 4, luận văn đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng CTTH môi trường sau: Một là, nâng cao nội dung khoa học môi trường CTTH Những nội dung khoa học môi trường cần cập nhật cách nhanh chóng, đa dạng, phong phú, dễ hiểu để người dân nắm vấn đề môi trường cách có sở, xác, kịp thời ; từ nâng cao nhận thức, thúc đẩy họ có hành vi tích cực môi trường Hai là, cần có quy định môi trường rõ ràng khả thi thực tế; quy định phải thường xuyên thể CTTH để phần lớn người dân tiếp cận tự giác hạn chế hành vi tiêu cực môi trường Nội dung khoa học môi trường cần lồng ghép vào chương trình tuyên truyền pháp luật để nâng cao nhận thức cải thiện hành vi người xem Trang 79 Ba là, CTTH môi trường cần đầu tư chi phí phù hợp để có chương trình có giá trị nội dung kỹ thuật Vì đặc điểm truyền hình chuyển tải thông tin qua hình ảnh âm nên cần phải áp dụng kỹ thuật việc dựng phim, sử dụng hình ảnh sống động, ấn tượng phải đảm bảo tính trung thực thực tế; âm nhạc phù hợp để tạo ấn tượng ghi nhớ cho khán giả Các chương trình quảng cáo cần đưa thêm thông tin môi trường để người xem dễ nhớ chương trình hiệu quả, vừa có ích cho khán giả, đồng thời với trình độ nhận thức ngày thay đổi người xem, việc sử dụng chương trình quảng cáo sản phẩm có liên quan đến chất lượng sống người tiêu dùng ủng hộ Bốn là, cần nâng cao trình độ học vấn người dân qua việc bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Quan tâm đến giáo dục mầm non ưu tiên cho chương trình quốc gia phát triển giáo dục Đồng thời nên đưa vào chương trình học môn có liên quan đến môi trường nhiều hơn, từ bậc học thấp mầm non Theo UNESCO, mục tiêu giáo dục môi trường để nâng cao nhận thức rõ ràng quan tâm đến vấn đề kinh tế, xã hội, trị hệ thống sinh thái; để cung cấp cho người hội để có kiến thức, giá trị, thái độ kỹ cần thiết để bảo vệ cải thiện môi trường; đồng thời tạo cách thức hành vi cúa nhân toàn xã hội môi trường (Hale, 1993) Năm là, chương trình truyền hình môi trường cần phải có nội dung liên quan đến trẻ em mối quan tâm bậc cha mẹ Điều góp phần làm thay đổi nhận thức người lớn, thúc đẩy họ có nhiều hành vi tích cực cho môi trường, cho mà hệ sau 5.3 Hạn chế đề nghị hƣớng nghiên cứu Trong điều kiện có hạn thời gian kiến thức thân nên nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định sau: Trang 80 Thứ nhất, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh rộng nên việc khảo sát gặp nhiều khó khăn, khảo sát đại diện địa bàn có khoảng cách tương đối thuận tiện nên kết nghiên cứu chưa phản ánh hết thực tế địa bàn nghiên cứu Thứ hai, luận văn tập trung đến đối tượng nghiên cứu cá nhân, chưa bao quát hết đặc điểm riêng đối tượng khác chủ doanh nghiệp sản xuất có liên quan đến môi trường Vì vậy, nhận định nội dung nghiên cứu thể mức độ hành vi cá nhân riêng lẻ Thứ ba, nghiên cứu tác động chương trình truyền hình đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem phương pháp định lượng cần thiết, nhiên thực tế biến cảm nhận người xem đo thang đo chưa thực rõ ràng Do chưa có nghiên cứu trước tương tự nên tiến hành khảo sát thử số cá nhân, tác giả phải điều chỉnh thang đo nhiều lần để người khảo sát hiểu rõ trả lời Vì vậy, nghiên cứu phản ánh hết thực tế mà nhiều tiêu chí khác luận văn điều kiện nghiên cứu Chẳng hạn cần khảo sát thêm tiêu chí kiến thức môi trường người xem, kết hợp với phần khảo sát thực nghiệm (trước sau xem chương trình truyền hình môi trường) có kết nghiên cứu tốt Thứ tư, nghiên cứu trước tác giả sử dụng phương pháp LISREL mô hình SEM để xử lý cho mô hình có nhiều biến phụ thuộc nghiên cứu Do bị hạn chế nên tác giả chưa kiểm định sở lý thuyết phương pháp tương tự mà sử dụng phương pháp trình bày phần Điều làm giới hạn kết so với thực tế Những hạn chế nghiên cứu sở cho nghiên cứu Trang 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Anne, D, 2005, Television News as Narrative, Narrative and Media, Cambridge University Press, New York, pp 140 – 152 - Anne, S, William, CA and James, HB, 2005, Microeconomics for Public Decisions, South-Western - Atwater, T, Michael, BS, and Ronald, BA, 1985, Media agenda setting with environmental issues Jounalism Quarterly, No.62, pp 393 – 397 - Ajzen, I and Fishbein, M,1980, Understanding attitudes and predicting social behavior, Englewood Cliffs, New Jessy: Prentice-Hall - Ajzen, I , 1991, The Theory of Planned Behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, No 50, pp 