Covid 19 và sự ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô việt nam

12 2 0
Covid 19 và sự ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KINH TẾ VĨ MÔ – INE1051 Đề luận văn cuối kì: “ Covid-19 ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô Việt Nam ” Họ tên: Nguyễn Hồng Anh MSV: 16042548 Ngày sinh: 30/01/1998 Khoa: NN&VH Nhật Bản Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2021 I Các vấn đề: Câu 1: Phân tích ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam (Thị trường hàng hóa, lao động vốn) Điểm cộng dùng model học để giải thích dịch chuyển từ định hướng rõ ảnh hưởng Câu 2: Chính phủ Việt nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng Tập trung sâu vào sách tiền tệ tài khóa học lớp, dùng model để đánh giá tác động sách Câu 3: Trình bày chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ, đánh giá tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn II Tài liệu tham khảo: 1) Bodenstein, M, Corsetti, G and Guerrieri, L 2020 'Social Distancing and Supply Disruptions in a Pandemic' London, Centre for Economic Policy Research ( https://cepr.org/active/publications/discussion_papers/dp.php?dpno=14629 ) 2) Jordà, Òscar, Sanjay R Singh, Alan M Taylor 2020 “Longer-Run Economic Consequences of Pandemics,” Federal Reserve Bank of San Francisco Working Paper 2020-09 ( https://doi.org/10.24148/wp2020-09 ) III Giải vấn đề: • Kinh tế vĩ mơ ? - Theo Wikipedia, kinh tế học vĩ mơ ( hay Macroeconomic) phân ngành kinh tế học chuyên nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc hành vi kinh tế nói chung Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân Những đối tượng nghiên cứu cụ thể kinh tế học vĩ mô bao gồm tổng sản phẩm, việc làm, lạm phát, tăng trưởng, chu kỳ kinh tế, vai trị ổn định kinh tế vĩ mơ phủ - Sự khác kinh tế vi mô vĩ mô: Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi, quan tâm đến mục tiêu kinh tế cá nhân, doanh nghiệp Còn kinh tế vĩ mô nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế xã hội, kinh tế quốc gia • Covid-19 ? Covid-19 dạng Virus Corona gây nhiễm trùng cấp tính với triệu chứng hơ hấp sốt, ho, khó thở Các ca Virus Corona phát Vũ Hán, Hồ Bắc, Trung Quốc Kể từ đầu tháng năm 2020, vi rút lan rộng bên Trung Quốc lan đến nhiều quốc gia khác, bao gồm Việt Nam Virus Corona để lại hậu vô nghiệm trọng tính mạng người kinh tế quốc gia toàn giới Câu 1: Phân tích ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam (Thị trường hàng hóa, lao động vốn) Điểm cộng dùng model học để giải thích dịch chuyển từ định hướng rõ ảnh hưởng Tổng quan ảnh hưởng Covid-19 đến kinh tế vĩ mô Việt Nam: - Đại dịch Covid-19 phát Vũ Hán, Trung Quốc từ cuối năm 2019 đến nay, gây ảnh hưởng toàn diện đến nhiều quốc gia giới diễn biến phức tạp Kinh tế toàn cầu rơi vào suy thối nghiêm trọng Khơng nằm ngoại lệ, kinh tế vĩ mô Việt Nam chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid-19 - Mặc dù Việt Nam số nước kiểm sốt tốt dịch Covid-19, bị ảnh hưởng nhiều kinh tế Theo Tổng cục thống kê, nhiều ngành nghề kinh tế Việt Nam phải hứng chịu ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP THEO NGÀNH (%) 15 10 5 1.7 -5 9.6 5.9 2.4 -4 -5.4 -4 -10 -15 -20 Nông nghiệp -17 Lâm Thuỷ sản Khoáng nghiệp sản Xây Thương Vận tải Dịch vụ Giáo dục mại dựng kho bãi (Lưu trú, ăn uống) Y tế Dịch vụ khác Tăng trưởng 9T/2020 Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê (2020) - - Theo biểu đồ trên, ta thấy rằng, ngành chịu hậu nặng đại dịch nhóm ngành dịch vụ.Trong đó, chịu ảnh hưởng nặng phải kể đến ngành dịch vụ khách sạn, nhà hàng, ghi nhận mức giảm đến -17% Tiếp ngành vận tải kho bãi dịch vụ khác (hàng không, du lịch…) ghi nhận mức giảm -4% ngành Nguyên nhân sách hạn chế lại, giãn cách xã hội đóng cửa du lịch quốc tế phủ đề Bên cạnh đó, ghi nhận mức tăng trưởng đáng kể ngành y tế, đạt 9.6%, cao 3% so với mức ghi nhận năm 2019 6.6% (theo hãng nghiên cứu thị trường Fitch Solutions) Điều hồn tồn hợp lí thời kì đại dịch Tại Việt Nam, sau dịch Covid-19 kiểm soát qua hai lần bùng phát (tháng tháng 7), kinh tế dần có dấu hiệu phục hồi TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP (%) 6.88 6.97 6.73 7.31 7.48 6.82 3.68 4.48 /2 01 IV /2 01 Qu ýI /2 01 Qu ýI I/2 01 Qu ýI II/ 20 19 Qu ýI V/ 20 19 Qu ýI /2 02 Qu ýI I/2 02 Qu ýI II/ 20 20 Qu ýI V/ 20 20 2.62 Qu ý III Qu ý II/ 20 18 0.39 Qu ý Qu ý 6.71 7.43 I/2 01 8 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) - Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê (2020) Theo biểu đồ, quý I năm 2020, tốc độ tăng trưởng đạt 3,68%, quý II giảm cịn 0,39%, q III tăng trở lại đạt 2,62%, đưa số tăng trưởng tháng năm 2020 lên 2,12% Tăng trưởng GDP đạt 2,9% quý IV năm 2020 Mặc dù Việt Nam đánh giá số quốc gia có tăng trưởng dương, mức tăng trưởng thấp so với kỳ năm giai đoạn 2018-2020 (Số liệu lấy từ Tổng cục thống kê năm 2020) Ảnh hướng Covid-19 đến thị trường hàng hoá: - Thị trường hàng hoá thị trường để mua, bán kinh doanh mặt hàng Bao gồm lĩnh vực chính: thị trường xuất nhập thương mại hàng hoá nội địa - Trong năm 2020, thị trường hàng hóa nước chịu nhiều ảnh hưởng dịch Covid-19 Dịch bệnh khiến cho tình hình kinh tế trở nên khó khăn, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu, hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại bị hạn chế, doanh thu bán hàng hóa giảm mạnh… a) Xuất nhập khẩu: - Khi phủ thực biện pháp đóng cửa biên giới, hạn chế giao thương quốc tế để phịng chống dịch lúc xuất nhập có nhiều biến động NHỮNG KHÓ KHĂN CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC PHẢI ĐỐI MẶT THỜI KÌ COVID-19 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 60.20% 29.10% 17.20% 17.20% 3.40% Thiếu hụt nguồn Hàng hoá sản Sụt giảm nguồn Thiếu hụt nguyên liệu từ xuất không thu để bù đắp nguyên liệu cho xuất nhập cho chi phí hoạt động phát sinh sản xuất Khác Mức độ khó khăn doanh nghiệp (%) Nguồn số liệu: Kết khảo sát Đại học Kinh tế quốc dân (2020) - - Theo kết khảo sát 510 doanh nghiệp Đại học kinh tế quốc dân (sơ đồ bên trên) , nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải chịu khó khăn thiếu hụt nguồn nguyên liệu từ nhập để sản xuất (29.1%) sản xuất hàng hố khơng xuất (17.2%) Điều làm giảm thiểu đáng kể nguồn thu doanh nghiệp Dẫn đến việc phần lớn doanh nghiệp khơng đủ khả chi trả cho chi phí phát sinh (60.2%) Tuy nhiên, điều hành khéo léo phủ với mục tiêu “ vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế xã hội”, Việt Nam giữ đà tăng trưởng xuất nhập hàng hoá DIỄN BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ( GIAI ĐOẠN TỪ 1/2020 ĐẾN 3/2021 ) Xuất (Tỷ USD) Nhập (Tỷ USD) Cán cân thương mại (Tỷ USD) 35 4.98 20.7 2.09 21 20 21 1.2 TH Á N G 3/ 20 21 N G 1/ Á TH Á N G 2/ 20 12 N G 11 Á N G 10 G G N N Á TH 26.5 -0.46 TH - 28.5 20.2 0.55 -0.25 2.96 G Á TH N G Á TH N G Á N G 2.94 2.78 Á 1.94 -1.22 G N Á TH TH Á N G G N Á N G TH Á -0.33 -5 TH 1.91 Á 1.29 TH 2.16 TH TH 10 29.7 28.5 24.69 27.9 24.32 TH 17.89 17.6 25.24 27.65 27.26 22.72 24.2 20.67 22.09 18.82 22.09 18.72 15 18.82 N 20 24 Á 20.98 18.39 25 27.16 27.7 22.58 24.87 19.18 TH 30 Nguồn số liệu: Tổng cục hải quan (2021) Theo biểu đồ, ta thấy hai đợt dịch (tháng tháng 7), xuất nhập nước ta giữ mức độ tăng trưởng ổn định Nhập giữ mức 22 tỷ USD nhập khoảng 24 tỷ USD Ảnh hưởng đợt dịch thứ (2/2021) có gây ảnh hưởng nhẹ hai lĩnh vực có dấu hiệu giảm Ghi nhận mức 20.7 tỷ USD nhập 20.2 tỷ USD xuất Nhưng sau nhanh chóng ổn định phục hồi tăng trưởng mức nhập 28.5 tỷ USD xuất 29.7 tỷ USD b) Thương mại hàng hoá nội địa: - Trong bối cảnh thời kì dịch bệnh, nước ta trọng vào việc phát triển hàng hoá nội địa - Nhu cầu hàng hóa tập trung cao vào mặt hàng phục vụ phòng chống dịch trang, nước sát khuẩn, thuốc phòng chữa bệnh, số mặt hàng thực phẩm tươi sống, đồ khô, thực phẩm chế biến sẵn - Theo thống kê Bộ Cơng thương, tính chung 10 tháng năm 2020, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt khoảng 3.263 nghìn tỷ đồng, chiếm 79,1% tổng mức tăng 5,4% so với kỳ năm trước Đây số tăng yếu tố tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng, cho thấy bán lẻ hàng hóa tiếp tục động lực quan trọng, góp phần tăng trưởng thị trường hàng hoá nội địa GDP nước thời kì khó khăn Ảnh hưởng Covid-19 đến thị trường lao động: - Thị trường lao động thị trường có dịch vụ lao động mua bán thơng qua q trình để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền công - Dưới ảnh hưởng đại dịch, nhiều hoạt động kinh tế sụt giảm mạnh dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực thị trường lao động Việt Nam - Tính đến tháng 12 năm 2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Số lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm theo quý ( Giai đoạn 2019 - 2021) 52.5 52 51.5 51 52.1 51.6 51.4 51.6 52.1 51.3 51.2 51 50.5 50 49.5 49.4 49 48.5 48 Quý I/2019 Quý II/2019 Quý III/2019 Quý Quý I/2020 Quý II/2020 Quý IV/2019 III/2020 Quý Quý I/2021 IV/2020 Số lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm (triệu người) - - Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê (2021) Theo biểu đồ, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm giảm mạnh vào thời điểm quý II năm 2020 (đợt bùng dịch tháng Việt Nam) Ghi nhận mức gần triệu người việc làm so với quý I Bên cạnh đó, quý I năm 2021 51,0 triệu người, giảm 1,1 triệu người so với quý IV năm 2020, giảm khoảng 180 nghìn người so với kỳ năm trước thấp kì thời chưa có đại dịch (năm 2019) khoảng 600 nghìn người Phần lớn doanh nghiệp phải cắt giảm lao động, đó, ảnh hưởng nặng nề ngành dịch vụ ( lưu trú, ăn uống), dịch vụ vui chơi giải trí, vận tải, kho bãi sản xuất Ảnh hưởng Covid-19 đến thị trường vốn: - Thị trường vốn phận thị trường tài chính, có chức cung ứng vốn đầu tư dài hạn (trên năm) cho kinh tế thông qua xếp theo thể chế để vay cho vay tiền với điều kiện thời hạn khác - Các cơng cụ tài thị trường vốn bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu công ty, vay chấp, chứng khốn phủ… - Trong năm 2020, thị trường vốn Việt Nam đánh giá mười thị trường có sức chịu đựng phục hồi tốt giới, không tránh khỏi ảnh hưởng đại dịch (cụ thể: vốn đầu tư FDI) Điều thể rõ phương diện: STT PHƯƠNG DIỆN XU CỤ THỂ GHI CHÚ HƯỚNG Dòng vốn FDI vào Giảm Đến ngày 20/12, Số liệu Việt Nam tổng vốn đầu tư nước Bộ kế vào Việt Nam hoạch đạt 28,5 tỷ USD, giảm đầu tư 25% so với năm 2019 Thị trường chứng Tăng Tại thời điểm khốn 12/2020, thị trường chứng khốn có số VN Index vượt 1.100 điểm, đạt 1103,87 điểm, tăng mạnh tới 67% so với thời điểm thấp năm 2020, tăng 14,9% so với thời điểm cuối năm 2019; số HNX Index tăng gần 119% so với thời điểm cuối quý I/2020 tăng 98,1% so với cuối năm 2019 Cổ phiếu, trái phiếu Tăng Quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt gần 5.294 nghìn tỷ đồng, tăng 69% so với thời điểm cuối quý I tăng 20,8% so với cuối năm 2019, tương đương với 87,7% GDP năm 2019 84,1% GDP năm 2020, vượt mục tiêu đề Thị trường trái phiếu có 477 mã trái phiếu niêm yết với giá trị niêm yết đạt 1.388 nghìn tỷ đồng, tăng 16,8% so với cuối năm 2019 (tương đương 23% GDP) Câu 2: Chính phủ Việt nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng (Tập trung sâu vào sách tiền tệ tài khóa học lớp, dùng model để đánh giá tác động sách này) Trước ảnh hưởng đại dịch, để hướng đến mục tiêu dài hạn, Việt Nam cần có giải pháp giúp vừa phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vừa tạo tảng cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Nhìn nhận vấn đề đó, Chính phủ có sách kinh tế vĩ mơ để giúp nhanh chóng vực dậy ổn định kinh tế Chính phủ Việt Nam nhanh chóng đưa sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc COVID-19 - Thứ nhất, sách tiền tệ - tín dụng nhằm cấu lại, giãn - hoãn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng - Thứ hai, sách cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 300.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% - 2,5%/năm - Thứ ba, sách tài khóa (giãn, hỗn thuế tiền th đất, giảm số thuế phí) với tổng trị gía 180.000 tỷ đồng - Thứ tư, sách an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng cho 20 triệu lao động đối tượng yếu Trong đó, quan trọng phải kể đến sách tài khố sách tiền tệ a) Chính sách tài khố: - Chính sách tài khóa (Fiscal Policy) biện pháp can thiệp phủ đến hệ thống thuế khóa chi tiêu công nhằm điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế, đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm ổn định giá lạm phát - Theo lý thuyết Keynes, kinh tế tự điều chỉnh trạng thái cân Chính phủ sử dụng sách tài khoá để tác động vào kinh tế - Dưới ảnh hưởng đại dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam bị đình trệ, giảm sản lượng sản xuất Khi sản lượng kinh tế đạt mức độ thấp so với sản lượng tiềm phủ sử dụng đến sách tài khoá - Mức sản lượng tiềm hiểu mức sản lượng cao mà kinh tế đạt điều kiện nguồn nhân cơng có việc làm đầy đủ (tồn dụng nhân cơng) mà không gây lạm phát - - - - Trong thời kì đại dịch, sản lượng kinh tế đạt mức độ thấp so với mức sản lượng tiềm năng, theo mơ hình bên dẫn đến hệ như: + Giá thấp, doanh nghiệp làm ăn đình trệ, khơng đủ nguồn vốn, thiếu lao động để đầu tư thêm + Vì ảnh hưởng dịch bệnh, nhiều lao động việc làm, thu nhập giảm dẫn đến chi tiêu, tiêu dùng giảm è Giải pháp cần làm Chính phủ phải tăng chi tiêu cơng giảm thuế Theo sách thứ ba (chính sách tài khố nêu trên), Chính phủ ta lựa chọn giãn, hoãn thuế tiền thuê đất, giảm số thuế phí với tổng trị giá 180.000 tỷ đồng (Nguồn: Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) b) Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ ( Monetary Policy) sách kinh tế vĩ mô ngân hàng trung ương thực Sử dụng cơng cụ hoạt động tín dụng ngoại hối để đạt mục tiêu phủ ổn định tiền tệ, tỷ lệ thất nghiệp Từ ổn định tăng trưởng kinh tế Dựa theo mơ hình IS-LM (bên trên), ta thấy rằng: Khi tăng sách tiền tệ (M) ∆𝑀 >0 dịch chuyển đường LM (LM1 -> LM2) xuống (hoặc sang phải) khiến lãi suất r (r1 -> r2) giảm è Tăng đầu tư, tăng sản lượng thu nhập - Trong thời kì đại dịch nay, phủ chủ trương tăng cường sách tiền tệ - tín dụng Nhằm cấu lại, giãn - hỗn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng è Tăng đầu tư, tăng sản lượng kinh tế Câu 3: Trình bày chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ, đánh giá tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn - Dưới tác động mạnh mẽ đại dịch Covid-19, với chủ trương “ vừa phòng dịch, vừa phát triển kinh tế xã hội” , Chính phủ Việt Nam phải đưa sách phù hợp để giúp ổn định phát triển kinh tế Đó là: a) Chính sách tiền tệ: - Chính sách tiền tệ - tín dụng nhằm cấu lại, giãn - hoãn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng - Ngân hàng nhà nước chủ động giảm mức lãi suất điều hành nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ khoản cho tổ chức tín dụng, giảm chi phí vay vốn doanh nghiệp người dân Tính đến 20/10/2020, ngân hàng nhà nước điều chỉnh giảm lãi bốn lần tính tình 12/2019 lần thứ ba giảm lãi năm - Chính phủ cấu lại thời hạn nợ, miễn/giảm lãi vay hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch Tính đến 11/2020, tổ chức tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN cho 272.183 khách hàng với dư nợ 341,9 nghìn tỷ đồng; đồng thời, miễn, giảm, hạ lãi suất cho 552.725 khách hàng với dư nợ 931 nghìn tỷ đồng - Trong ngắn hạn, sách tiền tệ cần phải tập trung vào cắt giảm lãi suất cho vay lãi suất huy động Các sách hỗ trợ cần phải rõ ràng, minh bạch Các rào cản không cần thiết cần gỡ bỏ - Trong dài hạn, tình hình dịch cịn diễn biến phức tạp, kéo dài dự tính nên Chính phủ cần phải cẩn trọng quy mô Đặc biệt hoạt động kinh tế sôi động trở lại Rủi ro kinh tế vĩ mơ gia tăng tiếp tục nới lỏng mạnh sách tiền tệ để hỗ trợ kinh tế b) Chính sách cho vay mới: - Với tổng hạn mức cam kết khoảng 300.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% - 2,5%/năm - Tính đến tháng 11/2020, cho vay lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế từ 23/1 đạt gần 2.017,8 nghìn tỷ đồng cho 356.385 khách hàng - Gói hỗ trợ tín dụng ngân hàng thương mại, đến tháng 10/2020, số lượng vốn mà ngân hàng cam kết tham gia lên tới 600.000 nghìn tỷ đồng Kết sách Cho vay lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế từ 23/1/2020 đạt 1,6 triệu tỷ đồng cho 310.000 khách hàng, lãi suất thấp phổ biến từ 0,5-2,5%/năm so với trước dịch - Trong ngắn hạn: Còn nhiều bất cập khâu thực thi doanh nghiệp muốn tiếp cận gói hỗ trợ phải thực nhiều thủ tục phức tạp với chi phí lớn Do khó đến tay đối tượng cần hỗ trợ - Trong dài hạn: Các ngân hàng phải tự cân đối nguồn vốn tiết kiệm chi phí hoạt động để vừa thực cấu lại nợ, miễn/giảm lãi vay, phí tốn, vừa xem xét cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh Tránh để lãng phí nguồn vốn vay, làm ổn định mặt lãi suất huy động cho vay sách cho vay hỗ trợ doanh nghiệp không đến với đối tượng phù hợp c) Chính sách tài khóa: - Chính phủ thực giãn, hoãn thời gian nộp thuế tiền thuê đất, giảm số thuế phí với tổng trị giá 180.000 tỷ đồng - Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công Tổng vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước năm 2020 gần 700 nghìn tỷ đồng, gấp 2.2 lần số vốn giải ngân năm 2019 (312 tỷ đồng) - Mục tiêu sách tài khoá nhằm ổn định giá cả, tăng trưởng tạo nhiều việc làm tốt cho người lao động - Cụ thể chế ảnh hưởng sách tài khoá: + Trong ngắn hạn, biện pháp điều chỉnh nhàm đạt mục tiêu ổn định kinh tế + Trong dài hạn, chức điều chỉnh cấu tăng trưởng kinh tế quan trọng Theo đó, thâm hụt ngân sách nợ công trở nên căng thẳng hơn, điều khiến cho dư địa tác động sách tài khóa bị thu hẹp lại è Vì tình hình dịch diễn biến phức tạp nên lâu dài, Chính phủ cần thu hẹp đối tượng thụ hưởng sách hỗ trợ dựa mức độ chịu tác động đại dịch Tập trung trọng người bị việc làm doanh nghiệp bị ảnh hưởng Không dàn trải đối tượng để tránh làm lãng phí ngân sách nhà nước d) Chính sách an sinh xã hội: - Theo đó, có khoảng 62 nghìn tỷ giải ngân cho khoảng 20 triệu người lao động bị giãn, hoãn việc ảnh hưởng đại dịch - Tính đến tháng 8/2020, khoảng 16 triệu người thuộc nhóm đối tượng lao động nhận hỗ trợ, với tổng số tiền giải ngân đạt 17 nghìn tỷ đồng (xấp xỉ 19%) - Chính sách thụ hưởng hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp cịn cịn nhiều vướng mắc giấy tờ đề nghị hỗ trợ doanh nghiệp; nhiều doanh nghiệp chứng minh việc khơng có doanh thu, nguồn tài chính; thủ tục đăng ký phức tạp - Trong ngắn hạn, mức hỗ trợ an ủi người lao động việc làm thời gian dịch bệnh Các gói an sinh xã hội cho đối tượng bị ảnh hưởng cần tiếp tục trì tháo gỡ, đẩy nhanh tiến độ giải ngân gói hỗ trợ - Trong dài hạn, dịch bệnh diễn biến khó lường nên quy mơ chi tiêu ngân sách gia tăng thu ngân sách trở nên khó khăn kinh tế rơi vào suy thoái Do đó, Chính phủ cần phải lưu ý cân nhắc mức hỗ trợ hợp lí Tóm lại, Covid-19 diễn biến phức tạp tồn Thế Giới Nó gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế tất quốc gia có Việt Nam Tín hiệu đáng mừng nước ta nước kiểm soát dịch tốt Thực mục tiêu kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế Những ảnh hưởng tiêu cực đại dịch kinh tế Việt Nam rõ nét Chính phủ nhanh chóng ban hành nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp người dân Dù cịn nhiều bất cập Chính phủ cố gắng để giúp đưa đất nước vượt qua thời kì đại dịch dần khơi phục, phát triển kinh tế 10 Tài liệu tham khảo: - Nguồn số liệu lập biểu đồ: Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan, Kết khảo sát Trường Đại học Kinh tế quốc dân Định nghĩa “Kinh tế vĩ mơ”: Wikipedia Báo cáo NEU-JICA: “Đánh gía sách ứng phó với Covid khuyến nghị” Ấn phẩm: “Từ Covid đến biến đổi khí hậu” – WorldBank Thị trường vốn: https://dangcongsan.vn/kinh-te/thi-truong-chung-khoan-vietnam-phuc-hoi-nhanh-tang-truong-cao-573101.htmls http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Giai-bai-toan-ho-tro-phuc-hoi-va-phat-trien-kinh-tetrong-boi-canh-COVID19/427375.vgp http://tapchinganhang.gov.vn/covid-19-va-du-dia-cua-chinh-sach-tien-te.htm http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2021-03-31/ngan-sach-se-cangthang-hon-neu-dai-dich-keo-dai-101810.aspx 11 ... định kinh tế vĩ mơ phủ - Sự khác kinh tế vi mô vĩ mô: Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi, quan tâm đến mục tiêu kinh tế cá nhân, doanh nghiệp Còn kinh tế vĩ mô nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế. .. tế vĩ mô Việt Nam chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid- 19 - Mặc dù Việt Nam số nước kiểm sốt tốt dịch Covid- 19, bị ảnh hưởng nhiều kinh tế Theo Tổng cục thống kê, nhiều ngành nghề kinh tế. .. Việt Nam (Thị trường hàng hóa, lao động vốn) Điểm cộng dùng model học để giải thích dịch chuyển từ định hướng rõ ảnh hưởng Tổng quan ảnh hưởng Covid- 19 đến kinh tế vĩ mô Việt Nam: - Đại dịch Covid- 19

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan