Covid 19 dưới góc nhìn kinh tế chính trị quốc tế

23 1 0
Covid 19 dưới góc nhìn kinh tế chính trị quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Đề tài: COVID-19 DƯỚI GĨC NHÌN KINH TẾ CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Giảng viên: TS Nguyễn Thùy Anh Th.s Hoàng Ngọc Quang Sinh viên : Khổng Thị Thu Hà Mã sinh viên: 18050038 Mã lớp học phần: PEC3008 HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU .2 I ĐẶT VẤN ĐỀ II PHẦN NỘI DUNG .3 Tổng quan đại dịch COVID-19 Tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế toàn cầu 2.1 Đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu 2.2 Khủng hoảng hàng không 2.3 Du lịch - Lữ hành 2.4 Cú sốc việc làm 2.5 Sụt giảm thương mại toàn cầu 2.6 Sản lượng sản xuất toàn cầu suy giảm 10 2.7 Gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu 11 Cuộc chiến chống COVID-19 góc nhìn kinh tế trị 12 3.1 Về trách nhiệm trị lãnh đạo quốc gia 12 3.2 Về xây dựng thể chế tồn cầu đối phó dịch bệnh .14 3.3 Về chủ nghĩa đa phương hợp tác nước 15 3.4 Về xây dựng hình ảnh, vị quốc gia trường quốc tế .16 Bài học kinh nghiệm 17 III KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt COVID-19 Tiếng Anh Tiếng Việt _ Bệnh viêm đường hô hấp cấp virus corona 2019 EU European Union Liên minh châu Âu Free Market Commodity Chỉ số giá hàng hóa Price Index thị trường tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GVC Global Value Chain Chuỗi giá trị toàn cầu United Nations Conference Diễn đàn Thương mại Phát on Trade and Development triển Liên Hiệp quốc World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới FMCPI UNCTAD WHO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bản đồ tình hình COVID-19 tồn cầu (tính đến ngày 21/05/2021) Bảng 10 nước có số ca dương tính với COVID-19 nhiều giới (tính đến ngày 21/05/2021) Bảng Nhu cầu hành khách (tính theo % tăng trưởng) Bảng Doanh thu hành khách (theo khu vực) Bảng Lượng hàng hóa vận chuyển đường hàng khơng tháng 3/2020 (nghìn tấn) Bảng Dự báo lượng khách du lịch quốc tế năm 2020 (triệu người) Bảng Ước tính suy giảm số làm việc tổng hợp (theo %) Bảng Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ giai đoạn 2017 - 2021 Bảng Giá trị thương mại hàng hóa tồn cầu (theo tỷ lệ tăng trưởng so với quý trước) Bảng 10 Sản lượng sản xuất khu vực từ tháng 1/2019 đến tháng 2/2020 10 Bảng 11 Tốc độ tăng trưởng sản lượng sản xuất hàng tháng khu vực giới .10 I ĐẶT VẤN ĐỀ Bắt nguồn từ Vũ Hán (Trung Quốc) vào khoảng cuối năm 2019, đến nay, đại dịch COVID-19 lây lan nhanh chóng tới 200 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Đại dịch càn quét khốc liệt, gây nhiều hậu tiêu cực chưa có tiền lệ, làm thay đổi toàn diện đời sống xã hội toàn cầu “đảo ngược tiến độ phát triển giới tới hàng chục năm” Để đẩy lùi đại dịch, quốc gia giới có biện pháp, sách, chiến lược khác tất chung mục tiêu: giảm tác động dịch bệnh, vượt qua khó khăn thách thức, tận dụng thời để sớm phục hồi, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, chiến nước chống đại dịch COVID-19 diễn suốt năm qua đặt nhiều vấn đề đời sống cá nhân, cộng đồng, quốc gia, quốc tế phương diện kinh tế, xã hội, trị quan hệ quốc tế II PHẦN NỘI DUNG Tổng quan đại dịch COVID-19 Đại dịch COVID-19, gọi đại dịch coronavirus, đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS-CoV-2, diễn phạm vi toàn cầu Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch ghi nhận thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc Ngày 11 tháng năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tun bố gọi "COVID-19" "Đại dịch tồn cầu" Tính đến ngày 21/05/2021, giới ghi nhận 167 triệu ca mắc COVID-19 với 147 triệu người khỏi bệnh 3,4 triệu trường hợp tử vong 220 quốc gia vùng lãnh thổ Bảng Bản đồ tình hình COVID-19 tồn cầu (tính đến ngày 21/05/2021) Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [2] Bảng 10 nước có số ca dương tính với COVID-19 nhiều giới (tính đến ngày 21/05/2021) Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [2] Tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế toàn cầu 2.1 Đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu Đầu năm 2020, giới chuyên gia lạc quan đưa dự báo triển vọng kinh tế giới Tuy nhiên, tất thay đổi đại dịch COVID-19 xuất Sức tàn phá ghê gớm dịch COVID -19 địn giáng “chí mạng” vào kinh tế giới Đại dịch trở thành “sát thủ vơ hình” đẩy kinh tế toàn cầu vốn giai đoạn phục hồi sa lầy vào đợt suy thoái tồi tệ kể từ Chiến tranh Thế giới thứ hai Chưa hoạt động kinh tế - xã hội từ công nghiệp, giao thông vận tải đến lĩnh vực dịch vụ, vui chơi giải trí kéo theo lực lượng lao động ước tính tỷ người đồng loạt bị ảnh hưởng Kinh tế giới chốc “bốc hơi” hàng nghìn tỷ USD, kéo theo khơng thành gây dựng nhiều năm qua bị tiêu tan Cụ thể, mức sụt giảm GDP kinh tế số giới - Mỹ quý II/2020 32,9% Trước đó, kinh tế Mỹ giảm 5% tháng đầu năm 2020 thức rơi vào suy thoái đại dịch COVID-19, chấm dứt chuỗi tăng trưởng kéo dài liên tục 10 năm - giai đoạn tăng trưởng dài lịch sử Mỹ Tại châu Âu, tình hình khơng phần ảm đạm quý II/2020, kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) bị tác động mạnh khủng hoảng COVID-19 với GDP giảm 12,1%, mức giảm mạnh kể từ năm 1995, sau giảm 3,8% quý I/2020 hoạt động kinh doanh đình trệ doanh nghiệp phải đóng cửa nhằm ngăn chặn lây lan dịch COVID-19 Tại Trung Quốc, dịch bệnh kiểm soát quý II/2020 song tác động nghiêm trọng kinh tế lộ rõ, dù kinh tế gọi ngoại lệ “may mắn” với dự báo tốc độ tăng trưởng từ 6,9% năm 2019 rơi xuống 1% GDP Trung Quốc dự báo tăng 1,3% quý II/2020, sau ghi nhận mức giảm 6,8% quý I/2020, lần suy giảm tăng trưởng lần kể từ năm 1992 2.2 Khủng hoảng hàng không Ngành hàng không gánh chịu hậu nặng nề đại dịch COVID-19 ngành công nghiệp khác tính chất vận chuyển người hàng hóa tồn cầu cho mục đích du lịch, kinh doanh, thương mại Bảng Nhu cầu hành khách (tính theo % tăng trưởng) Nguồn: https://data.unicef.org/ [16] Bảng Doanh thu hành khách (theo khu vực) Nguồn: https://data.unicef.org/ [16] Ngành hàng khơng tồn giới chuyển biến theo chiều hướng xấu đáng kể với sụt giảm nhanh chóng mạnh mẽ nhu cầu lại quy định xuất nhập cảnh hạn chế lại nghiêm ngặt Khoảng 90% đội ngũ phi công, tiếp viên hàng không tiếp đất nhu cầu lại gần không đánh dấu mức giảm tồi tệ lịch sử, vượt xa so với đại dịch SARS năm 2002 Bên cạnh nhu cầu lại lượng hàng hóa vận chuyển đường hàng khơng giảm mạnh Bảng Lượng hàng hóa vận chuyển đường hàng khơng tháng 3/2020 (nghìn tấn) Nguồn: https://data.unicef.org/ [16] Ước tính tháng năm 2020, lượng hàng hóa vận chuyển đường hàng không giới sụt giảm 792 nghìn tấn, khu vực châu Á - Thái Bình Dương chịu ảnh hưởng nặng nề sụt giảm 523 nghìn Tình trạng gây áp lực tài nặng nề lên tất lĩnh vực liên quan đến hàng không Chỉ tháng 3/2020, hãng hàng khơng ước tính lỗ 28 tỷ USD doanh thu, cảng hàng không, sân bay ước tính lỗ khoảng tỷ USD doanh nghiệp cung cấp GPS vận tải lỗ khoảng 824 triệu USD 2.3 Về du lịch - lữ hành Du lịch - Lữ hành lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nước thực biện pháp đóng cửa biên giới, hạn chế lại biện pháp phong tỏa Tổ chức Du lịch Thế giới ước tính lượng khách du lịch quốc tế giảm 60-80% năm 2020 Bảng Dự báo lượng khách du lịch quốc tế năm 2020 (triệu người) Nguồn: https://data.unicef.org/ [16] Sau trải qua trình tăng trưởng ấn tượng từ năm 2000, đại dịch COVID-19 “giáng đòn mạnh” lên hoạt động du lịch giới - vốn đóng góp tới 3,2% GDP tồn cầu năm 2018 Nếu tính ngành cơng nghiệp thứ cấp liên quan, số lên tới 10,4% GDP toàn cầu vào giai đoạn Chỉ riêng ngành du lịch Liên minh châu Âu (EU) ước tính khoảng tỷ euro (1,1 tỷ USD) doanh thu tháng dịch COVID-19 2.4 Cú sốc việc làm Việc doanh nghiệp ngừng hoạt động ảnh hưởng đại dịch COVID-19 có tác động sâu rộng tới việc làm Để đối phó với tình trạng gia tăng nhanh chóng ca dương tính với COVID-19, nhiều quốc gia giới thực phong tỏa, hạn chế lại, giãn cách xã hội, tạm thời đóng cửa doanh nghiệp, trường học Các biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh có tác động đột ngột mạnh mẽ đến người lao động doanh nghiệp Bảng Ước tính suy giảm số làm việc tổng hợp (theo %) Nguồn: https://data.unicef.org/ [16] Trong quý năm 2020, tổng số làm việc người lao động khắp giới giảm 10,5%, tương đương với 305 triệu cơng nhân làm việc tồn thời gian, trung bình làm việc 48 giờ/1 tuần Đây khủng hoảng việc làm tồi tệ lịch sử kể từ Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Con số vượt xa so với khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 - 2009 Hậu tình trạng hàng triệu người lao động phải rơi vào tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, giảm làm, tiền lương, rớt xuống chuẩn nghèo Ở Mỹ, thất nghiệp trở thành vấn đề quan tâm bậc Bảng Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ giai đoạn 2017 - 2021 (%) Nguồn: Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ [13] Theo số liệu thu thập Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ, tỷ lệ thất nghiệp Hoa Kỳ từ năm 2017 đến quý I năm 2020 dao động khoảng 3,5 - 4,7% Tuy nhiên, sang quý II năm 2020, chịu ảnh hưởng tiêu cực đại dịch COVID-19, tỷ lệ thất nghiệp Hoa Kỳ tăng vọt lên tới 14,8% - cao kể từ Đại suy thoái Đến tháng năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp thấp đáng kể, xa mức trước đại dịch 2.5 Sụt giảm thương mại toàn cầu Các dự báo thương mại UNCTAD số giá hàng hóa thị trường tự cho thấy giá trị thương mại toàn cầu giá bị ảnh hưởng tiêu cực kể từ quý năm 2020 bùng phát COVID-19 Bảng Giá trị thương mại hàng hóa tồn cầu (theo tỷ lệ tăng trưởng so với quý trước) Nguồn: https://data.unicef.org/ [16] Giá trị thương mại toàn cầu có dấu hiệu suy giảm từ cuối năm 2019 kinh tế toàn cầu bắt đầu chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 UNCTAD dự báo giá trị thương mại toàn cầu giảm 3% quý I/2020 Nhưng đến quý II/2020, mà đại dịch bùng phát mạnh mẽ trước, mức giảm theo quý giá trị thương mại ước tính đạt mốc 26,9% Điều phản ánh xu hướng ngày xấu giá trị thương mại tồn cầu nói riêng kinh tế tồn giới nói chung Về số giá hàng hóa thị trường tự (FMCPI) giảm 1,2% tháng 1/2020, 8,5% tháng 20,4% tháng Nhiên liệu nguyên nhân gây suy giảm ghi nhận mức giảm 33,2% tháng 3, khống sản, thực phẩm, nông sản giảm chưa đến 4% Trong lịch sử FMCPI, chưa có tháng mức giảm vượt 20%, kể khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, mức giảm tối đa hàng tháng đạt 18,6% 2.6 Sản lượng sản xuất toàn cầu suy giảm Tăng trưởng sản xuất toàn cầu vốn giảm tốc vào năm 2019 căng thẳng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung dự kiến tiếp tục suy giảm gián đoạn kinh tế gây COVID-19 Bảng 10 Sản lượng sản xuất khu vực từ tháng 1/2019 đến tháng 2/2020 Nguồn: https://data.unicef.org/ [16] Bảng 11 Tốc độ tăng trưởng sản lượng sản xuất hàng tháng khu vực giới (%) Nguồn: https://data.unicef.org/ [16] Trong suốt năm 2019, ngành sản xuất giới trải qua sụt giảm liên tục tăng trưởng sản xuất, đặc biệt nước có cơng nghiệp phát triển Trong hai tháng đầu năm 2020, Trung Quốc cho thấy tăng trưởng sản lượng giảm mạnh, khoảng 21%/1 tháng Nguyên nhân cho việc bắt đầu phong tỏa Vũ Hán khu vực khác để kiểm soát dịch bệnh Tổng sản lượng sản xuất giới cho thấy sụt giảm mạnh gây chủ yếu thị phần lớn Trung Quốc sản xuất toàn cầu Đối với khu vực phát triển khác Bắc Mỹ, châu Âu, Đông Á, sản lượng sản xuất chưa bị tác động nhiều hầu hết quốc gia bắt đầu hạn chế hoạt động kinh tế từ tháng Đặc biệt, ngành sản xuất tơ xem ngành hứng chịu hậu nặng nề sản lượng sản xuất Hàng