185 -204 - Bailey, GA, 1971, The public, the media, and the knowledge gap, The Jounalism of Environmental Education, No.2 - Bowman, JS, 1978, American Daily newspapers and the environment, The Jounalism of Environmental Education, No.10, pp -11 - Bowman, JS and Hanaford, K, 1977, Mass media and the environment since Earth day, Jounalism Quartely, No 59, pp 160 – 165 - Bruvolla, A and Nyborg, K, 2004, The Cold Shiver of Not Giving Enough: On the Social Cost of Recycling Campaigns, Land Economics, No 80, pp.539 -549 - Callan, SJ and Thomas, JM, 2006, Analyzing Demand for Disposal and Recycling Services: A Systems Approach, Eastern Economic Journal, No.32, pp 221 -240 - Christine, C, 1990, The Impact of Television on Public Environmental Knowledge Concerning the Great Lakes, Master’s Thesis, Ohio State University - Conner, M, and Armitage, CJ, 1997, Extending the Theory of Planned Behaviour : A Review and Avenues for Future Research, Journal of Applied Social Psychology, No 28, pp 1430 - Dan, N and James, C, 1982 , Fantasies and Melodramas in Television networknews: The case of Three Mile Island, The Western Journal of Speech Communication, pp 45 – 55 Trang 82 - Đặng Thị Ngọc Dung, 2012, Các yếu tố ảnh hưởng đên ý định sử dụng hệ thống tàu điện ngầm Metro TPHCM, Luận văn thạc sĩ - Diane, MS and Robert, R, 1989, Social Determinants of Environmental Concern: Specification and Test of the Model, Environment and Behavior Vol.21, pp 57-81 - Dooms, L,1995, Environmental Education, Belgium, Vrije Universiteit Brussels Press, p.194 - Fishbein, M, & Ajzen, I, 1975, Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research - Graham, C, 1994 , 'The mass media and global environmental learning‟, http://www.sussex.ac.uk/units/gec/ ph2summ/chapman2 - Grunig, JE, 1983, Communication behaviors and attitudes of enviromental publics: Two studies, Jounalism Monographs, No 81, p 47 - Hale, M, 1993, Ecology in Education, Cambridge University press, p.193 - Hage, O, Soderholm, P & Berglund, C, 2009, Norms and economic motivation in household recycling: Empirical evidence from Sweden Resources, Conservation and Recycling, No.53, pp 155 – 165 - Hoàng Phê tác giả, 2006, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng - Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS , Nhà xuất Thống kê waste Hong, S, 1999, The effects of unit pricing system upon household solid management: The Korean experience, Journal of Environmental Management, No 57, pp – 10 - Ida, F and Paul, M, 2005, Recycling and Waste Diversion Effectiveness: Evidence from Canada, Environmental and Resource Economics, No 30, pp 221238 - James, S and Katherine, MC, 1997, Television's Portrayal of the Environment: 1991-1995, Journalism and Mass Communication Quarterly, pp 26 – 27 - Jenkins, RR, Martinez, SA, Palmer, K and Podolsky, MJ, 2003, The determinants of household recycling: a material-specific analysis of recycling Trang 83 program features and unit pricing Journal of Environmental Economics and Management, No.45, pp 294 – 318 - Kollmuss, A and J Agyeman (2002) Mind the Gap, Environmental Education Research, No.8, pp 239-260 - Kuper, A and Kuper, J, 1985, The Social Science Encyclopedia, London, Routledge and Kegan Paul, p.916 - Kent, DVL and Riley, ED, 1980, The social bases of environmental concern: A review of hypotheses, explanations and empirical evidence, Oxford University Press, Public Opinion Quarterly, No.44, pp 181 – 197 - Lindamood, B, 2001, „Sensory cognitive solutions’, website www.lblp.com/definition/perception.htm, accessed 11 July 2013 - Mai Văn Nam, 2008, Gíao trình Kinh tế lượng, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin - Mankiw, N G, 2014, Kinh tế vi mô 6th, Bản dịch Trường đại học kinh tế TPHCM, Cengage Learning Asia Pte Ltd - Mohai, P and Ben, WT, 1987, Age and environmentalism: an elaburation at the buttel Model using national survey evidence, Social Forces 68, pp 798 – 815 - Monavari, S, Omrani, G, Karbassi, A and Raof, F , 2012, The effects of socioeconomic parameters on household solid - waste generation and composition in developing countries (a case study: Ahvaz, Iran) Environmental Monitoring and Assessment, No.184, pp 1841 – 1846 - Monroe, M, 2006, Building Bridges: the Role of Environmental Education Research inSociety, Keynote Speech to the NAAEE Research Symposium - Meneses, GD and Palacio, AB, 2005, Recycling Behavior, Environment and Behavior, No.37, pp 837 – 860 - Michael, G, David, BS, Peter, MS and Kandice S, 1989, Risk, Drama, and Geography in Coverage of Environmental Risk by Network TV, Journalism Quarterly , No.6, pp 267 – 276 - Nguyễn Đình Thọ , 2011, Phương pháp nghiên cứu kinh doanh, NXB Lao Động Xã Hội Trang 84 - Nguyễn Minh Đức Dương Thị Kim Lan, 2011, Nhận thức mức độ hạnh phúc với sống ngư dân khu bảo tồn biển Nha Trang, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 207 - Nguyễn Trọng Hoài & Nguyễn Khánh Duy, 2008, Phương pháp nghiên cứu định lượng cho lĩnh vực kinh tế điều kiện Việt Nam, Đề tài NCKH, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Thuấn, 2005, Hàng hóa công, Nhà xuất thống kê - N.V.Prasad & et al, 2009, Environment News Broadcast in Malaysia: An Analysis of Prime - Time News Coverage in Local Television Channels, A paper prepared for presentation at an international conference on "Development Communication in the Era Of Globalization" - OECD , 2012, Greening Household Behaviour: The Role of Public Policy OCDE, Paris - Ostman, RE and Parker, JL, 1987, Impact of Education, Age, Newspapers, and Television on Environmental Knowledge, Concerns, and Behaviors, Journal of Environmental Education 19 - Ostman, RE and Parker, JL, 1985, Awareness of, concern for, perceived lifestyle effect Journal of environmental messages in television and other media, Paper presented to The popular Culture Association April 3-7, Louisville , KY - Phạm Thị Sao Băng , Công nghệ sản xuất chương trình truyền hình, NXB Khoa học Kỹ thuật - Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1994), Luật bảo vệ môi trường - Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trường 2005 - Riley, D and Gale, RP, 1972, Party membership and environmental politics: a legislative roll-call analysis, Social Sci Q.55, pp 670-690 - Riley, D and Van Liere, KD, 1984, Commitment to the dominant social paradigm and concern for environmental quality Social Sci Q.65, pp 1013-1027 Trang 85 - Saphores, JDM, Nixon, H, Ogunseitan, OA and Shapiro, AA, 2006, Household Willingness to Recycle Electronic Waste Environment and Behavior, No 38, pp 183 – 208 - Schultz, , 1994, The role of the mass media in extension and interpretation, International Journal of Environmental Education No.13, pp 371 - 384 - Simson, JA and Weiner, ESC, 1989,The Oxford English Dictionary, New York, Oxford University Press, p.1143 - Sigit, S, Shosuke, S, Tomoyuki, K, Herawati, N, Soeharsono, S, and A Tri, T, 2001, A survey of perception, knowledge, awareness, and attitude in regard to environmental problems in a sample of two different social group in Jakarta, Indonesia Environment Development and Sustainability, No 3, pp.169-183 - Sóc Trăng, 2014, „Một số biện pháp đề xuất giảm thiểu tái sử sụng túi ni lông‟,, ngày truy cập 15/08/2015 - Stamm, KR, Clark, F, C and Reynolds, EP, 2000, Mass communication and public understanding of enviromental problems: The case of global warming, Public Understanding of Science, No 9, pp 219 – 237 - Robert SP and Daniel, R, Kinh tế vi mô 8th, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Trần Thị Bích Dung tác giả, 2015, Trường đại học kinh tế TPHCM - Thompson, JCJr and EL Garteiger, 1985, Enviromental attitude survey of university students: 1971 vs 1981 The Journal of Environmental Education No 17, pp 13 – 22 - Vining, J and Ebreo, A,1990, What Makes a Recycler? Environment and Behavior, No 22, pp 55 – 73 - Bộ Tài nguyên Môi trường, 2014, „Văn pháp quy‟, http://www.monre.gov.vn/wps/portal/vanbanphapquy, ngày truy cập 25/08/2015 - Wikipedia, 2013, „Môi trường‟, https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng, ngày truy cập 14/04/2013 Trang 86 [...]