Ta có thể hiểu được vì sao Trung Quốc có vị tr quan trọng trong ch nhsách đối ngoại của Việt Nam: Trung Quốc mang cả hai đặc điểm quantrọng,vừa là láng giềng vừa là nước lớn.Trong lịch s
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Người hướng dẫn khoa học
TS TRẦN THỊ THU HÀ
HÀ NỘI - 2017
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Thị Thu Hà –giảng viên bộ môn Khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người
đã dành rất nhiều thời gian và công sức tận tình chỉ bảo, định hướng và tháo
gỡ những vướng mắc trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, hỗ trợ tôi
có được những kỹ năng cần thiết để tôi có thể hoàn thành khóa luận tốtnghiệp này
Tôi xin dành lời cảm ơn tới các giảng viên trong Khoa Lịch Sử, trườngĐại học Sư phạm Hà Nội 2 đã giảng dạy, đóng góp ý kiến và chỉnh sửa để bàikhóa luận của tôi có thể hoàn thiện hơn
Tôi cũng xin được dành lời cảm ơn tới các thầy, cô đang công tác tạiTrung tâm Thư viện trường Học viện Ngoại giao, Thư viện quốc gia đã tạođiều kiện cho tôi có thể tìm kiếm tài liệu để hoàn thành bài khóa luận này.Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới nhữngngười thân trong gia đình và bạn bè, những người đã luôn bên cạnh tôi khích
lệ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập vàthực hiện khóa luận tốt nghiệp này
Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2017
Sinh viên Đặng Nguyễn Ngọc Hương
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, dotôi thực hiện với sự tham gia góp ý của các thầy cô giáo và tham khảo các tàiliệu
Tôi xin cam đoan đề tài không trùng lặp với các đề tài khác và chịu tráchnhiệm về những thắc mắc đối với đề tài của tôi
Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2017
Sinh viên Đặng Nguyễn Ngọc Hương
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BRIC Khối các nền kinh tế lớn mới nổi gồm: Nga,
Bzazil, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam PhiASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
APEC Diễn đàn hớp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình
DươngEPC Hình thức quản lí mới trong triển khai dự án đầu
tư xây dựng công trình
ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
BOT Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao
BTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanhTPP Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình
Dương
UNCLOS Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 ý do chọn đề tài 1
2 ịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3 Mục đ ch, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3
4 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 4
5 Đóng góp của khóa luận 5
6 ố cục của bài khóa luận 6
Chương 17: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM -TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2011-2016 7
1 1 Khái quát quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trước năm 2011 7
1 2 Bối cảnh quốc tế và khu vực 9
1 2 1 Tình hình thế giới 9
1 2 2 Bối cảnh khu vực 11
1.3 Chủ trương của Việt Nam – Trung Quốc trong mối quan hệ song phương 13
1 3 1 Về phía Trung Quốc 13
1.3.2 Về phía Việt Nam 14
Tiểu kết chương 1 17
Chương 218: THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, KINH TẾVIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2011-2016 18
2 1 Trên lĩnh vực ch nh trị 18
2.1.1 Các hoạt động ngoại giao của lãnh đạo cấp cao 18
2.1.2 Quá trình giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền giữa hai nước 22
2.1.2.1 Phân giới cắm mốc biên giới trên bộ và phân định Vịnh Bắc Bộ 22
2.1.2.2 Quá trình giải quyết tranh chấp trên biển Đông 28
Trang 62 2 Trên lĩnh vực kinh tế 31
2 2 1 Quan hệ thương mại 31
2.2.2 Hợp tác đầu tư 34
Tiểu kết chương 2 38
Chương 339: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG QUAN HỆ VIỆT NAM -TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2011-2016 39
3 1 Đặc điểm 39
3 1 1 Về chính trị 39
3 1 2 Về kinh tế 40
3 2 Tác động 41
3 2 1 Tích cực 41
3 2 2 Hạn chế 43
Tiểu kết chương 3 45
KẾT UẬN 47
TÀI IỆU THAM KHẢO 49
PHỤ LỤC 52
Trang 7bó giữa hai dân tộc,như chủ tịch Hồ Ch Minh đã nói “Vừa là đồng ch ,vừa làanh em” ịch sử bang giao,cũng như lịch sử quan hệ quốc tế đã chứng minhvai trò quan trọng của nước láng giềng cũng như vai trò chủ chốt của nướclớn Ta có thể hiểu được vì sao Trung Quốc có vị tr quan trọng trong ch nhsách đối ngoại của Việt Nam: Trung Quốc mang cả hai đặc điểm quantrọng,vừa là láng giềng vừa là nước lớn.
Trong lịch sử quan hệ Việt - Trung thời kì hiện đại, đã có giai đoạn ViệtNam tỏ rõ thái độ rất cứng rắn,chống đối Trung Quốc công khai và khá gaygắt,vì vậy đã gây cho chúng ta rất nhiều khó khăn và để lại ảnh hưởng lâu dài.Nghiên cứu quan hệ Việt Trung dù ở giai đoạn nào cũng có thể đóng góp vàoviệc đánh giá,rút ra những bài học kinh nghiệm để góp phần định ra ch nhsách đối ngoại đúng đắn trong quan hệ với Trung Quốc Giai đoạn từ khi hainước bình thường hóa quan hệ năm 1991 tới năm 1999 là giai đoạn chứngkiến những biến chuyển mạnh mẽ nhất đưa quan hệ Việt Nam – Trung Quốcchuyển từ đối đầu sang bình thường và hợp tác toàn diện Quan hệ hai nướcViệt Nam – Trung Quốc đã được nâng lên tầm cao mới khi lãnh đạo hai nướcxác định khuôn khổ cho quan hệ Việt – Trung bằng phương châm 16 chữ:
“ áng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương
Trang 8lai” Đặc biệt là việc hợp tác trên lĩnh vực kinh tế - ch nh trị trong giai đoạn
2011 – 2016
Nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trên lĩnh vực ch nh trị, kinh