loạt nhà máy phải tạm ngừng hoạt động để hạn chế nguy lây lan dịch bệnh Theo ước tính cơng ty nghiên cứu thị trường IHS Markit, riêng châu Âu nhà máy ô tơ tạm thời đóng cửa bình qn khoảng 13 ngày khiến sản lượng sản xuất ô tô “lục địa già” giảm 880.000 xe Tại Bắc Mỹ, sản lượng sản xuất dự kiến giảm 478.000 xe nhà máy tạm ngừng hoạt động khoảng ngày Trong đó, với thơng tin đóng cửa lên đến nửa tháng nhà máy xe ô tô Brazil Argentina, sản lượng xe ô tô hai quốc gia Nam Mỹ giảm khoảng 80.000 xe Trước đó, Trung Quốc - số “cơng xưởng” sản xuất, tiêu thụ xe ô tô lớn giới, việc dịch bệnh COVID-19 bùng phát khiến loạt nhà máy sản xuất ô tô tạm dừng hoạt động từ - 15 ngày khiến sản lượng sản xuất ô tô Trung Quốc giảm 350.000 xe quý I/2020 Dựa ảnh hưởng đại dịch COVID-19 hoành hành ảnh hưởng đến ngành ô tô, công ty nghiên cứu thị trường IHS Markit dự báo, sản lượng ô tô toàn cầu năm 2020 giảm khoảng 1,44 triệu xe 2.7 Gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu Đại dịch COVID-19 gây gián đoạn chưa có chuỗi cung ứng toàn cầu Mạng lưới sản xuất tồn cầu bị đứt gãy quy mơ lớn từ trước tới Một mặt, việc giảm đột ngột dịch chuyển vốn, hàng hóa, nhân lực dịch vụ góp phần vào làm đứt gãy chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) Mặt khác, Trung Quốc, với Nhật Bản, Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu - trung tâm cốt lõi mạng lưới sản xuất toàn cầu - bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch, đặc biệt Trung Quốc Bản đồ chuỗi cung ứng cho thấy 1.000 công ty hay nhà cung ứng lớn giới sở hữu 12.000 sở (nhà máy, nhà kho hoạt động khác) khu vực phải cách ly COVID-19, hầu hết Trung Quốc Mức tập trung cao chuỗi cung ứng giải thích cho mức độ nghiêm trọng đứt gãy chuỗi cung ứng tồn cầu Tình trạng thiếu ngun vật liệu, thành phẩm khu vực bị ảnh hưởng khiến thiếu hụt nguồn cung, gián đoạn chuỗi cung ứng nặng nề Cụ thể, ngành công nghiệp ô tô chịu thiệt hại nặng nề thiếu phụ tùng, nhiều phận sản xuất Vũ Hán, trung tâm sản xuất phụ tùng ô tô lớn giới Nhiều nhà sản xuất ô tô giới có nhà máy sản xuất đặt Trung Quốc phải rơi vào cảnh lao đao Ford, Tesla, PSA Group, Honda, Nissan, tạm ngừng sản xuất Tổng thống Mỹ Joe Biden có phát biểu tình trạng thiếu hụt nguồn cung chip bán dẫn Mỹ: “Gần chứng kiến tình trạng thiếu hụt chip máy tính Tình trạng dẫn đến chậm trễ ngành sản xuất xe ô tô, hậu công nhân Mỹ bị giảm làm việc” Phát ngôn ông Joe Biden cho thấy tình trạng ùn tắc nguồn cung vi xử lý gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến công nghiệp Mỹ Các doanh nghiệp, nhà máy đối mặt với tình trạng thiếu hụt chất bán dẫn trầm trọng gây trì hỗn sản xuất, vận chuyển hàng hóa đe dọa nguy tăng giá cho mặt hàng Các nhà sản xuất ô tô phải cắt giảm số lượng đơn đặt hàng công ty cơng nghệ gần tê liệt khơng có chip Ford Motor gần cho biết tình trạng thiếu hụt vi xử lý làm giảm 20% hoạt động sản xuất công ty quý đầu năm Trong General Motors thơng báo buộc phải cắt giảm sản lượng nhà máy Mỹ, Canada Mexico đánh giá lại kế hoạch sản xuất vào tháng 3/2021 Cuộc chiến chống COVID-19 góc nhìn kinh tế trị 3.1 Về trách nhiệm trị lãnh đạo quốc gia Có thực tế đáng lo ngại đại dịch COVID-19 bùng phát phần lớn nước rơi vào tình trạng bị động, lúng túng Từ đặt câu hỏi lớn trách nhiệm trị lãnh đạo quốc gia Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận xét: “Các quốc gia khơng có chuẩn bị ứng phó dịch bệnh” Hay ông Arnaud Dajean - nhà lập pháp châu Âu cho rằng: “Chúng ta không vũ trang đầy đủ để chống lại dịch COVID-19” Nguyên nhân tình trạng bị động cho xuất phát từ lý sau:  Sự chủ quan lãnh đạo nhiều quốc gia Ví dụ Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump có nhiều phát ngơn sai lầm liên quan đến dịch bệnh, điển hình là: “COVID-19 biến Một ngày đó, giống phép màu, đại dịch biến mất”  Sự thiếu đoán số nước cân nhắc kinh tế sức khỏe người dân Trong đợt bùng dịch mạnh mẽ vào tháng năm ngoái Italy, nguyên nhân làm dịch COVID-19 lây lan nhanh chóng nhà cầm quyền thiếu đốn việc sách phịng dịch giai đoạn đầu Để tiếp tục trì hoạt động kinh tế, phủ Italy dự khơng ban hành biện pháp ngăn chặn kịp thời Đơn cử buổi họp báo ngày 25/2, Thủ tướng Conte khuyến khích người dân du lịch đến thành phố vùng dịch dỡ bỏ lệnh giới nghiêm áp đặt trước quán bar Lombardy  Nhiều quốc gia thiếu chuẩn bị phương án, kịch bản, sở hạ tầng trước đại dịch, Cũng Italy, chất lượng dịch vụ hệ thống y tế nước tương đối cao lại rơi vào tình trạng thiếu vật tư y tế Nguyên nhân cho phủ Italy cắt giảm chi tiêu, đặc biệt chi tiêu cho ngành y tế để giảm thiểu nợ công Hậu hệ thống y tế “vỡ trận”, thiếu vật tư, sở hạ tầng nhân viên y tế số ca nhiễm tăng nhanh chóng mặt COVID-19 đại dịch giới, trước có dịch bệnh khác hồnh hành đại dịch hạch, cúm Tây Ban Nha, SARS 2002, HIV/AIDS, Vì thế, COVID-19 trở thành đại dịch toàn cầu, câu hỏi lớn đặt xung quanh phản ứng quyền nước: “Nguyên nhân dẫn đến thảm họa COVID-19 có phải yếu quản trị quốc gia quản trị tồn cầu ứng phó với dịch bệnh?” Bên cạnh quốc gia “vỡ trận” chiến chống COVID-19 có nước thành cơng việc kiểm sốt dịch bệnh Từ thấy:  Hiệu chống dịch không phụ thuộc vào tính chất thể chế trị Vương quốc Anh NewZealand quốc gia theo chế độ quân chủ lập hiến, hiệu chống dịch bệnh hai nước khác hoàn toàn Trong NewZealand đánh giá quốc gia chống dịch hiệu giới, xếp thứ Bảng xếp hạng Chỉ số Hiệu suất COVID viện Lowy thực  hiện, Anh lại đứng gần cuối bảng xếp hạng ( thứ 66/ gần 100 quốc gia) Hiệu chống dịch không phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế hệ thống y tế cộng đồng quốc gia Các nước Mỹ, Anh, Italy dù cường quốc kinh tế có hệ thống y tế công cộng mạnh hiệu chống dịch lại không khả quan Ngược lại, Việt Nam - nước phát triển lại thành công việc kiểm soát dịch bệnh (xếp thứ Bảng xếp hạng Chỉ số Hiệu suất COVID)  Hiệu phòng, chống dịch bệnh trước hết phụ thuộc vào trách nhiệm trị lãnh đạo quốc gia hệ thống trị nước Theo Francis Fukuyama - nghiên cứu viên cao cấp Đại học Stanford: “Quốc gia có guồng máy nhà nước vận hành tốt, phủ mà người dân tin tưởng, lắng nghe lãnh đạo quốc gia có lực đối phó đại dịch hữu hiệu, giới hạn thiệt hại phải gánh chịu” Đại dịch COVID-19 hồi chng cảnh tỉnh trách nhiệm trị lãnh đạo quốc gia hệ thống trị nước Bởi suy cho vai trị quan trọng hệ thống trị lãnh đạo quốc gia bảo vệ nhân dân khỏi tác nhân gây hại, bảo vệ sống nhân dân 3.2 Về xây dựng thể chế toàn cầu đối phó dịch bệnh Ngay từ lúc đầu, COVID-19 ban bố “Đại dịch toàn cầu”, nước kỳ vọng nhiều vào Liên Hợp quốc, tổ chức quốc tế, tiêu biểu WHO thể vai trị lớn việc ứng phó với đại dịch Tuy nhiên, sau loạt hành động Liên Hợp quốc WHO, giới tỏ thất vọng quản trị tồn cầu đem lại kết mong đợi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quan chun mơn Liên Hợp quốc, đóng vai trị thẩm quyền điều phối vấn đề sức khỏe y tế cộng đồng bình diện quốc tế cung cấp thơng tin xác sức khỏe người, giải vấn đề cấp bách sức khỏe cộng đồng, Đáng ra, giới trông đợi nhiều vào hành động WHO, ngược lại, WHO lại phải đối mặt với hàng loạt trích, phê bình Các quan phủ, chuyên gia y tế nhà phân tích khắp nơi giới quan ngại cách tổ chức ứng phó với dịch bệnh Thậm chí, virus corona xuất 10 quốc gia Trung Quốc phải thực lệnh phong tỏa phần tỉnh Hồ Bắc cuối tháng 1/2020, WHO dự phải đến 11/3/2020 chịu công bố COVID-19 đại dịch toàn cầu Những điều làm giảm uy tín tổ chức nói riêng Liên Hợp quốc - tổ chức đa phương lớn tồn cầu COVID-19 đại dịch mang tính tồn cầu, khó khăn thách thức mà đặt mang tính tồn cầu Do đó, cần phải có cách tiếp cận chế chống dịch tầm tồn cầu Vì vậy, “chỉ có hợp tác quốc tế ngăn chặn tác động tồi tệ COVID-19, tất nước tổ chức quốc tế phải làm việc nhằm chấm dứt đại dịch” 3.3 Về chủ nghĩa đa phương hợp tác nước Bên cạnh vấn đề trên, đại dịch COVID-19 gợi mối hồi nghi chủ nghĩa đa phương có thực hữu ích thực tế cho thấy quốc gia giới khơng có hợp tác chung tay chống dịch, kể quốc gia thành viên thuộc tổ chức Tiêu biểu Italy khơng cịn khống chế dịch bệnh, quốc gia liên tục kêu gọi viện trợ y tế từ nước thuộc khối Liên minh châu Âu không hồi đáp Các tổ chức đa phương khác Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), mờ nhạt gần bất lực đại dịch lây lan phạm vi toàn giới Thời gian gần đây, chạy đua sản xuất vaccine COVID-19 tạo lo ngại dư luận nhiều nước cạnh tranh liệt, đặt lợi ích quốc gia lên hết việc đảm bảo nguồn cung vaccine khiến đại dịch tồi tệ Hiện nay, tình trạng “chủ nghĩa dân tộc vaccine” trở nên đáng báo động, nước giàu có - chiếm 16% dân số tồn giới - mua tới 60% nguồn cung cấp vaccine toàn cầu, có quốc gia chí đặt mua số lượng nhiều số dân Canada mua cho 453,1% dân số, Anh mua 270,3%, Úc mua 225,1%, Mỹ mua 182,8% dân số Trong hầu hết quốc gia nghèo, quốc gia phát triển “dài cổ” chờ “phân phối” vaccine liên minh COVAX phân bổ Trước tình trạng đó, Tổng Giám đốc WHO - ông Tedros Adhanom Ghebreyesus phải kêu gọi chấm dứt “chủ nghĩa dân tộc vaccine”: “Chủ nghĩa dân tộc vắc-xin không thất bại thảm hại mặt đạo đức Nó cịn tự đánh bại mặt dịch tễ phản tác dụng mặt lâm sàng”, "Chúng ta phân biệt nhận kẻ thù chung hay sao? Chúng ta hiểu chia rẽ rạn nứt lợi cho virus ư?" Điều khiến phải đặt câu hỏi lớn giá trị tính hữu ích tổ chức khu vực quốc tế, chủ nghĩa đa phương trước đại dịch toàn cầu Mặt khác, chủ nghĩa đa phương bộc lộ rõ khiếm khuyết chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Đại dịch bùng phát, quốc gia không khỏi bàng hoàng phụ thuộc mức vào “công xưởng sản xuất lớn giới” - Trung Quốc tiến trình tham gia chủ nghĩa đa phương Sự phụ thuộc vào nguồn cung có nguy gây đổ vỡ cho chuỗi cung ứng trường hợp khẩn cấp quốc gia, mà Trung Quốc “hắt hơi” COVID-19 giới trở nên “khó thở” Chính vậy, điều làm sâu sắc thêm nghi kỵ làm giảm lòng tin số nước với Có thể thấy rõ xu hướng thơng qua việc Mỹ, Anh, Pháp số nước khác Nhật Bản, Canada, Australia có động thái định hình lại quan hệ với Trung Quốc 3.4 Về xây dựng hình ảnh, vị quốc gia trường quốc tế Đại dịch COVID-19 hội thử thách cho giá trị cốt lõi, cho hình ảnh, vị quốc gia trường quốc tế, góp phần khẳng định giá trị trị đích thực nước, đồng thời làm sáng tỏ giá trị ảo, sai lầm quan điểm dịch bệnh số lãnh đạo quốc gia Uy tín quốc gia phương diện trị đối nội đối ngoại tiêu chí để đánh giá hình ảnh, vị nước trường quốc tế Nếu quốc gia đại diện cho giá trị mà nước khác hướng tới, mong muốn theo đuổi hình ảnh quốc gia ngày nâng cao ngược lại Cuộc chiến chống COVID-19 diễn năm bộc lộ rõ khuyết điểm hệ thống trị giới Thay bắt tay hợp tác với mục tiêu bảo vệ người, bảo vệ sức khỏe toàn cầu quốc gia lại hành động ích kỷ, số nước cố gắng tìm cách che giấu dịch bệnh, số khác lại đặt lợi ích quốc gia lên hết thông qua xuất thiết bị, vật tư y tế để “kiếm chác” nguồn thu khổng lồ Chính hành động này, dù lớn hay nhỏ làm suy giảm uy tín trị quốc gia trường quốc tế Bên cạnh đó, chiến chống đại dịch, nhiều người kỳ vọng Hoa Kỳ - kinh tế số giới đảm đương trọng trách trung tâm đầu não toàn cầu Nhưng thực tế lại khác với kỳ vọng, nước Mỹ đảm đương vị trí đứng đầu, dẫn dắt quốc gia khác mà Mỹ vướng vào khó khăn, chật vật ứng phó với đại dịch Trước tình hình đó, người ta lại mong đợi vào Trung Quốc - kinh tế số hai giới, khống chế thành cơng đại dịch điều phối toàn cầu chống dịch đưa định trị, hành động thực tế tương xứng với vị Nhưng đáng tiếc, kỳ vọng kỳ vọng Cũng chiến chống đại dịch tồn cầu lần này, nói Việt Nam ví dụ tiêu biểu mơ hình chống dịch, nước ta dù nguồn lực hệ thống y tế hạn chế, với phương châm “chống dịch chống giặc”, bảo vệ sức khỏe người dân hết, tạo lòng tin, đồng thuận hợp tác người dân đẩy lùi dịch bệnh Đồng thời, với tư cách Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam chân thành ủng hộ quốc gia khác chống dịch thông qua việc gửi tặng trang vật tư y tế cho số nước Mỹ, Nga, Pháp, Đức, Anh,… Điều thể tình thần chủ động, tích cực phối hợp, chung tay quốc gia khác chống COVID-19 nước ta Qua đó, nâng cao uy tín trị, hình ảnh, vị Việt Nam trường quốc tế Bài học kinh nghiệm Từ việc phân tích chiến chống đại dịch COVID-19 góc nhìn kinh tế trị, rút số học sau: Thứ nhất, quan trọng chiến đẩy lùi dịch bệnh lãnh đạo quốc gia phải xác định quán, rõ ràng trách nhiệm trị bảo vệ sứa khỏe người dân, đặt sức khỏe người dân lên vị trí ưu tiên hàng đầu Đại dịch COVID-19 cho thấy giàu mạnh kinh tế, cải vật chất không đủ sở đảm bảo an toàn, yếu tố trách nhiệm trị, an ninh người lớn lao Vì vậy, tầm quan trọng việc lãnh đạo quốc gia xây dựng thực thi chiến lược chống dịch, đặt người vào vị trí trung tâm chiến lược quan trọng Đó tảng để xác định tinh thần chống dịch với tâm trị cao hành động liệt Thứ hai, xây dựng thể chế có tính tồn cầu Đại dịch COVID-19 rung lên hồi chuông cảnh báo chế quản trị tầm toàn cầu yếu kém, mong manh, dễ đổ vỡ Vì vậy, việc cần thiết lúc xây dựng thể chế mang tính tồn cầu nhằm mục tiêu chăm lo, giải vấn đề cấp bách bảo vệ sức khỏe cộng đồng, phòng chống dịch bệnh Đồng thời, thể chế cần xây dựng với khả cảnh báo, ngăn chặn ứng phó với đại dịch mức hiệu Đặc biệt, điểm cần lưu ý phải xây dựng chế bảo đảm hoạt động chế đó, khơng bị ràng buộc, chi phối quốc gia, tổ chức quốc tế, hay cá nhân Thứ ba, hợp tác nước trường hợp khẩn thiết Cuộc chiến đẩy lùi đại dịch phạm vi tồn cầu địi hỏi quốc gia phải bắt tay, hợp tác với mục tiêu chung Vì vậy, nước cần nâng cao ý thức cộng đồng, sẻ chia, chung tay góp sức phịng chống đại dịch phạm vi lớn, tăng cường hoạt động thiết thực “ngoại giao trang, máy thở, vật tư y tế”, chấm dứt “chủ nghĩa dân tộc vaccine”, phân phối vaccine đồng toàn giới phối hợp, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm cộng đồng quốc tế để việc đẩy lùi dịch bệnh đạt hiệu cao Tuy nhiên, hợp tác đó, quốc gia cần giữ vững độc lập, tự chủ, cần phải tỉnh táo, cảnh giác hội nhập, liên kết quốc tế, tránh rơi vào cạm bẫy đối tác có âm mưu bất chính, lợi dụng dịch bệnh để thực hành động phi pháp Thứ tư, xây dựng hình ảnh, vị quốc gia trường quốc tế Mỗi quốc gia cần xây dựng máy trị dân, đặt mục tiêu bảo vệ sức khỏe, bảo vệ an tồn cho người dân lên vị trí cao Bên cạnh đó, nước cần lựa chọn kỹ tập hợp lãnh đạo quốc gia có lực, có phẩm chất, có lịng tin người dân, từ xây dựng xã hội đạt đồng thuận cao Mỗi nước cần có hành động liệt, thể tâm cao độ đối phó với biến cố đó, ví dụ đại dịch COVID-19 khơng phải hiệu trị sng, hành động hời hợt, hiệu Thứ năm, đổi xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe đất nước vững mạnh Như phân tích cho thấy, nhiều quốc gia có kinh tế hệ thống chăm sóc y tế tương đối mạnh Anh, Italy, Tây Ban Nha, Pháp,… lại phải chịu hậu nặng nề chiến chống lại đại dịch Một nguyên nhân lý giải điều cho cấu trúc hệ thống y tế nước cịn nhiều bất cập Có quốc gia mục tiêu giảm nợ cơng nên cắt giảm chi tiêu ngân sách nhà nước, đặc biệt lĩnh vực y tế Hậu không đủ sở hạ tầng y tế, thiếu vật tư đội ngũ nhân viên y tế, dẫn đến tình trạng “vỡ trận” dịch bùng phát mạnh Thế giới chắn phải đối mặt với dịch bệnh khác tương lai Vì vậy, quốc gia cần xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe cân đối, phù hợp; y tế dự phịng, y tế cơng cộng, hệ thống kiểm dịch khám chữa điều trị phải phối hợp hài hòa với để đạt hiệu tốt Trên sở đó, cần xây dựng chế, sách cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng bền vững Thứ sáu, quốc gia nên ưu tiên đẩy lùi dịch bệnh trước mục tiêu phát triển kinh tế COVID-19 để lại hậu vơ nặng nề cho kinh tế tồn cầu Hầu hết quốc gia phải chịu ảnh hưởng tiêu cực mà mang lại Nền kinh tế bị gián đoạn, tăng trưởng thụt lùi, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, gia tăng tình trạng thất nghiệp Trước tình hình đó, quốc gia cần có chiến lược phát triển kinh tế hậu đại dịch Tuy nhiên, thực tiễn nhiều nước cho thấy, khơng kiểm sốt dịch chắn, chủ quan, vội vàng mở cửa trở lại để kích thích kinh tế (như du lịch, nhà hàng, khách sạn, giao thông công cộng,…) nguy dịch bùng phát trở lại cao, giá phải trả đắt Vì vậy, tùy vào quốc gia có chiến lược, giải pháp cụ thể khác nhau, tất cần phải có điểm chung khống chế hồn tồn dịch bệnh, sau bước mở cửa kinh tế III.KẾT LUẬN Thế giới phải gồng đối phó với “kẻ địch vơ hình” mang tên COVID-19 điều đáng lo ngại khơng biết đại dịch kết thúc, giới hậu đại dịch sao? Hơn năm qua, COVID-19 để lại hậu tưởng tượng cho hầu hết quốc gia toàn giới Mọi thứ đảo lộn, kinh tế biến động mạnh mẽ, đời sống người chịu khơng đổi thay Hơn năm COVID-19 xuất năm chiến chống dịch Cuộc chiến gian nan cho thấy học trách nhiệm trị lãnh đạo quốc gia, xây dựng thể chế toàn cầu, chủ nghĩa đa phương hợp tác quốc tế, xây dựng hình ảnh, vị quốc gia giới Từ học đó, quốc gia xây dựng cho giải pháp, chiến lược cụ thể, tùy vào điều kiện hoàn cảnh thực tiễn khác nhau, từ nhanh chóng chiến thắng dịch bệnh, mở cửa trở lại kinh tế, ổn định đời sống nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thảo Anh (2021), "Việt Nam New Zealand đứng đầu giới hiệu suất kiểm soát Covid-19", Báo Pháp Luật Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, "SARS-CoV-2" Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, "Tổ chức Y tế Thế giới" Hoàng Cường (2020), “Sản lượng tơ tồn cầu năm 2020 giảm 1,4 triệu xe Covid-19”’, Báo Thanh Niên Quang Đặng - Thuỳ Linh (2020), Tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế tồn cầu qua biểu đồ, Tạp chí Công thương Thu Hường (2021), “Kinh tế giới năm 2020: Đi qua khoảng tối đường phục hồi mong manh”, Tạp chí Con số Sự kiện Phúc Long (2020), "3 lý khiến WHO bị nhiều nước trích dịch COVID-19", Báo Tuổi trẻ online PGS TS Đinh Xuân Lý (2020), "Cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 góc nhìn trị học", Tạp chí Tuyên giáo Thong Nguyen (2020), "Góc nhìn khác tồn cầu hóa qua đóng băng chuỗi cung ứng từ Vũ Hán", Trang thông tin điện tử Vietnam Logistics and Aviation School 10 PGS.TS Trần Quốc Toản (2020), “Tác động đại dịch Covid - 19 vấn đề phát triển đặt ra”, Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung Ương 11 TTXVN (2020), “Kinh tế giới lao đao trước dịch COVID-19”, Thời báo Tài Việt Nam 12 Phạm Quang Vinh (2021), "Chủ nghĩa dân tộc vắc-xin", Báo Vietnamnet Tiếng Anh 13 Bureau of Labor Statistics (2021), “Unemployment Rate”, Washington DC 14 Frank McKay (2020), "The Impact of the Coronavirus on the Global Supply Chain", JABIL 15 Oxford Business Group (2020), "The impact of Covid-19 on global supply chains" 16 UNICEF Data (2020), "How COVID-19 is changing the world: A statistical perspective" 17 Willem Sundblad (2020), “How To Solve Our Supply Chain Problems”, Forbes ... sản xuất vào tháng 3/2021 Cuộc chiến chống COVID- 19 góc nhìn kinh tế trị 3.1 Về trách nhiệm trị lãnh đạo quốc gia Có thực tế đáng lo ngại đại dịch COVID- 19 bùng phát phần lớn nước rơi vào tình trạng... Trung Quốc 3.4 Về xây dựng hình ảnh, vị quốc gia trường quốc tế Đại dịch COVID- 19 hội thử thách cho giá trị cốt lõi, cho hình ảnh, vị quốc gia trường quốc tế, góp phần khẳng định giá trị trị đích... triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, chiến nước chống đại dịch COVID- 19 diễn suốt năm qua đặt nhiều vấn đề đời sống cá nhân, cộng đồng, quốc gia, quốc tế phương diện kinh tế, xã hội, trị quan hệ quốc

Ngày đăng: 26/02/2023, 17:41