... trung vào các mục tiêu sau đây: - Xác định được các yếu tố của chương trình truyền hình tác động đến nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của người xem - Kiểm định tác động của chương trình truyền hình về môi trường đến nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của người xem -> Kiến nghị các giải pháp nâng cao chất lượng chương trình truyền hình về môi trường nhằm thay đổi nhận thức và hành vi bảo vệ môi. .. nào của một chương trình truyền hình về môi trường hiện nay có thể tác động đến nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của người xem? (2) Mức độ tác động các yếu tố này đến nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của người xem như thế nào? (3) Cần có những chính sách nào để nâng cao nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của người xem chương trình truyền hình? 1.1 Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu Môi trường. .. Malaysia có ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của người xem Tuy nhiên, hiện nay ở Vi t Nam chưa có một nghiên cứu nào xem xét tác động của chương trình truyền hình về môi trường tới nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của người xem Từ đó tác giả quyết định thực hiện đề tài " Tác động của chương trình truyền hình đến nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của người xem" nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên... bảo vệ môi trường của người xem Trang 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố nào của một chương trình truyền hình về môi trường hiện nay có thể tác động đến nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của người xem? - Mức độ tác động các yếu tố này đến nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của người xem như thế nào? 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào các khán... chứng về sự tác động của độ tuổi và trình độ học vấn của công chúng Ostman và Parker (1987) cho rằng độ tuổi của người xem không liên quan đến vi c nhận thức và hành vi về môi trường của người xem Phụ nữ được xem là có nhận thức tốt hơn và có hành vi bảo vệ môi trường nhiều hơn nam giới Samdahl và Robertson (1989) kết luận tuổi có mối tương quan đến mối liên hệ giữa nhận thức và hành vi về môi trường "Giáo... thể hiện hành vi của người tiêu dùng khi đã có tác động của các chương trình truyền hình Người tiêu dùng chi ít nguồn lực hơn cho hàng hóa tư nhân (y*1) < (y*) và dành nhiều nguồn lực hơn để tạo ra hàng hóa công cộng (x*1) > (x*) 2.2 Các yếu tố tác động đến nhận thức và hành vi BVMT của ngƣời xem Vấn đề nhận thức & hành vi bảo vệ môi trường thông qua chương trình truyền hình có nội dung về môi trường. .. nhiều lần) của chương trình truyền hình về môi trường sẽ có tác động nhiều hơn đến nhận thức và hành vi của người xem Trang 23 Ostman và Parker (1987) cho rằng công dụng của chương trình truyền hình phát trên tivi không chứng minh được tính hữu ích, nghĩa là không có tác động đến nhận thức của người xem Tuy nhiên, ông cũng thấy rằng có một bằng chứng nhỏ về vi c gia tăng mức độ phát sóng của tivi về thông... trong CTTH Samdahl và Robertson (1989) cho rằng sự hỗ trợ từ các quy định và Pháp Luật của Chính phủ về môi trường có tác động đến nhận thức, thái độ và hành vi của người dân đối với môi trường Trang 22 Stamm và ctg (2000) kết luận trong nghiên cứu của mình rằng áp lực hành động vì môi trường từ các cơ quan chức năng có tác động đến hành vi bảo vệ môi trường của người dân mặc dù tác động này không lớn... có nội dung về môi trường ở đây được nghiên cứu bởi 3 yếu tố: (1) Sự nhận thức của người xem đối với chương trình truyền hình về môi trường; (2) Người xem sẽ có hành vi theo hướng tích cực đối với môi trường như thế nào; (4) Chương trình truyền hình về môi trường tác động đến vi c người tiêu dùng lựa chọn vi c bảo vệ môi trường (môi trường trong sạch - hàng hóa công cộng) hơn sử dụng hàng hóa tư nhân... trưng của chương trình truyền hình là truyền đạt thông tin đến người xem một cách hiệu quả, góp phần nâng cao nhận thức của người xem, qua đó có hành vi bảo vệ môi trường Đồng thời cuối chương này cũng nêu ra những hạn chế của nghiên cứu cũng như đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 1.8 Tóm tắt chƣơng 1 Đã có rất nhiều nghiên cứu về các tác động của các kênh truyền thông đến nhận thức và hành vi của người ... tố chương trình truyền hình tác động đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem - Kiểm định tác động chương trình truyền hình môi trường đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem. .. Tác động chương trình truyền hình đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem nhằm kiểm định tác động nhân tố chương trình truyền hình đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem. .. Các yếu tố chương trình truyền hình môi trường tác động đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem? (2) Mức độ tác động yếu tố đến nhận thức hành vi bảo vệ môi trường người xem nào? (3)

Ngày đăng: 26/04/2016, 07:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan