1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa pháp luật trong các cơ quan hành chính ở việt nam hiện nay

152 343 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 415,08 KB
File đính kèm luan van full.rar (1 MB)

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VI HỌC VIỆN KHOA HỌC NGUYỄN HUYỀN H VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG CÁC CƠ QUAN Ngành: Luật Hiến pháp vàLuật Hành LUẬN ÁN TIẾN SĨ LU Người hướng dẫn khoa học: GS.T HÀ NỘI –2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng Kết luận luận án chưa công bố công trình nghiên cứu Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu tơi Hà Nội, tháng 01 năm 2019 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Huyền Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Chương 3.1 3.2 3.3 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Khái niệm văn hóa pháp luật quan hành Đặc điểm văn hóa pháp luật quan hành Các nội dung biểu văn hóa pháp luật quan hành Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa pháp luật quan hành Kinh nghiệm quốc tế vềvăn hóa pháp luật quan hành THỰC TRẠNG VĂN HĨA PHÁP LUẬT TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM Khái quát văn hóa pháp luật quan hành từ năm 1945 đến trước Đổi 1986 Thực trạng văn hóa pháp luật quan hành từ Đổi (1986) đến Những vấn đề đặt xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luật quan hành nhà nước NÂNG CAO VĂN HĨA PHÁP LUẬT TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Yêu cầu nâng cao văn hóa pháp luật quan hành 4.2 Quan điểm nâng cao văn hóa pháp luật quan hành 4.3 Các giải pháp nâng cao văn hóa pháp luật quan hành KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 11 29 32 37 37 46 52 59 65 74 74 78 103 108 108 114 118 138 140 141 CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN VHPL: Văn hóa pháp luật CQHC: Cơ quan hành CB, CC: Cán bộ, công chức XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là loại hình văn hóa, văn hóa pháp luật tổng thể giá trị vật chất tinh thần mà người sáng tạo lĩnh vực pháp luật Văn hóa pháp luật hệ thống giá trị phản ánh truyền thống lối sống theo pháp luật dân tộc, quốc gia, có vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo nâng cao chất lượng sống vật chất, tinh thần xã hội Đồng thời, loại hình tổ chức, văn hóa pháp luật tảng thiết lập nên hệ thống giá trị pháp luật, định hướng cho tổ chức hoạt động hình thành nên khuôn mẫu hành vi, lối sống theo pháp luật cá nhân tổ chức Văn hóa pháp luật quan hành khơng phải ngoại lệ Vấn đề nghiên cứu Luận án: “Văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam nay” xuất phát từ lý cụ thể sau: Một là, Văn hóa pháp luật ln giữ vai trò quan trọng tổ chức hoạt động quan hành Có thể hiểu văn hóa pháp luậttrong quan hành hệ thống yếu tố, giá trị vật chất tinh thần gắn liền với tổ chức hoạt động quan hành chính, với hoạt động quản lý hành nhà nước, hoạt động thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức; thể phản ánh quan hệ pháp luật quan hành chính, cán bộ, công chức với cá nhân tổ chức khác xã hội Văn hóa pháp luậtgắn liền với hoạt động quản lý hành nhà nước, tác động đến toàn lĩnh vực đời sống xã hội, từ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tư pháp, giáo dục, đào tạo, đất đai, môi trường… Để xây dựng hành dân chủ, chuyên nghiệp, đại thiếu tư tưởng, quan điểm lập pháp, lập quy đắn, thiếu hệ thống pháp luật có chất lượng, đồng bộ, khả thi đội ngũ cán bộ, công chức có kiến thức kỹ thực thi pháp luật Ngược lại, tư tưởng, quan điểm pháp luật, chuẩn mực pháp luật có giá trị hướng tới xây dựng hành chuyên nghiệp, công khai, minh bạch - hành dân, dân, dân Hai là, thời gian qua Nhà nước ta luônnhận thức rõ tầm quan trọng xây dựng văn hóa pháp luậttrong quan hành chính, ban hành nhiều sách, văn nhằm xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luậtnói chung, có văn hóa pháp luật quan hành Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 (ban hành kèm theo Nghị 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011), đề mục tiêu: “Xây dựng hệ thống quan hành chínhtừ trung ương tới sở thông suốt, sạch, vững mạnh, đại, hiệu lực, hiệu quả, tăng tính dân chủ pháp quyền hoạt động điều hành Chính phủ quan hành chính”… Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1557/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức”, xác định rõ mục tiêu phải xây dựng công vụ “chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, minh bạch, hiệu quả”, đẩy mạnh cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức phải gắn với q trình thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 2020, phù hợp với đổi hệ thống trị, đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước, góp phần xây dựng hành thống nhất, sạch, đại, hiệu lực, hiệu phục vụ nhân dân… Trên sở Bộ, ngành địa phương ban hành kế hoạch, chương trình triển khai thực hiện, tạo sở pháp lý đầy đủ cần thiết để phát huy tính pháp quyền, dân chủ nâng cao văn hóa pháp luật hệ thống quan hành Ba là, thời gian qua việc xây dựng văn hóa pháp luậttrong quan hành quan tâm, trọng bước đầu đạt kết định, thực tế bất cập, hạn chế cần khắc phục Kết thực sách,pháp luật Nhà nước xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luậtnói chung văn hóa pháp luật quan hành chínhcho thấy đạt kết định.Nhận thức, trình độ hiểu biết pháp luật đại phận cán bộ, công chứcđã nâng lên bước, có trình độ học vấn hiểu biết pháp luật hơn; nhận thức rõ chức trách, bổn phận chấp hành nghiêm quy định pháp luật Việc quy định rõ yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể trình độ, lực phẩm chất cán bộ, công chức Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 góp phần bước chuẩn hóa nâng cao lực, trình độ đội ngũ này, có trình độ hiểu biết pháp luật Đồng thời, lực giải trình, trách nhiệm cơng vụ, tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức có cải thiện đáng kể.Đối với quan hành chính, thể chế tổ chức, hoạt động hệ thống hành tiếp tục đổi theo hướng làm rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm quan hệ thống hành chính, loại bỏ phần lớn chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ; phân định rõ hoạt động quan hành với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp thực dịch vụ công… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, văn hóa pháp luật quan hành hạn chế, bất cập định Trình độ hiểu biết vận dụng pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức chưa thực đáp ứng yêu cầu quản lý hành nhà nước chế Một phận cán bộ, công chức suy thoái phẩm chất, đạo đức, tham nhũng, cửa quyền, thiếu ý thức trách nhiệm tinh thần phục vụ, vô cảm trước yêu cầu nhân dân, xã hội Công tác kiểm tra, tra công vụ xử lý cán bộ, công chức vi phạm pháp luật chưa thực thường xuyên nghiêm túc, tính răn đe, làm gương xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức hiệu thấp Bốn là, giai đoạn chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động hệ thống quan nhà nướcthì việc nhận diện phát huy giá trị văn hóa pháp luật quan hành trở nên vơ cần thiết Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân,vì Nhân dân” Chính phải khơng ngừng nâng cao lực quản lý điều hành Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật, kỷ cương hành Đồng thời phải xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức sạch, có lực, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức tốt Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân đặt yêu cầu khách quan phải khơng ngừng xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luật tổ chức, điều hành máy nhà nước nói chung quan hành nói riêng Các quan hành phải tổ chức hoạt động sở quy định pháp luật, hoạt động quản lý hành nhà nước phải tuân thủ pháp luật, đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Mục tiêu cơng cải cách hành cải cách tư pháp đạt hoạt động quản lý quan hành chính, hoạt động thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức tiến hành mơi trường văn hóa pháp luật mang tính dân chủ, trọng pháp Những lý cho thấy cần phải có nghiên cứu đầy đủ, toàn diện nhằm cung cấp luận khoa học góp phần xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam nay.Chính vậy, nghiên cứu sinh định lựa chọn vấn đề “Văn hóa pháp luật quan hành chínhở Việt Nam nay” làm chủ đề cho luận án tiến sĩ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm sáng tỏ nhữngvấn đề lý luận văn hóa pháp luật quan hành chính; đánh giá thực trạng văn hóa pháp luật quan hành nước ta nay, kết quả, hạn chếvà nguyên nhân; luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam đáp ứng yêu cầu bối cảnh, tình hình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ sau: Một là, tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; đánh giá kết nghiên cứu cơng trình xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Hai là, nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận văn hóa pháp luật quan hành chính, bao gồm: - Khái niệm, nội dungvăn hóa pháp luật quan hành -Đặc điểmcủavăn hóa pháp luật quan hành - Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa pháp luật quan hành - Kinh nghiệm quốc tế văn hóa pháp luật quan hành Ba là,đánh giá thực trạng văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam Nêu rõ kết tích cực đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế, sở rút vấn đề đặt việc tiếp tục xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam Bốn là, sở phân tích rõ u cầu nâng cao văn hóa pháp luật quan hành bối cảnh mới, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn văn hóa pháp luậttrong quan hành Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Văn hóa pháp luật quan hành vấn đề tương đối rộng phức tạp, phạm vi nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính, luận án tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận văn hóa pháp luật quan hành chính, thực trạng văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam nay, bao gồm vấn đề trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật; thái độ, tình cảm, tâm lý pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức; chất lượng hệ thống văn pháp luật lĩnh vực quản lý hành kết hoạt động thực thi, áp dụng pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức; trách nhiệm cơng vụ kỷ luật, kỷ cương hành chính… Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam từ năm 1945 Ba là, cần đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu quan, tổ chức Thực tế thời gian qua cho thấy số quan để xảy nhiều hành vi vi phạm pháp luật kéo dài, chí gây hậu nặng nề, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người dân, tổ chức người đứng đầu quan khơng bị xử lý trách nhiệm, xử lý hình thức kỷ luật khơng thích đáng cảnh cáo, khiển trách Chính điều gây nên bất bình dư luận xã hội làm suy giảm lòng tin người dân vào quan cơng quyền Chính phải quy định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm người đứng đầu đối tất hoạt động quan mình, có vấn đề xây dựng VHPL, nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ CB, CC, đảm bảo chất lượng xây dựng ban hành văn pháp luật, đảm bảo tính pháp quyền tổ chức thực thi, áp dụng văn pháp luật Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm hành thích đáng đến vi phạm kỷ luật hành chính, rối loạn trật tự, kỷ cương quan, ngành, địa phương mình, đặc biệt để xảy việc CB, CC thuộc quyền quản lý trực tiếp có hành vi gây nhũng nhiễu, phiền hà việc tiếp nhận, giải công việc người dân doanh nghiệp… Người đứng đầu phải gương mẫu mực tri thức, hiểu biết pháp luật thái độ tôn trọng, tuân thủ đầy đủ pháp luật Tuy nhiên, đề cao trách nhiệm phải kèm với việc giao thẩm quyền đầy đủ cho người đứng đầu Họ phải trao đầy đủ thẩm quyền việc sử dụng phương pháp quản lý, công cụ việc thiết lập trì trật tự kỷ cương, kỷ luật quan, đơn vị đứng đầu Thủ trưởng quan phải có quyền lực thực có chế đảm bảo tính uy nghiêm, thứ bậc CB, CC cấp nhằm bảo đảm phục tùng kỷ luật hành CB, CC 4.3.6 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi, áp dụng pháp luật quan hành Thanh tra, kiểm tra hoạt động nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra, kiểm tra góp phần hướng tới xây dựng mơi trường cơng vụ sạch, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, bảo vệ phát triểnnhững giá trị tốt đẹp VHPL CQHC Để thực tốt tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi, áp dụng pháp luật CQHC, cần trọng giải pháp sau: Một là,phải tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát trình tham mưu, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm loại bỏ lợi ích cục q trình xây dựng, ban hành văn Đồng thời, tra, kiểm tra cần tập trung vào đánh giá kết thực quy định pháp luật, định quản lý; xem xét hiệu thực thi, áp dụng pháp luật hoạt động quản lý hành nhà nước, làm rõ nguyên nhân trách nhiệm cá nhân, tổ chức văn bản, quy định không thực thực không đúng, không đầy đủ Hoạt động tra cần tập trung hướng vào việc phát hiện, chấn chỉnh xử lý kịp thời vi phạm pháp luật; kiến nghị khắc phục sơ hở, bất cập công tác quản lý chế, sách; thúc đẩy nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội cải cách hành chính, phòng, chống tham nhũng, lãng phí ngành, cấp Hai là, nội dung tra hành phải có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào lĩnh vực quan trọng, dễ xảy tượng tiêu cực, vi phạm, tham nhũng, quản lý đầu tư xây dựng; quản lý, sử dụng đất đai, tài sản cơng; quản lý, khai thác tài ngun, khống sản, bảo vệ mơi trường; quản lý tài chính, thu chi ngân sách; quản lý thị trường chứng khoán, tiền tệ; quản lý thực chương trình mục tiêu quốc gia; quản lý, sử dụng vốn, tài sản hoạt động doanh nghiệp nhà nước Tăng cường tra trách nhiệm thực pháp luật khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng thủ trưởng quan quản lý nhà nước, qua phát hiện, xử lý vi phạm chấn chỉnh quản lý, nâng cao trách nhiệm ngành, cấp công tác Ba là, quan tra cần chủ động nắm tình hình dư luận đơn, thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh công dân để nghiên cứu, đề xuất tiến hành tra đột xuất có dấu hiệu vi phạm pháp luật, từ kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật, tham nhũng Phát huy vai trò, tiếng nói người dân, dư luận xã hội việc giám sát, kiểm soát quyền lực việc thực thi trách nhiệm, nghĩa vụ CQHC đội ngũ CB, CC; phải tạo nên “sức ép” để CB, CC phải cảm thấy xấu hổ không thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm thân, làm thiệt hại lợi ích đất nước, nhân dân Bốn là, kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm, gây nhũng nhiễu, phiền hà giải công việc người dân doanh nghiệp, đặc biệt trường hợp tái phạm, có tổ chức, có tính chất nghiêm trọng; xử lý nghiêm việc chậm trễ thực nhiệm vụ giao Tiểu kết chương Chương phân tích u cầu tình hình đặt việc nâng cao VHPL CQHC, sở đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao VHPL CQHC Các yêu cầu tình hình việc nâng cao VHPL CQHC đề cập bao gồm: xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân, dân; cải cách hành nhà nước; yêu cầu người dân xã hội Nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức; u cầu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế…Trên sở yêu cầu đó, chương đề xuất giải pháp nhằm nâng cao VHPL CQHC, bao gồm: - Xây dựng, thể chế hóa giá trị chuẩn mực văn hóa pháp luật quan hành nhà nước - Nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật, từ hình thành thói quen tơn trọng tn thủ pháp luật đội ngũ cán bộ, cơng chức - Xây dựng, hồn thiện hệ thống văn pháp luật hành theo hướng đồng bộ, thống nhất, khả thi ổn định - Xây dựng môi trường công vụ sạch, minh bạch, thượng tơn pháp luật - Đề cao có chế hữu hiệu đảm bảo trách nhiệm công vụ, trách nhiệm người đứng đầu hoạt động quản lý hành nhà nước - Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi, áp dụng pháp luật quan hành Các nhóm giải pháp mà chương đề xuất ln có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với tương hỗ VHPL CQHC nâng cao, hồn thiện nhóm giải pháp tiến hành cách đồng toàn diện KẾT LUẬN Ngày nay, kỷ nguyên kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa, việc xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luật quan hành trở nên quan trọng hết.Mục tiêu công cải cách hành đạt hoạt động quản lý hành hoạt động thực thi cơng vụ đội ngũ cán bộ, công chứcđược tiến hành mơi trường văn hóa dân chủ, trọng pháp Đặc biệt, việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tạo nên môi trường, điều kiện nhận thức lẫn thực tiễn việc xây dựng văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam Với nội dung chương, đóchương bàn tổng quan tình hình nghiên cứu; chương tập trung phân tích vấn đề lý luận văn hóa pháp luật quan hành chính; chương đánh giá thực trạng văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam chương đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao văn hóa pháp luật quan hành chính,luận án “Văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam nay” tập trunggiải vấn đề cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận văn hóa pháp luật quan hành gồm:Khái niệm, đặc điểm, nội dung văn hóa pháp luật quan hành chính; Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển văn hóa pháp luật quan hành chính; Kinh nghiệm quốc tế văn hóa pháp luật quan hành - Đánh giá thực trạng văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam,những kết tích cực đạt được; hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Trên sở xác định vấn đề đặt việc nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam -Trên sở làm rõ yêu cầu tình hình việc nâng cao văn hóa pháp luật quan hành chính, luận án đề xuất quan điểm, nhóm giải pháp nhằm nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Trong q trình triển khai thực Luận án, nghiên cứu sinh cố gắng bám sát mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu sâu, phân tích lý giải câu hỏi nghiên cứu đề tài Luận án Những kết mà Luận án đạt bước đầu cung cấp sở lý luận thực tiễn để đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao văn hóa pháp luật quan hành Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, văn hóa pháp luật quan hành ln vấn đề lớn, phức tạp, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần tiếp tục làm rõ thời gian tới Ngồi ra, hồn thiện văn hóa pháp luật quan hành nhà nước ln q trình lâu dài.Nó ln diễn song song, đồng thời với trình phát triển, nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước Chính vậy, cần tiếp tục có nghiên cứu sâu, cụ thể phương diện lý luận đánh giá, tổng kết thực tiễn làm cho việc nâng cao văn hóa pháp luậttrong cáccơ quan hành chínhđáp ứng yêu cầu tình hình mới./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TT Các báo công bố “Những nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa cơng sở quan hành nhà nước”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, 2/2015 “Xây dựng văn hóa pháp luật quan hành nước ta nay”, Tạp chí Khoa học nội vụ, 9/2017 “Các yếu tố tác động đến xây dựng văn hóa pháp luật quan hành nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, 11/2017 “Nâng cao văn hóa pháp luật quan hành nhà nước”, Tạp chí Cộng sản, 12/2017 “Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật văn hóa cơng sở Việt Nam nay”, Tạp chí Lao động xã hội, 12/2017 “Các yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật quan hành nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 1/2018 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương,Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Chính trị 2005.Nghị số 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, ban hành ngày24/05/2005, Hà Nội Ban Chỉ đạo cải cách hành Chính phủ (2016), Báo cáo sơ kết cơng tác cải cách hành giai đoạn 2011 - 2015 triển khai kế hoạch cải cách hành 2016 - 2020 Bộ Nội vụ (2014, 2017), Báo cáo kết xác định số cải cách hành - Par Index 2014, 2017 Bộ, quan ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bộ Nội vụ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam (2015), Báo cáo Chỉ số hài lòng phục vụ hành - SIPAS 2015 Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số 12/BC-BTPtổng kết công tác tư pháp năm 2015, nhiệm kỳ 2011- 2015; định hướng nhiệm kỳ 2016 - 2020 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác 2016, ban hành ngày 20/01/2016, Hà Nội Chính phủ (2013), Báo cáo số 348/BC-CP việc thực sách, pháp luật công tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Chính phủ (2017), Báo cáo số 460/BC-CP cơng tác phòng,chống tham nhũng, ban hành ngày18/10/2017 Hà Nội Chính phủ (2011), Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 (ban hành kèm theo Nghị 30c/QĐCP), ban hành ngày08/11/2011 Hà Nội 10 Chính phủ (2017), Báo cáo số 392/BC-CP việc thực sách, pháp luật cải cách tổ chức máy hành nhà nước giai đoạn 2011-2016, ban hành ngày22/9/2017 Hà Nội 11 Nguyễn Bá Chiến (2018), Cơ chế bảo đảm dân chủ hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, XI, XII, NXB Chính trị quốc gia 16 Đại học Quốc gia Hà Nội (2017), Kỷ yếu Hội thảo “Nhà nước kiến tạo phát triển - Lý luận thực tiễn giới Việt Nam” 17 Tạ Xuân Đại, Đề tài khoa học cấp nhà nước KH.04.03: “Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt nam” 18 Vũ Đức Đán, Lưu Kiếm Thanh (2004), Tổ chức hoạt động máy quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Đoan (2013), Pháp luật với lối sống theo pháp luật văn hóa giao tiếp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đoan (2014), Hướng dẫn môn học Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Học viện Hành quốc gia, Đề tài khoa học cấp nhà nước “Văn hóa cơng vụ Việt Nam nay” (2015), mã số KX03.13/11-15 23 Tô Tử Hạ (chủ biên) (2003),Từ điển Hành chính, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 24 Tô Tử Hạ (1998), Cán bộ, công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lê Hồng Hạnh (2017), Mơ hình xây dựng pháp luật Nhà nước pháp quyền - Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Trần Hoàng, Trần Việt Hoa (2005), Văn hóa ứng xử nơi cơng sở, NXB Văn hóa thơng tin, Hà nội 27 Hồ Chí Minh(1995),Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, tr.258-259, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh(2011), Tồn tập, tập 10, tr453, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Minh 2012.Quy trình lập hiến Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 31 Hà Quang Ngọc, Nguyễn Minh Phương (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức nhà nước cán bộ, cơng chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Duy Nghĩa 2008.“Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật 24, 1-8 33 Trần Nghị (2017), Trách nhiệm cán bộ, công chức thực thi công vụ đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 34 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán công chức, Nxb Chính trị Quốc gia 35 Quốc Hội, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, 1992, 1980, 1959, 1946 36 Quốc Hội (2008), Luật Cán bộ, công chức 37 Quốc Hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 38 Quốc Hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ 39 Quốc Hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương 40 Quốc Hội (2013), Luật Tiếp công dân 41 Quốc Hội (2016), Luật Tiếp cận thông tin 42 Quốc Hội (2015), Luật Trưng cầu ý dân 43 Hồng Thị Kim Quế - Ngơ Huy Cương (đồng chủ biên) (2011), Văn hóa pháp luật - Những vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 44 Mai Hồng Quang 2015.Văn hóa hiến pháp Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 45 Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng Nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt Nam, Nxb Tư pháp, tr 10, Hà Nội 46 Nguyễn Quốc Sửu (2011), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Thâm (2001), Tổ chức điều hành hoạt động cơng sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Hồng Tung, Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Chính trị quốc gia, 2008 49 Phạm Ngọc Thanh (chủ biên) (2011), Đổi văn hóa lãnh đạo, quản lý - Lý luận thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Lê Thanh Thập 1999 “Mấy suy nghĩ văn hóa văn hóa pháp luật nước ta”, Tạp chí Luật học, số 2, năm 1999 51 Lê Thanh Thập 2010 “Quan hệ tương tác văn hóa pháp luật văn hóa quản lý”, Tạp chí Luật học, số 52 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1557/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức”, ban hành ngày 18/10/2012 Hà Nội 53 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng 54 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2005), Nxb Từ điển Bách Khoa 55 Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển Bách Khoa 56 Unesco,Tạp chí Người đưa tin UNESCO, 11/1989 57 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Báo cáo số 500/BC-ĐGS kết giám sát việc thực sách, pháp luật cơng tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 20/9/2013 Hà Nội 58 Đào Trí Úc (2006), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 59 Đào Trí Úc (2007), Đánh giá kết cải cách hành giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành nước ta, Nxb Công an nhân dân 60 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Võ Khánh Vinh (2013), Luật học so sánh, Nxb Khoa học xã hội 62 Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ Quyền người, Nxb Khoa học xã hội 63 Bùi Thế Vĩnh (chủ biên) (1999), Thiết kế tổ chức quan hành chính, Nxb Chính trị quốc gia 64 Viện Khoa học pháp lý (2009), Văn hóa pháp luật Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn, Báo cáo tổng thuật đề tài KX.03.03/06/10 65 Viện Khoa học pháp lý (2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đánh giá trình phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015”, Hà Nội 66 Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ (2016), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chứcvà người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Báo cáo tổng hợp đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐLXH.12/14 67 Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ (2017), Báo cáo tổng hợp dự án “Điều tra thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực dân chủ sở” 68 Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ (2014), Chuyên đề khoa học “Kinh nghiệm nước ngồi Văn hóa công vụ” 69 Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ (2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Trách nhiệm công vụ” 70 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2005), Hành cơng quản lý hiệu Chính phủ, Biên dịch: Nguyễn Cảnh Chắt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà nội Tài liệu nước 71 Ali ACAR (Winter 2006), The concept of legal culture(Thuật ngữ Văn hóa pháp luật), Ankara Law Review, Vol.3 No2, pp.143-153 72 Andy Al Fatih (2014), MPA**, Văn hóa tổ chức: Thách thức hội nhập khu vực tồn cầu, trình bày Hội nghị Quốc tế Tổ chức Hành Miền Đơng Thế giới (EROPA) 73 Fiona Cownie (2004) Legal Academics: Culture and Identities (Học thuật pháp lý: Văn hóa sắc văn hóa), Nxb Hart Publishing 74 International Encyclopedia of Social and Behavioral Sciences, Legal Culture Legal Consciousness(Văn hóa pháp luật Ý thức pháp luật), 2001 www Iesbs.com 75 James L.Gibson and Gregory A.Caldeira, The Legal Cultures of Europe (Văn hóa pháp luật châu Âu), Law and Society review, vol 30, No (1996), pp 55-86 Published by: Blackwell Publishing on behalf of the Law and Society Association 76 Julia Shamir (June 2012), The legal Culture and Migration: structure, antecedents and consequences (Sự du nhập văn hoá pháp luật: Lịch sử, cấu trúc kết quả), A dissertation submitted to the school of law and the committee on graduate studies of Stanford University 77 Karen Prokopec (2013), Strengthening public sector value through culture change (Tăng cường giá trị khu vực cơng thơng qua thay đổi văn hóa), Centre for Innovation and Workplace Culture in the government of Ontario, Volume: 19 Issue 78 Kjell A Modeer, Comparative legal Cultures - A Reader in Comparative legal History(So sánh văn hoá pháp luật- Từ góc nhìn nhà nghiên cứu lịch sử Luật So sánh), Lund University, Faculty of Law, p.278] 79 Priska Gisler, Saha Steinert Borella, Caroline Wiedmer (eds) (2012), Intersections of Law and Culture (Mối liên hệ pháp luật văn hóa), Nxb Palgrave Macmillan UK 80 Public service principles for EU civil servants (Nguyên tắc công vụ dành cho công chức Liên minh châu Âu), http://www.ombudsman.europa.eu/en/resources/otherdocument.faces/e n/11069/html.bookmark 81 Roger Cotterrell (2006) Law, Culture and Society: Legal Ideas in the Mirror of Social Theory (Law, Justice and Power) (Luật, Văn hóa Xã hội: Tư tưởng pháp lý theo lý thuyết xã hội (Luật, Tư pháp Quyền lực), Nxb: Ashgate Publishing, Ltd 82 SlametWidodo (2014 ), Cải cách chiến lược để nâng cao độ tin cậy tính liêm quyền địa phương, trình bày Hội nghị Quốc tế Tổ chức Hành Miền Đông Thế giới (EROPA) 83 Teo Chee Hean, Deputy Prime Minister, Minister in charge of the Civil Service and Minister for HomeAffairs,https://www.psd.gov.sg/content/psd/en/media/parliament ary_replies_14February2012.html 84 The World Bank (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 85 The World Bank (2014), Báo cáo tổng hợp “Công khai thông tin quản lý đất đai Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà nội 86 UNDP (2014), Tổng quan báo cáo Papi 2014 (chỉ số Hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam) 87 UNDP (2017), Tổng quan báo cáo Papi 2017 (chỉ số Hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam) 88 UNDP - Bộ Nội vụ (2015), Báo cáo khảo sát thực trạng thu nhập lương tiền lương - thu nhập cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội 89 Wiener, R.L, Bornstein, B.H., Schopp, R., Willborn, S.L (Eds.), (2007), Social Consciousness in Legal Decision Making (Ý thức xã hội việc định pháp lý), Nxb Springer US ... VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Khái niệm văn hóa pháp luật quan hành Đặc điểm văn hóa pháp luật quan hành Các nội dung biểu văn hóa pháp luật quan hành Các yếu tố ảnh hưởng... hưởng đến văn hóa pháp luật quan hành Kinh nghiệm quốc tế v văn hóa pháp luật quan hành THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM Khái qt văn hóa pháp luật quan hành từ... trạng văn hóa pháp luật quan hành từ Đổi (1986) đến Những vấn đề đặt xây dựng, nâng cao văn hóa pháp luật quan hành nhà nước NÂNG CAO VĂN HĨA PHÁP LUẬT TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN

Ngày đăng: 30/01/2019, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w