tế để làm rõ được thay đổi và thành tựu đạt được giữa hai nước, đồng thời rút
ra được những đặc điểm tác động của mối quan hệ trong thời gian nhiều biếnđộng từ năm 2011 đến năm 2016 Đây là điều cần thiết không chỉ có ý nghĩa
l luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc
ên cạnh đó, đi sâu nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trênlĩnh vực ch nh trị, kinh tế giai đoạn 2011 - 2016 còn dùng làm tài liệu phục vụviệc giảng dạy, học tập học phần ịch sử Việt Nam tại các trường Đại học,Cao đ ng
Xuất phát từ lý do trên, em chọn đề tài – r
Có thể kể ra một số công trình như:Cuốn “Ngoại giao Trung Quốc trong quá trình trỗi dậy và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam” của TS ê Văn Mỹ,
Nxb Từ điển bách khoa, năm 2013 đã trình bày cái nhìn toàn diện và sâu sắchơn về bức tranh ngoại giao của Trung Quốc trong quá trình trỗi dậy Đồngthời tác giả cũng phân t ch những vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong quá trìnhtrỗi dậy của Trung Quốc
Cuốn “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (1986 – 2006)” của TS Phạm Vĩnh Phúc, NX Đại học quốc gia Thành phố Hồ Ch Minh; Cuốn “Quan hệ
Trang 9Việt – Trung Quốc: Thực trạng và những vấn đề đặt ra” là Kỷ yếu hội thảo
khoa học do Học viện ch nh trị quốc gia Hồ Ch Minh tổ chức, NX luận
ch nh trị phát hành năm 2016 Hai cuốn sách trên đã trình bày khá rõ về mốiquan hệ Việt Nam – Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực ch nh trị, kinh tế, vănhóa, giáo dục, các thành tựu cũng như vấn đề thách thức đặt ra cho cả hainước
iên quan đến chủ đề còn có các bài viết chuyên sâu đăng trên các tạp
ch nghiên cứu chuyên ngành như: “Nhìn lại 20 năm bình thường hóa quan
hệ Việt – Trung: Từ nhận thức chung đến thực tiễn” của Nguyễn Phương Hoa đăng trên tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc số 5(129) năm 2012;“Quan hệ kinh
tế Việt Nam và Trung Quốc: Thực tiễn, vấn đề và giải pháp” của Doãn Công Khánh; “Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam sau hơn 20 năm nhìn lại”của Nguyễn Đình iêm đăng trên tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc số 8(156) tháng 8 – 2014; “Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc”
của ê Thanh Tùng – ê Huyền Trang đăng trên tạp ch Nghiên cứu TrungQuốc số 9(157) năm 2014…
Những công trình, tác ph m và các bài viết nghiên cứu trên thực sự lànhững tư liệu vô cùng giá trị để người nghiên cứu có thể tham khảo, tái hiện,khái quát và đưa ra các phân t ch, đánh giá về quan hệ Việt Nam – TrungQuốc tên lĩnh vực ch nh trị, kinh tế giai đoạn 2011- 2016
3 M c ch, nhiệm v và phạm vi nghiên cứu
3.1 Mụ í
Đề tài nhằm làm rõ hơn mối quan hệ giữa Việt Nam – Trung Quốc trênlĩnh vực chính trị mà trọng tâm là cuộc gặp gỡ giữa lãnh đạo cấp cao hainước, vấn đề tranh chấp chủ quyền giữa hai nước và trên lĩnh vực kinh tế vớitrọng tâm là kinh tế thương mại và hợp tác đầu tư giai đoạn từ năm 2011 đến
Trang 10năm 2016 Qua đó đánh giá được những đặc điểm tác động trong quan hệ hainước.
- Thời gian: 2011-2016
4 Nguồn tư liệu và phương ph p nghi n cứu
4 1 Nguồ ư u
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, chúng tôi khai thác các nguồn
tư liệu chủ yếu như sau:
- Nguồn tư liệu thứ nhất là nguồn tư liệu gốc: Trong đó có ản Báo cáochính trị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XVI diễn ra từ ngày12/1/2011 đến ngày 19/1/2011tại Hà Nội; Toàn văn thông cáo chung ViệtNam – Trung Quốc nhân chuyến thăm Trung Quốc của Tổng b thư NguyễnPhú Trọng tháng 4/2015; Báo cáo chính trị Đại hội 18 Đảng Cộng sản TrungQuốc Tất cả các tư liệu trên đã thể hiện rõ đường lối đối ngoại, chủ trươngchính sách của Việt Nam và Trung Quốc trong mối quan hệ song phương
Trang 11- Nguồn tư liệu thứ hai là các sách chuyên khảo: Đó là những cuốn sáchviết về mối quan hệ của Việt Nam – Trung Quốc trong tình hình biến đổi củathế giới và khu vực Trình bày thực trạng, những thành tựu đạt được cũng nhưnhững thách thức trong mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ năm 2011đến năm 2016.
- Nguồn tài liệu thứ ba chính là các bài viết trên các tạp chí từ năm 2011đến năm 2016 như: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứuTrung Quốc Các bài viết của các tác giả trình bày khá rõ về tình hình chínhtrị, thương mại đầu tư giữa Việt Nam và Trung Quốc
- Nguồn tư liệu thứ tư là tư liệu trên Internet: Một số trang web như :vov vn, inas gov vn, iseas vass gov vn, gso gov vn, vnics org vn
4 ươ p áp u
Phương pháp luận: Trong khi nghiên cứu đề tài, tác giả đã dựa trênphương pháp luận của chủ nghĩa Mác enin, tư tưởng Hồ Ch Minh, chủnghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử
Phương pháp nghiên cứu tác giả đã sử dụng hai phương pháp ch nh làphương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, trong đó phương pháp lịch sử làchủ yếu
Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp sưu tầm, thu thập, xử lý tưliệu, thống kê, phân t ch và đối chiếu các sự kiện
5 Đ ng g p c a khóa luận
Tập hợp, hệ thống hóa các nguồn tư liệu về quá trình hợp tác kinh tế,
ch nh trị Việt – Trung trong giai đoạn 2011-2016
àm rõ thực trạng, thành tựu đạt được giữa hai nước trên lĩnh vực kinh
tế, ch nh trị giai đoạn 2011-2016 và phân t ch đặc điểm, t nh chất của mốiquan hệ đó
Trang 12Rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình hợp tác với TrungQuốc trên tất cả các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực kinh tế, ch nh trị nói riêng.
à tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập học phần ịch sử ViệtNam trong các trường Đại học, Cao đ ng
Trang 13Chương 1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM -
TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2011-2016
1 1 Khái quát quan hệ Việt Nam – Trung Qu c trước năm 2011
Quan hệ Việt – Trung đã có lịch sử trong gần 2200 năm tồn tại Hai nướcluôn có sự tương tác về nhiều mặt tạo nên quan hệ gắn bó sâu sắc trong lịch
sử, văn hóa, kinh tế, ch nh trị Vì vậy, giữa Việt Nam và Trung Quốc có mộtmối quan hệ đặc biệt và lâu dài
Chế độ phong kiến đã tồn tại lâu dài trong lịch sử hai nước, qua hàngnghìn năm phong kiến, quan hệ giữa hai dân tộc đã được thiết lập, nhưng tùyvào từng triều đại, từng thời điểm lịch sử khác nhau mà quan hệ Việt – Trungkhông phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió Nhưng nhìn chung trên chặngđường đã qua của hàng nghìn năm phong kiến, hòa bình và xung đột trongquan hệ Việt Trung luôn đan xen lẫn nhau
Từ những thập kỉ đầu của thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống phong kiến
có nhiều thay đổi, quan hệ Việt – Trung trở nên thân thiết gắn bó hơn Trongcuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sự quan tâm giúp đỡ nhau giữa cách mạnghai nước đã trở thành tình hữu nghị mẫu mực, như chủ tịch Hồ Ch Minh đã
từng nói “Mối tình thắm thiết Việt Hoa Vừa là đồng chí vừa là anh em”.[35]
Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòavừa mới ra đời đã phải đối mặt với thực dân Pháp xâm lược Trong nhữngnăm tháng gian khổ ấy, quân dân Việt Nam đã ủng hộ nhiệt tình một bộ phậnquân đội Trung Quốc, phối hợp với quân giải phóng nhân dân Trung Quốc
mở rộng khu giải phóng tấn công quân Tưởng Cuộc kháng chiến chống Pháptrường kì của nhân dân Việt Nam cũng đã nhận được sự giúp đỡ to lớn củaĐảng, ch nh phủ và nhân dân Trung Quốc Ngày 18/1/1950, nước cộng hòanhân dân Trung Hoa đã công nhận và đặt mối quan hệ ngoại giao với Việt
Trang 14Nam dân chủ cộng hòa Ngay sau đó, iên Xô và các nước xã hội chủ nghĩacũng công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta Sự kiện này đã mở ramột giai đoạn mới trong lịch sử kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.Tuy nhiên, bên cạnh những giúp đỡ về mặt vật chất và tinh thần trongcác cuộc kháng chiến, Trung Quốc cũng đã gây ra những trở ngại trong cáccuộc chiến tranh kháng Mỹ của quân và dân ta, gây sức ép cho quân dân ta,phá hoại mặt trận đoàn kết giữa ba nước Đông Dương Đặc biệt là ngày19/1/1974 Trung Quốc đã sử dụng lực lượng hải quân và không quân tiếnđánh ngụy quyền Sài Gòn, chiếm quần đảo Hoàng Sa từ lâu vốn là lãnh thổcủa Việt Nam Ngày 17/2/1979, giới cầm quyền Trung Quốc huy động 60 vạnquân gồm nhiều quân đoàn, sư đoàn, xe tăng, máy bay… mở cuộc chiến tranhbiên giới ph a bắc từ Quảng Ninh tới Phong Thổ - Lai Châu Cuộc chiến tranh
đã làm nhân dân hai nước đổ máu, mối quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam –Trung Quốc bị tổn hại
Sau thời kì chiến tranh ạnh, bối cảnh thế giới ngày càng nhiều biến đổi
và ngày càng phức tạp, để phù hợp với sự phát triển của hai nước, sau cáccuộc đàm phán diễn ra liên tục, đến đầu tháng 11/1991 lãnh đạo cấp cao hainước đã ch nh thức tuyên bố bình thường hóa quan hệ giữa hai Đảng và hainước Sự kiện này đáp ứng được mong mỏi của nhân dân hai nước, mở ra mộtthời kì mới cho quan hệ hợp tác về nhiều mặt Thực tiễn những năm qua chothấy, từ bình thường hóa quan hệ ch nh trị đã mở đường cho quan hệ kinh tế,văn hóa giáo dục… được tăng cường lên một bước mới
Năm 1992 là bước ngoặt quan trọng trong quan hệ buôn bán và hợp tácgiữa hai nước khi hiệp định Thương Mại được k kết giữa hai ch nh phủ Tiếpsau hiệp định Thương Mại, một số hiệp định khác về hợp tác và thương mạigiữa hai nước cũng được k kết như hiệp định về vận tải, Hiệp định thanh toángiữa hai nước, Hiệp định về việc đi lại giữa công dân hai nước…Từ đây, quan
Trang 15hệ kinh tế giữa hai nước đạt được nhiều thành tựu quan trọng và đưa quan hệcủa hai nước lên tầm cao mới.
Sau khi hai nước ch nh thức tuyên bố bình thường hóa quan hệ,hợp tácViệt – Trung ngày càng phát triển, tạo bước đệm vững chắc cho sự hợp táctrên các lĩnh vực kinh tế và ch nh trị
1 2 B i cảnh qu c tế và khu vực
ì ì ế ớ
ước vào thế kỉ XXI, thế giới tiếp tục có nhiều thay đổi nhanh chóng,sâu sắc, phức tạp, khó lường về mọi mặt trong đời sống ch nh trị, kinh tế, xãhội, an ninh, đặt ra nhiều vấn đề mới về ch nh sách đối ngoại cho các nước,tạo thành những xu thế tác động mạnh mẽ đến quan hệ Việt – Trung
Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật – côngnghệ hiện đại Cuộc cách mạng này tác động sâu sắc đến tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội của các quốc gia, các quan hệ xét cả về t nh chất, trình độ
cơ cấu… Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại tuy làm biến đổi sâusắc cơ cấu xã hội, cơ cấu giai cấp và buộc các quốc gia phải thay đổi cáchquản l kinh tế - xã hội, nhưng tự nó không trực tiếp giải quyết được nhiềuvấn đề của thời đại Đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam,Trung Quốc, cách mạng khoa học – công nghệ vừa tạo ra cơ hội rút ngắn quátrình công nghiệp hóa hiện đại hóa, vừa đặt ra nhiều thách thức lớn, nguy cơphụ thuộc vào bên ngoài, bởi không thể phủ nhận một thực tế là khoa học –công nghệ, vốn, các khoản đầu tư…đều do các nước tư bản chi phối Cáchmạng khoa học – công nghệ hiện đại cùng với quá trình toàn cầu hóa gắnquyện và tác động lẫn nhau sẽ dẫn tới sự phát triển nhanh của nền kinh tế trithức toàn cầu Mặc dù tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn… vẫn là nhữngyếu tố không thể thiếu cho phát triển, nhưng tri thức sẽ là nguồn lực ngàycàng có t nh quyết định nhất
Trang 16Toàn cầu hóa nói chung, toàn cầu hóa kinh tế nói riêng là một xu thếkhách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia nhưng có t nh hai mặt:thuận lợi và khó khăn, t ch cực và tiêu cực, thời cơ và thách thức Toàn cầuhóa vừa là sự phát triển lực lượng sản xuất, vừa tạo động lực thúc đ y lựclượng sản xuất phát triển Với tư cách là một quá trình khách quan, toàn cầuhóa mang lại cho các quốc gia đang phát triển cơ hội tranh thủ những nguồnvốn, khoa học – công nghệ tiên tiến, mở rộng thị trường, khai thác lợi thếtrong phân công lao động quốc tế…để đ y mạnh quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Song, về mặt ch nh trị - xã hội toàn cầu hóa lại làm giatăng sự phân hóa giàu – nghèo, đ y nhanh sự phát triển mâu thuẫn cơ bản củathời đại, mở rộng cơ sở của đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc…Toàn cầuhóa hiện nay do chủ nghĩa tư bản chi phối chứa đựng nhiều mâu thuẫn, tạo ranhững thách thức và nguy cơ không nhỏ đối với các quốc gia, nhất là cácquốc gia đang phát triển, như độc lập tự chủ, bản sắc dân tộc bị đe dọa; phảiđương đầu với cuộc cạnh tranh kinh tế không cân sức; dễ bị những thế lựcbên ngoài lợi dụng toàn cầu hóa để can thiệp vào các công việc nội bộ…
Cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dânchủ và tiến bộ xã hội đang diễn ra mạnh mẽ Đầu thế kỉ XXI, hòa bình, hợptác để phát triển vẫn là một xu thế lớn trên thế giới và có những bước pháttriển mới Trong xu thế chung của thế giới những năm đầu sau Chiến tranhLạnh, hợp tác diễn ra một cách phổ biến trên tất cả các lĩnh vực, được tăngcường cả nội dung và hình thức Hợp tác song phương và đa phương giữa cácnước trên các lĩnh vực khác nhau: kinh tế, ch nh trị - an ninh, khoa học – côngnghệ, giải quyết các vấn đề mang t nh toàn cầu cấp bách…
Sự bùng phát của những vấn đề toàn cầu cấp bách có liên quan đến vậnmệnh cả nhân loại, như ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường sinh thái,những biến động bất lợi của dân số thế giới và cách ứng phó, bệnh tật hiểm
Trang 17nghèo và phòng chống bệnh tật, khủng bố và hoạt động chống khủng bố…đòihỏi sự phân bố tr tuệ, nguồn lực và hành động của tất cả các quốc gia, dân tộctrong việc giải quyết chúng
Các nước lớn và quan hệ giữa các nước lớn ngày càng trở thành nhân tốquan trọng đối với sự phát triển của tình hình thế giới Căn cứ vào sức mạnhtổng hợp và ảnh hưởng thực tế, các nước lớn như là Hoa Kì, Trung Quốc,Nga, Nhật ản… hiện nay chiếm 1/3 lãnh thổ và ½ dân số, 70% GDP thế giới[10, tr 49] Các nước lớn và quan hệ giữa các nước lớn có vai trò đặc biệtquan trọng đối với sự phát triển của thế giới Quan hệ giữa các nước lớn trongnhững năm gần đây diễn ra với xu thế trái ngược nhau, nhưng không loại trừ
mà bổ sung cho nhau : xu thế tăng cường đối thoại, xu hướng cạnh tranh, đấutranh ngày càng quyết liệt hơn
Mỹ vẫn là siêu cường duy nhất thực thi chiến lược thế giới đơn cực vớimục tiêu làm bá chủ thế giới; đa số các nước lớn còn lại đấu tranh nhằm thiếtlập một trật tự thế giới đa cực Hiện nay và trong nhiều thập niên tới, Mỹ vẫn
là siêu cường duy nhất với ưu thế toàn diện về kinh tế, khoa học – công nghệ
và quân sự Tuy nhiên, Mỹ cũng gặp không t những hạn chế phải đối mặt vớinhiều thách thức trong và ngoài nước Trong khi đó nhóm nước RIC đangnổi lên rất nhanh, đặc biệt là sự trỗi dậy Trung Quốc với tốc độ phát triển kinh
tế thần kì, đang thách thức vị tr siêu cường của Mỹ
Những biến đổi của tình hình thế giới trên đã và đang tác động đến sựvận động phát triển của Việt Nam và Trung Quốc cũng như mối quan hệViệt– Trung hiện nay
1 2 2 B ả k
Trong thập niên đầu thế kỉ XXI, khu vực Châu Á – Thái ình Dương trởthành một trong những khu vực năng động nhất thế giới về phát triển kinh tế
Trang 18Kinh tế khu vực này đã tăng trưởng gần 50%, cao hơn nhiều so với tỷ lệ tăngtrưởng kinh tế các khu vực khác.
Xu thế thế hợp tác, liên kết trong khu vực ngày càng phát triển mạnh mẽ,nhất là về kinh tế Điều này thể hiện qua sự ra đời hàng loạt các tổ chức nhưDiễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF); sự mở rộng của ASEAN songsong với việc thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA); sự ra đờicủa Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á – Thái ình Dương (APEC); sự hìnhthành cơ chế hợp tác ASEAn – Đông ắc Á theo mô hình ASEAN +1,ASEAN +3…
Tuy nhiên, khu vực châu Á – Thái ình Dương cũng là khu vực tồn tạinhững mâu thuẫn và nhân tố gây mất ổn định Đây là khu vực tồn tại những disản của thời kì Chiến tranh Lạnh như vấn đề bán đảo Triều Tiên, vấn đề eobiển Đài Loan, Nga và Nhật vẫn chưa k Hiệp ước hòa bình Nhiều vấn đềlịch sử để lại như tranh chấp lãnh thổ, biên giới, đảo và lãnh hải, điển hình làtranh chấp Biển Hoa Đông và iển Đông, cùng với những vấn đề mới xuấthiện như sự trỗi dậy không hòa bình và sự tranh giành ảnh hưởng của một sốnước lớn Bên cạnh đó sự phát triển nhanh chóng của các nền kinh tế lớntrong khu vực những năm đầu thế kỉ XXI cũng chứa đựng những nguy cơ của
sự phát triển nóng, thiếu bền vững, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triểnchung của các nền kinh tế khác trong khu vực
Ngoài ra, các nước ASEAN đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành
và phát triển của Diễn đàn an ninh khu vực, có vai trò tích cực trong việc giảiquyết các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông giữa các nước trong khu vực trên
cơ sở Tuyên bố ứng xử giữa các bên ở Biển Đông (DOC), tiến tới xây dựng
Bộ quy tắc ứng xử giữa các bên ở Biển Đông (COC)
Chính vì vậy, đứng trước sự thay đổi, để đáp ứng được yêu cầu của tìnhhình mới, tranh thủ cơ hội và đối phó với thách thức, Việt Nam và Trung
Trang 19Quốc đã có những điều chỉnh trong ch nh sách đối nội đối ngoại nhằm thựchiện mục tiêu chiến lược của mình.
1.3 Ch trương c a Việt Nam – Trung Qu c trong m i quan hệ song phương
Về đối ngoại, để tạo môi trường hòa bình đáp ứng nhu cầu phát triển vàhiện đại hóa đất nước, đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu
Về kinh tế, sau 40 năm cải cách, mở cửa kinh tế Trung Quốc đã pháttriển thần kì, vượt qua cả Nhật Bản đứng thứ hai thế giới về GDP [28;tr 53] Lịch sử hàng nghìn năm của Trung Quốc cho thấy, họ luôn thực hiệnchính sách hướng về phương Nam Trung Quốc coi châu Á – Thái BìnhDương là khu vực trọng điểm chiến lược, trước hết là Đông Nam Á
Trung Quốc theo đuổi chính sách láng giềng tốt và duy trì quan hệ hữunghị với tất cả các nước láng giềng Quan hệ Việt – Trung sẽ là quan hệ nhànước với nhà nước dựa trên năm nguyên tắc mà không ảnh hưởng tới quan hệgiữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á
Việt Nam luôn có vị trí chiến lược quan trọng trong chính sách ngoạigiao với các nước xung quanh Trung Quốc Việt Nam là cửa ngõ quan trọng,
là cầu nối để Trung Quốc tiến sau vào ASEAN
Trang 20Trong báo cáo chính trị Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn ra
vào năm 2012 đã nhấn mạnh về ch nh sách đối ngoại “Chúng ta sẽ cải thiện
và phát triển quan hệ với các nước phát triển, mở rộng lĩnh vực hợp tác, giải quyết thỏa đángbất đồng, thúc đẩy xây dựng quan hệ nước lớn kiểu mới phát triển lâu dài, ổn định Chúng ta sẽ kiên trì phương châm thân thiết với láng giềng, làm đối tác với láng giềng, củng cố láng giềng hữu nghị, sâu sắc hợp tác cùng có lợi Nỗ lực để sự phát triển của mình mang lại lợi ích tốt cho các nước xung quanh” [33]
Năm 2015, khi Tập Cận ình lên năm quyền đã có những điều chỉnh về
ch nh sách đối nội đối ngoại Trong đó tiêu biểu là chiến lược, chính sáchngoại giao Trong kì họp thứ 3 quốc hội khóa 12 ngày 5/3/2015, Trung Quốc
đã đưa ra tiêu đề điều chỉnh chính sách ngoại giao mới “Đ y mạnh điều chỉnhchính sách ngoại giao láng giềng, thúc đ y triển khai chiến lược “một vànhđai, một con đường” Ở ph a Đông Nam, Trung Quốc đưa cơ sở lí luận đườngbiên giới lịch sử về “đường lưỡi bò, 9 đoạn”, đưa giàn khoan HD – 981 vàovùng biển Việt Nam, xây dựng 7 đảo nhân tạo trên vùng biển của Việt Nam,thách thức an ninh chủ quyền và an ninh hàng hải của các nước láng giềngtrong đó có Việt Nam
Tham vọng cũng như những điều chỉnh trong ch nh sách đối ngoại xuấtphát từ lợi ích quốc gia của Trung Quốc những năm gần đây đã tác độngmạnh mẽ đến việc thúc đ y quan hệ hai nước Việt – Trung
Trang 21T nh đến năm 2016, nước ta đã có quan hệ ngoại giao với gần 189 nướctrên thế giới, có quan hệ hợp tác kinh tế với hơn 200 quốc gia và vùnglãnh thổ, đưa các quan hệ trên vào xu thế ổn định lâu dài, dựa trên cácthỏa thuận đã được k kết.
Việt Nam cũng là thành viên t ch cực đóng góp vào các hoạt động củacác tổ chức quốc tế, khu vực như: iên hợp quốc, WTO, ASEAN, APEC,ASEM…, tham gia t ch cực và có trách nhiệm tại các diễn đàn khu vực vàquốc tế
Ngày 28/7/1995 Việt Nam ch nh thức gia nhập ASEAN Đây là một cộtmốc quan trọng trong lịch sử quan hệ đối ngoại của Việt Nam Việt Nam dầncải thiện quan hệ với các nước trên thế giới, trong đó có quan hệ với TrungQuốc Sau khi gia nhập ASEAN quan hệ Việt – Trung được nâng lên mộtbình diện mới, phát triển hơn nữa trong khuôn khổ ASEAN, thúc đ y quan hệhợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN với tư cách Việt Nam là thành viên củaASEAN
Mặc dù quan hệ Việt – Trung đã đạt được bước phát triển nhanh chóng,giành được những thành tựu to lớn, song quan hệ hai nước còn nhiều phứctạp nhất là việc Trung Quốc đangđ y mạnh các hoạt động xâm chiếm iểnĐông của Việt Nam
Trong ch nh sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta vềquan hệ Việt Nam
- Trung Quốc đã chủ trương: kết hợp phương châm ngoại giao với các nướcxung quanh “thân thiện với láng giềng, làm đối tác với láng giềng” và ch nhsách ngoại giao “hòa thuận với láng giềng, làm yên láng giềng và làm giàuláng giềng” của Trung Quốc, cho nên quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp táctoàn diện sẽ trở thành mối quan hệ đối tác chiến lược trên cơ sở phươngchâm
Trang 2216 chữ vàng và tinh thần 4tốt.
Trang 23Trước tình hình phức tạp bối cảnh hiện nay, quán triệt nghị quyết Đạihội Đảng lần thứ XI, Đảng ta đã có những đường lối đối ngoại khôn khéo,mềm mỏng nhưng kiên quyết, độc lập tự chủ là yếu tố hàng đầu để giảiquyết mọi vấn đề Giải quyết ứng phó mọi vấn đề một cách kiên quyết, bền
bỉ, linh hoạt, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhằm giữ được chủ quyền nước ta,môi trường hòa bình ổn định để phát triển đất nước vừa duy trì được cụcdiện quan hệ với Trung Quốc Chủ động, kiên trì đ y mạnh đồng bộ đấutranh trên thực địa, đấu tranh ngoại giao, công tác thông tin tuyên truyền vàđấu tranhdư luận tăng cường sự đoàn kết nhất tr trong Đảng và trong nhândân Qua các cuộc đàm phán, tiếp xúc cũng như trong nội dung Công hàmcủa ộ ngoại giao, ta đã kiên quyết phản đối ộ Ngoại giao Trung Quốc, bác
bỏ quan điểm hành vi sai trái của Trung Quốc
Phát biểu trong bài phỏng vấn, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã kh ng
định “Chính sách đối ngoại của chúng ta rất rõ, đa phương hóa, đa dạng hóa Việt Nam muốn xây dựng quan hệ với mọi nước trên thế giới Vớinước bạn láng giềng Trung Quốc, phương châm quan hệ được lãnh đạo 2 nhà nước thống nhất là phương châm “4 tốt” và “16 chữ vàng” rất tốt đẹp Trong quá trình xây dựng củng cố mối quan hệ đó luôn có những khó khăn thách thức và Việt Nam luôn thật tâm mong muốn và nỗ lực xây dựng những chữ vàng đó Sự quý giá của những chữ đó được so sánh với vàng Nhưng thực tế còn những thứ quý hơn vàng, như kim cương chẳng hạn Có nhiều thứ quý hơn vàng, hơn kim cương nhưng không có gì quý bằng độc lập tự do – 4 chữ Bác Hồ đã dạy chúng ta” [34]
Tuy còn tồn tại những trở ngại, nhưng với xu thế phát triển hòa bình, ổnđịnh của thế giới, khu vực và ch nh sách đối ngoại của hai nước hiện tại, quan
hệ Việt – Trung đang có những điều kiện thuận lợi để phát triển
Trang 24Tiểu kết chương 1
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giếng, có quan hệ lâu đời.Trải qua rất nhiều những thăng trầm của lịch sử, mối quan hệ này ngày cànggắn bó thân thiết ên cạnh đó, mối quan hệ giữa hai nước cũng không t lầnmâu thuẫn, thậm ch xảy ra chiến tranh
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới mối quan hệ Việt Nam và TrungQuốc, cả yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong Những năm gần đây, với sựthay đổi của tình hình thế giới, sự canh tranh gay gắt giữa các cườngquốc mối quan hệ hai nước cũng bị ảnh hưởng nhất định Hơn nữa, tình hìnhkhu vực cũng có nhiều biến động với sự ra đời của các tổ chức hợp tác, sựphát triển của tổ chức ASEAN cũng là 1 yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới mốiquan hệ Việt – Trung
Tuy nhiên, nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng và chi phối tới mối quan
hệ Việt Nam và Trung Quốc ch nh là tình hình của hai nước, những chủtrương đường lối ch nh sách của Đảng, ch nh phủ Việt Nam và Trung Quốc
ch nh là nhân tố quyết định, ảnh hưởng tới mối quan hệ Việt – Trung
Tất cả các nhân tố đó đã thúc đ y mối quan hệ nhiều thăng trầm của
ViệtNam và Trung Quốc Hai nước đã tiến hành hợp tác toàn điện theo tinh thần
16 chữ vàng, tinh thần 4 tốt của Đảng và ch nh phủ hai nước đề ra
Trang 25Chương 2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, KINH TẾVIỆT NAM -
TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2011-2016
2 1 Tr n lĩnh vực ch nh trị
Việt Nam – Trung Quốc là hai nước láng giềng có lịch sử quan hệ lâuđời.Ngay sau khi bình thường hóa, lãnh đạo hai nước đã xác định “phát triểnquan hệ hữu nghị và láng giềng thân thiện” (Thông cáo chung 1991), “củng
cố và tăng cường hơn nữa quan hệ láng giềng hữu nghị và sự hợp tác cùng
có lợi giữa hai nước, làm cho mối quan hệ đó phát triển lâu dài, ổn định”(Thông cáo chung 1994)
cá
Trong những năm đầu của thế kỉ XXI, quan hệ ch nh trị của Việt Nam –Trung Quốc ngày càng được thúc đ y qua các chuyến thăm của lãnh đạo cấpcao hai nước Điều này đã góp phần tăng cường sự hiểu biết và tin cậy lẫn
Trang 26nhau, thúc đ y quan hệ hai nước phát triển toàn diện và nhanh chóng Kể từnăm 2001, mở đầu cho thập niên đầu của thế kỉ XXI, hai nước đã có những
Trang 27chuyến thăm cấp cao thường xuyên, liên tục giữa lãnh đạo hai nước.Tiêu biểu là chuyến thăm Việt Nam của Tổng b thư Giang Trạch Dân năm
2002, nhân dịp kỉ niệm 55 thiết lập quan hệ ngoại giao; Tổng b thư, Chủ tịchTrung Quốc Hồ C m Đào đã thăm Việt Nam từ 31/10 đến 2/11/2005.Tháng
10/2008 ch nh phủ hai nước đã k Hiệp định thiết lập đường dây nóng giữalãnh đạo cấp cao hai nước
Năm 2011 là “năm hữu nghị Việt – Trung”, tại mỗi nước diễn ra nhiều hoạt động phong phú đa dạng nhằm tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn nhau
và thúc đ y hợp tác trong khuôn khổ “Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện”, đây cũng là bước hai bên cùng cụ thể hóa những thỏa thuận cấp cao giữa hai nước Năm 2011, trong bối cảnh quan hệ Việt Nam – Trung Quốc có những diễn biến phức tạp liên quan đến tình hình iển Đông, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thư Nguyễn Phú Trọng tháng
10/2011 là sự kiện đáng chú ý Trong các cuộc hội đàm cấp cao giữa hai Tổng thư, hai bên kh ng định tầm quan trọng của những nhận thức chung chỉ đạo ở tầm chiến lược đối với sự phát triển của hai nước Ngay sau khi hội đàm, hai bên đã k kết các văn kiện hợp tác quan trọng giữa hai Đảng, hai Nhà nước, gồm: kế hoạch hợp tác giữa Đảng Cộng sản Việt Nam
và Đảng Cộng sản Trung Quốc giai đoạn 2012 – 2015; quy hoạchphát triển 5 năm về hợp tác kinh tế, thương mại giai đoạn 2012 – 2016 giữa hai ch nh phủ
Tháng 6/2013, chủ tịch nước Trương Tấn sang có chuyến thăm ch nhthức Trung Quốc nhằm kh ng định ch nh sách nhất quán của Đảng, Nhà nướcViệt Nam trong quan hệ với Đảng và Nhà nước Trung Quốc Hai bên duy trìquan hệ đã phát triển, nhất là các chuyến thăm và tiếp xúc giữa hai lãnh đạocấp cao với trọng tâm là tăng cường sự tin cậy giữa hai Đảng, hai Nhà nước
Trang 28Trong chuyến thăm này hai bên đã k được 10 văn kiện hợp tác như:Hiệp định thương mại song phương về Vịnh ắc ộ, Hiệp định này mới giahạn
Trang 29lần thứ 4 kéo dài đến năm 2016; ộ Nông nghiệp hai nước lần đầu tiên sẽlập đường dây nóng để giải quyết các vụ va chạm liện quan đến ngư dân trênbiển… Năm 2013, diễn ra phiên họp thứ 6 Ủy ban Chỉ đạo hợp tác songphương Việt Nam – Trung Quốc Tại phiên họp này hai bên đi sâu trao đổi vàđạt nhận thức chung rộng rãi về việc thúc đ y hợp tác chiến lược toàndiện Việt Nam – Trung Quốc Hai bên nhất tr duy trì giao lưu cấp cao; pháthuy đầy đủ vai trò của Ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam –Trung Quốc; kh n trương bàn bạc và sớm k kết “Chương trình hành độngtriển khai quan hệđối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam – TrungQuốc” Hai bên kh ng định thực hiện nghiêm túc nhận thức chung liên quancủa lãnh đạo hai nước và theo thỏa thuận về các nguyên tắc cơ bản chỉ đạogiải quyết vấn đềtrên biển Việt Nam – Trung Quốc thông qua đàm phán vàhiệp thương hữu nghị giải quyết hòa bình tranh chấp trên biển Hai bên nhất
tr tăng cường độ đàm phán của nhóm công tác về khu vực ở ngoài cửaVịnh ắc ộ, t ch cực bàn bạcvấn đề hợp tác cùng phát triển tại vùng biểnnày; thực hiện toàn diện, hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở iểnĐông (DOC), cùng nhau giữ gìn hòa bình và ổn định ở iển Đông
Năm 2014, hai bên triển khai nhiều hoạt động tiếp xúc cấp cao Tổng bthư hai Đảng đàm qua đường dây nóng (1/2014); Thủ tướng NguyễnTấn Dũng gặp Tổng thư Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận ình bên lề Hội nghịThượng đỉnh an ninh hạt nhân tại Hà an (3/2014) và nhiều chuyến thămtiếp xúc khác Giao lưu hợp tác giữa các ban ngành của Đảng và giữa các cấp,
bộ, ngành, địa phương hai nước được triển khai thường xuyên
Sau khi xảy ra vụ việc Trung Quốc đưa dàn khoan dầu kh Hải Dương –
981 vào vùng biển Việt Nam tháng 5/2014, quan hệ Việt Nam – Trung Quốcgiảm sút nghiêm trọng Tuy nhiên, hai bên vẫn duy trì trao đổi, tiếp xúc, tìmhướng giải quyết, khôi phục các cơ chế hợp tác, thúc đ y mối quan hệ Việt –
Trang 30Trung phát triển lành mạnh, ổn định; kiểm soát bất đồng trên biển, không
có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp Từ cuối tháng 8/2014quan hệ Việt – Trung từng bước khôi phục, Chủ tịch nước Trương Tấn Sanggặp Tổng thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận ình bên lề Hội nghịcấp cao APEC tại ắc Kinh (11/2014), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Thủtướng ý khắc Cường bên lề Hội nghị cấp cao ASEM-10 tại Itali (10/2014) và
nhiềucuộc gặp gỡ giữa lãnh đạo hai nước
Năm 2015 kỉ niệm 65 năm thiết lập quan hệ Việt – Trung Rất nhiều hoạtđộng thăm hỏi, gặp mặt diễn ra giữa các lãnh đạo cấp cao của hai nước ViệtNam và Trung Quốc nhằm thể hiện mối quan hệ gắn bó khăn kh t giữa hainước
Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc năm 2015 cơ bản duy trì cục diện ổnđịnh, có bước phát triển t ch cực, hợp tác thực chất trên các lĩnh vựcđược thúc đ y Trao đổi đoàn cấp cao diễn ra thường xuyên với nhiềuhình thức linh hoạt đa dạng như thăm lẫn nhau, cử đặc phái viên, điện thoạiqua đường dây nóng, gặp gỡ thường niên và gặp gỡ bên lề các diễn đàn đaphương Nổi bật là chuyến thăm ch nh thức Trung Quốc của Tổng thưNguyễn Phú Trọng (4/2015); Chủ t ch nước Trương Tấn Sang sự lễ kỉ niệm 70năm chiến thắng phátxit tại ắc Kinh (9/2015); Tổng thư, Chủ tịch nướcTrung Quốc Tập Cận ình thăm cấp nhà nước Việt Nam (11/2015) Giao lưu,hợp tác giữa các bộ, ngành, nhất là các ộ, ngành quan trọng như quốcphòng, công an, ngoại giao, và giữa các địa phương khu vực biên giớitiếp tục được tăng cường và tiến triển t ch cực
Năm 2016 tiếp tục duy trì và phát triển quan hệ truyền thống tốtđẹp, lãnh đạo cấp cao hai nước đã có nhiều chuyến thăm lẫn nhau Nổi bật
là chuyến thăm hữu nghị ch nh thức Trung Quốc vào tháng 9/2016 của
Trang 31Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là động thái phát ra một t n hiệu mạnh mẽ chothấy
Trang 32mối quyết tâm của hai nước nhằm tiếp tục xây dựng, duy trì một mối quan
hệ song phương phát triển ổn định và tốt đẹp Sau đó vào ngày 19/11/2016Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã có cuộc gặp gỡ Tổng thư, Chủ tịch nướcTrung Quốc Tập Cận ình tại Tuần lễ Cấp cao APEC lần thứ 24 Hai nhàlãnh đạo cho rằng Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – TrungQuốc thời gian qua tiếp tục duy trì đà phát triển t ch cực, tăng cường tincậy ch nh trị, thúc đ y hợp tác sâu rộng toàn diện giữa hai Đảng
Hai nhà lãnh đạo cũng cho rằng hai bên cần thường xuyên trao đổichiến lược, giải quyết ổn thỏa bất đồng, thúc đ y hợp tác vì lợi ch chúng củanhân dân hai nước cũng như vì hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực
2.1.2.1 Phân giới cắm mốc biên giới trên bộ và phân định Vịnh Bắc Bộ
iên giới trên đất liền của Việt Nam và Trung Quốc dài hơn 1400km.iên giới này được hoạch định và phân giới cắm mốc lần đầu tiên trong lịch
sử bằng Công ước hoạch định biên giới năm 1867 và công ước bổ sung
năm
1895 giữa Pháp với nhà Thanh (Trung Quốc) Theo thời gian, biên giới Việt –Trung đã có nhiều biến đổi và cũng không thể tránh khỏi những tranh chấp vìmột số lý do Nhằm xác định lại ch nh xác biên giới để quản lý lãnh thổ tốthơn, ngay sau khi bình thường hóa quan hệ tháng 11/1991, Việt Nam
và Trung Quốc đã thỏa thuận tiến hành đàm phán hoạch định biên giới mới
Trang 33thay cho thực địa dựa trên nội dung của Hiệp ước hoạch định biên giới mới
ký năm
Trang 341999 Việc phân giới nhằm tránh những tranh chấp phức tạp xảy ra, làm ảnhhưởng đến quan hệ ch nh trị giữa hai nước, ảnh hưởng đến môi trườnghòa bình, ổn định và hợp tác phát triển của mỗi nước.
Trải qua bốn giai đoạn đàm phán thì đến năm 2008, công tác phân giớicăm mốc cơ bản được hoàn thành Kết quả là chiều dài đường biên giới ch
nh xác là 1 449,566 km, trong đó 383,914 km là đường biên giới đi theo sôngsuối, cắm được 1970 cột mốc, trong đó có 1548 cột mốc ch nh, 422 cộtmốc
phụ
Sau khi hoàn thành việc cắm mốc biên giới trên bộ, hai bên tiếp tụctriển khai các cuộc tuần tra biên giới song phương Tháng 5/2013 đội tuầntra biên giới song phương giữa đồn biên phòng Cửa kh u Ma ùng Thàng, aiChâu (Việt Nam) và bộ đội biên phòng khu vực Na Phà, Kim ình, VânNam (Trung Quốc) đã tổ chức tuần tra song phương đoạn biên giới dài 13,5
km từ mốc quốc giới 65(2) đến mốc giới 67(2) trên tinh thần hợp tác hữunghị, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, kịp thời trao đổi thông tin và giảiquyết nhiều vụ việc phát sinh ngay tại cơ sở để giữ nguyên hiện trạng đườngbiên và các cột mốc
Ngày 4 và 5/12/2013, phiên họp lần thứ IV Ủy ban liên hợp biên giớitrên đất liền Việt Nam – Trung Quốc đã được tổ chức tại Hà Nội Mục đ chhoạt động của Ủy ban liên hợp biên giới là nhằm giải quyết các vấn đề phátsinh, đồng thời đánh giá t ch cực kết quả hợp tác giữa các cơ quan chức năng
và ch nh quyền địa phương trong công tác quản lý và bảo vệ biên giới theonghị định tại 03 văn kiện biên giới Việt Nam – Trung Quốc bao gồm: Nghịđịnh về phân giới cắm mốc, Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và Hiệpđịnh về cửa kh u và quy chế quản lý cửa kh u biên giới trên đất liền ViệtNam – Trung Quốc Nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã
Trang 35hội ở khu vực biên giới, hai bên đã trao đổi, thống nhất những nội dungquan
Trang 36trọng như mở, nâng cấp cửa kh u; tăng cường trật tự xuất nhập cảnh; hợp tác phòng, chống các loại tội phạm, giữ gìn trật tự, an ninh khu vực biên giới.Ngày 16/6/2016, Hiệp định hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên
du lịch thác ản Giốc và Hiệp định về tàu thuyền đi lại tại khu vực tự do đilại cửa sông ắc uân tháng 11/2015 giữa Việt Nam và Trung Quốc đã ch
nh thức có hiệu lực Với hai Hiệp định này cùng với 3 văn kiện về quản lý biêngiới là cơ sở pháp lý quan trọng và vững chắc để quản lý và bảo vệ đườngbiên giới cũng như thúc đ y hợp tác nhiều mặt, trong đó có hợp tácthương mại và du lịch
Công tác đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ cũng được tiến hành songsong với đàm phán biên giới trên đất liền Từ năm 1993 đến năm 2000, hainước đã triển khai 7 vòng đàm phán cấp Chính phủ Sau chuyến thăm TrungQuốc của Tổng thư Nguyễn Phú Trọng (tháng 10/2011) và chuyến thămViệt Nam của Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (tháng 12/2011) quan
hệ căng th ng giữa hai nước có phần lắng dịu Trên cơ sở “Thỏa thuận nhữngnguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt- Trung”, trong
đó có nội dung: “… vững bước thúc đẩy đàm phán phân định vùng biển ngoài ngoài cửa VBB, đồng thời tích cực bàn về vấn đề hợp tác cùng phát triển tại khu vực này…”, hai bên đã tiến hành khởi động Đàm phán vòng I cấp chuyên
viên Việt Nam- Trung Quốc về vùng biển ngoài cửa VBB vào ngày21/5/2012 tại Hà Nội (thay thế cho Nhóm công tác liên hợp)
Đàm phán vòng I cấp chuyên viên Việt Nam – Trung Quốc về vùng biển ngoài cửa VBB (diễn ra tại Hà Nội từ ngày 21- 22/5/2012)
Tại đàm phán vòng I, mỗi bên đã trình bày rõ quan điểm của mình về cácvấn đề liên quan đến khu vực ngoài cửa VBB Hai bên kh ng định quyết tâmcùng nỗ lực thúc đ y đàm phán phân định khu vực ngoài cửa VBB và bàn bạc
Trang 37vấn đề hợp tác cùng phát triển ở khu vực này trên cơ sở các nguyên tắcđã
Trang 38được xác định trong “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giảiquyết các vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc” ký tháng 10 năm 2011.Hai bên đã trao đổi về các nội dung liên quan để làm cơ sở cho việc tiếnhành đàm phán về vùng biển ngoài cửa VBB tại các vòng đàm phán tiếp theo:nhất trí về trình tự tiến hành đàm phán và lộ trình công tác đối với đàm phánphân định vùng biển ngoài cửa V cũng như bàn bạc vấn đề hợp tác cùngphát triển ở vùng biển này Hai bên thỏa thuận tiến hành đàm phán một nămhai lần, tổ chức luân phiên ở mỗi nước: vòng đàm phán thứ hai sẽ được
tổ chức vào nửa cuối năm 2012
Đàm phán vòng II cấp chuyên viên Việt Nam – Trung Quốc về vùng biển ngoàicửa VBB (diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc từ ngày 26 – 27/9/2012).
Tại đàm phán vòng II, hai bên kh ng định quyết tâm cùng nỗ lực thúc
đ y đàm phán trên cơ sở các nguyên tắc đã được xác định trong “Thỏathuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biểnViệt Nam
– Trung quốc” ký tháng 10 năm 2011, vững bước thúcđ y phân định vùngbiển ngoài cửa V , đồng thời bàn bạc về vấn đề hợp tác cùng phát triển tạivùng biển này
Hai bên nhất trí nguyên tắc chỉ đạo phân định vùng biển ngoài cửa VBB
là căn cứ vào Luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên hợp quốc về LuậtBiển năm 1982 và thực tiễn quốc tế liên quan
Hai bên thỏa thuận tiến hành đàm phán vòng III cấp chuyên viên ViệtNam – Trung Quốc về vùng biển ngoài cửa VBB vào nửa đầu năm 2013 tạiViệt Nam
Đàm phán vòng III cấp chuyên viên Việt Nam – Trung Quốc về vùng biển ngoài cửa VBB (diễn ra tại Hà Nội từ ngày 29 – 30/5/2013).
Tại đàm phán vòng III, hai bên kh ng định quyết tâm cùng nỗ lực thúc
Trang 39đ y đàm phán đạt tiến triển thực chất trên cơ sở nhận thức chung củaLãnh
Trang 40đạo hai nước, các nguyên tắc đã được xác định trong “Thỏa thuận về nhữngnguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển Việt Nam – TrungQuốc” ký tháng 10/ 2011 cũng như lộ trình đàm phán và nguyên tắc đã thỏathuận tại các vòng đàm phán trước đây.
Hai bên đã trình bày kỹ hơn ý kiến về phân định vùng biển ngoài cửaVBB, nhất trí cùng bàn bạc để sớm tìm ra một khu vực có thể tiến hànhhợp tác cùng phát triển ở vùng biển ngoài cửa VBB Hai bên cũng nhất tríthành lập Tổ chuyên gia kỹ thuật khảo sát chung vùng biển ngoài cửa VBBnhằm thực hiện các nhiệm vụ của đàm phán về vùng biển ngoài của VBB.Hai bên thỏa thuận tiến hành đàm phán vòng IV Nhóm công tác về vùngbiển ngoài cửa VBB vào nửa cuối năm 2013 tại Trung Quốc
Đàm phán vòng IV cấp chuyên viên Việt Nam – Trung Quốc về vùng biển ngoài cửa VBB (diễn ra tại Bắc Kinh từ ngày 7- 9/10/2013).
Tại đàm phán vòng IV, hai bên kh ng định thực hiện nghiêm túc nhậnthức chung của lãnh đạo hai nước về việc gia tăng cường độ đàmphán,tiếp tục thúc đ y đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa V :đồng thời tích cực thúc đ y hợp tác cùng phát triển tại vùng biển này Căn
cứ “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trênbiển Việt Nam – Trung Quốc”, hai bên đi sâu trao đổi ý kiến theo lộ trình vàcác nguyên tắc đàm phán đã thống nhất
Hai bên thỏa thuận tiến hành đàm phán vòng V cấp chuyên viên ViệtNam – Trung Quốc về vùng biển ngoài cửa VBB vào nửa đầu năm 2014 tạiViệt Nam
Đàm phán vòng V cấp chuyên viên Việt Nam – Trung Quốc về vùng biển ngoài cửa VBB (diễn ra tại Hà Nội từ ngày 19 – 20/2/2014).